vạn
wàn ㄨㄢˋ

vạn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dấu của nhà Phật

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) § Theo Thiều Chửu: Chữ này trong kinh truyện không có, chỉ trong kinh nhà Phật có thôi. Nhà "Phật" nói rằng khi Phật giáng sinh trước ngực có hiện ra hình chữ người sau mới biết chữ ấy. Trong bộ "Hoa Nghiêm" âm nghĩa nói rằng: chữ nguyên không có, đến niên hiệu Tràng Thọ thứ hai đời nhà Chu mới chế ra và âm là "vạn", nghĩa là muôn đức tốt lành đều họp cả ở đấy: "cát tường vạn đức chi sở tập" . Lại chữ , nguyên tiếng Phạn là Srivatsalaksana. "Cưu Ma La Thập" (344-413), "Huyền Trang" (600-664) dịch là "đức" , ngài "Bồ-Đề Lưu-Chi" dịch là "vạn" . Tương truyền bên Ấn Độ là tướng cát tường; dịch là "đức" là nói về công đức; dịch là "vạn" là nói về công đức đầy đủ. Song nguyên là hình tướng chứ không phải chữ, cho nên dịch là cát-tường hải-vân-tướng mà theo hình xoay về bên hữu là phải hơn. Vì xem như nhiễu Phật thì nhiễu về bên hữu, hào quang của Phật ở khoảng lông mày phóng ra cũng xoay về bên hữu, thì biết xoay về bên hữu mới là tướng cát tường, có chỗ làm xoay về bên tả là lầm.

Từ điển Thiều Chửu

① Chữ này trong kinh truyện không có, chỉ trong kinh nhà Phật có thôi. Nhà Phật nói rằng khi Phật giáng sinh trước ngực có hiện ra hình chữ người sau mới biết chữ ấy. Trong bộ Hoa-nghiêm âm nghĩa nói rằng: chữ nguyên không có, đến niên hiệu Tràng-thọ thứ hai đời nhà Chu mới chế ra và âm là vạn, nghĩa là muôn đức tốt lành đều họp cả ở đấy. Lại chữ , nguyên tiếng Phạm là Śrīvatsalakṣaṇa. Các ngài La-thập, Huyền-trang dịch là đức , ngài Bồ-đề lưu-chi dịch là vạn .Ở bên Ấn-độ thì tương truyền là cái tướng cát tường, dịch là đức là nói về công đức, dịch là vạn là nói về công đức đầy đủ. Song nguyên là hình tướng chứ không phải chữ, cho nên dịch là cát-tường hải-vân-tướng mà theo hình xoay về bên hữu là phải hơn. Vì xem như nhiễu Phật thì nhiễu về bên hữu, hào quang của Phật ở khoảng lông mày phóng ra cũng xoay về bên hữu, thì biết xoay về bên hữu mới tà tướng cát-tường, có chỗ làm xoay về bên tả là lầm.

Từ điển Trần Văn Chánh

(Phạn ngữ) Vạn. Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chữ Phạn, có nghĩa là rất tốt lành, được người Ấn Độ coi là biểu tượng của đạo Phật. Cũng viết .
nông, nùng
nóng ㄋㄨㄥˊ

nông

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Ta, tôi (tiếng đất Ngô). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nông kim táng hoa nhân tiếu si, Tha niên táng nông tri thị thùy?" , (Đệ nhị thập thất hồi) Nay ta chôn hoa, người cười ta cuồng si, Mai sau (ta chết), biết ai là người chôn ta?
2. (Đại) Anh, ông... (đại từ ngôi thứ hai).
3. (Danh) Họ "Nông". § Tục thường đọc là "nùng". ◎ Như: "Nùng Trí Cao" (thời Tống ).

Từ điển Thiều Chửu

① Tục tự xưng nông là ta đây, đất Ngô gọi người là nông, nên gọi người đất Ngô là nông nhân . Tục thường đọc là nùng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (đph) Anh, ông... (đại từ ngôi thứ hai);
② Tôi, ta (đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất dùng trong văn thơ cũ): Đạo Tử Hạm nói: Ta biết, ta biết (Tấn thư: Võ Thập Tam Ngũ truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tôi, ta ( đại danh từ ngôi thứ nhất ) — Đày tớ.

