hi, hy, hí, hý, khái
xì ㄒㄧˋ

hi

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lương gạo ăn cấp cho người khác.
2. (Danh) Phiếm chỉ lương thực.
3. (Danh) Các thức cho ngựa trâu ăn.
4. (Danh) Chỉ "sinh khẩu" , tức gia súc còn sống dùng để cúng tế. Cũng chỉ thịt sống. ◇ Luận Ngữ : "Tử Cống dục khử cáo sóc chi hí dương" (Bát dật ) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. § Vì lúc bấy giờ lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế.
5. (Danh) Bổng lộc. § Phép nhà Minh, nhà Thanh hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn gọi là "lẫm sinh" , được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là "thực hí" .
6. (Động) Tặng biếu, tặng tống. ◇ Tả truyện : "Thị tuế, Tấn hựu cơ, Tần Bá hựu hí chi túc" , , (Hi Công thập ngũ niên ).
7. § Cũng đọc là "hi".
8. § Còn đọc là "khái".

hy

phồn thể

Từ điển phổ thông

cấp lương

Từ điển Thiều Chửu

① Tặng lương ăn.
② Cấp lương. Phép nhà Minh , nhà Thanh hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn thì gọi là lẫm sinh , được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là thực hí .
③ Con muông sống. Như sách Luận Ngữ nói: Tử Cống dục khử cốc (cáo) sóc chi hí dương (Bát dật ) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. Vì lúc bấy giờ cái lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế. Cũng đọc là chữ hi. Còn đọc là khái.

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lương gạo ăn cấp cho người khác.
2. (Danh) Phiếm chỉ lương thực.
3. (Danh) Các thức cho ngựa trâu ăn.
4. (Danh) Chỉ "sinh khẩu" , tức gia súc còn sống dùng để cúng tế. Cũng chỉ thịt sống. ◇ Luận Ngữ : "Tử Cống dục khử cáo sóc chi hí dương" (Bát dật ) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. § Vì lúc bấy giờ lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế.
5. (Danh) Bổng lộc. § Phép nhà Minh, nhà Thanh hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn gọi là "lẫm sinh" , được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là "thực hí" .
6. (Động) Tặng biếu, tặng tống. ◇ Tả truyện : "Thị tuế, Tấn hựu cơ, Tần Bá hựu hí chi túc" , , (Hi Công thập ngũ niên ).
7. § Cũng đọc là "hi".
8. § Còn đọc là "khái".

phồn thể

Từ điển phổ thông

cấp lương

Từ điển Thiều Chửu

① Tặng lương ăn.
② Cấp lương. Phép nhà Minh , nhà Thanh hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn thì gọi là lẫm sinh , được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là thực hí .
③ Con muông sống. Như sách Luận Ngữ nói: Tử Cống dục khử cốc (cáo) sóc chi hí dương (Bát dật ) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. Vì lúc bấy giờ cái lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế. Cũng đọc là chữ hi. Còn đọc là khái.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Súc vật dùng để tế lễ và biếu xén: Tử Cống muốn bỏ con dê sống tế ngày mùng một đi (Luận ngữ);
② Ngũ cốc;
③ Cỏ cho súc vật ăn, cỏ khô;
④ Biếu xén thực phẩm, tặng lương thực để ăn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lúa gạo — Đem đồ ăn cho ăn — Súc vật sống.

khái

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lương gạo ăn cấp cho người khác.
2. (Danh) Phiếm chỉ lương thực.
3. (Danh) Các thức cho ngựa trâu ăn.
4. (Danh) Chỉ "sinh khẩu" , tức gia súc còn sống dùng để cúng tế. Cũng chỉ thịt sống. ◇ Luận Ngữ : "Tử Cống dục khử cáo sóc chi hí dương" (Bát dật ) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. § Vì lúc bấy giờ lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế.
5. (Danh) Bổng lộc. § Phép nhà Minh, nhà Thanh hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn gọi là "lẫm sinh" , được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là "thực hí" .
6. (Động) Tặng biếu, tặng tống. ◇ Tả truyện : "Thị tuế, Tấn hựu cơ, Tần Bá hựu hí chi túc" , , (Hi Công thập ngũ niên ).
7. § Cũng đọc là "hi".
8. § Còn đọc là "khái".

