thiêm
qiān ㄑㄧㄢ

thiêm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. viết chữ lên thẻ tre làm dấu hiệu
2. đề tên, ký tên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trích, rút ra (điểm quan trọng, ý kiến...).
2. (Động) Đề tên, kí tên. ◎ Như: "thiêm danh" đề tên, kí tên.
3. (Động) Ra lệnh gọi, trưng tập. ◇ Nguyên sử : "Bính Dần, thiêm Từ, Bi nhị châu đinh tráng vạn nhân, thú Bi Châu" , , (Thế Tổ kỉ tứ ).
4. (Động) Đâm vào, cắm vào. ◇ Vô danh thị : "Ngã tầm liễu ta loạn đầu phát chiết châm nhi, phóng tại giá chưng bính lí diện. Hữu na cẩu khiếu, đâu dữ tha chưng bính cật, thiêm liễu tha khẩu khiếu bất đích" , . , , (Oan gia trái chủ , Tiết tử).
5. (Động) Châm chích, phúng thích.
6. (Động) Khơi, dẫn (sông ngòi).
7. (Danh) Món ăn chiên, rán. ◇ Mạnh Nguyên Lão : "Nhập lô tế hạng liên hoa áp thiêm (...) dương đầu thiêm, nga áp thiêm, kê thiêm" (...), , (Đông Kinh mộng hoa lục , Ẩm thực quả tử ).
8. (Danh) Que ghim, cây xuyên.
9. (Danh) Lượng từ: xâu. ◇ Vô danh thị : "Đại nhân, nhất thiêm nhi thiêu nhục, thỉnh đại nhân thực dụng" , , (Hóa lang đán , Đệ tứ chiệp).
10. (Danh) Thẻ làm dấu. § Thông "thiêm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cùng nghĩa với chữ thiêm , nghĩa là viết chữ lên cái thẻ tre làm dấu hiệu.
② Ðề tên, kí tên, như thiêm danh đề tên, kí tên vào.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kí, kí kết: Kí tắt; Kí hiệp định;
② Ghi: Ghi ý kiến;
③ Mẩu giấy đánh dấu, nhãn: Nhãn, nhãn hiệu; Mẩu giấy đánh dấu trang sách. Cv. ;
④ Lá thăm (để rút số), lá xăm (để xin xăm, đoán cát hung): Rút thăm;
⑤ Que con, tăm: Cây tăm; Cây thăm. Cv. hay .

Từ ghép 2

la
luó ㄌㄨㄛˊ

la

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái thanh la

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái thanh la. ◇ Nguyễn Du : "Triệt dạ la thanh bất tạm đình" (Mạc Phủ tức sự ) Suốt đêm tiếng thanh la không tạm ngớt.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái thanh la. Nguyễn Du : Triệt dạ la thanh bất tạm đình suốt đêm tiếng thanh la không tạm ngớt.

Từ điển Trần Văn Chánh

Thanh la, chiêng: Khua chiêng gõ trống.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dụng cụ hình tròn, bằng đồng, phẳng, giữa có lỗ, xỏ dây vào treo lên mà đánh để làm hiệu. ta gọi là Thanh la, hoặc phèn la.
kì, kỳ
qí ㄑㄧˊ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Loại cờ trên vẽ rồng, cán cờ treo chuông. ◇ Mạnh Tử : "Thứ nhân dĩ chiên, sĩ dĩ kì" , (Vạn Chương hạ ) Dân thường dùng cờ (thường), cấp sĩ dùng cờ có chuông.
2. (Danh) Phiếm chỉ cờ xí. ◇ Tả truyện : "Thủ Quắc chi kì" (Hi Công ngũ niên ) Lấy cờ của quân Quắc.

kỳ

phồn thể

Từ điển phổ thông

lá cờ

Từ điển Thiều Chửu

① Cờ, nay thông dụng dùng chữ kì .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cờ (dùng như ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loại cờ thời xưa, giữa vẽ rồng, xung quanh đeo các chuông nhỏ.

Từ điển trích dẫn

1. Biện giải thuyết minh. § Phân tích và trình bày rõ ràng sự việc để người nghe theo. ◎ Như: "tha tại công ti hội nghị trung gia dĩ biện thuyết tha sở đề xuất đích sanh sản kế hoạch" .
2. Giỏi về hùng biện, du thuyết. ◇ Hàn Phi Tử : "Kim thế chi đàm dã, giai đạo biện thuyết văn từ chi ngôn, nhân chủ lãm kì văn nhi vong hữu dụng" , , (Ngoại trữ thuyết tả thượng ).
3. Lời văn hùng biện.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ăn nói với các lí lẽ đầy đủ.

