phồn thể
Từ điển phổ thông
2. ở rể, kén rể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Con trai ở rể. ◎ Như: "nhập chuế" 入贅 đi ở rể. ◇ Hán Thư 漢書: "Gia bần tử tráng tắc xuất chuế" 家貧子壯則出贅 (Giả Nghị truyện 賈誼傳) Nhà nghèo con trai lớn thì đi gởi rể.
3. (Danh) Bướu (cục thịt thừa ngoài da). ◇ Liễu Tông Nguyên 柳宗元: "Nhân chi huyết khí bại nghịch ủng để, vi ung, dương, vưu, chuế, trĩ" 人之血氣敗逆壅底, 為癰, 瘍, 疣, 贅, 痔 (Thiên thuyết 天說) Khí huyết người ta suy bại ủng trệ, sinh ra nhọt, mụt, thịt thừa, bướu, trĩ.
4. (Tính) Rườm, thừa. ◎ Như: "chuế ngôn" 贅言 lời rườm rà (thường dùng trong thư từ), "chuế vưu" 贅疣 bướu mọc thừa ở ngoài da.
Từ điển Thiều Chửu
② Nói phiền, nói rườm, như dưới các thư từ thường viết chữ bất chuế 不贅 nghĩa là không nói phiền nữa, không kể rườm nữa.
③ Ngày xưa gọi các con trai đi gửi rể là chuế tế 贅婿 nay thường nói con trai làm lễ thành hôn ở nhà vợ là nhập chuế 入贅 (vào gửi rể).
Từ điển Trần Văn Chánh
② (cũ) Ở rể, gởi rể: 入贅 Đi ở rể;
③ (đph) Lôi thôi, vất vả, mệt nhọc: 孩子多了眞贅人 Lắm con thật là vất vả.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 6
Từ điển trích dẫn
2. Người đi trốn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Bàn bạc, đàm luận. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tứ dã, thủy khả dữ ngôn thi dĩ hĩ" 賜也, 始可與言詩已矣 (Thuật nhi 述而) Như anh Tứ vậy, mới có thề cùng đàm luận về kinh Thi.
3. (Động) Kể, trần thuật. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Tự ngôn bổn thị kinh thành nữ, Gia tại Hà Mô lăng hạ trụ" 自言本是京城女, 家在蝦蟆陵下住 (Tì bà hành 琵琶行) Kể rằng tôi vốn là con gái ở kinh thành, Nhà ở dưới cồn Hà Mô.
4. (Động) Báo cho biết. ◇ Sử Kí 史記: "Lịch Sanh sân mục án kiếm sất sứ giả viết: Tẩu! Phục nhập ngôn Bái Công" 酈生瞋目案劍叱使者曰: 走!復入言沛公 (Lịch Sanh Lục Giả truyện 酈生陸賈傳) Lịch Sinh trợn mắt, cầm chặt gươm mắng sứ giả: Cút đi! Rồi trở vào báo cho Bái Công biết.
5. (Động) Tra hỏi.
6. (Danh) Câu văn, lời. ◎ Như: "nhất ngôn" 一言 một câu. ◇ Luận Ngữ 論語: "Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tế chi, viết "tư vô tà"" 詩三百, 一言以蔽之, 曰思無邪 (Vi chánh 為政) Kinh Thi có ba trăm thiên, một lời đủ bao quát tất cả, là "tư tưởng thuần chính".
7. (Danh) Chữ. ◎ Như: "ngũ ngôn thi" 五言詩 thơ năm chữ, "thất ngôn thi" 七言詩 thơ bảy chữ. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử Cống vấn viết: Hữu nhất ngôn nhi khả dĩ chung thân hành chi giả hồ? Tử viết: Kì thứ hồ! Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" 子貢問曰: 有一言而可以終身行之者乎? 子曰: 其恕乎! 己所不欲, 勿施於人 (Vệ Linh Công 衛靈公) Ông Tử Cống hỏi rằng: Có một chữ nào mà có thể trọn đời mình làm theo chăng? Đức Khổng Tử đáp: Có lẽ là chữ "thứ" chăng? Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
8. (Danh) Học thuyết. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Dương Chu, Mặc Địch chi ngôn doanh thiên hạ" 楊朱, 墨翟之言盈天下 (Đằng Văn Công hạ 滕文公下) Học thuyết của Dương Chu, Mặc Địch tràn khắp thiên hạ.
9. (Trợ) Tôi, dùng làm tiếng phát lời. ◎ Như: "ngôn cáo sư thị" 言告師氏 (tôi) bảo với thầy. § Ghi chú: Chữ "ngôn" 言 đặt ở đầu câu trong Thi Kinh rất nhiều, sách Nhĩ Nhã giải thích với nghĩa "ngã" 我 "tôi", nhưng Vương Dẫn Chi cho rằng ý nghĩa nhiều chỗ không ổn, nên không theo.
10. Một âm là "ngân". (Tính) "Ngân ngân" 言言 cung kính hòa nhã. ◇ Lễ Kí 禮記: "Quân tử chi ẩm tửu dã, thụ nhất tước nhi sắc tiển như dã, nhị tước nhi ngôn ngôn tư!" 君子之飲酒也, 受一爵而色洒如也, 二爵而言言斯 (Ngọc tảo 玉藻) Bậc quân tử uống rượu, nhận chén một chén mà nghiêm trang như thế, hai chén mà hòa nhã cung kính thay! § Ghi chú: Cũng như "ngân ngân" 誾誾.
Từ điển Thiều Chửu
② Một câu văn cũng gọi là nhất ngôn 一言. Như nhất ngôn dĩ tế chi viết tư vô tà 一言以蔽之曰思無邪 một câu tóm tắt hết nghĩa là không nghĩ xằng.