Từ ghép 2

nùng

phồn thể

Từ điển phổ thông

(từ khiếm xưng của phụ nữ)

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Ta, tôi (tiếng đất Ngô). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nông kim táng hoa nhân tiếu si, Tha niên táng nông tri thị thùy?" , (Đệ nhị thập thất hồi) Nay ta chôn hoa, người cười ta cuồng si, Mai sau (ta chết), biết ai là người chôn ta?
2. (Đại) Anh, ông... (đại từ ngôi thứ hai).
3. (Danh) Họ "Nông". § Tục thường đọc là "nùng". ◎ Như: "Nùng Trí Cao" (thời Tống ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (đph) Anh, ông... (đại từ ngôi thứ hai);
② Tôi, ta (đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất dùng trong văn thơ cũ): Đạo Tử Hạm nói: Ta biết, ta biết (Tấn thư: Võ Thập Tam Ngũ truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Họ người. Td: Nùng Trí Cao — Một âm khác là Nông. Xem Nông — Người Nùng, dân thiểu số thượng du Bắc Việt Nam.

Từ điển trích dẫn

1. Chính đạo. ◇ Hán Thư: "Công đạo lập, gian tà tắc, tư quyền phế hĩ" , , (Tiêu Vọng Chi truyện ) Đạo chính lập nên, gian tà bị ngăn chận, quyền hành riêng bị phế bỏ.
2. Đường lớn. ◇ Hàn Phi Tử : "Ân chi pháp, khí hôi ư công đạo giả, đoạn kì thủ" , , (Nội trữ thuyết thượng ) Phép nhà Ân, ai mà bỏ tro ở đường lớn sẽ bị chặt tay.
3. Công bằng. ☆ Tương tự: "công bình" , "công chánh" . ★ Tương phản: "thiên đản" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tu đắc Hoàn huynh đệ ốc lí dã thiêm thượng nhất cá, tài công đạo quân quân liễu" (Đệ tam thập lục hồi) Phải thêm một người hầu nữa trong phòng xá của em Hoàn, như thế mới công bằng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lẽ phải chung, giống con đường chung mà ai cũng phải theo.
bính, tính
bìng ㄅㄧㄥˋ

bính

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bỏ, ruồng đuổi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bỏ, vứt, bài trừ. ◎ Như: "bính khí" vứt bỏ. ◇ Phật Quang Đại Từ Điển : "Ư tư tưởng tằng diện nhi ngôn, bính trừ ngữ ngôn văn tự chi cát đằng, kiến lập "tức tâm thị Phật", "bình thường tâm thị đạo" chi tinh thần" , , "", "" (Thiền tông ) Về mặt tư tưởng thì loại bỏ sắn bìm ngôn ngữ văn tự mà kiến lập tinh thần "Tức tâm thị Phật", "Bình thường tâm thị đạo" (Thích Quảng Độ dịch).
2. (Động) § Xem "bính đáng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Bỏ, ruồng đuổi.
② Bính đáng thu nhặt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trừ bỏ: Loại bỏ, vứt bỏ, bỏ đi;
② Thu thập: Thu dọn, dọn dẹp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trừ bỏ đi.

Từ ghép 1

tính

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trừ bỏ: Loại bỏ, vứt bỏ, bỏ đi;
② Thu thập: Thu dọn, dọn dẹp.
sài
chái ㄔㄞˊ

sài

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chó sói

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chó sói. ◇ Nguyễn Du : "Ngư long bất thực, sài hổ thực" (Phản chiêu hồn ) Cá rồng không ăn, sói hùm cũng nuốt.

Từ điển Thiều Chửu

① Chó sói, lông dài rậm, chân như chân chó, tính rất tàn ác.

Từ điển Trần Văn Chánh

(động) Con sói, chó sói.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loài thú rừng cực dữ, giống như chó sói.