Từ điển Thiều Chửu

① Tặng lương ăn.
② Cấp lương. Phép nhà Minh , nhà Thanh hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn thì gọi là lẫm sinh , được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là thực hí .
③ Con muông sống. Như sách Luận Ngữ nói: Tử Cống dục khử cốc (cáo) sóc chi hí dương (Bát dật ) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. Vì lúc bấy giờ cái lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế. Cũng đọc là chữ hi. Còn đọc là khái.
giác, giáo, giảo, giếu
jiào ㄐㄧㄠˋ, jué ㄐㄩㄝˊ, xiào ㄒㄧㄠˋ

giác

phồn thể

Từ điển phổ thông

tay xe, càng xe

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái tay xe, hai bên chỗ tựa xe có cái gỗ đặt ngang bắt khum về đằng trước.
2. (Động) Ganh đua. § Cũng như "giác" . ◇ Mạnh Tử : "Lỗ nhân liệp giác" (Vạn Chương hạ ) Người nước Lỗ săn bắn thi.
3. Một âm là "giếu". § Có khi đọc là "giảo". (Động) So sánh. § Cùng nghĩa với "hiệu" . ◇ Đạo Đức Kinh : "Trường đoản tương giảo" (Chương 2) Dài và ngắn cùng sánh.
4. (Danh) Khái lược, đại khái. ◎ Như: "đại giảo" . § Như "đại lược" .
5. (Danh) Hiệu số.
6. (Danh) Họ "Giảo".
7. (Phó) Khá, tương đối. ◎ Như: "giảo cao" khá cao, "giảo hảo" tương đối tốt, "giảo đa" khá nhiều.
8. (Phó) Rõ rệt, rành rành. ◇ Sử Kí : "Khinh tài trọng nghĩa, giảo nhiên trước minh" , (Bình Tân Hầu Chủ Phụ liệt truyện ) Khinh tài trọng nghĩa, rành rành rõ rệt.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái tay xe. Hai bên chỗ tựa xe có cái gỗ đặt ngang bắt khum về đằng trước gọi là giác.
② Ganh đua, cùng nghĩa với chữ . Như lỗ nhân liệp giác người nước Lỗ thi săn bắn.
③ Một âm là giếu. Có chỗ đọc là giảo. So sánh, cùng nghĩa với chữ hiệu .
④ Qua loa. Như đại giảo cũng như ta nói đại lược .
⑤ Rõ rệt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tay xe thời xưa (trên thùng xe, dùng để tựa tay);
② (văn) Thi đua (dùng như ): Người nước Lỗ săn bắn thi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tranh đua. Chẳng hạn Giác đấu. Như chữ Giác — Một âm là Giáo. Xem Giáo.

giáo

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sáng sủa — Sơ lược — So sánh. Với nghĩa này, cũng đọc Hiệu — Một âm là Giác. Xem Giác.