Từ điển trích dẫn

1. Khuyên bảo. ◇ Lão Xá : "Cha môn đô hảo hảo địa an úy tha, khuyến giải tha, tùy thì tùy địa thể thiếp tha, tôn trọng tha" , , , (Toàn gia phúc , Đệ nhị mạc).
2. Khuyên can, làm cho hòa giải. ◇ Đào Tông Nghi : "Nhất nhật, hữu bộ dân mỗ giáp mỗ ất đấu ẩu, mỗ giáp chi mẫu khuyến giải, bị mỗ ất dụng mộc bổng tựu não hậu nhất kích, phó địa nhi tử" , , , , (Xuyết canh lục , Cúc ngục ).
thặng, thừa
chéng ㄔㄥˊ, shèng ㄕㄥˋ

thặng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cỗ xe
2. sách ghi chép

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cưỡi, đóng. ◎ Như: "thừa mã" đóng xe vào ngựa.
2. (Động) Lên. ◇ Sử Kí : "Lệnh giáp tốt giai phục, sử lão nhược nữ tử thừa thành" , 使 (Điền Đan truyện ) Sai quân sĩ mang áo giáp đều nấp kín, để những người già yếu, đàn bà con gái lên thành.
3. (Động) Đi, ngồi, đáp (xe cộ, tàu bè ...) Như "thừa chu" đi thuyền, "thừa phù" đi bè.
4. (Động) Nhân, lợi dụng. ◎ Như: "thừa phong phá lãng" lợi dụng gió rẽ sóng, "thừa thắng truy kích" thừa thắng đuổi đánh.
5. (Động) Tiến công, truy kích, đuổi theo. ◇ Sử Kí : "Sở binh bất lợi, Hoài Âm Hầu phục thừa chi, đại bại Cai Hạ" , , (Cao Tổ bản kỉ ) Quân Sở không thắng nổi, Hoài Âm Hầu tiến lên, đánh quân Sở đại bại ở Cai Hạ.
6. (Danh) Tính nhân. ◎ Như: "thừa pháp" phép tính nhân.
7. (Danh) Bực. § Phật học chia bực cao bực thấp. ◎ Như: "tiểu thừa" bực tu chỉ tự độ được mình, như cỗ xe nhỏ chỉ chở được mình, "đại thừa" bực tu đã tự độ mình lại độ cho người, như cỗ xe lớn chở được nhiều người. Nhà Đường bàn thơ, người nào ý tứ cao kì, gọi là "thượng thừa" cũng bắt chước nghĩa ấy.
8. Một âm là "thặng". (Danh) Cỗ xe, xe bốn ngựa kéo gọi là một "thặng". ◎ Như: "thiên thặng chi quốc" nước có số nghìn cỗ xe, "bách thặng chi gia" nhà có trăm cỗ xe.
9. (Danh) Đời xưa đánh nhau bằng xe, tính thuế ruộng ra lính, cho nên tính số thuế ruộng cũng gọi là "thặng".
10. (Danh) Bốn. ◇ Mạnh Tử : "Phát thặng thỉ nhi hậu phản" (Li Lâu thượng ) Bắn bốn tên rồi sau trở lại.
11. (Danh) Sách vở, những sách ghi chép mọi việc. ◎ Như: "Tấn chi thặng" sách chép việc nước Tấn, "gia thặng" gia phả.
12. (Giới) Nhân lúc. ◎ Như: "thừa hứng nhi lai" nhân hứng mà lại.