③ Một chữ cũng gọi là ngôn. Như ngũ ngôn thi 五言詩 thơ năm chữ, thất ngôn thi 七言詩 thơ bảy chữ, v.v.
④ Mệnh lệnh.
⑤ Bàn bạc.
⑥ Tôi, dùng làm tiếng phát thanh. Như ngôn cáo sư thị 言告師氏 tôi bảo với thầy.
⑦ Một âm là ngân. Ngân ngân 言言 cao ngất, đồ sộ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. lời nói
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Bàn bạc, đàm luận. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tứ dã, thủy khả dữ ngôn thi dĩ hĩ" 賜也, 始可與言詩已矣 (Thuật nhi 述而) Như anh Tứ vậy, mới có thề cùng đàm luận về kinh Thi.
3. (Động) Kể, trần thuật. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Tự ngôn bổn thị kinh thành nữ, Gia tại Hà Mô lăng hạ trụ" 自言本是京城女, 家在蝦蟆陵下住 (Tì bà hành 琵琶行) Kể rằng tôi vốn là con gái ở kinh thành, Nhà ở dưới cồn Hà Mô.
4. (Động) Báo cho biết. ◇ Sử Kí 史記: "Lịch Sanh sân mục án kiếm sất sứ giả viết: Tẩu! Phục nhập ngôn Bái Công" 酈生瞋目案劍叱使者曰: 走!復入言沛公 (Lịch Sanh Lục Giả truyện 酈生陸賈傳) Lịch Sinh trợn mắt, cầm chặt gươm mắng sứ giả: Cút đi! Rồi trở vào báo cho Bái Công biết.
5. (Động) Tra hỏi.
6. (Danh) Câu văn, lời. ◎ Như: "nhất ngôn" 一言 một câu. ◇ Luận Ngữ 論語: "Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tế chi, viết "tư vô tà"" 詩三百, 一言以蔽之, 曰思無邪 (Vi chánh 為政) Kinh Thi có ba trăm thiên, một lời đủ bao quát tất cả, là "tư tưởng thuần chính".
7. (Danh) Chữ. ◎ Như: "ngũ ngôn thi" 五言詩 thơ năm chữ, "thất ngôn thi" 七言詩 thơ bảy chữ. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử Cống vấn viết: Hữu nhất ngôn nhi khả dĩ chung thân hành chi giả hồ? Tử viết: Kì thứ hồ! Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" 子貢問曰: 有一言而可以終身行之者乎? 子曰: 其恕乎! 己所不欲, 勿施於人 (Vệ Linh Công 衛靈公) Ông Tử Cống hỏi rằng: Có một chữ nào mà có thể trọn đời mình làm theo chăng? Đức Khổng Tử đáp: Có lẽ là chữ "thứ" chăng? Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
8. (Danh) Học thuyết. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Dương Chu, Mặc Địch chi ngôn doanh thiên hạ" 楊朱, 墨翟之言盈天下 (Đằng Văn Công hạ 滕文公下) Học thuyết của Dương Chu, Mặc Địch tràn khắp thiên hạ.
9. (Trợ) Tôi, dùng làm tiếng phát lời. ◎ Như: "ngôn cáo sư thị" 言告師氏 (tôi) bảo với thầy. § Ghi chú: Chữ "ngôn" 言 đặt ở đầu câu trong Thi Kinh rất nhiều, sách Nhĩ Nhã giải thích với nghĩa "ngã" 我 "tôi", nhưng Vương Dẫn Chi cho rằng ý nghĩa nhiều chỗ không ổn, nên không theo.
10. Một âm là "ngân". (Tính) "Ngân ngân" 言言 cung kính hòa nhã. ◇ Lễ Kí 禮記: "Quân tử chi ẩm tửu dã, thụ nhất tước nhi sắc tiển như dã, nhị tước nhi ngôn ngôn tư!" 君子之飲酒也, 受一爵而色洒如也, 二爵而言言斯 (Ngọc tảo 玉藻) Bậc quân tử uống rượu, nhận chén một chén mà nghiêm trang như thế, hai chén mà hòa nhã cung kính thay! § Ghi chú: Cũng như "ngân ngân" 誾誾.
Từ điển Thiều Chửu
② Một câu văn cũng gọi là nhất ngôn 一言. Như nhất ngôn dĩ tế chi viết tư vô tà 一言以蔽之曰思無邪 một câu tóm tắt hết nghĩa là không nghĩ xằng.
③ Một chữ cũng gọi là ngôn. Như ngũ ngôn thi 五言詩 thơ năm chữ, thất ngôn thi 七言詩 thơ bảy chữ, v.v.
④ Mệnh lệnh.
⑤ Bàn bạc.
⑥ Tôi, dùng làm tiếng phát thanh. Như ngôn cáo sư thị 言告師氏 tôi bảo với thầy.
⑦ Một âm là ngân. Ngân ngân 言言 cao ngất, đồ sộ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nói: 知無不言 Biết gì nói hết;
③ Ngôn, chữ: 五言詩 Thơ ngũ ngôn, thơ năm chữ; 全書約五十萬言 Toàn sách có độ năm trăm ngàn chữ;
④ (văn) Bàn bạc;
⑤ (văn) Trợ từ đầu câu (phát ngữ từ, không dịch): 言告師氏 Thưa với bà thầy (Thi Kinh);
⑥ [Yán] (Họ) Ngôn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 111
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. dây to
3. bắt giam
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Trói buộc, gò bó. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Nhược sát kì phụ huynh, hệ luy kì tử đệ" 若殺其父兄, 係累其子弟 (Lương Huệ Vương hạ 梁惠王下) Nhược giết cha anh họ, trói buộc con em họ.
3. Một âm là "lụy". (Động) Dính líu, dây dưa. ◎ Như: "liên lụy" 連累 dính líu, "lụy cập tha nhân" 累及他人 làm dính dấp tới người khác.
