ưng
yīng ㄧㄥ

ưng

phồn thể

Từ điển phổ thông

chim cú mèo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chim ưng, con cắt. § Giống chim rất mạnh, chuyên bắt các chim khác ăn thịt, người đi săn thường nuôi nó để săn các chim khác. ◇ Nguyễn Du : "Cao nguyên phong thảo hô ưng lộ" (Hàm Đan tức sự ) Bãi cỏ tươi xanh trên cao nguyên là đường gọi chim ưng (đi săn).

Từ điển Thiều Chửu

① Chim ưng, con cắt, giống chim rất mạnh, chuyên bắt các chim khác ăn thịt, người đi săn thường nuôi nó để săn các chim khác. Nguyễn Du : Cao nguyên phong thảo hô ưng lộ (Hàm Ðan tức sự ) bãi cỏ tươi xanh trên cao nguyên là đường gọi chim ưng (đi săn).

Từ điển Trần Văn Chánh

(động) Diều hâu, chim ưng, chim cắt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con chim cắt, thuộc loài chim dữ, ăn thịt, thường được huấn luyện vào việc đi săn.

Từ ghép 8

giới thiệu

phồn thể

Từ điển phổ thông

giới thiệu

Từ điển trích dẫn

1. Truyền lời, truyền tiếp lời đi cho mọi người cùng biết. § Ngày xưa, người truyền lời khách chủ gọi là "giới" ; "thiệu" nghĩa là: kế theo, tiếp tục. ◇ Lễ Kí : "Giới thiệu nhi truyền mệnh" (Sính nghĩa ).
2. Đứng giữa mà giao tiếp với hai bên, làm cho hai bên quen biết nhau, làm cho có quan hệ. ◇ La Đại Kinh : "Nam Hiên vị chi giới thiệu, sổ nguyệt nãi đắc kiến" , (Hạc lâm ngọc lộ , Quyển ngũ) Nam Hiên giới thiệu cho người ấy, vài tháng thì được gặp mặt.
3. Đưa ra hoặc đem lại người mới hoặc sự vật mới. ◎ Như: "tha chánh tại giới thiệu nhất chủng tân sản phẩm" .
4. Làm cho hiểu rõ hoặc quen thuộc. ◎ Như: "giới thiệu kinh nghiệm" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đứng giữa mà giao tiếp với hai bên, làm cho hai bên quen biết nhau.
sấn
chèn ㄔㄣˋ

sấn

giản thể

Từ điển phổ thông

áo trong, áo lót

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Áo trong, áo lót;
② Lồng (ở bên trong), lót: Bên trong lồng thêm một chiếc áo; Lót một tờ giấy;
③ Làm nổi bật: Lá xanh làm nổi bật hoa hồng, trông càng đẹp;
④ (văn) Tỏ lộ ra ngoài: Mượn cách tỏ ý, nêu bật lên;
⑤ Giúp, bố thí, cúng dường (cho nhà sư): Giúp đỡ; Cúng chay cho nhà sư.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
sam, sâm, sảm, tham, thám, tiêm
càn ㄘㄢˋ, chān ㄔㄢ, sēn ㄙㄣ, shǎn ㄕㄢˇ, xiān ㄒㄧㄢ

sam

phồn thể

Từ điển phổ thông

trộn, hòa, nhào, quấy

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) "Sam sam" tay nhỏ nhắn, thon nhỏ. Cũng đọc là "tiêm" .
2. (Động) Pha trộn, trộn lẫn, hỗn hợp. § Cũng như "sam" .
3. Một âm là "sảm". (Động) Cầm, nắm. ◇ Thi Kinh : "Tuân đại lộ hề, Sảm chấp tử chi khư hề" , (Trịnh Phong , Tuân đại lộ ) Lần theo đường cái mà đi, (Em) nắm lấy tay áo chàng.
4. Một âm là "tham". (Danh) Tên khúc nhạc trống "Ngư Dương tham qua" .

Từ điển Thiều Chửu

① Thon thon, nhỏ nhắn, tay nhỏ nhắn gọi là sam, cũng đọc là chữ tiêm. Một âm là sảm. Cầm. Một âm là tham. Tên hồi trống.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như nghĩa ②;
② (văn) Nhỏ nhắn, thon thon;
③ (văn) Cầm;
④ (văn) Tên hồi trống (hồi trống tham).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nằm giữ — Các âm khác là Sâm, Tiệm, Thảm. Xem các âm này.

sâm

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đông. Nhiều — Các âm khác là Sam, Tiêm, Thám. Xem các âm này.

