cao
gāo ㄍㄠ, gào ㄍㄠˋ

cao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cao
2. kiêu, đắt
3. cao thượng, thanh cao
4. nhiều, hơn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Cao. Trái lại với "đê" thấp. ◎ Như: "sơn cao thủy thâm" núi cao sông sâu.
2. (Tính) Kiêu, đắt. ◎ Như: "cao giá" giá đắt.
3. (Tính) Nhiều tuổi. ◎ Như: "cao niên" bậc lão niên, nhiều tuổi.
4. (Tính) Giọng tiếng lớn. ◎ Như: "cao ca" tiếng hát to, tiếng hát lên giọng.
5. (Tính) Giỏi, vượt hơn thế tục, khác hẳn bực thường. ◎ Như: "cao tài sanh" học sinh ưu tú, "cao nhân" người cao thượng. ◇ Nguyễn Du : "Thạch ẩn cao nhân ốc" (Đào Hoa dịch đạo trung ) Đá che khuất nhà bậc cao nhân.
6. (Tính) Tôn quý. ◎ Như: "vị cao niên ngải" địa vị tôn quý, tuổi lớn.
7. (Danh) Chỗ cao. ◎ Như: "đăng cao vọng viễn" lên cao trông ra xa.
8. (Danh) Họ "Cao". ◎ Như: "Cao Bá Quát" (1808-1855).
9. (Động) Tôn sùng, kính trọng.

Từ điển Thiều Chửu

Cao. Trái lại với thấp. Như sơn cao thủy thâm núi cao sông sâu.
② Kiêu, đắt. Như nói giá kiêu giá hạ vậy.
③ Không thể với tới được gọi là cao. Như đạo cao .
Cao thượng, khác hẳn thói tục. Như cao nhân người cao thượng. Nguyễn Du : Thạch ẩn cao nhân ốc (Ðào Hoa dịch đạo trung ) đá che khuất nhà bậc cao nhân.
⑤ Giọng tiếng lên cao. Như cao ca hát to, hát lên giọng.
⑥ Quý, kính.
⑦ Nhiều, lớn hơn. Như cao niên bậc lão niên, nhiều tuổi.

Từ điển Trần Văn Chánh

Cao: Tôi cao hơn anh; Tinh thần lên cao; Tháp cao 20 mét; Chất lượng cao; Phong cách cao;
② Giỏi, hay, hơn, cao cường, cao thượng; Tầm suy nghĩ của anh ấy hơn tôi; Chủ trương này rất hay; Bản lĩnh cao cường;
③ Lớn tiếng, (tiếng) cao to, to tiếng: Lớn tiếng gọi; °q Hát to tiếng;
④ Đắt đỏ: Giá đắt quá;
⑤ Nhiều tuổi, tuổi cao: Cụ ấy tuổi đã bảy mươi;
⑥ [Gao] (Họ) Cao;
⑦ [Gao] 【Cao Li [Gaolí] Nước Cao Li (tức Hàn Quốc ngày nay).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ở trên, lên tới phía trên. Trái với thấp — Quý trọng. Đáng tôn kính — Họ người.

