liêu, liệu
liáo ㄌㄧㄠˊ, liào ㄌㄧㄠˋ

liêu

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Ðo đắn, lường tính, liệu, như liêu lượng liệu lường, liệu lí liệu sửa (săn sóc), v.v.
② Vuốt ve.
③ Một âm là liệu. Vật liệu, thứ gì có thể dùng làm đồ chế tạo được đều gọi là liệu.
④ Ngày xưa chế pha lê giả làm ngọc cũng gọi là liệu.
⑤ Các thức cho ngựa trâu ăn như cỏ ngô cũng gọi là liệu.
⑥ Liệu đoán, như liệu sự như thần liệu đoán việc đúng như thần.
⑦ Liều, hợp số nhiều làm một gọi là nhất liệu một liều.

liệu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đo, lường tính
2. liệu đoán
3. vuốt ve
4. vật liệu
5. liều (làm nhiều trong 1 lần)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự vật đem cung cấp, sử dụng hoặc tham khảo. ◎ Như: "tài liệu" , "nguyên liệu" , "hương liệu" chất thơm, "nhan liệu" sơn màu (hội họa), "sử liệu" , "tư liệu" .
2. (Danh) Đề tài sự vật để làm thi văn hoặc nói chuyện. ◎ Như: "tiếu liệu" chuyện làm cho mắc cười, "thi liệu" đề tài làm thơ.
3. (Danh) Ngày xưa chế pha lê giả làm ngọc gọi là "liệu".
4. (Danh) Các thức cho ngựa trâu ăn, các thứ dùng để bón trồng cây. ◎ Như: "phì liệu" chất bón cây, "thảo liệu" đồ ăn (cỏ, đậu, v.v.) dùng để nuôi súc vật, "tự liệu" đồ ăn cho động vật.
5. (Danh) Lượng từ: món, liều. ◎ Như: "dược nhất liệu" một liều thuốc.
6. (Động) Đo đắn, lường tính. ◎ Như: "dự liệu" ước tính, dự đoán, "liệu sự như thần" tính việc như thần.
7. (Động) Tính sổ, kiểm điểm.
8. (Động) Trông coi, coi sóc. ◎ Như: "chiếu liệu" trông coi, "liệu lí" coi sóc.
9. (Động) Vứt đi, gạt bỏ. § Thông "lược" .
10. (Động) Vuốt.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðo đắn, lường tính, liệu, như liêu lượng liệu lường, liệu lí liệu sửa (săn sóc), v.v.
② Vuốt ve.
③ Một âm là liệu. Vật liệu, thứ gì có thể dùng làm đồ chế tạo được đều gọi là liệu.
④ Ngày xưa chế pha lê giả làm ngọc cũng gọi là liệu.
⑤ Các thức cho ngựa trâu ăn như cỏ ngô cũng gọi là liệu.
⑥ Liệu đoán, như liệu sự như thần liệu đoán việc đúng như thần.
⑦ Liều, hợp số nhiều làm một gọi là nhất liệu một liều.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dự tính, lường tính, dự đoán trước: Dự đoán như thần; Đúng như đã đoán trước, không ngoài dự đoán;
② (văn) Vuốt ve;
③ (văn) Ngọc giả làm bằng pha lê;
④ Vật liệu, chất liệu, nguyên liệu: Gỗ; Thêm chất liệu; Vật liệu làm giày; Ngừng việc chờ nguyên liệu;
⑤ (văn) Liều: Một liều.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đo lường. Đong xem được bao nhiêu. Thóc lúa rơm rạ cho trâu bò ăn — Thứ có thể dùng chế tạo đồ vật. Td: Vật liệu — Thứ có thể dùng vào việc được. Td: Tài liệu — Tính toán sắp đặt công việc. Đoạn trường tân thanh có câu: » Đôi ta chút nghĩa đèo bòng, Đến nhà trước liệu nói sòng cho minh «.

