nhị, nị
nì ㄋㄧˋ

nhị

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. béo, đồ ăn ngậy
2. trơn nhẵn
3. cáu bẩn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Béo, ngậy. ◎ Như: "giá oa trư cước nị đích ngận" cái nồi chân giò heo này béo lắm.
2. (Tính) Trơn, nhẵn, mịn. ◇ Đỗ Phủ : "Cơ lí tế nị cốt nhục quân" (Lệ nhân hành ) Da dẻ mịn màng, thịt xương đều đặn.
3. (Tính) Thân gần, thân thiết. ◎ Như: "nị hữu" bạn thân. ◇ Liêu trai chí dị : "Bất tiện kì đắc diễm thê, nhi tiện kì đắc nị hữu " , (Kiều Na ) Không phải ham lấy được một người vợ đẹp, mà là mong có được một người bạn thiết vậy.
4. (Tính) Cáu bẩn. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Trước thô tệ cấu nị chi y" (Tín giải phẩm đệ tứ ) Mặc áo thô rách cáu bẩn.
5. (Động) Bám dính, quấn chặt. ◎ Như: "tiểu hài tử bệnh liễu, nhất trực nị trước ma ma" , bé con bệnh rồi, cứ bám chặt lấy mẹ thôi.
6. (Phó) Chán, ngán, ngấy. ◎ Như: "na ta thoại thính đô thính nị liễu" những lời đó nghe chán cả rồi, "thiên thiên cật nhục, nhĩ bất nị nga!" ngày nào cũng ăn thịt, anh không ngán sao!
7. § Ghi chú: Ta quen đọc là "nhị".

Từ điển Thiều Chửu

① Béo, đồ ăn có chất béo ngậy gọi là nị.
② Trơn nhẵn. Như cơ lí tế nị da dẻ nõn nà, sờ thấy nhẵn nhụi.
③ Cáu bẩn. Ta quen đọc là chữ nhị.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngậy, béo quá: Canh ngậy lắm;
② Chán, ngấy, chán ngấy: Ăn chán; Những lời đó tôi đã nghe ngấy cả tai;
③ Tỉ mỉ, kĩ càng: Anh ấy làm việc rất tỉ mỉ;
④ Bẩn thỉu, dơ bẩn;
⑤ (văn) Trơn nhẵn, nhẵn nhụi: Da dẻ trơn nhẵn (nhẵn nhụi, nõn nà).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Béo tốt mập mạp — Trơn láng. Mỡ màng — Bụi bẩn. Ghét bám trên người — Trong Bạch thoại còn có nghĩa là chán ghét.

nị

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. béo, đồ ăn ngậy
2. trơn nhẵn
3. cáu bẩn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Béo, ngậy. ◎ Như: "giá oa trư cước nị đích ngận" cái nồi chân giò heo này béo lắm.
2. (Tính) Trơn, nhẵn, mịn. ◇ Đỗ Phủ : "Cơ lí tế nị cốt nhục quân" (Lệ nhân hành ) Da dẻ mịn màng, thịt xương đều đặn.
3. (Tính) Thân gần, thân thiết. ◎ Như: "nị hữu" bạn thân. ◇ Liêu trai chí dị : "Bất tiện kì đắc diễm thê, nhi tiện kì đắc nị hữu " , (Kiều Na ) Không phải ham lấy được một người vợ đẹp, mà là mong có được một người bạn thiết vậy.
4. (Tính) Cáu bẩn. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Trước thô tệ cấu nị chi y" (Tín giải phẩm đệ tứ ) Mặc áo thô rách cáu bẩn.
5. (Động) Bám dính, quấn chặt. ◎ Như: "tiểu hài tử bệnh liễu, nhất trực nị trước ma ma" , bé con bệnh rồi, cứ bám chặt lấy mẹ thôi.
6. (Phó) Chán, ngán, ngấy. ◎ Như: "na ta thoại thính đô thính nị liễu" những lời đó nghe chán cả rồi, "thiên thiên cật nhục, nhĩ bất nị nga!" ngày nào cũng ăn thịt, anh không ngán sao!
7. § Ghi chú: Ta quen đọc là "nhị".

Từ điển Thiều Chửu

① Béo, đồ ăn có chất béo ngậy gọi là nị.
② Trơn nhẵn. Như cơ lí tế nị da dẻ nõn nà, sờ thấy nhẵn nhụi.
③ Cáu bẩn. Ta quen đọc là chữ nhị.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngậy, béo quá: Canh ngậy lắm;
② Chán, ngấy, chán ngấy: Ăn chán; Những lời đó tôi đã nghe ngấy cả tai;
③ Tỉ mỉ, kĩ càng: Anh ấy làm việc rất tỉ mỉ;
④ Bẩn thỉu, dơ bẩn;
⑤ (văn) Trơn nhẵn, nhẵn nhụi: Da dẻ trơn nhẵn (nhẵn nhụi, nõn nà).