Từ ghép 92

ba cao vọng thượng 巴高望上bằng cao vọng viễn 憑高望遠cao ẩn 高隱cao bình 高平cao cấp 高級cao chẩm 高枕cao chẩm vô ưu 高枕無憂cao củng 高拱cao cư 高居cao cử 高舉cao cường 高強cao danh 高名cao dật 高逸cao diệu 高妙cao đài 高臺cao đàm 高談cao đàm khoát luận 高談闊論cao đáng 高檔cao đạo 高蹈cao đẳng 高等cao đệ 高弟cao đệ 高第cao điệu 高調cao đình 高亭cao độ 高度cao đồ 高徒cao đường 高堂cao giá 高價cao hạnh 高行cao hoài 高懷cao hội 高會cao hứng 高興cao kì 高奇cao lâu 高樓cao li 高麗cao luận 高論cao lũy thâm bích 高壘深壁cao lương 高粱cao lương tửu 高粱酒cao ly 高丽cao ly 高麗cao mạo 高帽cao minh 高明cao môn 高門cao nghĩa bạc vân 高義薄雲cao ngọa 高臥cao nguyên 高原cao nhã 高雅cao nhân 高人cao niên 高年cao ốc kiến linh 高屋建瓴cao phẩm 高品cao phi viễn tẩu 高飛遠走cao phi viễn tẩu 高飞远走cao quan 高官cao quý 高貴cao quỹ 高軌cao sĩ 高士cao siêu 高超cao sơn lưu thủy 高山流水cao tăng 高僧cao tằng 高層cao thành thâm trì 高城深池cao thủ 高手cao thượng 高尚cao tiêu 高標cao tổ 高祖cao tuấn 高峻cao túc 高足cao tung 高蹤cao vọng 高望cao xướng 高唱cao 孤高công cao vọng trọng 功高望重đái cao mạo 戴高帽đăng cao vọng viễn 登高望遠đề cao 提高đức cao vọng trọng 德高望重hảo cao vụ viễn 好高騖遠nhãn cao thủ đê 眼高手低sơn cao thủy trường 山高水長sùng cao 崇高tài trí cao kì 材智高奇tăng cao 增高tâm cao 心高thanh cao 清高tiêu cao 标高tiêu cao 標高tối cao 最高tối cao pháp viện 最高法院tự cao 自高平地起 vạn trượng cao lâu bình địa khởi 萬丈高樓
tung
sōng ㄙㄨㄥ

tung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cao sừng sững
2. núi Tung

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Cao chót vót. ◇ Lục Cơ : "Đốn bí ỷ tung nham, Trắc thính bi phong hưởng" , (Phó lạc đạo trung tác ) Dừng cương dựa núi cao, Lắng nghe gió buồn vang.
2. (Danh) Núi "Tung". § "Hán Võ đế" lên chơi núi "Tung Sơn" , quan, lính đều nghe tiếng xưng hô vạn tuế đến ba lần. Vì thế ngày nay chúc thọ gọi là "tung chúc" .
3. (Danh) Họ "Tung".

Từ điển Thiều Chửu

① Núi Tung. Hán Võ đế lên chơi núi Tung-sơn, quan, lính đều nghe tiếng xưng hô vạn tuế đến ba lần. Vì thế ngày nay đi chúc thọ gọi là tung chúc .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Cao) vòi vọi, sừng sững;
② [Song] Núi Tung (ở huyện Đặng Phong tỉnh Hà Nam, Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng núi cao — Tên núi, tức Tung sơn, thuộc tỉnh Hà Nam.

Từ ghép 1

ba, bà, phan, phiên
bō ㄅㄛ, fān ㄈㄢ, fán ㄈㄢˊ, Pān ㄆㄢ, pán ㄆㄢˊ, pí ㄆㄧˊ, pó ㄆㄛˊ

ba

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khoẻ mạnh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng ngày xưa chỉ những dân tộc thiểu số ở biên giới Trung Quốc hoặc từ ngoại quốc đến. ◎ Như: "Hồng Mao phiên" chỉ người Hà Lan trước đây chiếm cứ Đài Loan (sau chỉ chung người Âu Châu).
2. (Danh) Xưa chỉ chức vụ lần lượt thay thế nhau. ◎ Như: "canh phiên" đổi phiên, thay đổi nhau.
3. (Danh) Lượng từ: (1) Lần, lượt. § Tương đương với "hồi" , "thứ" . ◎ Như: "tam phiên ngũ thứ" năm lần bảy lượt. (2) Dùng làm đơn vị bội số. ◎ Như: "giá trị phiên lưỡng phiên" giá trị gấp đôi.
4. (Tính) Ngoại quốc, ngoại tộc. ◎ Như: "phiên bố" vải ngoại quốc, "phiên thuyền" thuyền nước ngoài, "phiên gia" cà chua, "phiên thự" khoai lang.
5. Một âm là "phan". (Danh) Tên huyện "Phan Ngu" thuộc tỉnh Quảng Đông, nhân hai núi "Phan san" và "Ngu san" thành tên. § Cũng đọc là "Phiên Ngung".
6. Một âm là "ba". (Tính) "Ba ba" mạnh khỏe, dũng mãnh. ◇ Thi Kinh : "Thân Bá ba ba" (Đại nhã , Tung cao ) Thân Bá dũng mãnh.
7. Một âm là "bà". (Tính) "Bà bà" (tóc) bạc trắng, bạc phơ. § Thông "bà" .
8. (Danh) Họ "Bà".