Từ ghép 2

thư, thả, tồ
cú ㄘㄨˊ, jū ㄐㄩ, qiě ㄑㄧㄝˇ

thư

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Liên) Vả chăng, hơn nữa (thường dùng làm lời chuyển ý). ◎ Như: "thả phù" vả chăng, "huống thả" huống hồ.
2. (Liên) Lại, mà lại. ◇ Thi Kinh : "Quân tử hữu tửu đa thả chỉ" (Tiểu nhã , Ngư lệ ) Quân tử có rượu nhiều lại ngon.
3. (Liên) "Thả" ... "thả" ... Vừa ... vừa ... ◎ Như: "thả chiến thả tẩu" vừa đánh vừa chạy. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hốt kiến na sương lai liễu nhất tăng nhất đạo, thả hành thả đàm" , (Đệ nhất hồi) Chợt thấy từ mái hiên lại một nhà sư và một đạo sĩ, vừa đi vừa nói chuyện.
4. (Phó) Hãy, hãy thế, hãy thử. ◎ Như: "tạm thả" hãy tạm thế. ◇ Đỗ Phủ : "Thả khan dục tận hoa kinh nhãn" (Khúc Giang ) Hãy trông những đóa hoa sắp rụng hết đương bay qua mắt.
5. (Phó) Sắp, gần tới. ◎ Như: "thả tận" sắp hết. ◇ Sử Kí : "Ngô vương tòng đài thượng quan, kiến thả trảm ái cơ, đại hãi" , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Ngô vương ngồi trên đài xem, thấy sắp chém ái cơ của mình thì kinh hoảng.
6. Một âm là "thư". (Trợ) Đặt ở cuối câu, lời nói lòng, tiếng nói còn rớt giọng ra. ◎ Như: Thi Kinh nói: "kì lạc chỉ thư" thửa vui vui lắm thay!

Từ điển Thiều Chửu

① Vả, lời nói giáo đầu, như thả phù vả chưng.
② Lời nói chuyển sang câu khác, như huống thả phương chi lại.
③ Hãy thế, như tạm thả hãy tạm thế. Làm việc gì luộm thuộm, chỉ cầu cho tắc trách gọi là cẩu thả .
④ Sắp, như thả tận sắp hết.
⑤ Lại, như kinh Thi nói: quân tử hữu tửu đa thả chỉ quân tử có rượu nhiều lại ngon.
⑥ Vừa, lời nói lúc vội vàng, như thả chiến thả tẩu vừa đánh vừa chạy.
⑦ Một âm là thư. Lời nói lòng, tiếng nói còn rớt giọng ra, như kinh Thi nói: kì lạc chỉ thư thửa vui vui lắm thay!

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dồi dào (dùng như hình dung từ): Mâm bát thật dồi dào (đồ cúng) (Thi Kinh: Đại nhã, Hàn diệc);
② Trợ từ cuối câu, biểu thị ý cảm thán: Vui lắm vậy thay! (Thi Kinh); Chẳng phải ta nhớ nghĩ (Thi Kinh: Trịnh phong, Xuất kì đông môn); ! Cây tiêu đấy! Mùi hương bay xa đấy! (Thi Kinh: Đường phong).

thả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vừa
2. cứ

Từ điển trích dẫn

1. (Liên) Vả chăng, hơn nữa (thường dùng làm lời chuyển ý). ◎ Như: "thả phù" vả chăng, "huống thả" huống hồ.
2. (Liên) Lại, mà lại. ◇ Thi Kinh : "Quân tử hữu tửu đa thả chỉ" (Tiểu nhã , Ngư lệ ) Quân tử có rượu nhiều lại ngon.
3. (Liên) "Thả" ... "thả" ... Vừa ... vừa ... ◎ Như: "thả chiến thả tẩu" vừa đánh vừa chạy. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hốt kiến na sương lai liễu nhất tăng nhất đạo, thả hành thả đàm" , (Đệ nhất hồi) Chợt thấy từ mái hiên lại một nhà sư và một đạo sĩ, vừa đi vừa nói chuyện.
4. (Phó) Hãy, hãy thế, hãy thử. ◎ Như: "tạm thả" hãy tạm thế. ◇ Đỗ Phủ : "Thả khan dục tận hoa kinh nhãn" (Khúc Giang ) Hãy trông những đóa hoa sắp rụng hết đương bay qua mắt.
5. (Phó) Sắp, gần tới. ◎ Như: "thả tận" sắp hết. ◇ Sử Kí : "Ngô vương tòng đài thượng quan, kiến thả trảm ái cơ, đại hãi" , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Ngô vương ngồi trên đài xem, thấy sắp chém ái cơ của mình thì kinh hoảng.
6. Một âm là "thư". (Trợ) Đặt ở cuối câu, lời nói lòng, tiếng nói còn rớt giọng ra. ◎ Như: Thi Kinh nói: "kì lạc chỉ thư" thửa vui vui lắm thay!

Từ điển Thiều Chửu

① Vả, lời nói giáo đầu, như thả phù vả chưng.
② Lời nói chuyển sang câu khác, như huống thả phương chi lại.
③ Hãy thế, như tạm thả hãy tạm thế. Làm việc gì luộm thuộm, chỉ cầu cho tắc trách gọi là cẩu thả .
④ Sắp, như thả tận sắp hết.
⑤ Lại, như kinh Thi nói: quân tử hữu tửu đa thả chỉ quân tử có rượu nhiều lại ngon.
⑥ Vừa, lời nói lúc vội vàng, như thả chiến thả tẩu vừa đánh vừa chạy.
⑦ Một âm là thư. Lời nói lòng, tiếng nói còn rớt giọng ra, như kinh Thi nói: kì lạc chỉ thư thửa vui vui lắm thay!