4. (Động) Hao tổn, hao hụt. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Bất chung tuế, bạc sản lụy tận" 不終歲, 薄產累盡 (Xúc chức 促織) Chưa được một năm, sản nghiệp hao tổn hết sạch.
5. (Động) Làm hại. ◇ Thư Kinh 書經: "Bất căng tế hạnh, chung lụy đại đức" 不矜細行, 終累大德 (Lữ ngao 旅獒) Không giữ nghiêm nết nhỏ, rốt cuộc làm hại đến đức lớn.
6. (Động) Phó thác. ◇ Hàn Phi Tử 韓非子: "Ngô dục dĩ quốc lụy tử, tử tất vật tiết dã" 吾欲以國累子, 子必勿泄也 (Ngoại trước thuyết hữu thượng 外儲說右上) Ta muốn giao phó nước cho ông, ông tất chớ để lộ.
7. (Tính) Mệt mỏi. ◎ Như: "lao lụy" 勞累 mệt nhọc, "bì lụy" 疲累 mỏi mệt.
8. (Danh) Chỉ những cái dính líu đến gia đình như vợ con, của cải. ◎ Như: "gia lụy" 家累 chỉ vợ con, tài sản.
9. (Danh) Mối lo, tai họa. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Hán Trung nam biên vi Sở lợi, thử quốc lụy dã" 漢中南邊為楚利, 此國累也 (Tần sách nhất 秦策一) Hán Trung bờ cõi nam là cái Sở tham muốn, đó là mối lo cho nước (Tần).
10. (Danh) Tật, khuyết điểm. ◇ Kê Khang 嵇康: "Nhi hữu hảo tận chi lụy" 而有好盡之累 (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư 與山巨源絶交書) Mà có tật ưa nói thẳng hết ra.
11. Một âm là "lũy". (Động) Thêm. ◎ Như: "tích lũy" 積累 tích thêm mãi, "lũy thứ" 累次 thêm nhiều lần, "tích công lũy đức" 積功累德 chứa công dồn đức.
12. § Giản thể của chữ 纍.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là lũy. Thêm, như tích lũy 積累 tích thêm mãi, lũy thứ 累次 nhiều lần, lần ấy, lần khác.
③ Lại một âm là lụy. Liên lụy, chịu lụy, như thụ lụy bất thiển 受累不淺 chịu lụy không ít, tục lụy 俗累 thói tục làm lụy mình, gia lụy 家累 vì gia đình làm lụy mình, v.v. Phàm sự gì phiền đến thân đều gọi là lụy cả. Mang nợ cũng gọi là khuy lụy 虧累.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ràng buộc, buộc vào nhau, xâu liền, bện vào nhau, quấn quanh, vấn vít: 葛藟纍之 Dây sắn quấn vào (Thi Kinh);
③ Như 累 [lèi];
④ 【纍贅】luy chuế [léizhui] (Sự vật) lôi thôi, phiền phức, rườm rà, (văn tự) dài dòng: 行李帶得多了,是個纍贅 Mang theo nhiều hành lí lôi thôi quá. Cv. 累墜 Xem 累 [lâi], [lèi].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Trói buộc, gò bó. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Nhược sát kì phụ huynh, hệ luy kì tử đệ" 若殺其父兄, 係累其子弟 (Lương Huệ Vương hạ 梁惠王下) Nhược giết cha anh họ, trói buộc con em họ.
3. Một âm là "lụy". (Động) Dính líu, dây dưa. ◎ Như: "liên lụy" 連累 dính líu, "lụy cập tha nhân" 累及他人 làm dính dấp tới người khác.
4. (Động) Hao tổn, hao hụt. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Bất chung tuế, bạc sản lụy tận" 不終歲, 薄產累盡 (Xúc chức 促織) Chưa được một năm, sản nghiệp hao tổn hết sạch.
5. (Động) Làm hại. ◇ Thư Kinh 書經: "Bất căng tế hạnh, chung lụy đại đức" 不矜細行, 終累大德 (Lữ ngao 旅獒) Không giữ nghiêm nết nhỏ, rốt cuộc làm hại đến đức lớn.
6. (Động) Phó thác. ◇ Hàn Phi Tử 韓非子: "Ngô dục dĩ quốc lụy tử, tử tất vật tiết dã" 吾欲以國累子, 子必勿泄也 (Ngoại trước thuyết hữu thượng 外儲說右上) Ta muốn giao phó nước cho ông, ông tất chớ để lộ.
7. (Tính) Mệt mỏi. ◎ Như: "lao lụy" 勞累 mệt nhọc, "bì lụy" 疲累 mỏi mệt.
8. (Danh) Chỉ những cái dính líu đến gia đình như vợ con, của cải. ◎ Như: "gia lụy" 家累 chỉ vợ con, tài sản.
9. (Danh) Mối lo, tai họa. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Hán Trung nam biên vi Sở lợi, thử quốc lụy dã" 漢中南邊為楚利, 此國累也 (Tần sách nhất 秦策一) Hán Trung bờ cõi nam là cái Sở tham muốn, đó là mối lo cho nước (Tần).
10. (Danh) Tật, khuyết điểm. ◇ Kê Khang 嵇康: "Nhi hữu hảo tận chi lụy" 而有好盡之累 (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư 與山巨源絶交書) Mà có tật ưa nói thẳng hết ra.
11. Một âm là "lũy". (Động) Thêm. ◎ Như: "tích lũy" 積累 tích thêm mãi, "lũy thứ" 累次 thêm nhiều lần, "tích công lũy đức" 積功累德 chứa công dồn đức.
12. § Giản thể của chữ 纍.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là lũy. Thêm, như tích lũy 積累 tích thêm mãi, lũy thứ 累次 nhiều lần, lần ấy, lần khác.