Từ điển Thiều Chửu

① Cưỡi, đóng, như đóng xe vào ngựa gọi là thừa mã nói rộng ra thì phàm cái gì nó ở dưới, nó chở mình, đều gọi là thừa, như thừa chu đi thuyền, thừa phù đi bè, v.v.
② Nhân vì, như thừa hứng nhi lai nhân hứng mà lại.
③ Tính nhân, như nhân ba ba là chín gọi là thừa.
④ Bực, Phật học chia bực cao bực thấp, như tiểu thừa bực tu chỉ tự độ được mình, cũng như cỗ xe nhỏ chỉ chở được mình, đại thừa bực tu đã tự độ mình lại độ cho người, như cỗ xe lớn chở được nhiều người, v.v. Nhà Ðường bàn thơ, người nào ý tứ cao kì, gọi là thượng thừa cũng bắt chước nghĩa ấy.
⑤ Một âm là thặng. Cỗ xe, xe bốn ngựa kéo gọi là một thặng. Ðời xưa đánh nhau bằng xe, tính thuế ruộng ra lính, cho nên tính số thuế ruộng cũng gọi là thặng, như thiên thặng chi quốc nước có số nghìn cỗ xe, bách thặng chi gia nhà có trăm cỗ xe.
⑥ Bốn, như sách Mạnh tử nói phát thặng thỉ nhi hậu phản bắn bốn tên rồi sau trở lại.
⑦ Sách vở, những sách ghi chép mọi việc gọi là thặng, như Tấn chi thặng sách chép việc nước Tấn, gia phả cũng gọi là gia thặng , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cỗ xe (quân sự) bốn ngựa thời cổ: Nước có nghìn cỗ xe (ý nói binh mã rất nhiều); Xe sáu, bảy trăm cỗ (Sử kí);
② Bốn: Bắn bốn mũi tên rồi quay trở lại (Mạnh tử);
③ Sử sách: Sách sử; Sách sử chép việc nước Tấn; Gia phả (sách chép việc trong gia tộc);
④ Đơn vị hộ khẩu ruộng đất thời xưa (9 phu là một tỉnh, 64 tỉnh là một thặng): Vua nước Yên nhân đấy lấy (bổng lộc của) ba thặng phụng dưỡng ông ấy (Hàn Phi tử: Ngoại trữ thuyết tả thượng). Xem [chéng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cỗ xe lớn, bốn ngựa kéo — Xem Thừa.

Từ ghép 3

thừa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cưỡi
2. nhân (phép toán)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cưỡi, đóng. ◎ Như: "thừa mã" đóng xe vào ngựa.
2. (Động) Lên. ◇ Sử Kí : "Lệnh giáp tốt giai phục, sử lão nhược nữ tử thừa thành" , 使 (Điền Đan truyện ) Sai quân sĩ mang áo giáp đều nấp kín, để những người già yếu, đàn bà con gái lên thành.
3. (Động) Đi, ngồi, đáp (xe cộ, tàu bè ...) Như "thừa chu" đi thuyền, "thừa phù" đi bè.
4. (Động) Nhân, lợi dụng. ◎ Như: "thừa phong phá lãng" lợi dụng gió rẽ sóng, "thừa thắng truy kích" thừa thắng đuổi đánh.
5. (Động) Tiến công, truy kích, đuổi theo. ◇ Sử Kí : "Sở binh bất lợi, Hoài Âm Hầu phục thừa chi, đại bại Cai Hạ" , , (Cao Tổ bản kỉ ) Quân Sở không thắng nổi, Hoài Âm Hầu tiến lên, đánh quân Sở đại bại ở Cai Hạ.
6. (Danh) Tính nhân. ◎ Như: "thừa pháp" phép tính nhân.
7. (Danh) Bực. § Phật học chia bực cao bực thấp. ◎ Như: "tiểu thừa" bực tu chỉ tự độ được mình, như cỗ xe nhỏ chỉ chở được mình, "đại thừa" bực tu đã tự độ mình lại độ cho người, như cỗ xe lớn chở được nhiều người. Nhà Đường bàn thơ, người nào ý tứ cao kì, gọi là "thượng thừa" cũng bắt chước nghĩa ấy.
8. Một âm là "thặng". (Danh) Cỗ xe, xe bốn ngựa kéo gọi là một "thặng". ◎ Như: "thiên thặng chi quốc" nước có số nghìn cỗ xe, "bách thặng chi gia" nhà có trăm cỗ xe.
9. (Danh) Đời xưa đánh nhau bằng xe, tính thuế ruộng ra lính, cho nên tính số thuế ruộng cũng gọi là "thặng".
10. (Danh) Bốn. ◇ Mạnh Tử : "Phát thặng thỉ nhi hậu phản" (Li Lâu thượng ) Bắn bốn tên rồi sau trở lại.
11. (Danh) Sách vở, những sách ghi chép mọi việc. ◎ Như: "Tấn chi thặng" sách chép việc nước Tấn, "gia thặng" gia phả.
12. (Giới) Nhân lúc. ◎ Như: "thừa hứng nhi lai" nhân hứng mà lại.

