Từ điển trích dẫn

1. Đáng ghét, làm cho người ta không ưa. ◇ Hàn Dũ : "Phàm sở dĩ sử ngô diện mục khả tăng, ngữ ngôn vô vị giả, giai tử chi chí " (Tống cùng văn ).
2. Dễ yêu, khả ái. § Phản ngữ biểu thị nam nữ thương yêu nhau hết sức. Thường thấy trong các hí khúc đời Kim hoặc Nguyên. ◇ Tây sương kí 西: "Tử tế đoan tường, khả tăng đích biệt. Phô vân tấn ngọc sơ tà, kháp tiện tự bán thổ sơ sanh nguyệt" , . , 便 (Đệ tứ bổn , Đệ tứ chiết). § Nhượng Tống dịch thơ: Dưới đèn tỉ mỉ nhìn nhau, Càng nhìn càng thấy mọi màu mọi tươi. Tóc mây lược ngọc ngang cài, Rõ vành trăng mới chân trời mọc lên!
3. Người yêu, ý trung nhân. § Cũng viết là: "khả tăng tài" . ◇ Thẩm Sĩ : "Canh lan nhân tĩnh, hỉ thông thông tương phùng khả tăng" , (Ngọc bao đỗ , Phong tình , Khúc chi nhị ).

bất thiện

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tồi, xấu, kém

Từ điển trích dẫn

1. Không tốt, xấu xa, bất lương.
2. Chỉ người xấu ác. ◇ Tả truyện : "Thiện chi đại bất thiện, thiên mệnh " , (Tương Công nhị thập cửu niên ) Người tốt thay thế kẻ xấu, mệnh trời vậy.
3. Việc xấu, sự chẳng lành, hoại sự. ◇ Thư Kinh : "Tác thiện, giáng chi bách tường; tác bất thiện, giáng chi bách ương" , ; , (Y huấn ) Làm điều tốt, gieo xuống trăm thứ tốt lành; làm sự chẳng lành, gieo xuống trăm thứ tai vạ.
4. Chỗ kém cỏi, khuyết điểm. ◇ Tào Thực : "Bộc thường hiếu nhân ki đạn kì văn, hữu bất thiện giả ứng thì cải định" , , (Dữ Dương Đức Tổ thư ) Tôi thường thích châm biếm phê bình văn chương người ta, như có khuyết điểm tức thì sửa chữa.
5. Không giỏi, không khéo. ◇ Kê Khang : "Vị chi bất thiện trì sanh " (Dưỡng sanh luận ) Tức là không khéo dưỡng sinh vậy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không tốt, tức xấu xa.

tiện nghi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giá rẻ

Từ điển trích dẫn

1. Thuận tiện. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bả na đại đoàn viên trác tử phóng tại đương trung, tửu thái đô phóng trước, bất tất câu định tọa vị, hữu ái cật đích khứ cật, đại gia tán tọa, khởi bất tiện nghi" , , , , , 便 (Đệ tam thập bát hồi) Cứ để cái bàn to kia ở giữa, đem bày tất cả rượu và món ăn ra đấy, không phải xếp đặt chỗ ngồi, ai thích ăn gì đến đấy mà ăn, rồi lại đi ra ngồi chỗ khác, như thế chẳng tiện hay sao.
2. Có lợi ích cho sự vật nào đó. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tất định thị ngoại đầu khứ điệu hạ lai, bất phòng bị nhân giản liễu khứ, đảo tiện nghi tha" , , 便 (Đệ nhị thập nhất hồi) Chắc là khi đi ra ngoài đánh rơi (hạt trân châu), không để ý bị người ta lượm lấy rồi, cũng là may mắn cho người đó thôi.
3. Giá rẻ, giá thấp. ◎ Như: "giá kiện y phục chân tiện nghi" 便 bộ quần áo này giá rẻ thật.
4. Thích hợp.
5. Thượng phong, ưu thế. ◇ Đông Chu liệt quốc chí : "Tề binh thập phần phấn dũng, Ngô binh tiệm tiệm thất liễu tiện nghi" , 便 (Đệ bát nhị hồi) Quân Tề hết sức phấn khởi, quân Ngô dần dần mất ưu thế.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dễ dàng và thích hợp với mình. Tự ý mình, sao cho dễ dàng thuận lợi thì thôi. Truyện Hoa Tiên : » Cờ sai gươm hộp mặc dầu tiện nghi «. — Ngày nay còn hiểu là sự dễ dàng thích hợp trong đời sống hàng ngày.