③ Lại một âm là lụy. Liên lụy, chịu lụy, như thụ lụy bất thiển 受累不淺 chịu lụy không ít, tục lụy 俗累 thói tục làm lụy mình, gia lụy 家累 vì gia đình làm lụy mình, v.v. Phàm sự gì phiền đến thân đều gọi là lụy cả. Mang nợ cũng gọi là khuy lụy 虧累.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Làm mệt nhọc, làm phiền lụy: 看小字累眼睛 Xem chữ nhỏ mỏi mắt; 這件事別人做不了,還得累你 Việc này người khác làm không xong, vẫn phải phiền đến anh thôi;
③ Vất vả: 累了一天, 該休息了 Vất vả suốt ngày rồi hãy nghỉ thôi;
④ Liên lụy, dính dấp, dây dưa: 牽累 Dây dưa; 連累 Liên lụy;
⑤ (văn) Mối lo, tai họa;
⑥ (văn) Tật, khuyết điểm: 而有好盡之累 Mà có tật ưa nói thẳng hết ra không kiêng dè (Kê Khang: Dữ Sơn Cự Nguyên tuyệt giao thư). Xem 累 [lâi].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 10
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. tích lũy, tích trữ
3. nhiều lần
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Trói buộc, gò bó. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Nhược sát kì phụ huynh, hệ luy kì tử đệ" 若殺其父兄, 係累其子弟 (Lương Huệ Vương hạ 梁惠王下) Nhược giết cha anh họ, trói buộc con em họ.
3. Một âm là "lụy". (Động) Dính líu, dây dưa. ◎ Như: "liên lụy" 連累 dính líu, "lụy cập tha nhân" 累及他人 làm dính dấp tới người khác.
4. (Động) Hao tổn, hao hụt. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Bất chung tuế, bạc sản lụy tận" 不終歲, 薄產累盡 (Xúc chức 促織) Chưa được một năm, sản nghiệp hao tổn hết sạch.
5. (Động) Làm hại. ◇ Thư Kinh 書經: "Bất căng tế hạnh, chung lụy đại đức" 不矜細行, 終累大德 (Lữ ngao 旅獒) Không giữ nghiêm nết nhỏ, rốt cuộc làm hại đến đức lớn.
6. (Động) Phó thác. ◇ Hàn Phi Tử 韓非子: "Ngô dục dĩ quốc lụy tử, tử tất vật tiết dã" 吾欲以國累子, 子必勿泄也 (Ngoại trước thuyết hữu thượng 外儲說右上) Ta muốn giao phó nước cho ông, ông tất chớ để lộ.
7. (Tính) Mệt mỏi. ◎ Như: "lao lụy" 勞累 mệt nhọc, "bì lụy" 疲累 mỏi mệt.
8. (Danh) Chỉ những cái dính líu đến gia đình như vợ con, của cải. ◎ Như: "gia lụy" 家累 chỉ vợ con, tài sản.
9. (Danh) Mối lo, tai họa. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Hán Trung nam biên vi Sở lợi, thử quốc lụy dã" 漢中南邊為楚利, 此國累也 (Tần sách nhất 秦策一) Hán Trung bờ cõi nam là cái Sở tham muốn, đó là mối lo cho nước (Tần).
10. (Danh) Tật, khuyết điểm. ◇ Kê Khang 嵇康: "Nhi hữu hảo tận chi lụy" 而有好盡之累 (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư 與山巨源絶交書) Mà có tật ưa nói thẳng hết ra.
11. Một âm là "lũy". (Động) Thêm. ◎ Như: "tích lũy" 積累 tích thêm mãi, "lũy thứ" 累次 thêm nhiều lần, "tích công lũy đức" 積功累德 chứa công dồn đức.
12. § Giản thể của chữ 纍.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là lũy. Thêm, như tích lũy 積累 tích thêm mãi, lũy thứ 累次 nhiều lần, lần ấy, lần khác.
③ Lại một âm là lụy. Liên lụy, chịu lụy, như thụ lụy bất thiển 受累不淺 chịu lụy không ít, tục lụy 俗累 thói tục làm lụy mình, gia lụy 家累 vì gia đình làm lụy mình, v.v. Phàm sự gì phiền đến thân đều gọi là lụy cả. Mang nợ cũng gọi là khuy lụy 虧累.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Liên miên: 連篇累牘 Dài dòng văn tự;
③ Như 壘 [lâi]. Xem 累 [lèi].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 13
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Thế hệ sau, con cháu. ◇ Thạch Sùng 石崇: "Ngã bổn Hán gia tử" 我本漢家子 (Vương minh quân từ 王明君辭) Ta vốn là con cháu nhà Hán.
3. (Danh) Chim thú còn nhỏ. ◎ Như: "bất nhập hổ huyệt, yên đắc hổ tử" 不入虎穴, 焉得虎子 không vào hang cọp, làm sao bắt được cọp con.
4. (Danh) Mầm giống các loài động vật, thực vật. ◎ Như: "ngư tử" 魚子 giống cá, "tàm tử" 蠶子 giống tằm, "đào tử" 桃子 giống đào, "lí tử" 李子 giống mận.
5. (Danh) Nhà thầy, đàn ông có đức hạnh học vấn đều gọi là "tử" (mĩ xưng). ◎ Như: "Khổng Tử" 孔子, "Mạnh Tử" 孟子.
6. (Danh) Con cháu gọi người trước cũng gọi là "tiên tử" 先子, vợ gọi chồng là "ngoại tử" 外子, chồng gọi vợ là "nội tử" 內子 đều là tiếng xưng hô tôn quý cả.
