kính
jìng ㄐㄧㄥˋ

kính

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đường tắt, lối tắt
2. thẳng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lối tắt, đường nhỏ. Phiếm chỉ đường đi. ◎ Như: "san kính" đường mòn trên núi. ◇ Nguyễn Du : "Quỷ môn thạch kính xuất vân căn" (Quỷ Môn đạo trung ) Đường đá ở Quỷ Môn từ chân mây mà ra. ◇ Đỗ Phủ : "Hoa kính bất tằng duyên khách tảo, Bồng môn kim thủy vị quân khai" , (Khách chí ) Đường hoa, chưa từng vì khách quét, Cửa cỏ bồng, nay mới mở cho bạn (vào).
2. (Danh) Đường lối, phương pháp. ◎ Như: "đồ kính" đường lối, phương pháp, "tiệp kính" đường (lối) tắt.
3. (Danh) Đường kính (đường thẳng đi qua tâm điểm vòng tròn, giới hạn hai đầu trong vòng tròn). ◎ Như: "trực kính" đường kính, "bán kính" nửa đường kính.
4. (Danh) Độ dài. ◇ Từ Hoằng Tổ : "Cộng kính thập ngũ lí" (Từ hà khách du kí ) Chiều dài gồm năm mươi dặm.
5. (Động) Đi. ◇ Hán Thư : "Kính vạn lí hề độ sa mạc" (Tô Kiến truyện ) Đi muôn dặm hề qua sa mạc.
6. (Phó) Thẳng, trực tiếp. § Thông "kính" . ◎ Như: "trực tình kính hành" tình thẳng thẳng bước, "ngôn tất kính khứ" nói xong đi thẳng.
7. (Phó) Bèn. § Cũng như "cánh" . ◇ Sử Kí : "Khôn khủng cụ phủ phục nhi ẩm, bất quá nhất đẩu kính túy hĩ" , (Hoạt kê truyện , Thuần Vu Khôn truyện ) Khôn này sợ hãi cúi đầu mà uống, chỉ mới một đấu bèn đã say.

Từ điển Thiều Chửu

① Lối tắt.
② Thẳng. Như trực tình kính hành tình thẳng thẳng bước.
③ Ðo xem hình tròn lớn bé bao nhiêu gọi là kính. Ðường thẳng gọi là trực kính , một nửa gọi là bán kính .
④ Ði.
⑤ Bèn, cùng nghĩa với chữ kính .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đường mòn, đường nhỏ, đường tắt, lối tắt: Đường mòn trên núi;
② Đường, lối, cách: Đường tắt;
③ Thẳng, trực tiếp: Tình thẳng thẳng bước; Về thẳng Quảng Đông; Trực tiếp trả lời. 【】kính trực [jìngzhí] a. Thẳng: Chuyến máy bay này sẽ bay thẳng tới Hà Nội; b. Thẳng thắn, thẳng: Tôi nói thẳng với anh;
④ (toán) Đường kính (nói tắt): Bán kính;
⑤ (văn) Đi;
⑥ Bèn (dùng như bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường nhỏ, chỉ có thể đi bộ được mà thôi — Thẳng — Đường thẳng chạy qua tâm vòng tròn, tức đường kính của vòng tròn — Đường tắt ( vì đường thẳng là đường gần nhất ). Còn gọi là Tiệp kính ( con đường đi mau ).

Từ ghép 9

tiệm, tạm
qiàn ㄑㄧㄢˋ

tiệm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tạc ra
2. hào vây quanh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hố, vũng, hào (dòng nước bao quanh thành để bảo vệ thành). ◇ Sử Kí : "Sử cao lũy thâm tiệm, vật dữ chiến" 使, (Cao Tổ bản kỉ ) Đắp thành cho cao, đào hào cho sâu, chớ đánh nhau với chúng (quân Sở).
2. (Danh) Chỗ đất có hình thế hiểm trở. ◇ Nam sử : "Trường Giang thiên tiệm" (Khổng Phạm truyện ) Trường Giang là chỗ hiểm trở của trời.
3. (Danh) Chỉ cảnh gian nan, khốn khó, trắc trở. ◎ Như: "bất kinh nhất tiệm, bất trưởng nhất trí" , không trải qua trắc trở thì không khôn ngoan hơn (thất bại là mẹ thành công).
4. (Động) Đào lạch, đào đường dẫn nước.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái hào. Ðào hào chung quanh thành cho kín gọi là tiệm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hào thành, lạch sâu ngăn cách giao thông: Chiếc cầu bay gác, lạch trời nam bắc hóa đường to;
② Trắc trở, vấp váp: Ngã một keo, leo một nấc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rãnh nước sâu ở chung quanh và bên ngoài chân thành thời xưa. Hào nước — Đào đất lên.