Từ ghép 1

trá, trách
zǎ ㄗㄚˇ, zé ㄗㄜˊ, zhā ㄓㄚ, zhà ㄓㄚˋ

trá

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tạm thời

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Hốt nhiên, đột nhiên.
2. (Động) Bạo phát.
3. Một âm là "trách". (Phó) To tiếng. ◇ Tống sử : "Dữ tặc ngộ. Thế Trung bộ tẩu đĩnh qua nhi tiền, tặc vọng kiến, trách viết: Thử Hàn tướng quân ! Giai kinh hội" . , , : ! (Hàn Thế Trung truyện ) Gặp quân giặc. Thế Trung chạy bộ rút mác tiến tới trước, quân giặc trông thấy từ xa, kêu to: Hàn tướng quân đó! Đều hoảng sợ tán loạn.
4. (Động) Cắn, ngoạm. ◇ Liêu trai chí dị : "Nữ xuất khuy, lập vị định, khuyển đoán sách trách nữ" , , (Chân Hậu ) Nàng chạy ra xem, chưa đứng yên, con chó quyết muốn cắn nàng.

Từ điển Thiều Chửu

① Tiếng to.
② Một âm là trá. Tạm.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tạm, thình lình.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tạm thời — Xem Trách.

trách

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tiếng động lớn

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Hốt nhiên, đột nhiên.
2. (Động) Bạo phát.
3. Một âm là "trách". (Phó) To tiếng. ◇ Tống sử : "Dữ tặc ngộ. Thế Trung bộ tẩu đĩnh qua nhi tiền, tặc vọng kiến, trách viết: Thử Hàn tướng quân ! Giai kinh hội" . , , : ! (Hàn Thế Trung truyện ) Gặp quân giặc. Thế Trung chạy bộ rút mác tiến tới trước, quân giặc trông thấy từ xa, kêu to: Hàn tướng quân đó! Đều hoảng sợ tán loạn.
4. (Động) Cắn, ngoạm. ◇ Liêu trai chí dị : "Nữ xuất khuy, lập vị định, khuyển đoán sách trách nữ" , , (Chân Hậu ) Nàng chạy ra xem, chưa đứng yên, con chó quyết muốn cắn nàng.

Từ điển Thiều Chửu

① Tiếng to.
② Một âm là trá. Tạm.

Từ điển Trần Văn Chánh

(đph) Thế nào, làm sao: Thế nào; Làm thế nào mới được; Làm sao bây giờ. Xem [zé], [zha].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cắn, ngoạm;
② Tiếng ồn. Xem [ză], [zha].

Từ điển Trần Văn Chánh

】trách hô [zhahu]
① (đph) Kêu, gọi;
② Khoe, khoe khoang. Cv. . Xem [ză], [zé].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nói lớn — La lớn — Thè ra, lè ra. Td: Trác thiệt ( thè lưỡi ) — Xem Trá.
lương
liáng ㄌㄧㄤˊ, liǎng ㄌㄧㄤˇ

lương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hiền lành, tốt

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tốt, lành, hay, giỏi. ◎ Như: "lương sư" bậc thầy tài đức, "lương gia tử đệ" con em nhà lương thiện, "lương dược khổ khẩu" thuốc hay đắng miệng. ◇ Chiến quốc sách : "Ngô mã lương" (Ngụy sách tứ ) Ngựa tôi tốt (chạy hay).
2. (Tính) Trời phú cho, thuộc về bổn năng sẵn có. ◎ Như: "lương tri" tri thức thiện năng tự nhiên, "lương năng" khả năng thiên phú.
3. (Danh) Người tốt lành. ◎ Như: "trừ bạo an lương" diệt trừ kẻ ác dữ, giúp yên người lương thiện.
4. (Danh) Sự trong sạch, tốt lành. ◎ Như: "tòng lương" trở về đời lành.
5. (Danh) Đàn bà gọi chồng mình là "lương nhân" .
6. (Danh) Họ "Lương".
7. (Phó) Đúng, quả thật, xác thực, quả nhiên. ◇ Lí Bạch : "Cổ nhân bỉnh chúc dạ du, lương hữu dĩ " , (Xuân dạ yến đào lý viên tự ) Cổ nhân đốt đuốc chơi đêm, thật có nguyên do vậy.
8. (Phó) Rất, lắm, quá. ◎ Như: "lương cửu" lâu lắm, "cảm xúc lương đa" rất nhiều cảm xúc, "huyền hệ lương thâm" mong nhớ thâm thiết.