giảo

phồn thể

Từ điển phổ thông

so với

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái tay xe, hai bên chỗ tựa xe có cái gỗ đặt ngang bắt khum về đằng trước.
2. (Động) Ganh đua. § Cũng như "giác" . ◇ Mạnh Tử : "Lỗ nhân liệp giác" (Vạn Chương hạ ) Người nước Lỗ săn bắn thi.
3. Một âm là "giếu". § Có khi đọc là "giảo". (Động) So sánh. § Cùng nghĩa với "hiệu" . ◇ Đạo Đức Kinh : "Trường đoản tương giảo" (Chương 2) Dài và ngắn cùng sánh.
4. (Danh) Khái lược, đại khái. ◎ Như: "đại giảo" . § Như "đại lược" .
5. (Danh) Hiệu số.
6. (Danh) Họ "Giảo".
7. (Phó) Khá, tương đối. ◎ Như: "giảo cao" khá cao, "giảo hảo" tương đối tốt, "giảo đa" khá nhiều.
8. (Phó) Rõ rệt, rành rành. ◇ Sử Kí : "Khinh tài trọng nghĩa, giảo nhiên trước minh" , (Bình Tân Hầu Chủ Phụ liệt truyện ) Khinh tài trọng nghĩa, rành rành rõ rệt.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái tay xe. Hai bên chỗ tựa xe có cái gỗ đặt ngang bắt khum về đằng trước gọi là giác.
② Ganh đua, cùng nghĩa với chữ . Như lỗ nhân liệp giác người nước Lỗ thi săn bắn.
③ Một âm là giếu. Có chỗ đọc là giảo. So sánh, cùng nghĩa với chữ hiệu .
④ Qua loa. Như đại giảo cũng như ta nói đại lược .
⑤ Rõ rệt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① So sánh, đọ: Công việc so với trước đây thì càng nhiều hơn; Đọ sức; Luận tài so trí;
② Khá..., tương đối..., qua loa, sơ lược: Có một khái niệm tương đối hoàn chỉnh; Đại lược, đại khái;
③ Rõ ràng, rành rành: Hai cái (thứ) khác nhau rõ ràng; Khinh tài trọng nghĩa, rành rành rõ rệt (Sử kí).

Từ ghép 3

giếu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái tay xe, hai bên chỗ tựa xe có cái gỗ đặt ngang bắt khum về đằng trước.
2. (Động) Ganh đua. § Cũng như "giác" . ◇ Mạnh Tử : "Lỗ nhân liệp giác" (Vạn Chương hạ ) Người nước Lỗ săn bắn thi.
3. Một âm là "giếu". § Có khi đọc là "giảo". (Động) So sánh. § Cùng nghĩa với "hiệu" . ◇ Đạo Đức Kinh : "Trường đoản tương giảo" (Chương 2) Dài và ngắn cùng sánh.
4. (Danh) Khái lược, đại khái. ◎ Như: "đại giảo" . § Như "đại lược" .
5. (Danh) Hiệu số.
6. (Danh) Họ "Giảo".
7. (Phó) Khá, tương đối. ◎ Như: "giảo cao" khá cao, "giảo hảo" tương đối tốt, "giảo đa" khá nhiều.
8. (Phó) Rõ rệt, rành rành. ◇ Sử Kí : "Khinh tài trọng nghĩa, giảo nhiên trước minh" , (Bình Tân Hầu Chủ Phụ liệt truyện ) Khinh tài trọng nghĩa, rành rành rõ rệt.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái tay xe. Hai bên chỗ tựa xe có cái gỗ đặt ngang bắt khum về đằng trước gọi là giác.
② Ganh đua, cùng nghĩa với chữ . Như lỗ nhân liệp giác người nước Lỗ thi săn bắn.
③ Một âm là giếu. Có chỗ đọc là giảo. So sánh, cùng nghĩa với chữ hiệu .
④ Qua loa. Như đại giảo cũng như ta nói đại lược .
⑤ Rõ rệt.
thác, thố
cù ㄘㄨˋ, cuò ㄘㄨㄛˋ, xī ㄒㄧ

