Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngôi nhà mát dùng làm nơi múa hát. Cung oán ngâm khúc : » Đền vũ tạ nhện giăng cửa mốc, Thú ca lâu dế khóc canh dài «.
tiếu, tiều
qiáo ㄑㄧㄠˊ, qiào ㄑㄧㄠˋ

tiếu

phồn thể

Từ điển phổ thông

trách mắng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mắng qua, trách mắng qua loa.
2. Một âm là "tiều". (Danh) Ngày xưa dùng đài hay lầu cao để trông ra xa gọi là "tiều". ◎ Như: "tiều lâu" chòi cao ở trên thành.
3. (Danh) Tên đất.
4. (Danh) Họ "Tiều".

Từ điển Thiều Chửu

① Mắng qua, trách mắng qua loa.
② Một âm là tiều. Cái chòi cao ở trên thành gọi là tiều lâu .

Từ điển Trần Văn Chánh

Trách mắng qua loa (như ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trách cứ, như chữ Tiếu — Một âm là Tiều. Xem Tiều.

tiều

phồn thể

Từ điển phổ thông

tháp canh, chòi cao trên thành

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mắng qua, trách mắng qua loa.
2. Một âm là "tiều". (Danh) Ngày xưa dùng đài hay lầu cao để trông ra xa gọi là "tiều". ◎ Như: "tiều lâu" chòi cao ở trên thành.
3. (Danh) Tên đất.
4. (Danh) Họ "Tiều".

Từ điển Trần Văn Chánh

① 【】tiều lâu [qiáolóu] (văn) a. Chòi canh, chòi gác trên thành; b. Gác trống;
② [Qiáo] (Họ) Tiều.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái lầu cao — Một âm là Tiếu. Xem Tiếu.

Từ điển trích dẫn

1. Trừng trừng (mắt mở). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chí tam canh dĩ hậu, thượng sàng ngọa hạ, lưỡng nhãn quan quan, trực đáo ngũ canh, phương tài mông lông thụy khứ" , , , , (Đệ tứ thập bát hồi) Cho đến hết canh ba mới lên giường nằm, hai mắt trừng trừng cho đến canh năm mới chập chờn ngủ được một chút.
2. Dáng buồn rầu không ngủ. ◇ Lí Thương Ẩn : "Ki tự quan quan dạ cảnh xâm, Cao song bất yểm kiến kinh cầm" , (Túc Tấn Xương đình văn kinh cầm 宿) Nỗi niềm lữ thứ buồn không ngủ, bóng đêm lấn dần, (Từ) cửa sổ cao không khép nhìn chim hoảng hốt.

Từ điển trích dẫn

1. Khí cụ ngày xưa để tính thời khắc ban đêm. ◇ Canh Kiên Ngô : "Thiêu hương tri dạ lậu, Khắc chúc nghiệm canh trù" , (Phụng họa xuân dạ ứng lệnh ).
2. Thời gian. ◇ Tân Khí Tật : "Tây lâu trứ ý ngâm thưởng, Hà tất vấn canh trù" 西, (Thủy điệu ca đầu 調).
sâm, sấm
lín ㄌㄧㄣˊ, qīn ㄑㄧㄣ, sēn ㄙㄣ, shèn ㄕㄣˋ

sâm

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước ngấm vào. Thấm vào.

Từ ghép 2

sấm

phồn thể

Từ điển phổ thông

chảy, rỉ ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) (Chất lỏng) chảy, ngấm, thấm, rỉ ra. ◎ Như: "thủy sấm đáo thổ lí khứ liễu" nước đã thấm vào đất.
2. (Động) (Sự vật) dần dần xâm nhập. ◇ Tư Không Đồ : "Viễn bi xuân tảo sấm, Do hữu thủy cầm phi" , (Độc vọng ).
3. (Động) Chỉ người theo chỗ hở lách vào, chui vào. ◇ Quách Mạt Nhược : "Na nhi chánh trung canh vi tập trước nhất đại đôi nhân, sấm tiến khứ nhất khán, nguyên lai dã tựu thị đả thi mê đích" , , (Sáng tạo thập niên tục thiên , Lục).
4. (Động) Nước khô cạn. ◇ Huyền Ứng : "Hạ lộc viết sấm, sấm, kiệt dã" , , (Nhất thiết kinh âm nghĩa , Quyển thập nhị).
5. (Động) Làm cho sợ hãi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tương cận tam canh, Phụng Thư tự thụy bất thụy, giác đắc thân thượng hàn mao nhất tác, việt thảng trước việt phát khởi sấm lai" , , , (Đệ bát bát hồi) Chừng canh ba, Phượng Thư đang thiu thiu, giở ngủ giở thức, bỗng thấy lạnh mình sợ hãi, càng nằm càng thấy trong mình rờn rợn.