Từ điển Thiều Chửu

① Lành, tính chất thuần tốt bền giữ không đổi gọi là lương. Như trung lương , hiền lương , v.v. Cái tâm thuật của người gọi là thiên lương , tục gọi là lương tâm . Tục gọi con nhà thanh bạch, không có tiếng tăm gì xấu là lương gia tử đệ con em nhà lương thiện. Cô đầu nhà thổ giũ sổ về làm ăn lương thiện gọi là tòng lương .
② Tốt, vật gì hoàn toàn tốt đẹp gọi là lương.
③ Sâu, thâm. Như huyền hệ lương thâm mong nhớ thâm thiết. Sự gì hơi lâu gọi là lương cửu hồi lâu.
④ Dùng làm trợ ngữ, nghĩa là tin. Như lương hữu dĩ tin rằng có vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tốt, lương thiện, hiền lương, tài: Tiêu hóa không tốt; Cải lương; Tướng tài (giỏi); Nhà có nhiều ngựa tốt (Hoài Nam tử);
② Người lương thiện: Trừ kẻ bạo ngược để người lương thiện được sống yên ổn;
③ Rất, lắm, thật là: Rất lâu; Được lắm cái hay; Thật là có lí do;
④ [Liáng] (Họ) Lương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tốt đẹp — Giỏi, làm việc được — Tiếng người vợ gọi chồng mình. Xem Lương nhân — Tên người, tức Hoàng Đức Lương, danh sĩ Hậu Lê, người xã Cửu cao huyện Văn giang tỉnh Bắc Ninh, đậu Tiến sĩ năm 1478, niên hiệu Hồng đức thứ 9 đời Lê Thánh Tông, làm quan tới chức Hộ bộ Thi lang, có đi sứ Trung Hoa năm 1489. Tác phẩm văn học có Trích diễm thi tập, gom góp các bài thơ hay của đời Trần và Lê.

Từ ghép 38

thăng
shēng ㄕㄥ

thăng

giản thể

Từ điển phổ thông

1. bay lên
2. cái thưng
3. thưng, thăng (đơn vị đo)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lên cao. ◎ Như: "thăng kì" kéo cờ, "thăng quan" lên chức quan, "thăng cấp" lên cấp bậc.
2. (Động) Lên đến. ◇ Luận Ngữ : "Do thăng đường hĩ, vị nhập ư thất " , (Tiên tiến ) (Học vấn) của anh Do vào hạng lên đến phòng chính rồi, mà chưa vào nội thất (nghĩa là đã khá lắm, chỉ chưa tinh vi thôi).
3. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dung lượng: thưng. Một thưng bằng mười "hợp" . (2) "Công thăng" lít.
4. (Danh) Họ "Thăng".

Từ điển Thiều Chửu

① Thưng, mười lẻ là một thưng.
② Lên, như thăng đường lên thềm.
③ Thăng. Làm quan được hơn lên một bực gọi là thăng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thăng, thưng (một phần mười của đấu);
② Đồ dùng để đong lương thực;
③ Lít: Một lít bia;
④ Lên cao: Kéo cờ; Mặt trời lên;
⑤ Cất nhắc, đề bạt: Lên cấp, thăng cấp.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi lên cao hơn. Tiến lên — Tên một đơn vị đo lường ngày xưa, bằng một phần mười của đấu. Ta thường đọc trại là Thưng.

Từ ghép 28

vị
wèi ㄨㄟˋ

vị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mùi, hương vị

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vị (cảm giác nhận biết được nhờ đầu lưỡi). ◎ Như: "ngũ vị" năm vị gồm có: "toan" chua, "điềm" ngọt, "khổ" đắng, "lạt" cay, "hàm" mặn.
2. (Danh) Mùi (cảm giác nhận được biết nhờ mũi). ◎ Như: "hương vị" mùi thơm, "quái vị" mùi lạ, mùi khác thường, "xú vị" mùi thối.
3. (Danh) Ý nghĩa, hứng thú. ◎ Như: "hữu vị" có hứng thú, "thiền vị" mùi thiền, ý thú của đạo thiền. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Mãn chỉ hoang đường ngôn, Nhất bả tân toan lệ, Đô vân tác giả si, Thùy giải kì trung vị?" 滿, , , ? (Đệ nhất hồi) Đầy những trang giấy chuyện hoang đường, Một vũng nước mắt chua cay, Đều bảo tác giả ngây, Ai giải được ý nghĩa ở trong đó?
4. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho thức ăn hoặc thuốc (đông y): món, vị. ◎ Như: "thái ngũ vị" năm món ăn, "dược bát vị" tám vị thuốc.
5. (Danh) Món ăn. ◎ Như: "san trân hải vị" món ăn quý hiếm trên núi dưới biển.
6. (Động) Nếm. ◇ Tuân Tử : "Phi khẩu bất năng vị " (Ai Công ) Chẳng phải miệng thì không nếm được.
7. (Động) Nghiền ngẫm, thưởng thức, thấm thía. ◎ Như: "ngoạn vị" thấm thía ý nghĩa, thưởng thức ý vị. ◇ Tam quốc chí : "Vị lãm điển văn" (Dương Hí truyện ) Nghiên cứu xem xét điển văn.