thác

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hòn đá mài
2. lẫn lộn, nhầm lẫn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hòn đá ráp, đá mài. ◇ Thi Kinh : "Tha sơn chi thạch, Khả dĩ vi thác" (Tiểu nhã , Hạc minh ) Đá ở núi kia, Có thể lấy làm đá mài. § Ý nói bè bạn hay khuyên ngăn cứu chính lại lỗi lầm cho mình.
2. (Danh) Lỗi lầm. ◇ La Thiệu Uy : "Hợp lục châu tứ thập tam huyện thiết bất năng chú thử thác" Đem cả sắt trong sáu châu bốn mươi ba huyện không hay đúc hết lỗi lầm ấy. § Ý nói lầm to lắm.
3. (Danh) Thức ăn còn thừa. § Tức là "tuấn dư" .
4. (Danh) Họ "Thác".
5. (Động) Giũa, nghiền, nghiến.
6. (Động) Mài, giùi mài.
7. (Động) Sửa ngọc.
8. (Động) Ẩn giấu, ẩn tàng. ◇ Đại Đái Lễ Kí : "Thị cố quân tử thác tại cao san chi thượng, thâm trạch chi ô, tụ tượng lật lê hoắc nhi thực chi, sanh canh giá dĩ lão thập thất chi ấp" , , , (Tăng Tử chế ngôn hạ ).
9. (Động) Đan chéo, đan vào nhau, gian tạp.
10. (Động) Qua lại, đắp đổi lẫn nhau. ◇ Âu Dương Tu : "Quang trù giao thác" (Túy Ông đình kí ) Chén rượu, thẻ phạt rượu đắp đổi nhau.
11. (Động) Tránh, né. ◎ Như: "thác xa" tránh xe.
12. (Động) Khắc, mạ, tô vẽ hoa văn. ◇ Sử Kí : "Tiễn phát văn thân, thác tí tả nhẫm, Âu Việt chi dân dã" , , (Việt thế gia ) Cắt tóc vẽ mình, xâm tay, mặc áo vạt trái, đó là dân Âu Việt.
13. (Tính) Lộn xộn, tạp loạn, chằng chịt.
14. (Tính) Không đúng, sai. ◎ Như: "thác tự" chữ sai.
15. (Tính) Hư, hỏng, kém, tệ. ◎ Như: "tha môn đích giao tình bất thác" tình giao hảo của họ không tệ lắm (nghĩa là tốt đẹp).
16. (Phó, động) Lầm, lỡ. ◎ Như: "thính thác" nghe lầm, "thác quá" để lỡ.
17. Một âm là "thố". (Động) Đặt để, an trí. § Cũng như "thố" . ◎ Như: "thố trí" xếp đặt. § Cũng viết là .
18. (Động) Loại bỏ, không dùng nữa. ◇ Luận Ngữ : "Cử trực, thố chư uổng, tắc dân phục" , (Vi chính ) Đề cử người ngay thẳng, bỏ hết những người cong queo thì dân phục tùng.
19. (Động) Thi hành, thực hiện. ◇ Lễ Kí : "Quân tử minh ư lễ nhạc, cử nhi thác chi nhi dĩ" , (Trọng Ni yến cư ) Người quân tử sáng ở lễ nhạc, nêu ra mà thực hành thế thôi.
20. (Động) Ngưng, đình chỉ. ◇ Vương Sung : "Năng sử hình thố bất dụng, tắc năng sử binh tẩm bất thi" 使, 使 (Luận hành , Nho tăng ) Có thể làm ngừng hình phạt không dùng tới, thì có thể khiến cho quân nghỉ không phải thi hành.

Từ điển Thiều Chửu

① Hòn đá ráp, đá mài. Kinh Thi có câu: Tha sơn chi thạch, khả dĩ vi thác đá ở núi khác có thể lấy làm đá mài, ý nói bè bạn hay khuyên ngăn cứu chính lại lỗi lầm cho mình.
② Thác đao cái giũa.
③ Giao thác lần lượt cùng đắp đổi.
④ Lẫn lộn. Các đồ hải vị nó có nhiều thứ lẫn lộn như nhau nên gọi là hải thác .
⑤ Lầm lẫn. La Thiện Uy đời Ngũ đại nói: Hợp lục châu tứ thập tam huyện thiết bất năng chú thử thác đem cả sắt trong sáu châu bốn mươi ba huyện không hay đúc hết lỗi lầm ấy. Ý nói lầm to lắm.
⑥ Cùng nghĩa với chữ thố . Như thố trí xếp đặt. Có khi viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai, lầm, nhầm: Làm sai; Nghe nhầm; Anh đã nhầm rồi;
② Xấu, kém (thường dùng với chữ [bù]): Khá, đúng, phải;
③ Xen kẽ, lẫn lộn: Chiến tranh cài răng lược;
④ Rẽ, tách: Rẽ ra, tách ra, tránh ra;
⑤ Nghiến (răng): Tiếng nghiến răng kèn kẹt;
⑥ (văn) Đá mài: Đá ở núi khác có thể dùng làm đá mài dao (Thi Kinh: Tiểu nhã, Hạc minh);
⑦ (văn) Mài (dao, ngọc...): Chẳng giũa chẳng mài (Tiềm phu luận: Tán học);
⑧ (văn) Cái giũa: Giũa là đồ dùng để sửa cưa (Liệt nữ truyện: Lỗ Tang Tôn mẫu);
⑨ (văn) Mạ, tô, quét, bôi (vàng, bạc...): Cắt tóc xăm mình, bôi tay và mặc áo trái vạt, đó là giống dân Âu Việt (Sử kí: Việt thế gia);
⑩ (văn) Không hợp, trái: Không hợp với Trọng Thư (Hán thư: Ngũ hành chí, thượng);
⑪ (văn) Sắp đặt (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hòn đá mài — Sai lầm — Lẫn lộn.