7. (Danh) Tiếng để gọi người ít tuổi hoặc vai dưới. ◎ Như: "tử đệ" 子弟 con em. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
8. (Danh) Gã, dùng để gọi các kẻ tầm thường. ◎ Như: "chu tử" 舟子 chú lái đò, "sĩ tử" 士子 chú học trò.
9. (Danh) Tước "Tử", tước thứ tư trong năm tước. § Xem thêm "hầu" 侯.
10. (Đại) Ngôi thứ hai: ngươi, mi, mày, v.v. § Cũng như "nhĩ" 爾, "nhữ" 汝. ◇ Sử Kí 史記: "Tử diệc tri tử chi tiện ư vương hồ?" 子亦知子之賤於王乎 (Trương Nghi truyện 張儀傳) Phu nhân cũng biết là phu nhân sẽ không được nhà vua yêu quý không?
11. (Tính) Nhỏ, non. ◎ Như: "tử kê" 子雞 gà giò, "tử khương" 子薑 gừng non, "tử trư" 子豬 heo sữa.
12. (Tính) (Phần) lời, (phần) lãi, (số) lẻ. Đối với "mẫu" 母. ◎ Như: phần vốn là "mẫu tài" 母財, tiền lãi là "tử kim" 子金.
13. (Động) Vỗ về, thương yêu, chiếu cố. § Như chữ "từ" 慈. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Chế hải nội, tử nguyên nguyên, thần chư hầu, phi binh bất khả" 制海內, 子元元, 臣諸侯, 非兵不可 (Tần sách 秦策, Tô Tần 蘇秦) Thống trị hải nội, thân ái trăm họ, chư hầu phải thần phục, không dùng binh không được.
14. (Trợ) Tiếng giúp lời. ◎ Như: "tập tử" 摺子 cái cặp, "tráp tử" 劄子 cái thẻ.
15. Một âm là "tí". (Danh) Chi đầu trong mười hai "địa chi" 地支.
16. (Danh) Giờ "Tí", từ mười một giờ đêm đến một giờ sáng. ◇ Tây sương kí 西廂記: "Niên phương nhị thập tam tuế, chính nguyệt thập thất nhật Tí thời kiến sinh" 年方二十三歲, 正月十七日子時建生 (Đệ nhất bổn 第一本, Đệ nhị chiết) Năm nay vừa mới hai mươi ba tuổi, sinh giữa giờ Tí ngày mười bảy tháng giêng.
Từ ghép 2
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. (như: tử 子)
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Ông, bác (đại từ nhân xưng ngôi thứ hai): 我非子,固不知子矣 Tôi không phải là bác, thì hẳn là không biết bác rồi (Trang tử);
③ Tử, thầy (thời xưa tôn xưng những người có học thức): 荀子 Tuân tử; 韓非子 Hàn Phi tử;
④ Hạt (giống): 種子 Hạt giống; 菜子 Hạt cải; 桃子 Hạt đào; 李子 Hạt mận;
⑤ Trứng: 魚子 Trứng cá; 雞子 Trứng gà;
⑥ Non, con (chỉ sinh vật nhỏ): 子雞 Gà con; 子姜 Gừng non;
⑦ Tí (ngôi đầu của mười hai chi): 子年 Năm tí; 子時 Giờ tí;
⑧ Tử (tước phong thứ tư trong năm tước chư hầu của chế độ phong kiến, trên tước nam): 子爵 Tước tử, tử tước;
⑨ Cái, người, chú, kẻ, đám, lũ (từ đặt sau một số danh từ và loại từ để chỉ người hay vật): 舟子 Chú lái đò; 士子 Chú học trò; 胖子 Người mập (béo); 壞份子 Kẻ gian; 桌子 Cái bàn; 帽子 Cái mũ; 一伙子人 Cả lũ, cả một đám người;
⑩ Số lẻ (đối với số nguyên), tử số (đối với mẫu số), phần lãi: 子金 Tiền lãi;
⑪ (văn) Như 慈 (bộ 心);
⑫ [Zê] (Họ) Tử.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. cái
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Thế hệ sau, con cháu. ◇ Thạch Sùng 石崇: "Ngã bổn Hán gia tử" 我本漢家子 (Vương minh quân từ 王明君辭) Ta vốn là con cháu nhà Hán.
3. (Danh) Chim thú còn nhỏ. ◎ Như: "bất nhập hổ huyệt, yên đắc hổ tử" 不入虎穴, 焉得虎子 không vào hang cọp, làm sao bắt được cọp con.
4. (Danh) Mầm giống các loài động vật, thực vật. ◎ Như: "ngư tử" 魚子 giống cá, "tàm tử" 蠶子 giống tằm, "đào tử" 桃子 giống đào, "lí tử" 李子 giống mận.
5. (Danh) Nhà thầy, đàn ông có đức hạnh học vấn đều gọi là "tử" (mĩ xưng). ◎ Như: "Khổng Tử" 孔子, "Mạnh Tử" 孟子.
6. (Danh) Con cháu gọi người trước cũng gọi là "tiên tử" 先子, vợ gọi chồng là "ngoại tử" 外子, chồng gọi vợ là "nội tử" 內子 đều là tiếng xưng hô tôn quý cả.
7. (Danh) Tiếng để gọi người ít tuổi hoặc vai dưới. ◎ Như: "tử đệ" 子弟 con em. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
8. (Danh) Gã, dùng để gọi các kẻ tầm thường. ◎ Như: "chu tử" 舟子 chú lái đò, "sĩ tử" 士子 chú học trò.
9. (Danh) Tước "Tử", tước thứ tư trong năm tước. § Xem thêm "hầu" 侯.
10. (Đại) Ngôi thứ hai: ngươi, mi, mày, v.v. § Cũng như "nhĩ" 爾, "nhữ" 汝. ◇ Sử Kí 史記: "Tử diệc tri tử chi tiện ư vương hồ?" 子亦知子之賤於王乎 (Trương Nghi truyện 張儀傳) Phu nhân cũng biết là phu nhân sẽ không được nhà vua yêu quý không?