Từ điển Thiều Chửu

① Mùi, chua, đắng, ngọt, cay, mặn là năm mùi (ngũ vị ).
② Nếm, xem vật ấy là mùi gì gọi là vị. Cái gì có hứng thú gọi là hữu vị .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vị: Có vị ngọt;
② Mùi: Mùi thơm; Mùi khét (khê);
③ Thú vị, ý nghĩa: Thú vị; Ý nghĩa sâu xa;
④ Hiểu, thấm thía, ngấm: Thấm thía lời nói của anh ấy;
⑤ Vị (thuốc): Thang thuốc này gồm có 8 vị;
⑥ (văn) Nếm (cho biết vị).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái nếm được, biết được bằng lưỡi — Điều vui thích, có ý nghĩ hay đẹp do sự vật mang lại. Td: Thú vị.

Từ ghép 40

giác, giáo
jiào ㄐㄧㄠˋ, jué ㄐㄩㄝˊ

giác

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. biết
2. phát hiện
3. tỉnh dậy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thức dậy. ◇ Trang Tử : "Giác nhi hậu tri kì mộng " (Tề vật luận ) Thức rồi mới biết mình chiêm bao.
2. (Động) Hiểu ra, tỉnh ngộ. ◎ Như: "giác ngộ" hiểu ra. Đạo Phật cốt nhất phải giác ngộ chân tính tỏ rõ hết mọi lẽ, cho nên gọi Phật là "Giác vương" . Người học Phật được chứng tới quả Phật gọi là "chánh giác" . ◇ Nguyễn Trãi : "Giác lai vạn sự tổng thành hư" (Ngẫu thành ) Tỉnh ra muôn sự thành không cả.
3. (Động) Cảm nhận, cảm thấy, cảm thụ. ◎ Như: "tự giác" tự mình cảm nhận, "bất tri bất giác" không biết không cảm. ◇ Lí Thương Ẩn : "Hiểu kính đãn sầu vân mấn cải, Dạ ngâm ưng giác nguyệt quang hàn" , (Vô đề ) Sớm mai soi gương, buồn cho tóc mây đã đổi, Ngâm thơ ban đêm chợt cảm biết ánh trăng lạnh lẽo.
4. (Động) Bảo rõ cho biết. ◇ Mạnh Tử : "Sử tiên tri giác hậu tri" 使 (Vạn Chương thượng ) Để hạng biết trước bảo rõ cho hạng biết sau.
5. (Danh) Năng lực cảm nhận đối với sự vật. ◎ Như: "vị giác" cơ quan nhận biết được vị (chua, ngọt, đắng, cay), "huyễn giác" ảo giác.
6. (Danh) Người hiền trí. ◎ Như: "tiên giác" bậc hiền trí đi trước.
7. (Tính) Cao lớn, ngay thẳng. ◇ Thi Kinh : "Hữu giác kì doanh" (Tiểu nhã , Tư can ) Những cây cột cao và thẳng.
8. Một âm là "giáo". (Danh) Giấc ngủ. ◎ Như: "ngọ giáo" giấc ngủ trưa.
9. (Danh) Lượng từ: giấc. ◎ Như: "thụy liễu nhất giáo" ngủ một giấc.

Từ điển Thiều Chửu

① Hiểu biết, hiểu những điều không biết đến gọi là giác. Đạo Phật cốt nhất phải giác ngộ chân tính tỏ rõ hết mọi lẽ, cho nên gọi Phật là Giác vương . Người học Phật được chứng tới quả Phật gọi là chánh giác . Nguyễn Trãi : Giác lai vạn sự tổng thành hư tỉnh ra muôn sự thành không cả.
② Phàm có cái gì cảm xúc đến mà phân biệt ra ngay gọi là cảm giác hay tri giác .
③ Cáo mách, phát giác ra.
④ Bảo.
⑤ Người hiền trí.
⑥ Cao lớn.
⑦ Thẳng.
⑧ Một âm là giáo. Thức, đang ngủ thức dậy gọi là giáo.