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tạm, hãy cứ, cứ: Anh tạm chờ một lát; Không nói thẳng thì đạo không sáng tỏ ra được, nên ta hãy cứ nói thẳng (Mạnh tử: Đằng Văn công thượng); Nàng hãy tạm về nhà mẹ, nay ta tạm báo lên phủ (Khổng tước Đông Nam phi);
② Và, lại, mà lại: Đường đi hiểm trở lại dài (Thi Kinh); Bất nghĩa mà giàu và sang, đối với tôi như phù vân (Luận ngữ);
③ Vừa (...vừa) (thường dùng , như ): ? (Người kia) vừa quay lại vừa đáp: Hỏi tên để làm gì? (Thuyết uyển); Long nữ vừa khóc lóc thương thảm vừa cảm tạ (Lí Triều Uy: Liễu Nghị truyện); Vừa đi vừa nói; Nhà vua vừa giận vừa mừng (Sử kí); Vừa lui binh vừa đánh (Sử kí);
④ Tỏ ý thêm: Không những... mà còn; Và, vả lại, hơn nữa; Tấn Hầu, Tần Bá bao vây nước Trịnh, vì Trịnh vô lễ với Tấn, mà còn hai lòng với Sở nữa (Tả truyện); ? Với sức lực của ông, ngay cả cái gò nhỏ Khôi Phụ kia còn không dọn bớt nổi, nói gì đến núi Thái Hàng và Vương Ốc? Vả lại, đất đá (nếu có dọn được thì) đem đổ đi đâu? (Liệt tử);
⑤ Hay là: ? Có nhật thực, thì thiên hạ sắp có biến đổi, hay là không có? (Lễ kí); ? Đại vương cho rằng thiên hạ tôn sùng Tần, hay là tôn sùng Tề? (Chiến quốc sách);
⑥ Nếu: Nếu Tĩnh Quách Quân nghe ta mà làm theo thì đâu có mối lo ngày hôm nay (Lã thị Xuân thu: Tri sĩ); Nếu ngài muốn làm bá các chư hầu thì không thể không có Quản Di Ngô (Sử kí);
⑦ Còn: Bò còn cày được ruộng; ? Ngựa chết còn mua tới năm trăm lượng vàng, huống gì ngựa sống? (Chiến quốc sách); ? Tình người không ai không yêu thân mình. Thân mình còn không yêu, thì làm sao yêu được vua? (Hàn Phi tử); ? Người có tài trí bậc trung trở lên còn biết hổ thẹn về việc mình làm, huống hồ là bậc vua chúa? (Sử kí).

Từ ghép 5

tồ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Đi (dùng như , bộ ): Người con gái nói: Đã đi xem chưa? Chàng trai đáp: Đã đi rồi (Thi Kinh: Trịnh Phong, Trăn Vị).
giác, giáo
jiào ㄐㄧㄠˋ, jué ㄐㄩㄝˊ

giác

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. biết
2. phát hiện
3. tỉnh dậy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thức dậy. ◇ Trang Tử : "Giác nhi hậu tri kì mộng dã" (Tề vật luận ) Thức rồi mới biết mình chiêm bao.
2. (Động) Hiểu ra, tỉnh ngộ. ◎ Như: "giác ngộ" hiểu ra. Đạo Phật cốt nhất phải giác ngộ chân tính tỏ rõ hết mọi lẽ, cho nên gọi Phật là "Giác vương" . Người học Phật được chứng tới quả Phật gọi là "chánh giác" . ◇ Nguyễn Trãi : "Giác lai vạn sự tổng thành hư" (Ngẫu thành ) Tỉnh ra muôn sự thành không cả.
3. (Động) Cảm nhận, cảm thấy, cảm thụ. ◎ Như: "tự giác" tự mình cảm nhận, "bất tri bất giác" không biết không cảm. ◇ Lí Thương Ẩn : "Hiểu kính đãn sầu vân mấn cải, Dạ ngâm ưng giác nguyệt quang hàn" , (Vô đề ) Sớm mai soi gương, buồn cho tóc mây đã đổi, Ngâm thơ ban đêm chợt cảm biết ánh trăng lạnh lẽo.
4. (Động) Bảo rõ cho biết. ◇ Mạnh Tử : "Sử tiên tri giác hậu tri" 使 (Vạn Chương thượng ) Để hạng biết trước bảo rõ cho hạng biết sau.
5. (Danh) Năng lực cảm nhận đối với sự vật. ◎ Như: "vị giác" cơ quan nhận biết được vị (chua, ngọt, đắng, cay), "huyễn giác" ảo giác.
6. (Danh) Người hiền trí. ◎ Như: "tiên giác" bậc hiền trí đi trước.
7. (Tính) Cao lớn, ngay thẳng. ◇ Thi Kinh : "Hữu giác kì doanh" (Tiểu nhã , Tư can ) Những cây cột cao và thẳng.
8. Một âm là "giáo". (Danh) Giấc ngủ. ◎ Như: "ngọ giáo" giấc ngủ trưa.
9. (Danh) Lượng từ: giấc. ◎ Như: "thụy liễu nhất giáo" ngủ một giấc.