Từ điển Thiều Chửu

① Lần lượt, như canh phiên đổi phiên (thay đổi nhau).
② Giống Phiên, đời sau gọi các nước ngoài là phiên cả. Như phiên bố vải tây, phiên bạc tàu tây, v.v.
③ Các người Thổ ở Ðài Loan cũng gọi là phiên.
③ Một âm là phan. Tên huyện.
④ Lại một âm là ba. Ba ba khỏe mạnh.
⑤ Một âm nữa là bà. Già, lụ khụ.

Từ điển Trần Văn Chánh

】ba ba [bo bo] Mạnh khỏe, hùng dũng, vũ dũng: Bậc lương sĩ vũ dũng (Thượng thư: Tần thệ); Thân Bá vũ dũng (Thi Kinh: Đại nhã, Tung cao).

Từ ghép 1

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng ngày xưa chỉ những dân tộc thiểu số ở biên giới Trung Quốc hoặc từ ngoại quốc đến. ◎ Như: "Hồng Mao phiên" chỉ người Hà Lan trước đây chiếm cứ Đài Loan (sau chỉ chung người Âu Châu).
2. (Danh) Xưa chỉ chức vụ lần lượt thay thế nhau. ◎ Như: "canh phiên" đổi phiên, thay đổi nhau.
3. (Danh) Lượng từ: (1) Lần, lượt. § Tương đương với "hồi" , "thứ" . ◎ Như: "tam phiên ngũ thứ" năm lần bảy lượt. (2) Dùng làm đơn vị bội số. ◎ Như: "giá trị phiên lưỡng phiên" giá trị gấp đôi.
4. (Tính) Ngoại quốc, ngoại tộc. ◎ Như: "phiên bố" vải ngoại quốc, "phiên thuyền" thuyền nước ngoài, "phiên gia" cà chua, "phiên thự" khoai lang.
5. Một âm là "phan". (Danh) Tên huyện "Phan Ngu" thuộc tỉnh Quảng Đông, nhân hai núi "Phan san" và "Ngu san" thành tên. § Cũng đọc là "Phiên Ngung".
6. Một âm là "ba". (Tính) "Ba ba" mạnh khỏe, dũng mãnh. ◇ Thi Kinh : "Thân Bá ba ba" (Đại nhã , Tung cao ) Thân Bá dũng mãnh.
7. Một âm là "bà". (Tính) "Bà bà" (tóc) bạc trắng, bạc phơ. § Thông "bà" .
8. (Danh) Họ "Bà".

Từ điển Thiều Chửu

① Lần lượt, như canh phiên đổi phiên (thay đổi nhau).
② Giống Phiên, đời sau gọi các nước ngoài là phiên cả. Như phiên bố vải tây, phiên bạc tàu tây, v.v.
③ Các người Thổ ở Ðài Loan cũng gọi là phiên.
③ Một âm là phan. Tên huyện.
④ Lại một âm là ba. Ba ba khỏe mạnh.
⑤ Một âm nữa là bà. Già, lụ khụ.

Từ điển Trần Văn Chánh

】bà bà [pó pó]
① (văn) (Đầu tóc) bạc trắng, bạc phơ. Như (bộ );
② Như (bộ );
③ [Pó] (Họ) Bà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Bà bà — Các âm khác là Ba, Phan, Phiên.