tạm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tạc ra
2. hào vây quanh
lịch
lì ㄌㄧˋ

lịch

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nhỏ giọt, giỏ giọt
2. giọt nước
3. lọc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhỏ giọt, rưới xuống. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tháo lịch tửu thiết thệ" (Đệ tứ hồi) (Tào) Tháo đổ rượu cất lời thề.
2. (Động) Rỉ ra.
3. (Động) Lọc. ◎ Như: "lịch tửu" lọc rượu.
4. (Động) Dốc ra, biểu lộ. ◇ Đỗ Quang Đình : "Thị cảm lịch khẩn phi tâm, Kiền thành hối quá" , (Tam hội tiếu lục từ ) Dám dốc lòng khẩn thiết, Chân thành hối lỗi.
5. (Danh) Giọt (nước, rượu, nước mắt...). ◇ Sử Kí : "Thị tửu ư tiền, thì tứ dư lịch" , (Hoạt kê truyện , Thuần Vu Khôn truyện ) Hầu rượu ở trước mặt, thỉnh thoảng ban cho mấy giọt rượu thừa.
6. (Danh) Nhựa, chất lỏng.
7. (Danh) Tên hồ ở Quảng Đông.
8. (Trạng thanh) "Tích lịch" tí tách (tiếng giọt rơi).

Từ điển Thiều Chửu

① Nhỏ giọt (nước chảy từng giọt xuống).
② Lọc.
③ Tích lịch tí tách (tiếng mưa tuyết).
④ Giọt rượu thừa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhỏ giọt: Máu nhỏ giọt;
② Giọt (rượu thừa): Giọt còn lại;
③ (văn) Lọc;
④ Xem [xilì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phần rượu uống cạn, còn thừa lại trong chén — Nước nhỏ giọt xuống.

Từ ghép 5

biên
biān ㄅㄧㄢ

biên

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái biên (để bày đồ cúng tế)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái "biên", ngày xưa dùng để bày hoa quả và xôi để cúng tế. ◇ Thi Kinh : "Biên đậu hữu tiễn" (Tiểu nhã , Phạt mộc ) Những đĩa thức ăn (được bày ra) có hàng lối.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái biên, ngày xưa dùng để bày hoa quả và xôi để cúng tế.

Từ điển Trần Văn Chánh

Cái biên (vật thời xưa dùng bày hoa quả và xôi để cúng tế).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái giỏ bằng tre, không nắp, có chân cao.
kiềm
qián ㄑㄧㄢˊ

kiềm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái kìm
2. giữ, kìm
3. cùm chân

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kềm kẹp. ◎ Như: "kiềm chế" áp bức, kềm kẹp.
2. (Động) Lấy miếng gỗ đặt ở mõm ngựa, làm cho ngựa không ăn được.
3. (Động) Khóa miệng, ngậm miệng. ◇ Sử Kí : "Kiềm khẩu nhi bất ngôn" (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Ngậm miệng không nói.

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ kiềm .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kiềm giữ. Td: Kiềm khẩu ( ngậm miệng không nói ).
luyện
làn ㄌㄢˋ, liàn ㄌㄧㄢˋ

luyện

phồn thể

Từ điển phổ thông

luyện, đúc (làm nóng chảy kim loại rồi để đông lại)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rèn, đúc, lọc (dùng lửa hoặc nhiệt độ cao trừ khử chất tạp hoặc làm cho cứng chắc hơn). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nữ Oa thị luyện thạch bổ thiên" (Đệ nhất hồi) Nữ Oa luyện đá vá trời.
2. (Động) Sao, rang (dùng lửa bào chế thuốc). ◎ Như: "luyện dược" , "luyện đan" .
3. (Động) Đốt. ◎ Như: "chân kim bất phạ hỏa luyện" vàng thật không sợ lửa đốt.

Từ điển Thiều Chửu

① Nung đúc, rèn đúc, xem chữ luyện .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Luyện, rèn luyện, rèn đúc, nung đúc, hun đúc, nấu.【】luyện thiết [liàntiâ] Luyện gang;
② Tôi, đốt: Vàng thật đâu sợ lửa tôi;
③ Gọt giũa: Gọt giũa câu văn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bỏ quặng kim loại vào lò nấu cho chảy để loại những chất tạp chất dơ.

Từ ghép 4

câu
jū ㄐㄩ, jù ㄐㄩˋ

câu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ngựa non
2. khoẻ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngựa tốt, tuấn mã. ◎ Như: "thiên lí câu" ngựa chạy nghìn dặm. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Bố kiến liễu thử mã, đại hỉ, tạ Túc viết: Huynh tứ thử lương câu, tương hà dĩ vi báo?" , , : , (Đệ tam hồi) (Lã) Bố trông thấy con ngựa đó (Xích Thố), mừng lắm, cảm tạ (Lí) Túc rằng: Anh cho con ngựa hay như thế, biết lấy gì đáp lại?
2. (Danh) Thú còn non. ◎ Như: "mã câu tử" ngựa con, "lư câu tử" lừa con. ◇ Vương Vũ Xưng : "Chân kì lân chi câu, phượng hoàng chi sồ dã" , (Thần đồng ... liên cú tự ...) Đúng là con nhỏ của kì lân, chim non của phượng hoàng vậy.
3. (Danh) Họ "Câu".