Từ điển Thiều Chửu

① Hiểu biết, hiểu những điều không biết đến gọi là giác. Đạo Phật cốt nhất phải giác ngộ chân tính tỏ rõ hết mọi lẽ, cho nên gọi Phật là Giác vương . Người học Phật được chứng tới quả Phật gọi là chánh giác . Nguyễn Trãi : Giác lai vạn sự tổng thành hư tỉnh ra muôn sự thành không cả.
② Phàm có cái gì cảm xúc đến mà phân biệt ra ngay gọi là cảm giác hay tri giác .
③ Cáo mách, phát giác ra.
④ Bảo.
⑤ Người hiền trí.
⑥ Cao lớn.
⑦ Thẳng.
⑧ Một âm là giáo. Thức, đang ngủ thức dậy gọi là giáo.

Từ điển Trần Văn Chánh

Giấc, giấc ngủ: Anh ấy ngủ một giấc ngon; Giấc ngủ trưa. Xem [jué].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cảm thấy, thấy: Tôi cảm thấy lạnh; Anh ấy cảm thấy quyển sách này rất tốt;
② Tỉnh giấc, thức giấc: Như mộng vừa tỉnh;
③ Tỉnh ngộ, giác ngộ, biết ra, thức tỉnh, nhận thức ra, phát giác ra: Nâng cao giác ngộ; Nó nhận thức được tình trạng nguy hiểm của nó;
④ (văn) Cao to và thẳng, cao lớn;
⑤ (văn) Bảo, làm cho thức tỉnh;
⑥ (văn) Người hiền trí. Xem [jiào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hiểu ra. Biết rõ — Tìm ra được — Tỉnh dậy, thức dậy. Với nghĩa này đáng lẽ đọc Giáo. Ta quen đọc Giác luôn.

Từ ghép 29

giáo

phồn thể

Từ điển phổ thông

thức dậy, tỉnh dậy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thức dậy. ◇ Trang Tử : "Giác nhi hậu tri kì mộng dã" (Tề vật luận ) Thức rồi mới biết mình chiêm bao.
2. (Động) Hiểu ra, tỉnh ngộ. ◎ Như: "giác ngộ" hiểu ra. Đạo Phật cốt nhất phải giác ngộ chân tính tỏ rõ hết mọi lẽ, cho nên gọi Phật là "Giác vương" . Người học Phật được chứng tới quả Phật gọi là "chánh giác" . ◇ Nguyễn Trãi : "Giác lai vạn sự tổng thành hư" (Ngẫu thành ) Tỉnh ra muôn sự thành không cả.
3. (Động) Cảm nhận, cảm thấy, cảm thụ. ◎ Như: "tự giác" tự mình cảm nhận, "bất tri bất giác" không biết không cảm. ◇ Lí Thương Ẩn : "Hiểu kính đãn sầu vân mấn cải, Dạ ngâm ưng giác nguyệt quang hàn" , (Vô đề ) Sớm mai soi gương, buồn cho tóc mây đã đổi, Ngâm thơ ban đêm chợt cảm biết ánh trăng lạnh lẽo.
4. (Động) Bảo rõ cho biết. ◇ Mạnh Tử : "Sử tiên tri giác hậu tri" 使 (Vạn Chương thượng ) Để hạng biết trước bảo rõ cho hạng biết sau.
5. (Danh) Năng lực cảm nhận đối với sự vật. ◎ Như: "vị giác" cơ quan nhận biết được vị (chua, ngọt, đắng, cay), "huyễn giác" ảo giác.
6. (Danh) Người hiền trí. ◎ Như: "tiên giác" bậc hiền trí đi trước.
7. (Tính) Cao lớn, ngay thẳng. ◇ Thi Kinh : "Hữu giác kì doanh" (Tiểu nhã , Tư can ) Những cây cột cao và thẳng.
8. Một âm là "giáo". (Danh) Giấc ngủ. ◎ Như: "ngọ giáo" giấc ngủ trưa.
9. (Danh) Lượng từ: giấc. ◎ Như: "thụy liễu nhất giáo" ngủ một giấc.