Từ ghép 1

phan

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng ngày xưa chỉ những dân tộc thiểu số ở biên giới Trung Quốc hoặc từ ngoại quốc đến. ◎ Như: "Hồng Mao phiên" chỉ người Hà Lan trước đây chiếm cứ Đài Loan (sau chỉ chung người Âu Châu).
2. (Danh) Xưa chỉ chức vụ lần lượt thay thế nhau. ◎ Như: "canh phiên" đổi phiên, thay đổi nhau.
3. (Danh) Lượng từ: (1) Lần, lượt. § Tương đương với "hồi" , "thứ" . ◎ Như: "tam phiên ngũ thứ" năm lần bảy lượt. (2) Dùng làm đơn vị bội số. ◎ Như: "giá trị phiên lưỡng phiên" giá trị gấp đôi.
4. (Tính) Ngoại quốc, ngoại tộc. ◎ Như: "phiên bố" vải ngoại quốc, "phiên thuyền" thuyền nước ngoài, "phiên gia" cà chua, "phiên thự" khoai lang.
5. Một âm là "phan". (Danh) Tên huyện "Phan Ngu" thuộc tỉnh Quảng Đông, nhân hai núi "Phan san" và "Ngu san" thành tên. § Cũng đọc là "Phiên Ngung".
6. Một âm là "ba". (Tính) "Ba ba" mạnh khỏe, dũng mãnh. ◇ Thi Kinh : "Thân Bá ba ba" (Đại nhã , Tung cao ) Thân Bá dũng mãnh.
7. Một âm là "bà". (Tính) "Bà bà" (tóc) bạc trắng, bạc phơ. § Thông "bà" .
8. (Danh) Họ "Bà".

Từ điển Thiều Chửu

① Lần lượt, như canh phiên đổi phiên (thay đổi nhau).
② Giống Phiên, đời sau gọi các nước ngoài là phiên cả. Như phiên bố vải tây, phiên bạc tàu tây, v.v.
③ Các người Thổ ở Ðài Loan cũng gọi là phiên.
③ Một âm là phan. Tên huyện.
④ Lại một âm là ba. Ba ba khỏe mạnh.
⑤ Một âm nữa là bà. Già, lụ khụ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phan ngu : Tên huyện thuộc tỉnh Quảng đông — Các âm khác là Ba, Bà, Phiên. Xem các âm này.

phiên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. phiên, lượt, lần
2. người Phiên

Từ điển phổ thông

1. phấp phới
2. phiên dịch

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng ngày xưa chỉ những dân tộc thiểu số ở biên giới Trung Quốc hoặc từ ngoại quốc đến. ◎ Như: "Hồng Mao phiên" chỉ người Hà Lan trước đây chiếm cứ Đài Loan (sau chỉ chung người Âu Châu).
2. (Danh) Xưa chỉ chức vụ lần lượt thay thế nhau. ◎ Như: "canh phiên" đổi phiên, thay đổi nhau.
3. (Danh) Lượng từ: (1) Lần, lượt. § Tương đương với "hồi" , "thứ" . ◎ Như: "tam phiên ngũ thứ" năm lần bảy lượt. (2) Dùng làm đơn vị bội số. ◎ Như: "giá trị phiên lưỡng phiên" giá trị gấp đôi.
4. (Tính) Ngoại quốc, ngoại tộc. ◎ Như: "phiên bố" vải ngoại quốc, "phiên thuyền" thuyền nước ngoài, "phiên gia" cà chua, "phiên thự" khoai lang.
5. Một âm là "phan". (Danh) Tên huyện "Phan Ngu" thuộc tỉnh Quảng Đông, nhân hai núi "Phan san" và "Ngu san" thành tên. § Cũng đọc là "Phiên Ngung".
6. Một âm là "ba". (Tính) "Ba ba" mạnh khỏe, dũng mãnh. ◇ Thi Kinh : "Thân Bá ba ba" (Đại nhã , Tung cao ) Thân Bá dũng mãnh.
7. Một âm là "bà". (Tính) "Bà bà" (tóc) bạc trắng, bạc phơ. § Thông "bà" .
8. (Danh) Họ "Bà".