Từ ghép 30

Từ điển trích dẫn

1. Khảo xét sự tình. ◇ Hậu Hán Thư : "Kim tịch Tô Nhụ Văn dữ cố nhân ẩm giả, tư ân dã; minh nhật Kí Châu thứ sử án sự giả, công pháp dã" , ; , (Tô Chương truyện ).
2. Làm việc, biện sự. ◇ Hậu Hán Thư : "Thì chiếu tứ hàng Hồ tử kiêm, thượng thư án sự, ngộ dĩ thập vi bách" , , (Chung Li Ý truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tìm xét sự việc — Sự việc đang được tìm xét.
wěi ㄨㄟˇ

phồn thể

Từ điển phổ thông

ngọc vĩ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một thứ ngọc đẹp.
2. (Tính) Quý lạ, trân kì. ◇ Lục Cơ : "Minh châu vĩ bảo, diệu ư nội phủ" , 耀 (Biện vong luận thượng ) Minh châu quý báu, chiếu sáng bên trong phủ.
3. (Động) Khen ngợi, khoe khoang. ◇ Hậu Hán Thư : "Lương Huệ Vương vĩ kì chiếu thừa chi châu" (Lí Ưng truyện ) Lương Huệ Vương khoe ngọc chiếu thừa của mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngọc vĩ.
② Côi vĩ quý lạ, báu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đồ quý giá, quý trọng.【】khôi vĩ [guiwâi] (văn) Đẹp lạ;
② Ngọc vĩ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một thứ ngọc đẹp, tức ngọc Vĩ — Hiếm quý.
hộ
hù ㄏㄨˋ

hộ

phồn thể

Từ điển phổ thông

che chở, bảo vệ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giúp đỡ. ◎ Như: "cứu hộ" cứu giúp.
2. (Động) Che chở, giữ gìn. ◎ Như: "hộ vệ" bảo vệ, "bảo hộ" che chở giữ gìn, "ái hộ" yêu mến che chở. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Tinh tiến trì tịnh giới, Do như hộ minh châu" , (Tự phẩm đệ nhất ) Tinh tiến giữ tịnh giới, Như giữ ngọc sáng.
3. (Động) Che đậy, bênh vực. ◎ Như: "đản hộ" bênh vực che đậy, "hộ đoản" bào chữa, che giấu khuyết điểm.
4. (Tính) Đóng kín, dán kín. ◎ Như: "hộ phong" tờ thư dán kín.

Từ điển Thiều Chửu

① Giúp đỡ. Như hộ vệ , bảo hộ , v.v.
② Che chở. Như đản hộ bênh vực che chở cho. Tờ bồi phong kín cũng gọi là hộ. Như hộ phong .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giữ (gìn), (bảo) hộ: Bảo hộ, giữ gìn;
② Che (chở): Che chở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giúp đỡ — Trông nom, che chở.