Từ điển Thiều Chửu

① Hiểu biết, hiểu những điều không biết đến gọi là giác. Đạo Phật cốt nhất phải giác ngộ chân tính tỏ rõ hết mọi lẽ, cho nên gọi Phật là Giác vương . Người học Phật được chứng tới quả Phật gọi là chánh giác . Nguyễn Trãi : Giác lai vạn sự tổng thành hư tỉnh ra muôn sự thành không cả.
② Phàm có cái gì cảm xúc đến mà phân biệt ra ngay gọi là cảm giác hay tri giác .
③ Cáo mách, phát giác ra.
④ Bảo.
⑤ Người hiền trí.
⑥ Cao lớn.
⑦ Thẳng.
⑧ Một âm là giáo. Thức, đang ngủ thức dậy gọi là giáo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tỉnh ngủ. Thức dậy. Chẳng hạn Thụy giáo ( ngủ dậy ). Ta quen đọc Giác — Một âm là Giác. Xem Giác.
tung, tông, túng, tổng
sǒng ㄙㄨㄥˇ, zǒng ㄗㄨㄥˇ, zòng ㄗㄨㄥˋ

tung

giản thể

Từ điển phổ thông

1. thả ra, phóng ra
2. tung lên
3. tha hồ, thỏa sức, nuông chiều
4. dọc, chiều dọc

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bề dọc, đường dọc, hàng dọc, dọc, thẳng, bề dài: Xếp thành hàng dọc; Ngang dọc mười dặm;
② (văn) Tung tích (như , bộ ): Nói ra tung tích của việc biến đổi vì sao mà phát sinh (Sử kí: Trương Thang truyện).

Từ ghép 3

tông

giản thể

Từ điển phổ thông

1. thả ra, phóng ra
2. tung lên
3. tha hồ, thỏa sức, nuông chiều
4. dọc, chiều dọc

túng

giản thể

Từ điển phổ thông

1. thả ra, phóng ra
2. tung lên
3. tha hồ, thỏa sức, nuông chiều
4. dọc, chiều dọc

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thả: Thả cọp về rừng;
② Phóng ra, bắn ra: Bắn tên;
③ Tha hồ, thỏa sức, để mặc, phiếm, lung tung: Phóng túng; Không thể để mặc cho họ làm càn;
④ Vươn lên, nhảy lên: Vươn người nhảy phắt một cái lên tới mái nhà;
⑤ (văn) Tuy, dù, dù rằng, dầu cho: ? Dù các bậc phụ lão ở đất Giang Đông có thương mà lập ta làm vua, ta còn mặt mũi nào để trông thấy họ? (Sử kí). 【】 túng lịnh [zònglìng] (văn) Như [zòng] nghĩa ⑤; 【】túng nhiên [zòngrán] Dù rằng, mặc dù, dù cho: Mặc dù hôm nay mưa to, chúng ta vẫn phải đến công trường;【使】túng sử [zòngshê] Dù cho, dù rằng, mặc cho, mặc dù, tuy...: 使 Cho dù có đắc đạo tiên, cuối dùng rồi cũng chết (Nhan thị gia huấn);
⑥ (đph) Nhàu, nhăn nheo: Tờ giấy này nhàu rồi.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

tổng

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .
cái, khái
gài ㄍㄞˋ, xiè ㄒㄧㄝˋ

cái

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tưới, rót. ◎ Như: "quán cái" tưới nước. ◇ Liêu trai chí dị : "Chủng vô bất giai, bồi cái tại nhân" , (Hoàng Anh ) Chẳng giống (hoa cúc) nào mà không đẹp, chỉ tùy ở người vun tưới thôi.
2. (Động) Giặt, rửa. ◇ Thi Kinh : "Thùy năng phanh ngư? Cái chi phủ tẩm" , (Cối phong , Phỉ phong ) Ai có thể nấu cá được? (Thì tôi) xin rửa nồi chõ.
3. (Danh) Tên sông ở Sơn Đông.
4. (Phó) Đã, hết. § Thông . ◇ Đổng Trọng Thư : "Xuân chủ sanh, hạ chủ dưỡng, thu chủ thu, đông chủ tàng, sanh kí kì lạc dĩ dưỡng, tử kí kì ai dĩ tàng, vị nhân tử giả dã" , , , , , , (Xuân thu phồn lộ , Vương đạo thông tam ).
5. § Còn viết là .
6. § Ta quen đọc là "khái".
7. § Thông "khái" .
8. § Thông "khái" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tưới nước. Cũng đọc Khái.