Từ điển Thiều Chửu

① Lần lượt, như canh phiên đổi phiên (thay đổi nhau).
② Giống Phiên, đời sau gọi các nước ngoài là phiên cả. Như phiên bố vải tây, phiên bạc tàu tây, v.v.
③ Các người Thổ ở Ðài Loan cũng gọi là phiên.
③ Một âm là phan. Tên huyện.
④ Lại một âm là ba. Ba ba khỏe mạnh.
⑤ Một âm nữa là bà. Già, lụ khụ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tên gọi chung các dân tộc ở phía tây nam Trung Quốc thời xưa. (Ngr) Nước ngoài, ngoại tộc: Phiên bang; Vải tây;
② Khác lạ: Cảnh khác lạ;
③ Lần, lượt, phiên, gấp: Năm lần bảy lượt; Đổi phiên, thay phiên; Tăng gấp đôi. Xem [pan].

Từ điển Trần Văn Chánh

】Phiên Ngung [Panyú] Phiên Ngung (tên huyện ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc). Xem [fan].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lần. Phen — Lượt ( thay đổi theo thứ tự, lần lượt ) — Tiếng chỉ các sắc dân ở xung quanh Trung Hoa.

Từ ghép 6

tung
zōng ㄗㄨㄥ

tung

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vết chân
2. tung tích, dấu vết

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dấu chân, tung tích. ◎ Như: "truy tung" theo hút, theo vết chân mà đuổi. ◇ Lí Thương Ẩn : "Lai thị không ngôn khứ tuyệt tung" (Vô đề ) (Hẹn) đến thì chỉ là nói suông, (mà) đi rồi thì mất tăm tích.
2. (Danh) Ngấn, vết. ◇ Hồng Mại : "Bút tung lịch lịch tại mục" (Di kiên bổ chí , Tích binh chú ) Vết bút rành rành trước mắt.
3. (Danh) Lượng từ: bức, quyển (dùng cho thư họa).
4. (Động) Theo dấu, theo chân. ◇ Tấn Thư : "Trẫm dục viễn truy Chu Văn, cận tung Quang Vũ" , (Lưu diệu tái kí ) Trẫm muốn xa thì bắt kịp Chu Văn, gần theo chân Quang Vũ.
5. § Cũng như .

Từ điển Thiều Chửu

① Vết chân. Như truy tung theo hút, theo vết chân mà đuổi.
② Cùng nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dấu chân, vết chân, dấu vết, vết tích, tích: Đuổi theo dấu vết; Mất tích;
② Theo dấu;
③ (văn) Như (bộ ) .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vết chân.

Từ ghép 4

tung
sōng ㄙㄨㄥ

tung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

núi to và cao

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như "tung" .

Từ điển Thiều Chửu

① Núi to mà cao gọi là tung.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Núi to cao;
Cao ngất.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngọn núi lớn và cao.

Từ điển trích dẫn

1. Dấu tích lời nói việc làm cao cả. ◇ Dương Hùng : "Niếp tam hoàng chi cao tung" Theo sau hành vi cao thượng của Tam Hoàng.
nhu, nhụ
róu ㄖㄡˊ