Từ ghép 2

sảm

phồn thể

Từ điển phổ thông

túm lấy, níu lấy

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) "Sam sam" tay nhỏ nhắn, thon nhỏ. Cũng đọc là "tiêm" .
2. (Động) Pha trộn, trộn lẫn, hỗn hợp. § Cũng như "sam" .
3. Một âm là "sảm". (Động) Cầm, nắm. ◇ Thi Kinh : "Tuân đại lộ hề, Sảm chấp tử chi khư hề" , (Trịnh Phong , Tuân đại lộ ) Lần theo đường cái mà đi, (Em) nắm lấy tay áo chàng.
4. Một âm là "tham". (Danh) Tên khúc nhạc trống "Ngư Dương tham qua" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như nghĩa ②;
② (văn) Nhỏ nhắn, thon thon;
③ (văn) Cầm;
④ (văn) Tên hồi trống (hồi trống tham).

tham

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) "Sam sam" tay nhỏ nhắn, thon nhỏ. Cũng đọc là "tiêm" .
2. (Động) Pha trộn, trộn lẫn, hỗn hợp. § Cũng như "sam" .
3. Một âm là "sảm". (Động) Cầm, nắm. ◇ Thi Kinh : "Tuân đại lộ hề, Sảm chấp tử chi khư hề" , (Trịnh Phong , Tuân đại lộ ) Lần theo đường cái mà đi, (Em) nắm lấy tay áo chàng.
4. Một âm là "tham". (Danh) Tên khúc nhạc trống "Ngư Dương tham qua" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như nghĩa ②;
② (văn) Nhỏ nhắn, thon thon;
③ (văn) Cầm;
④ (văn) Tên hồi trống (hồi trống tham).

thám

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đánh trống ba hồi — Xem Sam, Sâm.

tiêm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) "Sam sam" tay nhỏ nhắn, thon nhỏ. Cũng đọc là "tiêm" .
2. (Động) Pha trộn, trộn lẫn, hỗn hợp. § Cũng như "sam" .
3. Một âm là "sảm". (Động) Cầm, nắm. ◇ Thi Kinh : "Tuân đại lộ hề, Sảm chấp tử chi khư hề" , (Trịnh Phong , Tuân đại lộ ) Lần theo đường cái mà đi, (Em) nắm lấy tay áo chàng.
4. Một âm là "tham". (Danh) Tên khúc nhạc trống "Ngư Dương tham qua" .
kiệt, kệ
jié ㄐㄧㄝˊ, qià ㄑㄧㄚˋ

kiệt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cột mốc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mốc, cọc đóng để làm nêu. ◇ Chu Lễ : "Hữu tử ư đạo lộ giả, tắc lệnh mai nhi trí kiệt yên" , (Thu quan , Chá thị ) Có người chết bên đường, thì ra lệnh đem chôn và dựng cọc làm mốc.
2. Một âm là "kệ". (Danh) Tên một nhạc khí, tức là cái "ngữ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cọc mốc, cái cọc đóng để làm nêu một sự vật gì. Ta quen đọc là chữ kệ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cột mốc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cọc gỗ.

kệ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mốc, cọc đóng để làm nêu. ◇ Chu Lễ : "Hữu tử ư đạo lộ giả, tắc lệnh mai nhi trí kiệt yên" , (Thu quan , Chá thị ) Có người chết bên đường, thì ra lệnh đem chôn và dựng cọc làm mốc.
2. Một âm là "kệ". (Danh) Tên một nhạc khí, tức là cái "ngữ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cọc mốc, cái cọc đóng để làm nêu một sự vật gì. Ta quen đọc là chữ kệ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cột mốc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mầm cây. Cây con. Cũng đọc Kiệt.
cái, khái
gài ㄍㄞˋ, xiè ㄒㄧㄝˋ