11. (Tính) Nhỏ, non. ◎ Như: "tử kê" 子雞 gà giò, "tử khương" 子薑 gừng non, "tử trư" 子豬 heo sữa.
12. (Tính) (Phần) lời, (phần) lãi, (số) lẻ. Đối với "mẫu" 母. ◎ Như: phần vốn là "mẫu tài" 母財, tiền lãi là "tử kim" 子金.
13. (Động) Vỗ về, thương yêu, chiếu cố. § Như chữ "từ" 慈. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Chế hải nội, tử nguyên nguyên, thần chư hầu, phi binh bất khả" 制海內, 子元元, 臣諸侯, 非兵不可 (Tần sách 秦策, Tô Tần 蘇秦) Thống trị hải nội, thân ái trăm họ, chư hầu phải thần phục, không dùng binh không được.
14. (Trợ) Tiếng giúp lời. ◎ Như: "tập tử" 摺子 cái cặp, "tráp tử" 劄子 cái thẻ.
15. Một âm là "tí". (Danh) Chi đầu trong mười hai "địa chi" 地支.
16. (Danh) Giờ "Tí", từ mười một giờ đêm đến một giờ sáng. ◇ Tây sương kí 西廂記: "Niên phương nhị thập tam tuế, chính nguyệt thập thất nhật Tí thời kiến sinh" 年方二十三歲, 正月十七日子時建生 (Đệ nhất bổn 第一本, Đệ nhị chiết) Năm nay vừa mới hai mươi ba tuổi, sinh giữa giờ Tí ngày mười bảy tháng giêng.
Từ điển Thiều Chửu
② Nhà thầy, đàn ông nào có đức hạnh học vấn đều gọi là tử cả, như Khổng-tử 孔子, Mạnh-tử 孟子, v.v. Con cháu gọi người trước cũng gọi là tiên tử 先子, vợ gọi chồng là ngoại tử 外子, chồng gọi vợ là nội tử 內子 đều là tiếng xưng hô tôn quý cả.
③ Gã, dùng để gọi các kẻ tầm thường, như chu tử 舟子 chú lái đò, sĩ tử 士子 chú học trò, v.v.
④ Tước tử, tước thứ tư trong năm tước.
⑤ Mầm giống các loài động vật thực vật cũng gọi là tử, như ngư tử 魚子 giống cá, tàm tử 蠶子 giống tằm, đào tử 桃子 giống đào, lí tử 李子 giống mận, v.v.
⑥ Số lẻ, đối với số nguyên mà nói, như phần mẫu 分母, phần tử 分子. Phần vốn là mẫu tài 母財, tiền lãi là tử kim 子金, v.v.
⑦ Tiếng giúp lời, như tập tử 摺子 cái cặp, cháp tử 劄子 cái thẻ, v.v.
⑧ Có nghĩa như chữ từ 慈.
⑨ Một âm là tí, chi đầu trong mười hai chi. Từ mười một giờ đêm đến một giờ đêm là giờ tí.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Ông, bác (đại từ nhân xưng ngôi thứ hai): 我非子,固不知子矣 Tôi không phải là bác, thì hẳn là không biết bác rồi (Trang tử);
③ Tử, thầy (thời xưa tôn xưng những người có học thức): 荀子 Tuân tử; 韓非子 Hàn Phi tử;
④ Hạt (giống): 種子 Hạt giống; 菜子 Hạt cải; 桃子 Hạt đào; 李子 Hạt mận;
⑤ Trứng: 魚子 Trứng cá; 雞子 Trứng gà;
⑥ Non, con (chỉ sinh vật nhỏ): 子雞 Gà con; 子姜 Gừng non;
⑦ Tí (ngôi đầu của mười hai chi): 子年 Năm tí; 子時 Giờ tí;
⑧ Tử (tước phong thứ tư trong năm tước chư hầu của chế độ phong kiến, trên tước nam): 子爵 Tước tử, tử tước;
⑨ Cái, người, chú, kẻ, đám, lũ (từ đặt sau một số danh từ và loại từ để chỉ người hay vật): 舟子 Chú lái đò; 士子 Chú học trò; 胖子 Người mập (béo); 壞份子 Kẻ gian; 桌子 Cái bàn; 帽子 Cái mũ; 一伙子人 Cả lũ, cả một đám người;
⑩ Số lẻ (đối với số nguyên), tử số (đối với mẫu số), phần lãi: 子金 Tiền lãi;
⑪ (văn) Như 慈 (bộ 心);
⑫ [Zê] (Họ) Tử.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 246
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. vẻ
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Họp nhiều chữ lại thành bài gọi là "văn". ◎ Như: "soạn văn" 撰文 làm bài văn.
3. (Danh) Chữ viết, văn tự. § Bắt chước hình tượng các loài mà đặt ra chữ gọi là "văn" 文, gộp cả hình với tiếng gọi là "tự" 字. ◎ Như: "Trung văn" 中文 chữ Trung quốc, "Anh văn" 英文 chữ Anh, "giáp cốt văn" 甲骨文 chữ viết trên mai rùa, trên xương.
4. (Danh) Cái dấu vết do đạo đức lễ nhạc giáo hóa mà có vẻ đẹp đẽ rõ rệt gọi là "văn". ◎ Như: "văn minh" 文明, "văn hóa" 文化.
5. (Danh) Lễ tiết, nghi thức. ◎ Như: "phồn văn nhục tiết" 繁文縟節 lễ nghi phiền phức. ◇ Luận Ngữ 論語: "Văn Vương kí một, văn bất tại tư hồ" 文王既沒, 文不在茲乎 (Tử Hãn 子罕) Vua Văn Vương mất rồi, lễ nhạc, chế độ (của ông ấy) không truyền lại sao!