nhu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

uốn, nắn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dụi, xoa, dày, vò. ◎ Như: "nhu nhãn tình" dụi mắt. ◇ Liêu trai chí dị : "Quỷ thoát Tịch y, cúc trí kì thượng, phản phúc nhu nại chi" , , (Tịch Phương Bình ) Quỷ lột áo Tịch ra, đặt lên đó, lăn qua lăn lại, dày vò đè ép.
2. (Động) Viên, vê, làm thành hình tròn. ◎ Như: "nhu miến" nặn bột.
3. (Động) Uốn nắn, uốn cong. ◇ Dịch Kinh : "Nhu mộc vi lỗi" (Hệ từ hạ ) Uốn gỗ làm cày.
4. (Động) An trị, an phục. ◇ Thi Kinh : "Thân Bá chi đức, Nhu huệ thả trực, Nhu thử vạn bang, Văn vu tứ quốc" , , , (Đại nhã , Tung cao ) Đức hạnh của Thân Bá, Thuận hòa chính trực, Có thể an phục muôn nước, Tiếng tăm truyền ra bốn phương.
5. (Tính) Lẫn lộn, tạp loạn. ◇ Tư Mã Quang : "Chúng thuyết phân nhu, tự phi thánh nhân mạc năng thức kì chân" , (Tiến Giao Chỉ hiến kì thú phú biểu ) Nhiều lời tạp loạn, nếu không phải bậc thánh thì không thể biết đâu là thật.

Từ điển Thiều Chửu

① Thuận.
② Uốn nắn, gỗ mềm có thể uốn thẳng uốn cong được gọi là nhu mộc , có khi đọc là chữ nhụ.
③ Lẫn lộn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Day, dụi, vò: Dụi mắt;
② Xoa, nhào: Xoa bóp; Nhào bột mì;
③ (văn) Thuận;
④ (văn) Uốn nắn: Uốn cây (cho cong...);
⑤ (văn) Lẫn lộn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khúc cây cong — Mài, nghiền ra — Thuận theo — Lẫn lộn phức tạp.

Từ ghép 1

nhụ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dụi, xoa, dày, vò. ◎ Như: "nhu nhãn tình" dụi mắt. ◇ Liêu trai chí dị : "Quỷ thoát Tịch y, cúc trí kì thượng, phản phúc nhu nại chi" , , (Tịch Phương Bình ) Quỷ lột áo Tịch ra, đặt lên đó, lăn qua lăn lại, dày vò đè ép.
2. (Động) Viên, vê, làm thành hình tròn. ◎ Như: "nhu miến" nặn bột.
3. (Động) Uốn nắn, uốn cong. ◇ Dịch Kinh : "Nhu mộc vi lỗi" (Hệ từ hạ ) Uốn gỗ làm cày.
4. (Động) An trị, an phục. ◇ Thi Kinh : "Thân Bá chi đức, Nhu huệ thả trực, Nhu thử vạn bang, Văn vu tứ quốc" , , , (Đại nhã , Tung cao ) Đức hạnh của Thân Bá, Thuận hòa chính trực, Có thể an phục muôn nước, Tiếng tăm truyền ra bốn phương.
5. (Tính) Lẫn lộn, tạp loạn. ◇ Tư Mã Quang : "Chúng thuyết phân nhu, tự phi thánh nhân mạc năng thức kì chân" , (Tiến Giao Chỉ hiến kì thú phú biểu ) Nhiều lời tạp loạn, nếu không phải bậc thánh thì không thể biết đâu là thật.

Từ điển Thiều Chửu

① Thuận.
② Uốn nắn, gỗ mềm có thể uốn thẳng uốn cong được gọi là nhu mộc , có khi đọc là chữ nhụ.
③ Lẫn lộn.
cực
jí ㄐㄧˊ