khái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tưới, rót
2. giặt, rửa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tưới, rót. ◎ Như: "quán cái" tưới nước. ◇ Liêu trai chí dị : "Chủng vô bất giai, bồi cái tại nhân" , (Hoàng Anh ) Chẳng giống (hoa cúc) nào mà không đẹp, chỉ tùy ở người vun tưới thôi.
2. (Động) Giặt, rửa. ◇ Thi Kinh : "Thùy năng phanh ngư? Cái chi phủ tẩm" , (Cối phong , Phỉ phong ) Ai có thể nấu cá được? (Thì tôi) xin rửa nồi chõ.
3. (Danh) Tên sông ở Sơn Đông.
4. (Phó) Đã, hết. § Thông . ◇ Đổng Trọng Thư : "Xuân chủ sanh, hạ chủ dưỡng, thu chủ thu, đông chủ tàng, sanh kí kì lạc dĩ dưỡng, tử kí kì ai dĩ tàng, vị nhân tử giả dã" , , , , , , (Xuân thu phồn lộ , Vương đạo thông tam ).
5. § Còn viết là .
6. § Ta quen đọc là "khái".
7. § Thông "khái" .
8. § Thông "khái" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tưới, rót;
② Giặt rửa. Xem [guàngài].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tưới nước — Tưới cho ướt — Giặt rửa — Đáng lẽ đọc Cái.

Từ ghép 1

da, tà, từ
shé ㄕㄜˊ, xié ㄒㄧㄝˊ, xú ㄒㄩˊ, yá ㄧㄚˊ, yé ㄜˊ, yú ㄩˊ

da

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không ngay, gian. ◎ Như: "tà niệm" ý nghĩ không ngay thẳng, "tà tâm" lòng gian ác, "tà thuyết" chủ trương không chính đáng.
2. (Tính) Lệch, cong. § Thông "tà" .
3. (Danh) Tư tưởng hoặc hành vi không ngay thẳng. ◎ Như: "tà bất thắng chánh" tà không hơn chánh được. ◇ Luận Ngữ: "Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tế chi, viết: "tư vô tà"" , , : (Vi chính ) Thi có ba trăm thiên, nhưng chỉ một lời có thể thâu tóm được tất cả là: không nghĩ bậy.
4. (Danh) Những điều quái dị, không bình thường. ◎ Như: "khu tà" đuổi trừ tà ma.
5. (Danh) Bệnh khí (đông y). ◎ Như: "phong tà" tà gió làm bệnh, "thấp tà" khí ẩm thấp làm bệnh.
6. Một âm là "da". (Danh) "Lang Da" tên một ấp của nước Tề.
7. (Trợ) Đặt ở cuối câu, nói sự còn ngờ. Dùng như chữ "da" . ◇ Sử Kí : "Dư thậm hoặc yên, thảng sở vị thiên đạo, thị da, phi da?" , , (Bá Di liệt truyện ) Tôi rất nghi hoặc: nếu như vậy gọi là thiên đạo, đúng chăng, trái chăng?
8. Một âm là "từ". (Phó) Chậm rãi, từ từ. § Thông "từ" . ◇ Thi Kinh : "Kì hư kì từ, Kí cức chỉ thư" , (Bội phong , Bắc phong ) Còn khoan thai từ từ hay sao? Đã gấp lắm rồi.

Từ điển Thiều Chửu

① Lệch, cong. Con người bất chính gọi là gian tà , lời nói bất chính gọi là tà thuyết . Phàm cái gì bất chính đều gọi là tà hết.
② Yêu tà, tà ma, như tà bất thắng chánh tà không hơn chánh được.
③ Nhà làm thuốc gọi bệnh khí là tà. Như phong tà tà gió làm bệnh, thấp tà khí ẩm thấp làm bệnh. Một âm là da. Lang da tên một ấp của nước Tề.
② Dùng làm trợ từ. Cũng dùng làm chữ nói sự còn ngờ. Tục dùng như chữ da .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đáp vâng;
② Như (bộ ).