Từ ghép 8

thố

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hòn đá ráp, đá mài. ◇ Thi Kinh : "Tha sơn chi thạch, Khả dĩ vi thác" (Tiểu nhã , Hạc minh ) Đá ở núi kia, Có thể lấy làm đá mài. § Ý nói bè bạn hay khuyên ngăn cứu chính lại lỗi lầm cho mình.
2. (Danh) Lỗi lầm. ◇ La Thiệu Uy : "Hợp lục châu tứ thập tam huyện thiết bất năng chú thử thác" Đem cả sắt trong sáu châu bốn mươi ba huyện không hay đúc hết lỗi lầm ấy. § Ý nói lầm to lắm.
3. (Danh) Thức ăn còn thừa. § Tức là "tuấn dư" .
4. (Danh) Họ "Thác".
5. (Động) Giũa, nghiền, nghiến.
6. (Động) Mài, giùi mài.
7. (Động) Sửa ngọc.
8. (Động) Ẩn giấu, ẩn tàng. ◇ Đại Đái Lễ Kí : "Thị cố quân tử thác tại cao san chi thượng, thâm trạch chi ô, tụ tượng lật lê hoắc nhi thực chi, sanh canh giá dĩ lão thập thất chi ấp" , , , (Tăng Tử chế ngôn hạ ).
9. (Động) Đan chéo, đan vào nhau, gian tạp.
10. (Động) Qua lại, đắp đổi lẫn nhau. ◇ Âu Dương Tu : "Quang trù giao thác" (Túy Ông đình kí ) Chén rượu, thẻ phạt rượu đắp đổi nhau.
11. (Động) Tránh, né. ◎ Như: "thác xa" tránh xe.
12. (Động) Khắc, mạ, tô vẽ hoa văn. ◇ Sử Kí : "Tiễn phát văn thân, thác tí tả nhẫm, Âu Việt chi dân dã" , , (Việt thế gia ) Cắt tóc vẽ mình, xâm tay, mặc áo vạt trái, đó là dân Âu Việt.
13. (Tính) Lộn xộn, tạp loạn, chằng chịt.
14. (Tính) Không đúng, sai. ◎ Như: "thác tự" chữ sai.
15. (Tính) Hư, hỏng, kém, tệ. ◎ Như: "tha môn đích giao tình bất thác" tình giao hảo của họ không tệ lắm (nghĩa là tốt đẹp).
16. (Phó, động) Lầm, lỡ. ◎ Như: "thính thác" nghe lầm, "thác quá" để lỡ.
17. Một âm là "thố". (Động) Đặt để, an trí. § Cũng như "thố" . ◎ Như: "thố trí" xếp đặt. § Cũng viết là .
18. (Động) Loại bỏ, không dùng nữa. ◇ Luận Ngữ : "Cử trực, thố chư uổng, tắc dân phục" , (Vi chính ) Đề cử người ngay thẳng, bỏ hết những người cong queo thì dân phục tùng.
19. (Động) Thi hành, thực hiện. ◇ Lễ Kí : "Quân tử minh ư lễ nhạc, cử nhi thác chi nhi dĩ" , (Trọng Ni yến cư ) Người quân tử sáng ở lễ nhạc, nêu ra mà thực hành thế thôi.
20. (Động) Ngưng, đình chỉ. ◇ Vương Sung : "Năng sử hình thố bất dụng, tắc năng sử binh tẩm bất thi" 使, 使 (Luận hành , Nho tăng ) Có thể làm ngừng hình phạt không dùng tới, thì có thể khiến cho quân nghỉ không phải thi hành.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai, lầm, nhầm: Làm sai; Nghe nhầm; Anh đã nhầm rồi;
② Xấu, kém (thường dùng với chữ [bù]): Khá, đúng, phải;
③ Xen kẽ, lẫn lộn: Chiến tranh cài răng lược;
④ Rẽ, tách: Rẽ ra, tách ra, tránh ra;
⑤ Nghiến (răng): Tiếng nghiến răng kèn kẹt;
⑥ (văn) Đá mài: Đá ở núi khác có thể dùng làm đá mài dao (Thi Kinh: Tiểu nhã, Hạc minh);
⑦ (văn) Mài (dao, ngọc...): Chẳng giũa chẳng mài (Tiềm phu luận: Tán học);
⑧ (văn) Cái giũa: Giũa là đồ dùng để sửa cưa (Liệt nữ truyện: Lỗ Tang Tôn mẫu);
⑨ (văn) Mạ, tô, quét, bôi (vàng, bạc...): Cắt tóc xăm mình, bôi tay và mặc áo trái vạt, đó là giống dân Âu Việt (Sử kí: Việt thế gia);
⑩ (văn) Không hợp, trái: Không hợp với Trọng Thư (Hán thư: Ngũ hành chí, thượng);
⑪ (văn) Sắp đặt (như , bộ ).