Từ ghép 30

minh
míng ㄇㄧㄥˊ

minh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sáng
2. đời nhà Minh (Trung Quốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hiểu, biết. ◎ Như: "minh bạch" hiểu, "thâm minh đại nghĩa" hiểu rõ nghĩa lớn.
2. (Động) Làm sáng tỏ. ◇ Lễ Kí : "Sở dĩ minh thiên đạo dã" (Giao đặc sinh ) Để làm cho sáng tỏ đạo trời vậy.
3. (Động) Chiếu sáng. ◇ Thi Kinh : "Đông phương minh hĩ" (Tề phong , Kê minh ) Phương đông đã chiếu sáng rồi.
4. (Tính) Sáng. ◎ Như: "minh nguyệt" trăng sáng, "minh tinh" sao sáng, "minh lượng" sáng sủa.
5. (Tính) Trong sáng. ◎ Như: "thanh thủy minh kính" nước trong gương sáng.
6. (Tính) Có trí tuệ. ◎ Như: "thông minh" thông hiểu, "minh trí" thông minh dĩnh ngộ.
7. (Tính) Công khai, không che giấu. ◎ Như: "minh thương dị đóa, ám tiến nan phòng" , giáo đâm thẳng (công khai) dễ tránh né, tên bắn lén khó phòng bị.
8. (Tính) Sáng suốt. ◎ Như: "minh chủ" bậc cầm đầu sáng suốt, "minh quân" vua sáng suốt.
9. (Tính) Ngay thẳng, không mờ ám. ◎ Như: "minh nhân bất tố ám sự" người ngay thẳng không làm việc mờ ám, "quang minh lỗi lạc" sáng sủa dõng dạc.
10. (Tính) Sạch sẽ. ◇ Trung Dung : "Tề minh thịnh phục" Ăn mặc chỉnh tề sạch sẽ.
11. (Tính) Rõ ràng. ◎ Như: "minh hiển" rõ ràng, "minh hiệu" hiệu nghiệm rõ ràng.
12. (Tính) Sang, sau (dùng cho một thời điểm). ◎ Như: "minh nhật" ngày mai, "minh niên" sang năm.
13. (Danh) Sức nhìn của mắt, thị giác. ◇ Lễ Kí : "Tử Hạ táng kì tử nhi táng kì minh" (Đàn cung thượng ) Ông Tử Hạ mất con (khóc nhiều quá) nên mù mắt. § Ghi chú: Vì thế mới gọi sự con chết là "táng minh chi thống" .
14. (Danh) Cõi dương, đối với cõi âm. ◎ Như: "u minh" cõi âm và cõi dương.
15. (Danh) Sáng sớm. ◎ Như: "bình minh" rạng sáng.
16. (Danh) Thần linh. ◎ Như: "thần minh" thần linh, "minh khí" đồ vật chôn theo người chết.
17. (Danh) Nhà "Minh" (1368-1661), "Minh Thái tổ" là "Chu Nguyên Chương" đánh được nhà Nguyên lên làm vua lập ra nhà "Minh".
18. (Danh) Họ "Minh".

Từ điển Thiều Chửu

① Sáng, như minh tinh sao sáng, minh nguyệt trăng sáng. Dân tộc đã khai hóa gọi là văn minh .
② Sáng suốt, sáng suốt trong sạch, không bị ngoại vật nó che lấp gọi là minh, như cao minh cao sáng, minh giám soi sáng, minh sát xét rõ, v.v. Tục gọi quan trên là minh công nghĩa là vị quan sáng suốt, là theo nghĩa đó.
③ Phát minh, tỏ rõ, như phát minh tân lí phát minh ra lẽ mới, tự minh tâm khúc tự tỏ khúc nhôi (khúc nôi), minh minh như thử rành rành như thế, quang minh lỗi lạc sáng sủa dõng dạc, v.v.
④ Mắt sáng, như táng minh mù mắt, ông Tử Hạ con chết khóc mù mắt, vì thế mới gọi sự con người chết là táng minh chi thống .
⑤ Mới sáng, như bình minh vừa sáng, minh nhật ngày mai, minh niên sang năm v.v.
⑥ Thần minh, như các dùng về người chết gọi là minh khí .
⑦ Nhà Minh (1368-1644), Minh Thái tổ là Chu Nguyên Chương đánh được nhà Nguyên lên làm vua gọi là nhà Minh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sáng: Trăng sáng; Trời sáng; Đèn đuốc sáng trưng;
② Rõ, rõ ràng: Hỏi rõ; Đen trắng rõ ràng; Đi đâu không rõ.【】minh minh [míngmíng] Rõ ràng, rành rành: Câu này rõ ràng là anh ấy nói, không cần phải hỏi nữa;
③ Công khai, để lộ ra: Có gì cứ nói ra;
④ Tinh mắt, sắc bén: Mắt tinh tai thính; Sắc sảo, sành sỏi;
⑤ (Lòng dạ) ngay thẳng, trong sáng: Người ngay thẳng không làm việc ám muội;
⑥ Thị giác: Mù cả hai mắt;
⑦ Biết rõ: Không rõ chân tướng; Không biết lợi hại;
⑧ Sang, sau (từ thời gian này đến thời gian sau): Hôm sau; Sáng hôm sau; Sang năm; Sang xuân, mùa xuân sang năm;
⑨ (văn) Ban ngày;
⑩ (văn) Người sáng suốt, người hiền minh;
⑪ (văn) Dương gian, cõi trần: Cõi âm và cõi trần;
⑫ (văn) Soi sáng, làm cho sáng: Bó đuốc còn đủ để soi (chiếu) sáng (Vương An Thạch: Du Bao Thiền sơn kí); Làm sáng cái đức sáng (Đại học);
⑬ (văn) Làm cho rõ, chứng tỏ, chứng minh;
⑭ [Míng] Triều Minh (Trung Quốc, năm 1368—1644);
⑮ [Míng] (Họ) Minh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sáng sủa — Rõ ràng. Đoạn trường tân thanh có câu: » Đôi ta chút nghĩa đèo bòng, đến nhà trước liệu nói sòng cho minh «. Buổi sáng — Ban ngày — Tên một triều đại Trung Hoa, từ năm 1368 tới năm 1643, gồm 12 đời, 16 vị vua. : Minh chủ: Ông vua sáng suốt.