Từ điển Thiều Chửu

① Cưỡi, đóng, như đóng xe vào ngựa gọi là thừa mã nói rộng ra thì phàm cái gì nó ở dưới, nó chở mình, đều gọi là thừa, như thừa chu đi thuyền, thừa phù đi bè, v.v.
② Nhân vì, như thừa hứng nhi lai nhân hứng mà lại.
③ Tính nhân, như nhân ba ba là chín gọi là thừa.
④ Bực, Phật học chia bực cao bực thấp, như tiểu thừa bực tu chỉ tự độ được mình, cũng như cỗ xe nhỏ chỉ chở được mình, đại thừa bực tu đã tự độ mình lại độ cho người, như cỗ xe lớn chở được nhiều người, v.v. Nhà Ðường bàn thơ, người nào ý tứ cao kì, gọi là thượng thừa cũng bắt chước nghĩa ấy.
⑤ Một âm là thặng. Cỗ xe, xe bốn ngựa kéo gọi là một thặng. Ðời xưa đánh nhau bằng xe, tính thuế ruộng ra lính, cho nên tính số thuế ruộng cũng gọi là thặng, như thiên thặng chi quốc nước có số nghìn cỗ xe, bách thặng chi gia nhà có trăm cỗ xe.
⑥ Bốn, như sách Mạnh tử nói phát thặng thỉ nhi hậu phản bắn bốn tên rồi sau trở lại.
⑦ Sách vở, những sách ghi chép mọi việc gọi là thặng, như Tấn chi thặng sách chép việc nước Tấn, gia phả cũng gọi là gia thặng , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đi, đáp, ngồi, cưỡi (ngựa...): Đi tàu biển; Đáp máy bay; Ngồi ô tô; Ngựa tốt khó cưỡi, nhưng có thể gánh nặng đi xa được (Mặc tử);
② Lên: Cùng lên đài cao (Liệt tử); Mau lên lợp lại mái nhà (Thi Kinh);
③ Ức hiếp: Người Chu ức hiếp dân (Thượng thư); Ba nước ắt phải nổi lên mà ức hiếp nước ta (Tuân tử);
④ Đuổi theo: Quan quân mừng rỡ, hô to rượt đuổi theo họ (Hán thư: Trần Thang truyện);
⑤ Đánh thắng: Quân của thiên hạ đã đánh thắng họ (Lã thị Xuân thu);
⑥ Giữ, phòng thủ: Sai quân lính trong cửa ải ra phòng thủ vùng biên giới (Sử kí);
⑦ Tính toán: Tính toán (tình trạng) thu chi tiền bạc của cải của họ (Chu lễ); Kẻ làm thần dân, tính toán việc làm có công thì thưởng (Hàn Phi tử: Nạn nhất);
⑧ Nhân lúc, thừa lúc: Nhân lúc rỗi rãi; Các tướng sĩ thừa thắng, tiến công vào thành của ông ta (Tam quốc chí); Có thể nhân lúc quân địch sơ hở không phòng bị, đánh thẳng vào thành (Tư trị thông giám);
⑨ Bực (trong giáo lí nhà Phật): Tiểu thừa (bực tu chỉ tự độ cho mình); Đại thừa (bực tu vừa tự độ cho mình, vừa độ cho người);
⑩ (toán) Nhân: 5 nhân với 2 là 10; Đầu nhân đuôi chia (Tam quốc chí);
⑪ [Chéng] (Họ) Thừa. Xem [shèng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhân đó. Td: Thừa cơ — Nhân lên. Xem Thừa trừ — Vâng chịu. Xem Thừa ân — Nối theo. Xem Thừa tự — Cưỡi. Ngồi — Một âm là Thặng. Xem Thặng.

Từ ghép 25

đôn
dūn ㄉㄨㄣ

đôn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái ụ đất

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ụ đất cát. ◎ Như: "thổ đôn" ụ đất, "sa đôn" ụ cát.
2. (Danh) Cột, trụ, chỗ ngồi, ... làm bằng gốc cây, khối đá, gạch. ◎ Như: "kiều đôn" cột trụ cầu, "mộc đôn" khúc cây dùng làm ghế ngồi, "môn đôn" cột trụ gạch đặt ở cửa, "thạch đôn" trụ mốc đá.
3. (Danh) Lượng từ: bó, khóm, bụi. § Cũng như "tùng" , "thúc" . ◎ Như: "nhất đôn ma điều" một bó cành gai.
4. (Danh) Dụng ngữ trong bói toán, chỉ thế đất nhô cao.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái ụ đất.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mô, ụ đất: Đào ao lấy nước, đắp đất làm mô;
② Gốc, cột, trụ: Gốc cây (còn lại sau khi đốn); Cột (trụ) cầu;
③ Bó: Một bó cành gai; Đám đất này cấy được ba vạn bó mạ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gò đất lớn. Cái đồi.
bác, pháo
pào ㄆㄠˋ