Từ ghép 1

đốc
dǔ ㄉㄨˇ

đốc

phồn thể

Từ điển phổ thông

dốc sức, dốc lòng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trung hậu, thành thật. ◎ Như: "đốc thật" một lòng thành thật.
2. (Tính) Bệnh nặng, bệnh tình trầm trọng. ◇ Sử Kí : "Chiêu Vương cưỡng khởi Ứng Hầu, Ưng Hầu toại xưng bệnh đốc" , (Phạm Thư Thái Trạch truyện ) Chiêu Vương cưỡng ép Ứng Hầu dậy, Ứng Hầu bèn cáo bệnh nặng.
3. (Động) Dốc lòng, kiên trì. ◎ Như: "đốc tín" dốc một lòng tin, "đôn đốc" dốc một lòng chăm chỉ. ◇ Luận Ngữ : "Đốc tín hiếu học, thủ tử thiện đạo" , (Thái Bá ) Vững tin ham học, giữ đạo tới chết.
4. (Phó) Chuyên nhất, hết sức. ◇ Lễ Kí : "Đốc hành nhi bất quyện" (Nho hành ) Một mực thi hành không mỏi mệt.
5. (Danh) Họ "Đốc".

Từ điển Thiều Chửu

① Hậu, thuần nhất không có cái gì xen vào gọi là đốc, như đốc tín dốc một lòng tin, đôn đốc dốc một lòng chăm chỉ trung hậu, v.v. Luận ngữ: Ðốc tín hiếu học, thủ tử thiện đạo vững tin ham học, giữ đạo tới chết.
② Ốm nặng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dốc lòng, trung thành: Dốc chí, dốc lòng; Bền bỉ không mệt mỏi;
② (Bệnh tình) trầm trọng: Nguy ngập, nguy cấp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dày dặn ( nói về vải lụa ) — Rất. Lắm — Nói về bệnh tình nguy ngập.