cực

phồn thể

Từ điển phổ thông

cực, tột cùng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cột trụ nhà, rường cột nhà. ◇ Trang Tử : "Kì lân hữu phu thê thần thiếp đăng cực giả" (Tắc Dương ) Hàng xóm người ấy, có cả vợ chồng, tôi tớ, tì thiếp leo lên cột trụ nhà.
2. (Danh) Chỗ cao xa nhất, chỗ tận cùng. ◇ Thi Kinh : "Du du thương thiên, Hạt kì hữu cực?" , (Đường phong , Bảo vũ ) Trời xanh cao xa kia ơi, Bao giờ đến được chỗ tận cùng?
3. (Danh) Ngôi vua. ◎ Như: "đăng cực" lên ngôi vua.
4. (Danh) Chỗ chính giữa làm chuẩn tắc, khuôn mẫu. ◇ Thi Kinh : "Thương ấp dực dực, Tứ phương chi cực" , (Thương tụng , Ân vũ ) Kinh đô nhà Thương rất tề chỉnh, Làm khuôn mẫu cho các nước ở bốn phương.
5. (Danh) Chỉ sao Bắc cực.
6. (Danh) Khí cụ (như quả cân) để xác định trọng lượng (nặng nhẹ). ◇ Dật Chu thư : "Độ tiểu đại dĩ chánh, quyền khinh trọng dĩ cực" , (Độ huấn ) Đo lớn nhỏ thì dùng cái "chánh", cân nặng nhẹ dùng cái "cực".
7. (Danh) Đầu trục trái đất. ◎ Như: "nam cực" cực nam địa cầu, "bắc cực" cực bắc địa cầu.
8. (Danh) Biên tế, biên giới. ◇ Tuân Tử : "Vũ trung lục chỉ vị chi cực" (Nho hiệu ) Chỗ tận cùng của "lục chỉ" (trên, dưới và bốn phương hướng) gọi là "cực" , tức là biên tế.
9. (Danh) Số mục: triệu lần một triệu. § Các thuyết không thống nhất. ◇ Thái bình ngự lãm : "Thập thập vị chi bách, thập bách vị chi thiên, thập thiên vị chi vạn, thập vạn vị chi ức, thập ức vị chi triệu, thập triệu vị chi kinh, thập kinh vị chi cai, thập cai vị chi bổ, thập bổ vị chi tuyển, thập tuyển vị chi tái, thập tái vị chi cực" , , , , , , , , , , (Quyển thất ngũ dẫn Hán Ưng Thiệu , Phong tục thông ).
10. (Danh) Đầu điện. ◎ Như: "âm cực" cực điện âm, "dương cực" cực điện dương.
11. (Động) Tìm hiểu sâu xa, cùng cứu. ◇ Vương Sung : "Thánh nhân chi ngôn, (...), bất năng tận giải, nghi nan dĩ cực chi" , (...), , (Luận hành , Vấn Khổng ).
12. (Động) Khốn quẫn; làm cho khốn quẫn, nhọc nhằn. ◇ Mạnh Tử : "Kim vương điền liệp ư thử, bách tính văn vương xa mã chi âm, kiến vũ mao chi mĩ, cử tật thủ túc át nhi tương cáo viết: "Ngô vương chi hiếu điền liệp, phù hà sử ngã chí ư thử cực dã, phụ tử bất tương kiến, huynh đệ thê tử li tán." Thử vô tha, bất dữ dân đồng lạc dã" , , , : ", 使, , ." , (Lương Huệ Vương hạ ) Nay nhà vua bày ra cuộc săn bắn ở đây, trăm họ nghe tiếng xe tiếng ngựa của vua, thấy nghi trượng vũ mao đẹp đẽ, đau đầu nhăn mũi (tỏ vẻ thống hận chán ghét) nói với nhau rằng: "Vua ta thích săn bắn, sao mà làm cho ta khốn quẫn nhọc nhằn đến thế, cha con không gặp mặt nhau, anh em vợ con li tán." Không có lí do nào khác, vua với dân không thể cùng vui thú như nhau được.
13. (Động) Tới, đến. ◇ Khang Hữu Vi : "Hành giả bất tri sở tòng, cư giả bất tri sở vãng; phóng hồ trung lưu, nhi mạc tri sở hưu; chỉ hồ nam bắc, nhi mạc tri sở cực" , ; , ; , (Thượng Thanh đế đệ lục thư ).
14. (Động) Tới cùng, lên tới điểm cao nhất. ◇ Thi Kinh : "Tuấn cực vu thiên" 駿 (Đại nhã , Tung cao ) Cao vút tới tận trời.