6. (Danh) Phép luật, điển chương. ◎ Như: "vũ văn" 舞文 múa mèn phép luật (buộc người tội oan). ◇ Sử Kí 史記: "Lại sĩ vũ văn lộng pháp, khắc chương ngụy thư" 吏士舞文弄法, 刻章偽書 (Hóa thực liệt truyện 貨殖列傳) Quan lại múa may khinh thường pháp luật, cạo sửa ngụy tạo điển sách.
7. (Danh) Hiện tượng. ◎ Như: "thiên văn" 天文 hiện tượng trong không trung (mặt trời, mặt trăng, các hành tinh), "nhân văn địa lí" 人文地理 hiện tượng đời sống con người trên mặt đất, sông ngòi, núi non.
8. (Danh) Đồng tiền. ◎ Như: "nhất văn" 一文 một đồng tiền. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Ngã tam thập văn mãi nhất bả, dã thiết đắc nhục, thiết đắc đậu hủ! Nhĩ đích điểu đao hữu thậm hảo xứ, khiếu tố bảo đao" 我三十文買一把, 也切得肉, 切得豆腐! 你的鳥刀有甚好處, 叫做寶刀 (Đệ thập nhị hồi) Tao (chỉ bỏ) ba mươi tiền cũng mua được một con, thái được thịt, cắt được đậu phụ! Đao đồ bỏ của mày thì hay ở chỗ nào mà gọi là đao báu?
9. (Danh) Họ "Văn".
10. (Tính) Thuộc về văn, văn tự. § Đối lại với "vũ" 武. ◎ Như: "văn quan vũ tướng" 文官武將 quan văn tướng võ.
11. (Tính) Hòa nhã, ôn nhu, lễ độ. ◎ Như: "văn nhã" 文雅 đẹp tốt, lịch sự, "văn tĩnh" 文靜 ôn hòa.
12. (Tính) Dịu, yếu, yếu ớt. ◎ Như: "văn hỏa" 文火 lửa liu riu.
13. (Động) Vẽ hoa văn, thích chữ. ◎ Như: "văn thân" 文身 vẽ mình. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Thùy tưởng kim nhật bị Cao Cầu giá tặc khanh hãm liễu ngã giá nhất tràng, văn liễu diện, trực đoán tống đáo giá lí" 誰想今日被高俅這賊坑陷了我這一場, 文了面, 直斷送到這里 (Đệ thập nhất hồi) Ai ngờ bị thằng giặc Cao Cầu hãm hại ta, thích chữ vào mặt, đày thẳng đưa đến đây.
14. Một âm là "vấn". (Động) Văn sức, che đậy bề ngoài. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tiểu nhân chi quá dã tất vấn" 小人之過也必文 (Tử Trương 子張) Kẻ tiểu nhân tất dùng văn sức bề ngoài để che lỗi của mình.
Từ điển Thiều Chửu
② Văn từ, họp nhiều chữ lại thành bài gọi là văn.
③ Văn tự, bắt chước hình tượng các loài mà đặt ra chữ gọi là văn 文, gộp cả hình với tiếng gọi là tự 字.
④ Văn, cái dấu vết do đạo đức lễ nhạc giáo hóa mà có vẻ đẹp đẽ rõ rệt gọi là văn, như văn minh 文明, văn hóa 文化, v.v.
⑤ Văn hoa, chỉ cốt bề ngoài cho đẹp, không chuộng đến sự thực gọi là văn, như phồn văn 繁文, phù văn 浮文, v.v.
⑥ Quan văn, các quan làm việc về văn tự gọi là quan văn. Người nào có vẻ hòa nhã lễ độ gọi là văn nhã 文雅 hay văn tĩnh 文靜, v.v.
⑦ Phép luật, như vũ văn 舞文 múa mèn phép luật buộc người tội oan.
⑧ Ðồng tiền, như nhất văn 一文 một đồng tiền.
⑨ Một âm là vấn. Văn sức, như tiểu nhân chi quá dã tất vấn 小人之過也,必文 tiểu nhân có lỗi tất che đậy (văn sức điều lỗi cho không phải là lỗi).
Từ điển Trần Văn Chánh
② Văn tự, ngôn ngữ, tiếng: 越南文 Việt văn, tiếng Việt, chữ Việt;
③ Bài văn, lời văn, văn chương, văn: 散文 Văn xuôi;
④ Văn ngôn: 文言 Thể văn ngôn (của Hán ngữ); 半文半白 Nửa văn ngôn nửa bạch thoại;
⑤ Lễ nghi, văn hoa bề ngoài, văn vẻ, màu mè: 繁文縟節 Nghi lễ phiền phức; 浮文 Văn hoa phù phiếm; 文石 Đá hoa;
⑥ Văn: 文化 Văn hóa; 文明 Văn minh;
⑦ Văn, trí thức: 文官武將 Quan văn tướng võ;
⑧ Dịu, yếu, yếu ớt: 文火 Lửa dịu;
⑨ Những hiện tượng thiên nhiên: 天文 Thiên văn; 地文 Địa văn;
⑩ Đồng tiền, đồng xu: 不値一文錢 Không đáng một đồng xu;
⑪ (văn) Pháp luật, điều khoản luật pháp: 文章 Luật pháp; 與趙禹共定諸律令,務在深文 Cùng với Triệu Vũ định ra các luật lệ, cốt sao cho các điều khoản được chặt chẽ rõ ràng (Sử kí);
⑫ (văn) Chế độ lễ nhạc thời cổ: 文王旣沒,文不在茲乎? Vua Văn vương đã mất, nền văn (chế độ lễ nhạc) không ở nơi này sao? (Luận ngữ);
⑬ (văn) Vẽ hoa văn: 文身之俗蓋始此 Tục vẽ mình có lẽ bắt đầu từ đó;
⑭ Che giấu. 【文過飾非】văn quá sức phi [wénguò-shìfei] Tô điểm cho cái sai thành đúng, dùng ngôn từ đẹp đẽ để lấp liếm sai lầm, che đậy lỗi lầm;
⑮ (Thuộc về) quan văn (trái với quan võ), dân sự: 文臣 Quan văn;
⑯ [Wén] (Họ) Văn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 136
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Họp nhiều chữ lại thành bài gọi là "văn". ◎ Như: "soạn văn" 撰文 làm bài văn.