Từ ghép 7

vị
wèi ㄨㄟˋ

vị

giản thể

Từ điển phổ thông

1. nói
2. gọi là

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bảo: Người ta bảo tôi rằng;
② Gọi, gọi là, nhận là, cho là: Gọi là, cái gọi là; Như thế gọi là đại trượng phu (Mạnh tử); Trộm cho là nhân tài tại vị không đủ dùng (Vương An Thạch: Thượng hoàng đế vạn ngôn thư);
③ Ý nghĩa: Vô nghĩa lí; ? Nghĩa là gì thế?;
④ Bình luận, nói về: Khổng Tử nói về (bình luận về) ông Nam Dung (Luận ngữ);
⑤ Chăm chỉ;
⑥ Cùng;
⑦ Như (bộ );
⑧ Vì (dùng như , bộ ): ? Vì sao nuốt thuốc mà chết? (Hán thư).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 2

nỗi
něi ㄋㄟˇ

nỗi

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đói
2. đuối, kém
3. ươn, thối

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đói. ◎ Như: "đống nỗi" đói rét. ◇ Thái Bình Quảng Kí : "Ngô gia bổn San Đông, lương điền sổ khoảnh, túc dĩ ngự hàn nỗi, hà khổ cầu lộc" , , , 祿 (Lữ Ông ) Nhà ta gốc ở Sơn Đông, ruộng tốt vài trăm mẫu, đủ để khỏi đói lạnh, tại sao phải khổ sở đi cầu bổng lộc.
2. (Danh) Người bị đói. ◇ Hậu Hán Thư : "Chẩn dữ bần nỗi, bất tuyên kỉ huệ" , (Lương Thống truyện ) Cứu giúp người nghèo đói, không rêu rao ơn huệ.
3. (Động) Làm cho đói. ◇ Mạnh Tử : "Tắc đống nỗi kì thê tử" (Lương Huệ Vương hạ ) Thì sẽ làm cho vợ con đói rét.
4. (Động) Đuối, nhụt, mất dũng khí, nản lòng. ◎ Như: "thắng bất kiêu, bại bất nỗi" , thắng không kiêu, bại không nhụt.
5. (Tính) Ươn, thối. ◇ Luận Ngữ : "Ngư nỗi nhi nhục bại bất thực" (Hương đảng ) Cá ươn, thịt thối chẳng ăn.

Từ điển Thiều Chửu

① Đói, đói rét gọi là đống nỗi .
② Đuối. Như khí nỗi đuối hơi, kém sức.
③ Ươn, thối. Như sách Luận Ngữ nói: Ngư nỗi nhi nhục bại bất thực (Hương đảng ) cá ươn, thịt thối chẳng ăn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đói;
② Chán nản, nản lòng: Thắng không kiêu, bại không nản;
③ (văn) Thối, thối rữa, (cá) ươn: Cá ươn và thịt thối (thì) không ăn (Luận ngữ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chết đói — Cá ươn, thối.

Từ ghép 1

giai
jiē ㄐㄧㄝ

giai

giản thể

Từ điển phổ thông

1. cấp bậc
2. bậc thềm

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bậc, bực (thềm): Bậc thang;
② Cấp bậc, ngôi thứ;
③ (văn) Bắc thang: Giống như trời thì không thể bắt thang mà lên được (Luận ngữ);
④ (văn) Lối đưa tới, con đường dẫn tới: Cớ gây ra tai họa;
⑤ (văn) Nương tựa: Không còn có chỗ nương tựa.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
tiễn
jiàn ㄐㄧㄢˋ

tiễn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. giẫm lên
2. thực hiện, thi hành

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xéo, đạp, giẫm vào. ◎ Như: "tiễn đạp" giẫm lên. ◇ Tam quốc chí : "Thường viễn tị lương điền, bất tiễn miêu giá" , (Tôn Đăng truyện ) Thường tránh xa ruộng tốt, không giẫm lên mầm non mạ lúa.
2. (Động) Lên (ngôi), đăng (ngôi). ◎ Như: "tiễn tộ" lên ngôi vua.
3. (Động) Tuân theo, noi. ◇ Luận Ngữ : "Tử Trương vấn thiện nhân chi đạo. Tử viết: Bất tiễn tích, diệc bất nhập ư thất" . : , (Tiên tiến ) Tử Trương hỏi thế nào là người thiện. Khổng tử đáp: (Ấy là người) Không theo vết cũ (của cổ nhân, mà cũng tốt), nhưng không đạt đến mức tinh vi của đạo.
4. (Động) Thực hành, thi hành. ◎ Như: "tiễn ước" thực hành lời ước, "tiễn ngôn" làm đúng như lời đã nói.
5. (Danh) Hàng lối. ◇ Thi Kinh : "Biên đậu hữu tiễn" (Tiểu nhã , Phạt mộc ) Những đĩa thức ăn (được bày ra) có hàng lối.