Từ ghép 97

bạc minh 薄明bạch hắc phân minh 白黑分明bán thấu minh 半透明bao minh 褒明băng tuyết thông minh 冰雪聰明bất minh 不明biện minh 辨明biểu minh 表明bình minh 平明cao minh 高明chánh đại quang minh 正大光明chỉ minh 指明chiêu minh 昭明chiếu minh 照明chú minh 注明chú minh 註明chứng minh 證明chước minh 灼明chương minh 彰明chưởng thượng minh châu 掌上明珠công minh 公明hiển minh 顯明hướng minh 嚮明khải minh 啟明lê minh 黎明minh bạch 明白minh biện 明辨minh châu 明珠minh chính 明正minh công 明公minh đại 明代minh đạo 明道minh đô vương 明都王minh đức 明徳minh giải 明解minh giám 明鑑minh hiển 明显minh hiển 明顯minh hỏa chấp trượng 明火執仗minh hương 明郷minh kinh 明經minh lượng 明亮minh lương 明良minh lương cẩm tú 明良錦繍minh mẫn 明敏minh mệnh 明命minh mục 明目minh mục trương đảm 明目張膽minh ngôn 明言minh nguyệt 明月minh nhật 明日minh niên 明年minh oan 明寃minh phàn 明矾minh quân 明君minh sát 明察minh tâm 明心minh thị 明示minh thiên 明天minh tín phiến 明信片minh tịnh 明净minh tinh 明星minh tịnh 明淨minh trí 明智minh triết 明哲minh trước 明著minh xác 明确minh xác 明確minh xương 明昌nghiêm minh 嚴明phát minh 发明phát minh 發明phân minh 分明quang minh 光明quang minh chính đại 光明正大quyết minh 厥明sinh minh 生明sơn minh 山明tai sinh minh 哉生明thanh minh 清明thanh minh 聲明thần minh 神明thông minh 聡明thông minh 聰明thuyết minh 說明tiêu minh 标明tiêu minh 標明tinh minh 精明tinh minh cán luyện 精明幹練tra minh 查明trì minh 遲明trứ minh 著明trừng minh 澄明u minh 幽明văn minh 文明xiển minh 闡明xương minh 昌明
biện, phan, phanh, phiên, phấn
biàn ㄅㄧㄢˋ, fān ㄈㄢ, fèn ㄈㄣˋ, pàn ㄆㄢˋ, pīn ㄆㄧㄣ

biện

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vỗ tay

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vỗ tay. ◇ Tống Thư : "Ca biện tựu lộ" (Hà Thừa Thiên truyện ) Ca hát, vỗ tay và lên đường.
2. (Động) Vứt, bỏ. ◎ Như: "biện khí" vứt bỏ.
3. (Động) Liều. ◎ Như: "biện mệnh" liều mạng, "biện tử" liều chết.
4. (Động) Đánh nhau, tranh đấu.
5. Một âm là "phấn". (Động) Quét, quét sạch. ◇ Lễ Kí : "Tảo tịch tiền viết phấn" (Thiếu nghi ) Quét trước chiếu gọi là "phấn".
6. Lại một âm là "phiên". (Động) § Thông "phiên" .