3. (Danh) Chữ viết, văn tự. § Bắt chước hình tượng các loài mà đặt ra chữ gọi là "văn" 文, gộp cả hình với tiếng gọi là "tự" 字. ◎ Như: "Trung văn" 中文 chữ Trung quốc, "Anh văn" 英文 chữ Anh, "giáp cốt văn" 甲骨文 chữ viết trên mai rùa, trên xương.
4. (Danh) Cái dấu vết do đạo đức lễ nhạc giáo hóa mà có vẻ đẹp đẽ rõ rệt gọi là "văn". ◎ Như: "văn minh" 文明, "văn hóa" 文化.
5. (Danh) Lễ tiết, nghi thức. ◎ Như: "phồn văn nhục tiết" 繁文縟節 lễ nghi phiền phức. ◇ Luận Ngữ 論語: "Văn Vương kí một, văn bất tại tư hồ" 文王既沒, 文不在茲乎 (Tử Hãn 子罕) Vua Văn Vương mất rồi, lễ nhạc, chế độ (của ông ấy) không truyền lại sao!
6. (Danh) Phép luật, điển chương. ◎ Như: "vũ văn" 舞文 múa mèn phép luật (buộc người tội oan). ◇ Sử Kí 史記: "Lại sĩ vũ văn lộng pháp, khắc chương ngụy thư" 吏士舞文弄法, 刻章偽書 (Hóa thực liệt truyện 貨殖列傳) Quan lại múa may khinh thường pháp luật, cạo sửa ngụy tạo điển sách.
7. (Danh) Hiện tượng. ◎ Như: "thiên văn" 天文 hiện tượng trong không trung (mặt trời, mặt trăng, các hành tinh), "nhân văn địa lí" 人文地理 hiện tượng đời sống con người trên mặt đất, sông ngòi, núi non.
8. (Danh) Đồng tiền. ◎ Như: "nhất văn" 一文 một đồng tiền. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Ngã tam thập văn mãi nhất bả, dã thiết đắc nhục, thiết đắc đậu hủ! Nhĩ đích điểu đao hữu thậm hảo xứ, khiếu tố bảo đao" 我三十文買一把, 也切得肉, 切得豆腐! 你的鳥刀有甚好處, 叫做寶刀 (Đệ thập nhị hồi) Tao (chỉ bỏ) ba mươi tiền cũng mua được một con, thái được thịt, cắt được đậu phụ! Đao đồ bỏ của mày thì hay ở chỗ nào mà gọi là đao báu?
9. (Danh) Họ "Văn".
10. (Tính) Thuộc về văn, văn tự. § Đối lại với "vũ" 武. ◎ Như: "văn quan vũ tướng" 文官武將 quan văn tướng võ.
11. (Tính) Hòa nhã, ôn nhu, lễ độ. ◎ Như: "văn nhã" 文雅 đẹp tốt, lịch sự, "văn tĩnh" 文靜 ôn hòa.
12. (Tính) Dịu, yếu, yếu ớt. ◎ Như: "văn hỏa" 文火 lửa liu riu.
13. (Động) Vẽ hoa văn, thích chữ. ◎ Như: "văn thân" 文身 vẽ mình. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Thùy tưởng kim nhật bị Cao Cầu giá tặc khanh hãm liễu ngã giá nhất tràng, văn liễu diện, trực đoán tống đáo giá lí" 誰想今日被高俅這賊坑陷了我這一場, 文了面, 直斷送到這里 (Đệ thập nhất hồi) Ai ngờ bị thằng giặc Cao Cầu hãm hại ta, thích chữ vào mặt, đày thẳng đưa đến đây.
14. Một âm là "vấn". (Động) Văn sức, che đậy bề ngoài. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tiểu nhân chi quá dã tất vấn" 小人之過也必文 (Tử Trương 子張) Kẻ tiểu nhân tất dùng văn sức bề ngoài để che lỗi của mình.
Từ điển Thiều Chửu
② Văn từ, họp nhiều chữ lại thành bài gọi là văn.
③ Văn tự, bắt chước hình tượng các loài mà đặt ra chữ gọi là văn 文, gộp cả hình với tiếng gọi là tự 字.
④ Văn, cái dấu vết do đạo đức lễ nhạc giáo hóa mà có vẻ đẹp đẽ rõ rệt gọi là văn, như văn minh 文明, văn hóa 文化, v.v.
⑤ Văn hoa, chỉ cốt bề ngoài cho đẹp, không chuộng đến sự thực gọi là văn, như phồn văn 繁文, phù văn 浮文, v.v.
⑥ Quan văn, các quan làm việc về văn tự gọi là quan văn. Người nào có vẻ hòa nhã lễ độ gọi là văn nhã 文雅 hay văn tĩnh 文靜, v.v.
⑦ Phép luật, như vũ văn 舞文 múa mèn phép luật buộc người tội oan.
⑧ Ðồng tiền, như nhất văn 一文 một đồng tiền.
⑨ Một âm là vấn. Văn sức, như tiểu nhân chi quá dã tất vấn 小人之過也,必文 tiểu nhân có lỗi tất che đậy (văn sức điều lỗi cho không phải là lỗi).
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.