bác

phồn thể

Từ điển phổ thông

khẩu pháo

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Súng lớn, bắn những tảng đá lớn để phá thành giặc thời xưa, nay còn gọi là Đại bác. Thật ra phải đọc là Pháo. Xem thêm vần Pháo.

Từ ghép 1

pháo

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. máy bắn đá
2. pháo
3. mìn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Máy bắn đá (thời xưa). ◇ Đường Thư : "Dĩ cơ phát thạch, vi công thành giới, hiệu tương quân pháo" , , (Lí Mật truyện ).
2. § Cũng như "pháo" .
3. § Tục viết là "pháo" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái máy bắn đá, cái súng trái phá (đại bác).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Máy bắn đá;
② Súng đại bác, trọng pháo, pháo. Như , (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái máy, cái dụng cụ bắn đá để phá thành giặc thời xưa — Thứ súng lớn, có tầm bắn xa ngày nay, tức Đại bác — Chữ này ta vẫn quen đọc Bác, phải đọc Pháo mới đúng— Như chữ Pháo .

Từ ghép 3

Từ điển trích dẫn

1. Chế phục người khác để đạt được thắng lợi. ☆ Tương tự: "khắc phục" , "thủ thắng" , "chế phục" . ◇ Tôn Tử : "Nhân giai tri ngã sở dĩ thắng chi hình, nhi mạc tri ngô sở dĩ chế thắng chi hình" , (Hư thật ) Người ta đều biết cái hình thể bên ngoài của sự chiến thắng của ta, nhưng không biết cái thể thức mà ta vận dụng chế phục quân địch để thủ thắng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sắp đặt mưu lược để vượt hơn người khác.
dụ
yù ㄩˋ

dụ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhiều đồ đạc, giàu có
2. thong thả

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Giàu có, thừa thãi. ◎ Như: "phong dụ" giàu có dư giả.
2. (Động) Sung mãn. ◇ Dương Hùng : "Thiên địa dụ ư vạn vật hồ! vạn vật dụ hồ thiên địa hồ!" ! ! (Pháp ngôn , Hiếu chí ).
3. (Động) Đối xử rộng lượng, khoan dung. ◇ Tô Thức : "Thái Tông nhân thánh khoan hậu, khắc kỉ dụ nhân" , (Đại Trương Phương Bình gián dụng binh thư ) Thái Tông có nhân đức sáng suốt khoan hậu, nghiêm khắc với mình rộng lượng với người.
4. (Động) Làm cho rộng lớn, khoách đại. ◇ Quốc ngữ : "Thúc phụ nhược năng quang dụ đại đức" (Chu ngữ trung ).
5. (Động) Làm cho giàu có. ◇ Thượng Thư : "Cáo quân nãi du dụ" (Quân thích ) Ông nên ở lại mưu toan làm cho (dân) giàu có.
6. (Động) Dẫn đường. ◇ Thư Kinh : "Nhữ diệc võng bất khắc kính điển, nãi do dụ dân" , (Đường cáo ) Ngươi cũng không phải là không biết tôn trọng pháp độ quy tắc, để mà lấy đạo dẫn đường dân.
7. (Danh) Đạo lí. ◇ Thư Kinh : "Viễn nãi du dụ, nãi dĩ dân ninh, bất nhữ hà điễn" , , (Khang cáo ).

Từ điển Thiều Chửu

① Lắm áo nhiều đồ. Vì thế nên giàu có thừa thãi gọi là dụ.
② Rộng rãi, không đến nỗi kiệt quệ.
③ Ðủ.
④ Thong thả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đầy đủ, giàu có: Giàu có; Sung túc;
② (văn) Làm cho giàu có;
③ (văn) Thong thả;
④ [Yù] (Họ) Dụ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

No đủ. Đầy đủ cơm áo — Rộng rãi. Khoan dung.

Từ ghép 2

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.