Từ điển Thiều Chửu

① Vỗ tay.
② Một âm là phấn. Quét, quét trước chiếu gọi là phấn.
③ Lại một âm là phiên. Cũng như chữ phiên .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vỗ tay (dùng như ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Biện — Đánh nhau, các âm khác là Phấn, Phiên, Phan.

phan

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Lật lại (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Liệng bỏ đi — Các âm khác là Biện, Phấn, Phiên.

phanh

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [pin], [pàn].

phiên

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vỗ tay. ◇ Tống Thư : "Ca biện tựu lộ" (Hà Thừa Thiên truyện ) Ca hát, vỗ tay và lên đường.
2. (Động) Vứt, bỏ. ◎ Như: "biện khí" vứt bỏ.
3. (Động) Liều. ◎ Như: "biện mệnh" liều mạng, "biện tử" liều chết.
4. (Động) Đánh nhau, tranh đấu.
5. Một âm là "phấn". (Động) Quét, quét sạch. ◇ Lễ Kí : "Tảo tịch tiền viết phấn" (Thiếu nghi ) Quét trước chiếu gọi là "phấn".
6. Lại một âm là "phiên". (Động) § Thông "phiên" .

Từ điển Thiều Chửu

① Vỗ tay.
② Một âm là phấn. Quét, quét trước chiếu gọi là phấn.
③ Lại một âm là phiên. Cũng như chữ phiên .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Phiên — Các âm khác là Biện, Phấn, Phan.

phấn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

quét rác

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vỗ tay. ◇ Tống Thư : "Ca biện tựu lộ" (Hà Thừa Thiên truyện ) Ca hát, vỗ tay và lên đường.
2. (Động) Vứt, bỏ. ◎ Như: "biện khí" vứt bỏ.
3. (Động) Liều. ◎ Như: "biện mệnh" liều mạng, "biện tử" liều chết.
4. (Động) Đánh nhau, tranh đấu.
5. Một âm là "phấn". (Động) Quét, quét sạch. ◇ Lễ Kí : "Tảo tịch tiền viết phấn" (Thiếu nghi ) Quét trước chiếu gọi là "phấn".
6. Lại một âm là "phiên". (Động) § Thông "phiên" .

Từ điển Thiều Chửu

① Vỗ tay.
② Một âm là phấn. Quét, quét trước chiếu gọi là phấn.
③ Lại một âm là phiên. Cũng như chữ phiên .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Quét sạch, trừ sạch.

Từ điển Trần Văn Chánh

(đph) Bỏ, liều bỏ: Vứt bỏ; Liều mạng kể bỏ. Xem [pin].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quét sạch. Diệt trừ đi — Các âm khác là Biện, Phiên, Phan. Xem các âm này.

thương lượng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thương lượng, bàn bạc hai bên để thống nhất

Từ điển trích dẫn

1. Bàn bạc, trao đổi ý kiến, thảo luận. ◇ Ngụy thư : "Thần đẳng thương lượng, thỉnh y tiên triều chi chiếu, cấm chi vi tiện" , , 便 (Thực hóa chí ).
2. Ý kiến, biện pháp. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Như kim hữu cá thương lượng ... trình sư lão da thế tưởng tưởng hành đắc hành bất đắc?" ... (Đệ tam hồi).
3. Liệu tính, lo liệu. ◇ Triệu Trường Khanh : "Mãn thành phong vũ, hựu thị trùng dương cận, hoàng cúc mị thanh thu, ỷ đông li thương lượng khai tận" 滿, , , (Mạch san khê , Ức cổ nhân thi vân... ...).
4. Chuẩn bị.
5. Trả giá, mặc cả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tính toán dàn xếp công việc.
nhân
yīn ㄧㄣ

nhân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nguyên nhân
2. nhân tiện
3. tùy theo
4. phép toán nhân