Từ điển trích dẫn

1. Mệnh trời, ý trời. § Trời là chủ tể muôn vật, mệnh vận đều do trời định đoạt. ◇ La Đại Kinh : "Thả nhân chi sanh , bần phú quý tiện, yểu thọ hiền ngu, bẩm tính phú phân, các tự hữu định, vị chi thiên mệnh, bất khả cải " , , , , , , (Hạc lâm ngọc lộ ) Phàm người ta ở đời, nghèo giàu sang hèn, yểu thọ hiền ngu, bẩm tính phú cho, đều đã định sẵn, gọi là mệnh trời, không thể thay đổi.
2. Phép tắc, quy luật tự nhiên.
3. Ngày xưa, quyền vua do trời trao cho, cho nên mệnh vua coi như mệnh trời. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Cửu văn công chi đại danh, kim hạnh nhất hội. Công kí tri thiên mệnh, thức thì vụ, hà cố hưng vô danh chi binh?" , . , , (Đệ cửu thập tam hồi) Lâu nay nghe đại danh của ngài (chỉ Khổng Minh), nay may mắn được gặp mặt. Ngài đã là người biết mệnh trời (tức là mệnh vua Thái tổ Võ hoàng đế), hiểu thời vụ, cớ sao lại cất quân vô danh làm vậy?
4. Thiên phú. ◇ Lễ Kí : "Thiên mệnh chi vị tính" (Trung Dung ) Cái mà trời phú cho gọi là tính.
5. Tuổi trời, tuổi thọ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự sắp đặt của trời cho mỗi người — Chỉ cuộc đời và sự sống chết của mỗi người.
vị
kuì ㄎㄨㄟˋ

vị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tiếng thở dài

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bùi ngùi, than thở, thán tức. ◎ Như: "trường vị nhất thanh" thở một tiếng dài ảo não. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử vị nhiên thán viết: Ngô dữ Điểm " : (Tiên tiến ) Phu tử bùi ngùi than rằng: Ta cũng nghĩ như anh Điểm vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Bùi ngùi.

Từ điển Trần Văn Chánh

Than thở, bùi ngùi: Than thở; Cảm than không ngớt; Phu tử bùi ngùi than rằng: Ta đồng ý với Điểm vậy (Luận ngữ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thở mạnh ra — Hơi thở mạnh, thở dốc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con chim hạc ở cánh đồng. Chỉ người ở ẩn — Tên một quẻ bói, cuốn sách dạy bói toán. Hàn nho phong vị phú của Nguyễn Công Tr: » Quẻ hạc toan nhừ lộc thánh, trút muối bỏ biển, ta chẳng bỏ bèn «.
quả
guǒ ㄍㄨㄛˇ, kè ㄎㄜˋ, luǒ ㄌㄨㄛˇ, wǒ ㄨㄛˇ

quả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. quả, trái
2. quả nhiên
3. kết quả
4. nếu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trái cây. ◎ Như: "thủy quả" trái cây, "khai hoa kết quả" nở hoa ra quả.
2. (Danh) Kết thúc, kết cục. ◎ Như: "thành quả" kết quả, "ác quả" kết quả xấu, "tiền nhân hậu quả" nhân trước quả sau (làm nhân ác phải vạ ác, làm nhân thiện được phúc lành).
3. (Danh) Họ "Quả".
4. (Tính) Dứt khoát, cương quyết. ◇ Luận Ngữ : "Ngôn tất tín, hành tất quả" , (Tử Lộ ) Lời nói phải tín thực, hành vi phải cương quyết.
5. (Tính) No. ◎ Như: "quả phúc" bụng no. ◇ Trang Tử : "Thích mãng thương giả, tam xan nhi phản, phúc do quả nhiên" , (Tiêu dao du ) Kẻ ra ngoài đồng, ăn ba bữa trở về, bụng còn no.
6. (Động) Làm xong việc, thực hiện. ◇ Đào Uyên Minh : "Nam Dương Lưu Tử Kí, cao thượng sĩ , văn chi hân nhiên, thân vãng. Vị quả, tầm bệnh chung" , , , . , (Đào hoa nguyên kí ) Ông Lưu Tử Kí ở đất Nam Dương, là bậc cao sĩ, nghe kể chuyện, hân hoan tự đi tìm lấy nơi đó. Nhưng chưa tìm ra thì bị bệnh mà mất.
7. (Phó) Quả nhiên, kết quả, sau cùng, kết cục. ◎ Như: "quả nhiên như thử" quả nhiên như vậy. ◇ Sử Kí : "Điền Kị tòng chi, Ngụy quả khứ Hàm Đan, dữ Tề chiến ư Quế Lăng, đại phá Lương quân" , , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Điền Kị nghe theo, quân Ngụy quả nhiên bỏ Hàm Đan, cùng quân Tề giao chiến ở Quế Lăng, đại phá quân nước Lương.
8. (Liên) Nếu. ◎ Như: "như quả" nếu như. ◇ Liêu trai chí dị : "Như quả huệ hảo, tất như Hương nô giả" , (Kiều Na ) Nếu quả có lòng tốt, xin phải được như Hương nô.