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không ngay thẳng, bất chính

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không ngay, gian. ◎ Như: "tà niệm" ý nghĩ không ngay thẳng, "tà tâm" lòng gian ác, "tà thuyết" chủ trương không chính đáng.
2. (Tính) Lệch, cong. § Thông "tà" .
3. (Danh) Tư tưởng hoặc hành vi không ngay thẳng. ◎ Như: "tà bất thắng chánh" tà không hơn chánh được. ◇ Luận Ngữ: "Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tế chi, viết: "tư vô tà"" , , : (Vi chính ) Thi có ba trăm thiên, nhưng chỉ một lời có thể thâu tóm được tất cả là: không nghĩ bậy.
4. (Danh) Những điều quái dị, không bình thường. ◎ Như: "khu tà" đuổi trừ tà ma.
5. (Danh) Bệnh khí (đông y). ◎ Như: "phong tà" tà gió làm bệnh, "thấp tà" khí ẩm thấp làm bệnh.
6. Một âm là "da". (Danh) "Lang Da" tên một ấp của nước Tề.
7. (Trợ) Đặt ở cuối câu, nói sự còn ngờ. Dùng như chữ "da" . ◇ Sử Kí : "Dư thậm hoặc yên, thảng sở vị thiên đạo, thị da, phi da?" , , (Bá Di liệt truyện ) Tôi rất nghi hoặc: nếu như vậy gọi là thiên đạo, đúng chăng, trái chăng?
8. Một âm là "từ". (Phó) Chậm rãi, từ từ. § Thông "từ" . ◇ Thi Kinh : "Kì hư kì từ, Kí cức chỉ thư" , (Bội phong , Bắc phong ) Còn khoan thai từ từ hay sao? Đã gấp lắm rồi.

Từ điển Thiều Chửu

① Lệch, cong. Con người bất chính gọi là gian tà , lời nói bất chính gọi là tà thuyết . Phàm cái gì bất chính đều gọi là tà hết.
② Yêu tà, tà ma, như tà bất thắng chánh tà không hơn chánh được.
③ Nhà làm thuốc gọi bệnh khí là tà. Như phong tà tà gió làm bệnh, thấp tà khí ẩm thấp làm bệnh. Một âm là da. Lang da tên một ấp của nước Tề.
② Dùng làm trợ từ. Cũng dùng làm chữ nói sự còn ngờ. Tục dùng như chữ da .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gian tà, không ngay thẳng: Cải tà quy chánh; Tà thuyết;
② Không chính đáng, không bình thường: Một sự hăm hở không chính đáng;
③ (y) Tà khí (những nhân tố ngoại cảnh gây bệnh): Phong tà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không ngay thẳng. Xấu xa. Truyện Nhị độ mai có câu: » Tối tăm mắt nịnh thất kinh hồ tà « — Khí hậu độc, gây bệnh cho người. Danh từ Đông y — Chỉ ma quỷ hại người. Td: Tà ma.

Từ ghép 32

từ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không ngay, gian. ◎ Như: "tà niệm" ý nghĩ không ngay thẳng, "tà tâm" lòng gian ác, "tà thuyết" chủ trương không chính đáng.
2. (Tính) Lệch, cong. § Thông "tà" .
3. (Danh) Tư tưởng hoặc hành vi không ngay thẳng. ◎ Như: "tà bất thắng chánh" tà không hơn chánh được. ◇ Luận Ngữ: "Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tế chi, viết: "tư vô tà"" , , : (Vi chính ) Thi có ba trăm thiên, nhưng chỉ một lời có thể thâu tóm được tất cả là: không nghĩ bậy.
4. (Danh) Những điều quái dị, không bình thường. ◎ Như: "khu tà" đuổi trừ tà ma.
5. (Danh) Bệnh khí (đông y). ◎ Như: "phong tà" tà gió làm bệnh, "thấp tà" khí ẩm thấp làm bệnh.
6. Một âm là "da". (Danh) "Lang Da" tên một ấp của nước Tề.
7. (Trợ) Đặt ở cuối câu, nói sự còn ngờ. Dùng như chữ "da" . ◇ Sử Kí : "Dư thậm hoặc yên, thảng sở vị thiên đạo, thị da, phi da?" , , (Bá Di liệt truyện ) Tôi rất nghi hoặc: nếu như vậy gọi là thiên đạo, đúng chăng, trái chăng?
8. Một âm là "từ". (Phó) Chậm rãi, từ từ. § Thông "từ" . ◇ Thi Kinh : "Kì hư kì từ, Kí cức chỉ thư" , (Bội phong , Bắc phong ) Còn khoan thai từ từ hay sao? Đã gấp lắm rồi.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.