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nương tựa, dựa vào. ◎ Như: "nhân địa chế nghi" lấy biện pháp phù hợp với hoàn cảnh, "nhân lậu tựu giản" liệu cơm gắp mắm. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhân Phật quang sở chiếu, Tất kiến bỉ đại chúng" , (Tự phẩm đệ nhất ) Nhờ vào ánh sáng của Phật chiếu soi mà mà thấy rõ cả đại chúng ấy.
2. (Động) Noi theo. ◎ Như: "nhân tập" mô phỏng, bắt chước. ◇ Luận Ngữ : "Ân nhân ư Hạ lễ, sở tổn ích, khả tri dã" , , (Vi chánh ) Nhà Ân theo lễ nhà Hạ, thêm bớt cái gì, ta có thể biết được.
3. (Động) Tăng gia, tích lũy. ◇ Luận Ngữ : "Thiên thặng chi quốc, nhiếp hồ đại quốc chi gian, gia chi dĩ sư lữ, nhân chi dĩ cơ cận, Do dã vi chi, bỉ cập tam niên, khả sử hữu dũng thả tri phương dã" , , , , , , 使 (Tiên tiến ) (Ví như) một nước có một ngàn cỗ xe, bị ép giữa những nước lớn, có thêm nạn chiến tranh, tăng thêm đói khổ, Do này cầm quyền nước ấy, thì vừa ba năm, có thể khiến cho dân dũng cảm mà biết đạo lí nữa.
4. (Danh) Nguyên do, duyên cớ. ◎ Như: "sự xuất hữu nhân" mọi việc xảy ra đều có nguyên do. § Ghi chú: Nhà Phật cho phần đã làm ra là "nhân", phần phải chịu lấy là "quả", làm ác phải tội, làm thiện được phúc, thế là "nhân quả" .
5. (Danh) Phép tính nhân.
6. (Giới) Do, từ.
7. (Giới) Bởi, vì rằng. ◇ Lí Bạch : "Nhân quân thụ đào lí, Thử địa hốt phương phỉ" , (Tặng thu phổ liễu thiểu phủ ) Bởi ông trồng đào mận, Đất này bỗng thơm tho.
8. (Trợ) Thừa dịp, thừa cơ. ◇ Sử Kí : "Thử thiên vong Sở chi thì dã, bất như nhân kì ki nhi toại thủ chi" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Chính là lúc trời làm mất nước Sở, chi bằng thừa cơ hội này mà đánh lấy.
9. (Liên) Do đó, theo đó, nên. ◇ Sử Kí : "Lương nghiệp vi thủ lí, nhân trường quỵ lí chi" , (Lưu Hầu thế gia ) (Trương) Lương đã nhặt giày, nên cũng quỳ xuống xỏ (cho ông cụ).
10. (Phó) Bèn, liền. ◇ Sử Kí : "Hạng Vương tức nhật nhân lưu Bái Công dữ ẩm" (Hạng Vũ bổn kỉ ) Hạng Vương hôm đó bèn giữ Bái Công ở lại uống rượu.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhưng, vẫn thế.
② Nương tựa.
③ Nguyên nhân.
④ Tính nhân, tính gấp lên gọi là tính nhân.
⑤ Chỗ duyên theo đó mà phát ra, như nhân quả . Nhà Phật cho phần đã làm ra là nhân, phần phải chịu lấy là quả, làm ác phải tội, làm thiện được phúc, thế là nhân quả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nguyên nhân, căn do: Sự việc xảy ra là có nguyên nhân;
② Bởi, do, vì: Xin nghỉ vì bệnh. 【】 nhân thử [yincê] Vì vậy, do vậy, bởi vậy, bởi thế, vì thế: Anh ấy làm việc công bằng, vì thế được mọi người ủng hộ; 【】nhân nhi [yin'ér] Vì vậy, bởi thế, nên, cho nên: Anh ấy từng là giáo viên, nên có nhiều kinh nghiệm giảng dạy; 【】nhân vị [yinwèi] Bởi, vì, bởi vì, vì rằng: Vì mưa nên không đi ra ngoài;
③ (văn) Theo, thể theo, y theo, tùy theo: Hiệu quả chữa bệnh khác nhau tùy theo từng người;
④ (văn) Kế tiếp, tiếp theo, theo: Theo nếp cũ không thay đổi;
⑤ Nương theo, nương tựa;
⑥ Tính nhân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lí do. Td: Nguyên nhân — Bởi vì — Vì việc này mà làm việc khác. Nhân vì. Hoa Tiên có câu: » Nghe lời như dẹp cơn nồng, nhân kì phó cử quyết lòng tầm phương « Nhân cơ tàng sự : Nhân cơ trời dấu nhiều việc. » Nhân cơ tàng sự dặn rằng, việc người chẳng khác việc trăng trên trời « ( Lục Vân Tiên ).