15. (Tính) Xa. ◇ Từ Hạo : "Địa cực lâm thương hải, Thiên diêu quá đẩu ngưu" , (Yết Vũ miếu ).
16. (Tính) Tận cùng, nhiều nhất, cao nhất. ◎ Như: "cực điểm" điểm cao nhất, "cực phong" ngọn núi cao nhất, chỉ người thủ lãnh cao nhất.
17. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "cực vi cao hứng" rất vui mừng, "mĩ cực liễu" đẹp quá.
18. § Thông "cức" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái nóc nhà, nay gọi các sự vật gì rất cao là cực là bởi nghĩa đó.
② Trước khi trời đất chưa chia rành rẽ gọi là thái cực , ngôi vua gọi là hoàng cực , vua lên ngôi gọi là đăng cực đều là ý nói rất cao không ai hơn nữa.
③ Phần cực hai đầu quả đất gọi là cực. Phần về phía nam gọi là nam cực , phần về phía bắc gọi là bắc cực .
④ Cùng cực, như ơn cha mẹ gọi là võng cực chi ân nghĩa là cái ơn không cùng, như cực ngôn kì lợi nói cho hết cái lợi, v.v.
⑤ Mỏi mệt, như tiểu cực hơi mệt.
⑥ Sự xấu nhất, khổ nhất.
⑦ Trọn, hết, mười năm gọi là một cực.
⑧ Ðến.
⑨ Cùng nghĩa với chữ cực .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nóc nhà;
② Chỗ cùng tột, chỗ tối cao, cực: Bắc cực; Cực dương;
③ Tột bực, hết mức: Mọi sự vật khi đạt đến chỗ cùng cực thì quay trở lại; Cực kì hung ác;
④ (pht) Rất, lắm, quá, vô cùng, rất mực, hết sức, tột bực...: Vô cùng căm phẫn; Rất vui mừng; Ngon quá, ngon ghê; Hay quá, hay ghê; Nóng quá, nóng chết người; Đến khi nghe Lương vương qua đời, Đậu thái hậu khóc rất bi ai (Sử kí: Lương Hiếu vương thế gia);
⑤ (văn) Mỏi mệt, mệt nhọc: Hơi mệt nhọc;
⑥ (văn) Sự xấu nhất khổ nhất, cùng cực;
⑦ (văn) Trọn, hết;
⑧ (văn) Đến;
⑨ (văn) Tiêu chuẩn: Lập nên tiêu chuẩn;
⑩ (văn) Như (bộ ). Xem [jí].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầu cùng. Tận cùng. Chỗ chấm dứt. Chẳng hạn Cùng cực — Ngôi vua. Chẳng hạn Đăng cực ( lên ngôi ) — Rất. Lắm. Vô cùng — Cái đòn dông ở nóc nhà — Đầu trái đất. Khốn khổ. Chẳng hạn Cực nhục, Cực khổ.

Từ ghép 44

cách
hé ㄏㄜˊ, lì ㄌㄧˋ

cách

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lông cánh chim

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cuống thân cứng của lông cánh chim.
2. (Danh) Cánh. ◎ Như: "phấn cách cao phi" tung cánh bay cao.
3. (Danh) Lượng từ ngày xưa, dùng cho lông cánh. ◇ Chiến quốc sách : "Phấn kì lục cách nhi lăng thanh phong, phiêu diêu hồ cao tường" , (Sở sách tứ ) Hăng hái vỗ cánh vượt lên gió mát, bay lượn trên cao.

Từ điển Thiều Chửu

① Lông cánh chim, cuống lông cánh chim.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thân của lông cánh chim, cọng lông chim;
② Cánh: Vỗ cánh bay cao.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cọng sợi lông chim, gà.
lung
lóng ㄌㄨㄥˊ

lung

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: lung tung )

Từ điển Trần Văn Chánh

】lung tung [lóngzong]
① (văn) Thế núi cao và hiểm;
② Tụ lại một nơi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

dáng núi cao hiểm trở. Cũng nói Lung tủng .

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.