Từ điển Trần Văn Chánh

Giấc, giấc ngủ: Anh ấy ngủ một giấc ngon; Giấc ngủ trưa. Xem [jué].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cảm thấy, thấy: Tôi cảm thấy lạnh; Anh ấy cảm thấy quyển sách này rất tốt;
② Tỉnh giấc, thức giấc: Như mộng vừa tỉnh;
③ Tỉnh ngộ, giác ngộ, biết ra, thức tỉnh, nhận thức ra, phát giác ra: Nâng cao giác ngộ; Nó nhận thức được tình trạng nguy hiểm của nó;
④ (văn) Cao to và thẳng, cao lớn;
⑤ (văn) Bảo, làm cho thức tỉnh;
⑥ (văn) Người hiền trí. Xem [jiào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hiểu ra. Biết rõ — Tìm ra được — Tỉnh dậy, thức dậy. Với nghĩa này đáng lẽ đọc Giáo. Ta quen đọc Giác luôn.

Từ ghép 29

giáo

phồn thể

Từ điển phổ thông

thức dậy, tỉnh dậy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thức dậy. ◇ Trang Tử : "Giác nhi hậu tri kì mộng " (Tề vật luận ) Thức rồi mới biết mình chiêm bao.
2. (Động) Hiểu ra, tỉnh ngộ. ◎ Như: "giác ngộ" hiểu ra. Đạo Phật cốt nhất phải giác ngộ chân tính tỏ rõ hết mọi lẽ, cho nên gọi Phật là "Giác vương" . Người học Phật được chứng tới quả Phật gọi là "chánh giác" . ◇ Nguyễn Trãi : "Giác lai vạn sự tổng thành hư" (Ngẫu thành ) Tỉnh ra muôn sự thành không cả.
3. (Động) Cảm nhận, cảm thấy, cảm thụ. ◎ Như: "tự giác" tự mình cảm nhận, "bất tri bất giác" không biết không cảm. ◇ Lí Thương Ẩn : "Hiểu kính đãn sầu vân mấn cải, Dạ ngâm ưng giác nguyệt quang hàn" , (Vô đề ) Sớm mai soi gương, buồn cho tóc mây đã đổi, Ngâm thơ ban đêm chợt cảm biết ánh trăng lạnh lẽo.
4. (Động) Bảo rõ cho biết. ◇ Mạnh Tử : "Sử tiên tri giác hậu tri" 使 (Vạn Chương thượng ) Để hạng biết trước bảo rõ cho hạng biết sau.
5. (Danh) Năng lực cảm nhận đối với sự vật. ◎ Như: "vị giác" cơ quan nhận biết được vị (chua, ngọt, đắng, cay), "huyễn giác" ảo giác.
6. (Danh) Người hiền trí. ◎ Như: "tiên giác" bậc hiền trí đi trước.
7. (Tính) Cao lớn, ngay thẳng. ◇ Thi Kinh : "Hữu giác kì doanh" (Tiểu nhã , Tư can ) Những cây cột cao và thẳng.
8. Một âm là "giáo". (Danh) Giấc ngủ. ◎ Như: "ngọ giáo" giấc ngủ trưa.
9. (Danh) Lượng từ: giấc. ◎ Như: "thụy liễu nhất giáo" ngủ một giấc.

Từ điển Thiều Chửu

① Hiểu biết, hiểu những điều không biết đến gọi là giác. Đạo Phật cốt nhất phải giác ngộ chân tính tỏ rõ hết mọi lẽ, cho nên gọi Phật là Giác vương . Người học Phật được chứng tới quả Phật gọi là chánh giác . Nguyễn Trãi : Giác lai vạn sự tổng thành hư tỉnh ra muôn sự thành không cả.
② Phàm có cái gì cảm xúc đến mà phân biệt ra ngay gọi là cảm giác hay tri giác .
③ Cáo mách, phát giác ra.
④ Bảo.
⑤ Người hiền trí.
⑥ Cao lớn.
⑦ Thẳng.
⑧ Một âm là giáo. Thức, đang ngủ thức dậy gọi là giáo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tỉnh ngủ. Thức dậy. Chẳng hạn Thụy giáo ( ngủ dậy ). Ta quen đọc Giác — Một âm là Giác. Xem Giác.
cẩu
gōu ㄍㄡ, gǒu ㄍㄡˇ