Từ điển Thiều Chửu

① Ngựa hai tuổi gọi là câu. Phàm ngựa còn non còn khoẻ đều gọi là câu cả. Vì thế khen các con em có tài khí hơn người gọi là thiên lí câu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngựa hai tuổi, ngựa khỏe;
② Con: Ngựa con, lừa con;
③ (Ngb) (Bóng) mặt trời: Bóng mặt trời chạy qua cửa sổ (thời gian đi quá nhanh); Thời gian trôi nhanh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngựa trẻ, đang sung sức.

Từ ghép 6

bát
bō ㄅㄛ

bát

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái bát xin ăn của sư

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cũng như "bát" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tiếng Phạn là bát-đa-la, là cái bát ăn của sư, nhà chùa dùng bát xin ăn đời đời truyền để cho nhau, cho nên đời đời truyền đạo cho nhau gọi là y bát .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chén, bát, cối nhỏ: Bát cơm; Cái cối tán thuốc;
② Đồ đựng thức ăn của thầy tu, cái bát.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái chén, cái tô của các vị tăng hoặc khất sĩ. Ta cũng gọi là cái bát ( để ăn cơm ).

Từ ghép 2

đăng, đặng
dēng ㄉㄥ, dèng ㄉㄥˋ

đăng

phồn thể

Từ điển phổ thông

đồ đựng các đồ cúng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đồ dùng để đựng thức ăn. § Thông "đăng" .
2. (Danh) Đèn. § Cũng như "đăng" .
3. Một âm là "đặng". (Danh) Bàn đạp ngựa (đeo hai bên yên ngựa). ◎ Như: "mã đặng" bàn đạp ngựa.

Từ điển Thiều Chửu

① Một thứ đồ dùng để đựng các đồ nấu dâng lên cúng.
② Cái cây nến, cây đèn. Cũng như chữ đăng .
③ Một âm là đặng. Cái bàn đạp ngựa. Như mã đặng bàn đạp ở yên ngựa.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái nồi có chuôi cầm — Một âm là Đặng. Xem vần Đặng.

đặng

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái bàn đạp ngựa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đồ dùng để đựng thức ăn. § Thông "đăng" .
2. (Danh) Đèn. § Cũng như "đăng" .
3. Một âm là "đặng". (Danh) Bàn đạp ngựa (đeo hai bên yên ngựa). ◎ Như: "mã đặng" bàn đạp ngựa.

Từ điển Thiều Chửu

① Một thứ đồ dùng để đựng các đồ nấu dâng lên cúng.
② Cái cây nến, cây đèn. Cũng như chữ đăng .
③ Một âm là đặng. Cái bàn đạp ngựa. Như mã đặng bàn đạp ở yên ngựa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bàn đạp (ở yên ngựa): Bàn đạp ở yên ngựa;
② (văn) Một thứ lọ dùng để nấu đồ cúng thời xưa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bàn đạp ở hai bên sườn ngựa, để đặt chân lên mà nhảy lên yên ngựa — Một âm là Đăng. Xem Đăng.
tễ, tệ
bì ㄅㄧˋ

tễ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ngã sấp, chết giữa đường
2. xử bắn, bắn chết

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngã sấp, ngã gục. ◇ Tả truyện : "Xạ kì tả, việt vu xa hạ, xạ kì hữu, tễ vu xa trung" , , , (Thành Công nhị niên ) Bắn bên trái, ngã xuống xe, bắn bên phải, gục trong xe.
2. (Động) Sụp đổ, thất bại. ◇ Tả truyện : "Đa hành bất nghĩa, tất tự tễ" , (Ẩn Công nguyên niên ) Làm nhiều điều bất nghĩa, ắt tự thất bại.
3. (Động) Chết. ◇ Liêu trai chí dị : "Cập phác nhập thủ, dĩ cổ lạc phúc liệt, tư tu tựu tễ" , , (Xúc chức ) Tới khi chụp được, thì (con dế) gãy chân vỡ bụng, một lát thì chết.
4. (Động) Giết. ◇ Liêu trai chí dị : "Dĩ đao phách lang thủ, hựu sổ đao tễ chi" , (Lang ) Dùng dao bửa đầu con lang, lại đâm cho mấy nhát giết chết.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngã sấp, ngã chết giữa đường.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngã sấp, ngã chết giữa đường, chết, bỏ mạng, mất mạng: Chết toi;
② (khn) Bắn chết, xử bắn, bắn bỏ: Bắn chết và làm bị thương hơn 100 quân địch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chết.

Từ ghép 2

tệ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ngã sấp, chết giữa đường
2. xử bắn, bắn chết

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.