cái

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tưới, rót. ◎ Như: "quán cái" tưới nước. ◇ Liêu trai chí dị : "Chủng vô bất giai, bồi cái tại nhân" , (Hoàng Anh ) Chẳng giống (hoa cúc) nào mà không đẹp, chỉ tùy ở người vun tưới thôi.
2. (Động) Giặt, rửa. ◇ Thi Kinh : "Thùy năng phanh ngư? Cái chi phủ tẩm" , (Cối phong , Phỉ phong ) Ai có thể nấu cá được? (Thì tôi) xin rửa nồi chõ.
3. (Danh) Tên sông ở Sơn Đông.
4. (Phó) Đã, hết. § Thông . ◇ Đổng Trọng Thư : "Xuân chủ sanh, hạ chủ dưỡng, thu chủ thu, đông chủ tàng, sanh kí kì lạc dĩ dưỡng, tử kí kì ai dĩ tàng, vị nhân tử giả dã" , , , , , , (Xuân thu phồn lộ , Vương đạo thông tam ).
5. § Còn viết là .
6. § Ta quen đọc là "khái".
7. § Thông "khái" .
8. § Thông "khái" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tưới nước. Cũng đọc Khái.

khái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tưới, rót
2. giặt, rửa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tưới, rót. ◎ Như: "quán cái" tưới nước. ◇ Liêu trai chí dị : "Chủng vô bất giai, bồi cái tại nhân" , (Hoàng Anh ) Chẳng giống (hoa cúc) nào mà không đẹp, chỉ tùy ở người vun tưới thôi.
2. (Động) Giặt, rửa. ◇ Thi Kinh : "Thùy năng phanh ngư? Cái chi phủ tẩm" , (Cối phong , Phỉ phong ) Ai có thể nấu cá được? (Thì tôi) xin rửa nồi chõ.
3. (Danh) Tên sông ở Sơn Đông.
4. (Phó) Đã, hết. § Thông . ◇ Đổng Trọng Thư : "Xuân chủ sanh, hạ chủ dưỡng, thu chủ thu, đông chủ tàng, sanh kí kì lạc dĩ dưỡng, tử kí kì ai dĩ tàng, vị nhân tử giả dã" , , , , , , (Xuân thu phồn lộ , Vương đạo thông tam ).
5. § Còn viết là .
6. § Ta quen đọc là "khái".
7. § Thông "khái" .
8. § Thông "khái" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tưới, rót;
② Giặt rửa. Xem [guàngài].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tưới nước — Tưới cho ướt — Giặt rửa — Đáng lẽ đọc Cái.

Từ ghép 1

sao, sào, sáo
chāo ㄔㄠ, chǎo ㄔㄠˇ, miǎo ㄇㄧㄠˇ

sao

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đáp úp, lén đánh
2. cướp bóc
3. tịch biên tài sản

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiền giấy, tiền tài. ◎ Như: "hiện sao" tiền mặt, "sao phiếu" tiền giấy, "hội sao" trả tiền.
2. (Danh) Bộ sách tuyển chọn các tác phẩm văn học in thành. ◎ Như: Đời Thanh có "Kinh sử bách gia tạp sao" .
3. (Danh) Họ "Sao".
4. (Động) Cướp bóc, chiếm đoạt. ◎ Như: "khấu sao" cướp lấy. ◇ Hậu Hán Thư : "Công sao quận huyện" (Công Tôn Toản truyện ) Đánh cướp quận huyện.
5. (Động) Viết, chép. ◇ Bão Phác Tử : "Dư kim lược sao Kim đan chi đô" (Nội thiên , Kim đan ) Nay ta chép sơ lược bộ sách Kim đan.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðánh úp, đang khi đánh nhau chia quân lẻn ra sau trận mà đánh úp quân giặc gọi là bao sao .
② Cướp bóc. Như khấu sao cướp lấy.
③ Tịch kí, quan lại phạm tội ăn của đút phải tịch kí hết cơ nghiệp sung công gọi là sao.
④ Viết tinh tả ra. Như sao tư kẻ giữ về việc sao lại các văn án.
⑤ Chép ra, sao lục. Như thi sao thơ sao lại.
⑥ Một âm là sáo. Bạc giấy. Lấy thuế các cửa ô gọi là sáo quan .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như nghĩa ①;
② Giấy bạc, tiền giấy: Tiền mặt;
③ (văn) Đánh úp;
④ (văn) Cướp bóc: Cướp lấy;
⑤ (văn) Tịch biên (để sung công tài sản của quan lại tham nhũng, hối lộ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Viết lại. Chép lại. Như chữ Sao — Cướp đoạt — Tiền giấy ngày nay.