Từ điển Thiều Chửu

① Quả, trái cây, như quả đào, quả mận, v.v.
② Quả quyết, quả cảm.
③ Quả nhiên, sự gì đã nghiệm gọi là quả nhiên như thử .
④ Kết quả, sự gì đã kết cục gọi là kết quả.
⑤ Làm nhân ác phải vạ ác, làm nhân thiện được phúc lành gọi là nhân quả .
⑥ No, như quả phúc no bụng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quả, trái cây: Hoa quả; Khai hoa kết quả; Thành quả; Ác quả, kết quả tai hại (xấu, tồi tệ);
② Cương quyết, cả quyết, quả quyết;
③ Quả là, quả thật, thật là: Quả thật (đúng là) như đã đoán trước. 【】quả nhiên [guôrán] Quả nhiên, quả là: Đường núi quả là dốc thật; Việc này quả nhiên không thành;【】quả chân [guôzhen] Quả thật, quả vậy, quả đúng như vậy: Quả thật như vậy thì tôi yên trí;
④ Kết quả;
⑤ (văn) No: No bụng;
⑥ [Guô] (Họ) Quả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trái cây. Ta cũng gọi là Quả. Ca dao có câu: » Công anh đắp nấm trồng chanh, chẳng được ăn quả vin cành cho cam « — Cái kết cục của sự việc. Td: Kết quả — Sự việc làm nên được. Td: Thành quả — Sự thật. Xem Quả tình, Quả thật — Chắc chắn, không thay đổi được. Td: Quả quyết.

Từ ghép 49

chi, chỉ
zhǐ ㄓˇ

chi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dừng lại, thôi

chỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dừng lại, thôi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dừng lại, ngưng, nghỉ, thôi. ◎ Như: "chỉ bộ" dừng bước. ◇ Luận Ngữ : "Thí như vi sơn, vị thành nhất quỹ, chỉ ngô chỉ " , , (Tử Hãn ) Ví như đắp núi, chỉ còn một sọt nữa là xong, mà ngừng, đó là tại ta muốn bỏ dở vậy. § Ghi chú: Ý khuyên trong việc học tập, đừng nên bỏ nửa chừng.
2. (Động) Ngăn cấm, cản trở. ◎ Như: "cấm chỉ" cấm cản. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Tĩnh Quách Quân bất năng chỉ" (Quý thu kỉ , Tri sĩ ) Tĩnh Quách Quân không thể cấm được.
3. (Động) Ở. ◇ Thi Kinh : "Bang kì thiên lí, Duy dân sở chỉ" , (Thương tụng , Huyền điểu ) Cương vực nước (Thương) rộng nghìn dặm, Là nơi của dân chúng ở.
4. (Động) Đạt đến, an trụ. ◇ Lễ Kí : "Tại chỉ ư chí thiện" (Đại Học ) Yên ổn ở chỗ rất phải.
5. (Danh) Dáng dấp, dung nghi. ◎ Như: "cử chỉ" cử động, đi đứng. ◇ Thi Kinh : "Tướng thử hữu xỉ, Nhân nhi vô chỉ, Nhân nhi vô chỉ, Bất tử hà sĩ" :, , , (Dung phong , Tướng thử ) Xem chuột (còn) có răng, Người mà không có dung nghi, Người mà không có dung nghi, Sao chẳng chết đi, còn đợi gì nữa?
6. (Danh) Chân. § Dùng như chữ . ◎ Như: "trảm tả chỉ" chặt chân trái (hình phạt thời xưa).
7. (Tính) Yên lặng, bất động. ◇ Trang Tử : "Nhân mạc giám ư lưu thủy nhi giám ư chỉ thủy" (Đức sung phù ) Người ta không soi ở dòng nước chảy mà soi ở dòng nước lắng yên.
8. (Phó) Chỉ, chỉ thế, chỉ có. § Nay thông dụng chữ "chỉ" . ◎ Như: "chỉ hữu thử số" chỉ có số ấy. ◇ Đỗ Phủ : "Nội cố vô sở huề, Cận hành chỉ nhất thân" , (Vô gia biệt ) Nhìn vào trong nhà không có gì mang theo, Đi gần chỉ có một mình.
9. (Trợ) Dùng cuối câu, để nhấn mạnh ngữ khí. ◇ Thi Kinh : "Bách thất doanh chỉ, Phụ tử ninh chỉ" , (Chu tụng , Lương tỉ ) Trăm nhà đều đầy (lúa) vậy, (Thì) đàn bà trẻ con sống yên ổn vậy.
10. § Đời xưa dùng như "chỉ" và "chỉ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dừng lại, như chỉ bộ dừng bước.
② Thôi, như cấm chỉ cấm thôi.
③ Ở, ở vào chỗ nào gọi là chỉ, như tại chỉ ư chí thiện (Ðại học ) đặt mình vào chỗ rất phải, hành chỉ vị định đi hay ở chưa định, v.v.
④ Dáng dấp, như cử chỉ cử động, đi đứng. Nói toàn thể cả người.
⑤ Tiếng giúp lời, như kí viết quy chỉ, hạt hựu hoài chỉ đã nói rằng về rồi sao lại nhờ vậy.
⑥ Chỉ thế, như chỉ hữu thử số chỉ có số ấy, nay thông dụng chữ chỉ . Ðời xưa dùng như chữ chỉ và chữ chỉ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngừng, dừng, thôi: Máu chảy không ngừng; Biết lúc cần phải dừng;
② Ngăn trở, cấm chỉ, cầm lại: Ngăn trở không cho người khác nói; Cầm máu;
③ (Đến)... là hết, ... là cùng, ... là hạn: Đến đây là hết;
④ Chỉ (như , bộ ): Chỉ mở cửa có ba ngày;
⑤ Dáng dấp, cử chỉ;
⑥ (văn) Chân (như , bộ );
⑦ (văn) Trợ từ cuối câu: Đã nói về rồi, sao còn nhớ vậy (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thôi, ngừng lại — Làm ngưng lại — Tới, đến — Ở. Lưu lại — Cấm đốn. Chẳng hạn Cấm chỉ — Dáng điệu — Chẳng hạn Cử chỉ — Một bộ trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 24