Từ điển Thiều Chửu

① Xéo, giẫm vào.
② Để chân tới, vua lên ngôi gọi là tiễn tộ .
③ Theo, noi. Như sách Luận ngữ nói: Bất tiễn tích chẳng theo cái lối cũ.
④ Xứng, đúng ý. Như tiễn ước làm được y lời ước, tiễn ngôn đúng như lời nói.
⑤ Hàng lối.
⑥ Thực hành.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giẫm, xéo: Lấy chân giẫm lên;
② Thực hành;
③ (văn) Lên, chiếm giữ: (Vua) lên ngôi;
④ (văn) Noi theo: Không theo lề lối cũ (Luận ngữ);
⑤ (văn) Hàng lối.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dẫm chân lên — Đạp lên — Hàng lối — Làm ra sự thật. Td: Thực tiễn .

Từ ghép 4

lỗ
lǔ ㄌㄨˇ

lỗ

giản thể

Từ điển phổ thông

1. giặc giã
2. tù binh

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bắt sống. Xem [fúlư];
② (văn) Lấy được, cướp được;
③ (văn) Tù binh: Chém đầu và bắt hơn một vạn tù binh (Diêm thiết luận). (Ngr) Quân mọi rợ, đồ nô lệ, bọn giặc (tiếng dùng để chửi); ? Cớ sao bọn giặc dám đến xâm phạm? (Lí Thường Kiệt); Bọn giặc bắn trúng ngón chân ta (Sử kí).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

lỗ
lǔ ㄌㄨˇ

lỗ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. giặc giã
2. tù binh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bắt sống quân địch. § Chém đầu quân giặc gọi là "hoạch" . ◇ Sử Kí : "Chư hầu lỗ ngô thuộc nhi đông, Tần tất tận tru ngô phụ mẫu thê tử" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) (Quân) chư hầu sẽ bắt chúng mình theo họ về đông, và cha mẹ vợ con chúng mình sẽ bị Tần giết hết.
2. (Động) Cướp lấy, đoạt lấy. ◇ Sử Kí : "Hung nô lỗ lược thiên dư nhân cập súc sản nhi khứ" : (Hàn Trường Nhụ truyện ) Quân Hung nô cướp đi mất hơn một ngàn người cùng với súc vật và của cải.
3. (Danh) Tù binh. ◇ Diêm thiết luận : "Trảm thủ bộ lỗ thập dư vạn" (Tru Tần ) Chém đầu và bắt hơn mười vạn tù binh.
4. (Danh) Nô lệ, tôi tớ.
5. (Danh) Tiếng mắng nhiếc quân địch, như ta nói quân mọi rợ, đồ nô lệ, bọn giặc. ◇ Lí Thường Kiệt : "Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm?" (Nam quốc sơn hà ) Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm?

Từ điển Thiều Chửu

① Tù binh. Bắt sống được quân địch gọi là lỗ , chém đầu được quân giặc gọi là hoạch . Cũng dùng làm tiếng mắng nhiếc, như ta nói quân mọi rợ, đồ nô lệ, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bắt sống. Xem [fúlư];
② (văn) Lấy được, cướp được;
③ (văn) Tù binh: Chém đầu và bắt hơn một vạn tù binh (Diêm thiết luận). (Ngr) Quân mọi rợ, đồ nô lệ, bọn giặc (tiếng dùng để chửi); ? Cớ sao bọn giặc dám đến xâm phạm? (Lí Thường Kiệt); Bọn giặc bắn trúng ngón chân ta (Sử kí).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bắt giữ, bắt sống — Kẻ bị bắt. Tù binh — Tên đầy tớ. Kẻ nô lệ — Bọn giặc. Thơ Lí Thường Kiệt có câu: » Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm « ( tại sao bọn giặc nghịch kia lại tới xâm phạm đất nước ta ).

Từ ghép 2

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.