Từ ghép 4

sào

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đáp úp, lén đánh
2. cướp bóc
3. tịch biên tài sản

sáo

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiền giấy, tiền tài. ◎ Như: "hiện sao" tiền mặt, "sao phiếu" tiền giấy, "hội sao" trả tiền.
2. (Danh) Bộ sách tuyển chọn các tác phẩm văn học in thành. ◎ Như: Đời Thanh có "Kinh sử bách gia tạp sao" .
3. (Danh) Họ "Sao".
4. (Động) Cướp bóc, chiếm đoạt. ◎ Như: "khấu sao" cướp lấy. ◇ Hậu Hán Thư : "Công sao quận huyện" (Công Tôn Toản truyện ) Đánh cướp quận huyện.
5. (Động) Viết, chép. ◇ Bão Phác Tử : "Dư kim lược sao Kim đan chi đô" (Nội thiên , Kim đan ) Nay ta chép sơ lược bộ sách Kim đan.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðánh úp, đang khi đánh nhau chia quân lẻn ra sau trận mà đánh úp quân giặc gọi là bao sao .
② Cướp bóc. Như khấu sao cướp lấy.
③ Tịch kí, quan lại phạm tội ăn của đút phải tịch kí hết cơ nghiệp sung công gọi là sao.
④ Viết tinh tả ra. Như sao tư kẻ giữ về việc sao lại các văn án.
⑤ Chép ra, sao lục. Như thi sao thơ sao lại.
⑥ Một âm là sáo. Bạc giấy. Lấy thuế các cửa ô gọi là sáo quan .

Từ điển trích dẫn

1. Xuất đầu lộ diện, chường mặt ra cho người ta thấy, để mong cầu được ngưỡng mộ, khâm phục. ◇ Lão Xá : "Nhất cá tả gia bị ước khứ giảng diễn, hoặc phát biểu liễu nhất điểm chánh kiến, đô bị tha khán thành thị xuất phong đầu, vị tự kỉ tuyên truyền" , , , (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Một nhà văn được mời đi diễn thuyết, hoặc phát biểu một quan điểm chính trị, đều bị ông ta coi là chỉ muốn chường mặt ra để mà tuyên truyền quảng cáo cho chính mình mà thôi.
ty, tư
sī ㄙ

ty

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [lù].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: lô tư ,,,)

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ ghép 2

tuyến
xiàn ㄒㄧㄢˋ

tuyến

phồn thể

Từ điển phổ thông

đường, tia

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sợi, dây. ◎ Như: "mao tuyến" sợi len, "điện tuyến" dây điện.
2. (Danh) Vật có hình tượng dài và nhỏ như một đường dây. ◎ Như: "quang tuyến" tia sáng.
3. (Danh) Trong môn hình học, đường do một điểm di động vạch ra. ◎ Như: "trực tuyến" đường thẳng, "khúc tuyến" đường cong, "chiết tuyến" đường gãy.
4. (Danh) Đường giao thông. ◎ Như: "lộ tuyến" đường bộ, "hàng tuyến" đường bể, đường hàng không.
5. (Danh) Biên giới. ◎ Như: "tiền tuyến" , "phòng tuyến" .
6. (Danh) Ranh giới. ◎ Như: "tử vong tuyến" ranh giới sống chết, "sanh mệnh tuyến" ranh giới sống còn.
7. (Danh) Đầu mối, đầu đuôi. ◎ Như: "tuyến sách" đầu mối, đầu đuôi, "nội tuyến" người (làm đường dây) ngầm bên trong.
8. (Danh) Lượng từ, đơn vị chỉ sợi, dây, đường. ◎ Như: "ngũ tuyến điện thoại" năm đường dây diện thoại.

Từ điển Thiều Chửu

① Chỉ khâu.
② Chiều dài, phép tính đo chiều dài gọi là tuyến, như trực tuyến chiều thẳng, khúc tuyến chiều cong. Phàm con đường từ chỗ này đến chỗ nọ tất phải qua mới tới được đều gọi là tuyến, như lộ tuyến đường bộ, hàng tuyền đường bể, v.v.
④ Suy cầu cái mạnh khỏe của sự bí mật gọi là tuyến sách, có khi gọi là tắt là tuyến. Lùng xét tung tích trộm cướp gọi là nhãn tuyến .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như ;
② [Xiàn] (Họ) Tuyến.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sợi dây. Sợi tơ — Sợi chỉ để khâu vá — Đường thẳng như sợi dây căng. Td: Trung tuyến ( đường thẳng đi qua điểm giữa ) — Đường đi. Td: Lộ tuyến.

Từ ghép 28

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.