sọa, sỏa, xọa
shǎ ㄕㄚˇ

sọa

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngu xuẩn, không thông tuệ. ◎ Như: "sọa thoại" lời ngu xuẩn.
2. (Tính) Ngớ ngẩn, khờ khạo. ◎ Như: "sọa khí" ngốc ngếch. ◇ Tây sương kí 西: "Thế thượng hữu giá đẳng sọa giác" (Đệ nhất bổn , Đệ tam chiết) Ở đời lại có hạng người ngốc đến như thế.
3. (Phó) Cứ một mực (chỉ làm gì đó, không biết nghĩ tới chuyện khác). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhĩ học ta phục thị, biệt nhất vị sọa ngoạn sọa thụy" , (Đệ ngũ thập bát hồi) Mày cũng tập hầu hạ đi chứ, đừng có một mực cứ chơi với ngủ thôi à.
4. (Phó) Rất, lắm, cực. ◇ Vô danh thị : "Bát cửu tằng giáp sọa trọng đích, khả chẩm ma phi?" , ? (Xạ liễu chủy hoàn , Đệ tam chiệp) Tám chín lớp dày thế này nặng lắm, làm sao mà mặc vào được?
5. (Phó) Ngẩn ra, ngây cả người. ◎ Như: "khán sọa liễu" nhìn ngẩn ra, "hách sọa liễu" sợ ngẩn cả người. ◇ Lão Xá : "Lão Vương hồi lai sọa liễu" (Liễu gia đại viện ).

Từ ghép 1

sỏa

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngu dốt, ngốc, dại khờ: Nói chuyện ngây ngô buồn cười; Sợ quá, ngớ ngẩn cả người ra; Tôi dại quá;
② Quần quật, ngang ngạnh, cứng đầu: Không thể cứ làm quần quật thế mãi, mà phải nghiên cứu cách làm; Những việc tốt như vậy mày đều không làm, thật cũng là ngang ngạnh.

xọa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khờ dại, ngớ ngẩn
2. cứng đầu, ngang ngạnh

Từ điển Thiều Chửu

① Láu lỉnh, u mê không biết cái gì cũng gọi là xọa.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngu dốt, ngốc, dại khờ: Nói chuyện ngây ngô buồn cười; Sợ quá, ngớ ngẩn cả người ra; Tôi dại quá;
② Quần quật, ngang ngạnh, cứng đầu: Không thể cứ làm quần quật thế mãi, mà phải nghiên cứu cách làm; Những việc tốt như vậy mày đều không làm, thật cũng là ngang ngạnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngu ngốc, chậm hiểu.
quỹ
kuì ㄎㄨㄟˋ

quỹ

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái sọt đựng đất

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sọt tre để đựng đất. ◇ Luận Ngữ : "Thí như vi sơn, vị thành nhất quỹ, chỉ ngô chỉ " , , (Tử Hãn ) Ví như đắp núi, chỉ còn một sọt nữa là xong, mà ngừng, đó là tại ta muốn bỏ dở vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cái sọt đựng đất: Chỉ một sọt nữa là xong, (Ngb) mười phần được chín lại bỏ dở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái sọt đan bằng tre để đựng đất.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.