cẩu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ẩu, tùy tiện

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Cẩu thả, ẩu, bừa. ◎ Như: "nhất bút bất cẩu" một nét không cẩu thả.
2. (Phó) Tạm, tạm bợ. ◎ Như: "cẩu an đán tịch" tạm yên sớm tối, "cẩu toàn tính mệnh" tạm cầu cho còn tính mạng, "cẩu hợp" lấy vợ lấy chồng không có đủ lễ chính đáng (không tính chuyện lâu dài).
3. (Liên) Ví thực, nếu. ◇ Luận Ngữ : "Cẩu chí ư nhân hĩ, vô ác " , (Lí nhân ) Nếu quyết chí thực hành đức nhân thì không làm điều ác.
4. (Liên) Bèn, mới. § Dùng như "nãi" , "tài" . ◇ Khuất Nguyên : "Phù duy thánh triết dĩ mậu hành hề, cẩu đắc dụng thử hạ thổ" , (Li tao ) Chỉ có bậc thánh triết hành động tài ba, mới được dùng ở đất này.
5. (Danh) Họ "Cẩu".

Từ điển Thiều Chửu

① Cẩu thả. Như viết được tốt đẹp không hỏng một chữ nào gọi là nhất bút bất cẩu một nét không cẩu thả.
② Tạm. Như cẩu an đán tịch tạm yên sớm tối, cẩu toàn tính mệnh tạm cầu cho còn tính mạng. Phàm sự gì không có ý lo tới chỗ lâu dài đều gọi là cẩu. Như lấy vợ lấy chồng không có đủ lễ chính đáng gọi là cẩu hợp .
③ Ví thực, dùng làm trợ từ. Luận ngữ : Cẩu chí ư nhân hĩ, vô ác (Lí nhân ) nếu quyết chí thực hành đức nhân thì không làm điều ác.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cẩu thả, ẩu, bừa: Không cẩu thả một nét; Không nói ẩu, không cười bừa;
② (văn) Tạm: Tạm yên sớm tối; Tạm bảo toàn tính mạng trong thời loạn lạc;
③ (văn) Nếu: Nếu được nuôi đầy đủ thì không vật gì không lớn (Mạnh tử). 【】cẩu hoặc [gôuhuò] (văn) Nếu, nếu như: Người ta nếu nói ra, thì ắt nghe được tiếng nói của họ (Lễ kí); 【】cẩu nhược [gôu ruò] (văn) Như ; 【使】 cẩu sử [gôushê] (văn) Như ; 【】cẩu vi [gôuwéi] (văn) Như ;
④ [Gôu] (Họ) Cẩu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sơ sài tạm bợ. Qua thì thôi — Nếu.

Từ ghép 12

khúng, khủng
kǒng ㄎㄨㄥˇ

khúng

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sợ, hãi. ◎ Như: "khủng khiếp" rất sợ hãi, "khủng bố" ghê sợ. ◇ Sử Kí : "Ngụy vương khủng, sử nhân chỉ Tấn Bỉ, lưu quân bích Nghiệp" , 使, (Ngụy Công Tử truyện ) Vua Ngụy sợ, sai người cản Tấn Bỉ lại, giữ quân đóng lũy ở đất Nghiệp.
2. (Động) Dọa nạt, uy hiếp, làm cho sợ hãi. ◎ Như: "khủng hách" đe dọa. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thậm chí hữu khiếu tha tại nội sấn tiền đích, hữu tạo tác dao ngôn khủng hách đích, chủng chủng bất nhất" , , (Đệ cửu thập nhất hồi) Thậm chí có người định lợi dụng dịp này làm tiền, cũng có người bịa đặt những chuyện không đâu để dọa nạt, mỗi người một cách.
3. Một âm là "khúng". (Phó) E rằng, có lẽ. ◎ Như: "khúng vị tất như thử" e không hẳn như vậy. ◇ Thôi Hiệu : "Đình thuyền tạm tá vấn, Hoặc khúng đồng hương" , (Trường Can khúc ) Đỗ thuyền một lát hãy thử hỏi xem, Ngờ rằng có lẽ là đồng hương.

Từ điển Thiều Chửu

① Sợ.
② Dọa nạt.
③ Một âm là khúng. E ngại, lo đến việc ngoài ý tưởng đều gọi là khúng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngờ vực — Suy nghĩ. Đắn đo — Một âm là Khủng.