Từ ghép 23

trí
zhì ㄓˋ, zhuì ㄓㄨㄟˋ

trí

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. suy cho đến cùng
2. đem lại, đưa đến
3. tỉ mỉ, kỹ, kín

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Suy đến cùng cực. ◎ Như: "cách trí" suy cùng lẽ vật (nghiên cứu cho biết hết thảy các vật có hình, vô hình trong khoảng trời đất, sinh diệt hợp li thế nào).
2. (Động) Hết lòng, hết sức, tận tâm, tận lực. ◎ Như: "trí lực" hết sức, "trí thân" đem cả thân cho người.
3. (Động) Trao, đưa, truyền đạt. ◎ Như: "trí thư" đưa thư, "trí ý" gửi ý (lời thăm), "truyền trí" truyền đạt, "chuyển trí" chuyển đạt.
4. (Động) Trả lại, lui về. ◎ Như: "trí chánh" trao trả chánh quyền về hưu. ◇ Trang Tử : "Phu tử lập nhi thiên hạ trị, nhi ngã do thi chi, ngô tự thị khuyết nhiên. Thỉnh trí thiên hạ" , , . (Tiêu dao du ) Phu tử ở trên ngôi mà đời trị, thì tôi còn giữ cái hư vị làm gì, tôi tự lấy làm áy náy. Xin trả lại thiên hạ.
5. (Động) Vời lại, gọi đến, chiêu dẫn. ◎ Như: "la trí" vẹt tới, săn tới, "chiêu trí" vời tới, "chiêu trí nhân tài" vời người hiền tài.
6. (Động) Cấp cho. ◇ Tấn Thư : "Kim trí tiền nhị thập vạn, cốc nhị bách hộc" , (San Đào truyện ) Nay cấp cho tiền hai mươi vạn, lúa gạo hai trăm hộc.
7. (Động) Đạt tới. ◎ Như: "trí quân Nghiêu Thuấn" làm cho vua đạt tới bực giỏi như vua Nghiêu vua Thuấn, "trí thân thanh vân" làm cho mình đạt tới bậc cao xa, "dĩ thương trí phú" lấy nghề buôn mà trở nên giàu có.
8. (Danh) Trạng thái, tình trạng, ý hướng. ◎ Như: "tình trí" tình thú, "hứng trí" chỗ hứng đến, trạng thái hứng khởi, "cảnh trí" cảnh vật, phong cảnh, cảnh sắc, "chuyết trí" mộc mạc, "biệt trí" khác với mọi người, "ngôn văn nhất trí" lời nói lời văn cùng một lối.
9. § Thông "chí" .
10. § Thông "trí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Suy cùng. Như cách trí suy cùng lẽ vật. Nghiên cứu cho biết hết thảy các vật có hình, vô hình trong khoảng trời đất, nó sinh, nó diệt, nó hợp, nó li thế nào gọi là cách trí .
② Hết, hết bổn phận mình với người, với vật gọi là trí. Như trí lực hết sức, trí thân đem cả thân cho người, v.v. Ðỗ Phủ : Trường An khanh tướng đa thiếu niên, Phú quý ưng tu trí thân tảo Tại Trường An, các khanh tướng phần nhiều ít tuổi, Cần phải sớm được giàu sang, sớm được dốc lòng phụng sự.
③ Dùng kế lừa cho người đến chỗ chết gọi là trí chi tử địa lừa vào chỗ chết. Dùng phép luật cố buộc người vào tội gọi là văn trí .
④ Trao, đưa. Như trí thư đưa thư.
⑤ Trả lại cũng gọi là trí. Như trí chánh trao trả chánh quyền về hưu.
⑥ Lấy ý mình đạt cho người biết cũng gọi là trí. Như trí ý gửi ý. Vì gián tiếp mới đạt tới gọi là truyền trí hay chuyển trí , v.v.
⑦ Ðặt để. Như trí quân Nghiêu Thuấn làm cho vua tới bực giỏi như vua Nghiêu vua Thuấn, trí thân thanh vân làm cho mình tới bậc cao xa. Cứ theo một cái mục đích mình đã định mà làm cho được đều gọi là trí.