khủng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sợ hãi
2. dọa nạt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sợ, hãi. ◎ Như: "khủng khiếp" rất sợ hãi, "khủng bố" ghê sợ. ◇ Sử Kí : "Ngụy vương khủng, sử nhân chỉ Tấn Bỉ, lưu quân bích Nghiệp" , 使, (Ngụy Công Tử truyện ) Vua Ngụy sợ, sai người cản Tấn Bỉ lại, giữ quân đóng lũy ở đất Nghiệp.
2. (Động) Dọa nạt, uy hiếp, làm cho sợ hãi. ◎ Như: "khủng hách" đe dọa. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thậm chí hữu khiếu tha tại nội sấn tiền đích, hữu tạo tác dao ngôn khủng hách đích, chủng chủng bất nhất" , , (Đệ cửu thập nhất hồi) Thậm chí có người định lợi dụng dịp này làm tiền, cũng có người bịa đặt những chuyện không đâu để dọa nạt, mỗi người một cách.
3. Một âm là "khúng". (Phó) E rằng, có lẽ. ◎ Như: "khúng vị tất như thử" e không hẳn như vậy. ◇ Thôi Hiệu : "Đình thuyền tạm tá vấn, Hoặc khúng đồng hương" , (Trường Can khúc ) Đỗ thuyền một lát hãy thử hỏi xem, Ngờ rằng có lẽ là đồng hương.

Từ điển Thiều Chửu

① Sợ.
② Dọa nạt.
③ Một âm là khúng. E ngại, lo đến việc ngoài ý tưởng đều gọi là khúng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sợ hãi, sợ sệt, lo sợ;
② E, e rằng, có lẽ: E không đáng tin. 【】 khủng phạ [kôngpà] a. E sợ, lo sợ, ngại rằng: E rằng anh ấy sẽ không bằng lòng; b. E chừng, ước chừng: Cô ấy đi chừng 10 hôm rồi;
③ (văn) Dọa nạt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sợ hãi — Làm cho người ta sợ hãi.

Từ ghép 14

khấu
kòu ㄎㄡˋ

khấu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gõ (cửa)
2. lạy, rập đầu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gõ, đập. ◎ Như: "khấu môn" gõ cửa, "khấu quan" gõ cửa quan. ◇ Bạch Cư Dị : "Kim khuyết tây sương khấu ngọc quynh" 西 (Trường hận ca ) Gõ cánh ngọc nơi cửa vàng hiên tây.
2. (Động) Hỏi, thăm hỏi, gạn hỏi. ◎ Như: "khấu an" vấn an. ◇ Luận Ngữ : "Ngô hữu tri hồ tai? Vô tri . Hữu bỉ phu vấn ư ngã, không không như ; ngã khấu kì lưỡng đoan nhi kiệt yên" ? . , ; (Tử Hãn ) Ta có kiến thức rộng chăng? Không có kiến thức rộng. Có người tầm thường hỏi ta (một điều), ta không biết gì cả; ta xét đầu đuôi sự việc mà hiểu hết ra.
3. (Động) Lạy sát đầu xuống đất. ◎ Như: "bách khấu" trăm lạy. ◇ Nguyễn Du : "Ngô tương hà dĩ khấu thần minh" (Vãn há Đại Than ) Ta sẽ lấy gì để lạy xin với thần minh?
4. (Động) Giằng, lôi, kéo. § Thông "khấu" . ◇ Sử Kí : "Bá Di, Thúc Tề khấu mã nhi gián" , (Bá Di truyện ) Bá Di và Thúc Tề giằng ngựa lại mà can.

Từ điển Thiều Chửu

① Gõ, như khấu môn gõ cửa, khấu quan gõ cửa quan, v.v.
② Hỏi, như ngã khấu kì lưỡng đoan ta gạn hỏi thửa hai mối.
③ Lạy rập đầu xuống đất. Như bách khấu trăm lạy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gõ, đập: Gõ cửa;
② Khấu đầu (lạy rập đầu xuống đất): Trăm lạy; Khấu đầu lạy tạ;
③ (văn) Hỏi, thăm hỏi, hỏi han, gạn hỏi: Gạn hỏi về hai đầu mối của nó: Ta hỏi lí do tại sao thế (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
④ (văn) Giằng lại (dây cương...) (dùng như , bộ ): Bá Di và Thúc Tề giằng ngựa lại mà can ngăn (Sử kí: Bá Di liệt truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gõ. Đập — Hỏi — Rập đầu xuống đất mà lạy — Dùng như chữ Khấu .

Từ ghép 8

hạnh
xìng ㄒㄧㄥˋ

hạnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. may mắn
2. yêu dấu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) May mắn, phúc lành. ◎ Như: "đắc hạnh" được sủng ái (chỉ việc hoạn quan và các cung phi được vua yêu). ◇ Hán Thư : "Nguyện đại vương dĩ hạnh thiên hạ" (Cao Đế kỉ đệ nhất hạ ) Mong đại vương tạo phúc cho thiên hạ.
2. (Danh) Họ "Hạnh".
3. (Động) Mừng, thích. ◎ Như: "hân hạnh" vui mừng, "hạnh tai lạc họa" lấy làm vui thích vì thấy người khác bị tai họa. ◇ Công Dương truyện : "Tiểu nhân kiến nhân chi ách tắc hạnh chi" (Tuyên Công thập ngũ niên ) Kẻ tiểu nhân thấy người bị khốn ách thì thích chí.
4. (Động) Mong cầu. ◎ Như: "hạnh phú quý" mong được sang giàu. ◇ Sử Kí : Đại trượng phu bất năng tự tự, ngô ai vương tôn nhi tiến thực, khởi vọng báo hồ , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Bậc đại trượng phu không tự nuôi nổi thân mình, tôi thương cậu nên cho ăn, chứ có mong báo đáp đâu.
5. (Động) Hi vọng, kì vọng.
6. (Động) Thương yêu, sủng ái.
7. (Động) Thương xót, lân mẫn, ai liên.
8. (Động) Khen ngợi, khuyến khích.
9. (Động) Thắng hơn.
10. (Động) Đến. § Ngày xưa, vua chúa và hoàng tộc đến nơi nào, gọi là "hạnh". ◎ Như: "lâm hạnh" vua đến. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thoại thuyết Giả Nguyên Xuân tự na nhật hạnh Đại quan viên hồi cung khứ hậu, (...) hựu mệnh tại Đại Quan viên lặc thạch, vi thiên cổ phong lưu nhã sự" , (...) , (Đệ nhị thập tam hồi) Nói chuyện (Nguyên phi) Giả Nguyên Xuân sau khi quang lâm vườn Đại Quan về cung, (...) lại sai người khắc lên đá (những bài vịnh) ở vườn này, để ghi nhớ cuộc chơi phong nhã hiếm có xưa nay.
11. (Động) Đặc chỉ đế vương cùng chăn gối với đàn bà. ◇ Tống Ngọc : "Mộng kiến nhất phụ nhân viết: Thiếp Vu San chi nữ , vi Cao Đường chi khách, văn quân du Cao Đường, nguyện tiến chẩm tịch. Vương nhân hạnh chi" : , , , . (Cao đường phú , Tự ).
12. (Động) Cứu sống.
13. (Động) Khỏi bệnh, thuyên dũ. ◇ Đường Chân : "Sở hữu hoạn sảnh giả, nhất nhật, vị kì thê viết: Ngô mục hạnh hĩ. Ngô kiến lân ốc chi thượng đại thụ yên" , , : . (Tiềm thư , Tự minh ).
14. (Phó) Không ngờ mà được. ◎ Như: "vạn hạnh" thật là muôn vàn may mắn, may mắn không ngờ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Trẫm tư Đông Đô cửu hĩ. Kim thừa thử đắc hoàn, nãi vạn hạnh " . , (Đệ thập tam hồi) Trẫm từ lâu nhớ Đông Đô lắm. Nay nhân thể được về, lấy làm muôn vàn may mắn.
15. (Phó) May mà, may thay. ◇ Vương Thị Trung : "Khứ hương tam thập tải, Hạnh tao thiên hạ bình" , (Giang yêm ) Xa quê ba chục năm, May gặp thiên hạ thái bình.
16. (Phó) Vừa, đúng lúc, kháp hảo. ◇ Dương Vạn Lí : "Kiều vân nộn nhật vô phong sắc, Hạnh thị hồ thuyền hảo phóng thì" , (Triệu Đạt Minh tứ nguyệt nhất nhật chiêu du Tây Hồ 西).
17. (Phó) Vẫn, còn, mà còn.
18. (Phó) Trước nay, bổn lai, nguyên lai.
19. (Liên) Giả sử, thảng nhược, nếu như.

Từ điển Thiều Chửu

① May, hạnh phúc. Sự gì đáng bị thiệt mà lại thoát gọi là hạnh.
② Cầu, hạnh tai lạc họa cầu cho người bị tai và lấy làm thích.
③ Yêu dấu, bọn hoạn quan và các cung phi được vua yêu tới gọi là đắc hạnh .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hạnh phúc;
② Vui mừng: Vui sướng;
③ (văn) Mong: Mong đừng từ chối;
④ May mắn: May mà chưa thành tai nạn;
⑤ (cũ) Chỉ sự yêu dấu của người trên đối với người dưới: Được yêu dấu.【】hạnh thần [xìng chén] (cũ) Bề tôi được vua yêu, sủng thần;
⑥ [Xìng] (Họ) Hạnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

May mắn — Điều may mắn — Không phải phần mình mà mình được hưởng — Được vua yêu quý — Việc đi chơi của vua gọi là Hạnh.

Từ ghép 15

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.