⑧ Phàm làm cái gì, hoặc vì trực tiếp hoặc vì gián tiếp, mà chịu được cái ảnh hưởng của nó đều gọi là trí. Như dĩ thương trí phú lấy nghề buôn mà đến giàu, trực ngôn trí họa vì nói thẳng mà mắc họa. Không khó nhọc gì mà được hưởng quyền lợi gọi là tọa trí . Trong chốc lát mà liệu biện được đủ ngay gọi là lập trí .
⑨ Vời lại, vời cho đến với mình gọi là trí. Như la trí vẹt tới, săn tới, chiêu trí vời tới. Chiếu trí nhân tài nghĩa là vời người hiền tài đến.
⑩ Vật ngoài nó thừa cơ mà xâm vào cũng gọi là trí. Như nhân phong hàn trí bệnh nhân gió rét thừa hư nó vào mà đến ốm bệnh. Vì thế nên bị ngoại vật nó bức bách không thể không theo thế được cũng gọi là trí. Như tình trí chỗ tình nó đến, hứng trí chỗ hứng đến, v.v.
⑪ Thái độ. Như nhã nhân thâm trí người có thái độ nhã lạ. Tả cái tình trạng vật gọi là cảnh trí , mộc mạc gọi là chuyết trí , khác với mọi người gọi là biệt trí , v.v. đều là noi cái nghĩa ấy cả.
⑫ Ðường lối. Như ngôn văn nhất trí lời nói lời văn cùng một lối, nói đại khái gọi là đại trí cũng do một nghĩa ấy cả.
⑬ Cùng nghĩa với chữ chí .
⑭ Cùng nghĩa với chữ trí .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Mịn, sít, dày, tỉ mỉ, kín, kĩ: Khéo và kĩ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gởi, kính gởi, gởi tới, đưa đến, đưa, trao, tỏ ý, đọc (với ý kính trọng): Gởi điện thăm hỏi; Gởi lời chào, kính chào; Đọc lời chào mừng. (Ngr) Tận sức, hết sức: Tận lực vì nhiệm vụ;
② Dẫn đến, vời đến, đem lại, gây nên: Gây nên ốm đau; Học để mà vận dụng;
③ Hứng thú: P Hứng thú, thú vị. 【使】trí sử [zhìshê] Khiến, làm cho: 使 Làm cho bị tổn thất;
④ Tinh tế, tỉ mỉ: Tỉ mỉ; Tinh tế;
⑤ (văn) Hết, dốc hết, đem hết: Hết sức; Đem cả thân mình (để làm gì cho người khác);
⑥ (văn) Thủ đắc, có được;
⑦ (văn) Cực, tận, hết sức;
⑧ (văn) Đến (như , bộ );
⑨ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tới cùng — Rất. Lắm — Hết. Thôi. Td: Trí sĩ — Cái ý vị. Td: Cảnh trí.

Từ ghép 22

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ sự thích thú và cái ý nghĩa cao đẹp của một sự việc, hoặc trong một cuộc sống. Truyện Hoa Tiên có câu: » Nói chi phong vị lâu đài, vả trong khách huống lữ hoài biết sao « — Phong: Gió; vị: Mùi, mùi thơm ngào ngạt. Lưu Tuấn Văn: Nam Trung Quất Cam, thái chi phong vị chiếu tọa ( Nam trung quýt ngọt, hái xuống hương thơm ngào ngạt cả chỗ ngồi ). Phong vị lại có nghĩa người phong lưu học thức rộng. Tống thơ: Bá Ngọc ôn nhã hữu phong vị, hòa nhi năng biện, dự nhân cộng sự giai vi thâm giao. Bá Ngọc người ôn hòa thanh nhã có phong vị, người hòa nhã có tài biện luận, cùng cộng sự với ai đều trở nên thâm giao cả. ( Tầm Nguyên tđ ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.