Từ điển Thiều Chửu

① Chảy, rỉ ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

Ngấm, thấm xuống, chảy, rỉ ra, rò: Nước đã ngấm (thấm) vào đất.

Từ ghép 1

thẩm, trấm, trầm
chén ㄔㄣˊ, Shěn ㄕㄣˇ, tán ㄊㄢˊ

thẩm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chìm
2. lặn

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như "trầm" .
2. Một âm là "thẩm". (Danh) Họ "Thẩm".
3. (Danh) Tên nước, tên đất.

Từ điển Thiều Chửu

① Chìm, bị chìm đắm sâu không ra ngay được gọi là trầm mê , trầm nịch chìm đắm. Cũng viết là trầm .
② Thâm trầm.
③ Ðồ nặng.
④ Một âm là thẩm. Tên họ, tên nước, tên đất.
⑤ Lại một âm là trấm. Ném xuống nước.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thành phố Thẩm Dương (ở tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc);
② (Họ) Thẩm. Xem [chén].

trấm

phồn thể

Từ điển phổ thông

ném xuống nước

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như "trầm" .
2. Một âm là "thẩm". (Danh) Họ "Thẩm".
3. (Danh) Tên nước, tên đất.

Từ điển Thiều Chửu

① Chìm, bị chìm đắm sâu không ra ngay được gọi là trầm mê , trầm nịch chìm đắm. Cũng viết là trầm .
② Thâm trầm.
③ Ðồ nặng.
④ Một âm là thẩm. Tên họ, tên nước, tên đất.
⑤ Lại một âm là trấm. Ném xuống nước.

trầm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chìm
2. lặn

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như "trầm" .
2. Một âm là "thẩm". (Danh) Họ "Thẩm".
3. (Danh) Tên nước, tên đất.

Từ điển Thiều Chửu

① Chìm, bị chìm đắm sâu không ra ngay được gọi là trầm mê , trầm nịch chìm đắm. Cũng viết là trầm .
② Thâm trầm.
③ Ðồ nặng.
④ Một âm là thẩm. Tên họ, tên nước, tên đất.
⑤ Lại một âm là trấm. Ném xuống nước.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chìm, đắm: Chìm xuống dưới nước; Tàu đắm. (Ngb) Chìm đắm, trầm mê;
② Sụt, lún (xuống): Nền nhà sụt (lún) xuống;
③ Sa sầm, tối sầm: Nét mặt sa sầm; Trời tối sầm;
④ Nặng: Cái rương này rất nặng; Nặng đầu;
⑤ (văn) Sắc thâm và bóng;
⑥ (văn) Thâm trầm, điềm đạm: Người thâm trầm dũng cảm và có mưu lược xa rộng (Hán thư);
⑦ (Chỉ mức độ) nhiều và sâu sắc: Say đắm; Đau đớn (nhiều); Say mê. Xem [shân].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chìm xuống nước. Td: Tự trầm ( tự tử bằng cách nhảy xuống nước cho chìm ) — Sâu kín, không lộ ra. Td: Thâm trầm — Lâu. Khuya. Truyện Hoa Tiên : » Lầu khuya thẻ cạn canh trầm «.

Từ ghép 35

tú, túc
sù ㄙㄨˋ, xiǔ ㄒㄧㄡˇ, xiù ㄒㄧㄡˋ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ nghỉ ngơi, nơi trú ngụ. ◎ Như: "túc xá" 宿 nhà trọ. ◇ Chu Lễ : "Tam thập lí hữu túc, túc hữu lộ thất" 宿, 宿 (Địa quan , Di nhân ) Ba mươi dặm có chỗ trú ngụ, chỗ trú ngụ có nhà khách.
2. (Danh) Nước "Túc", nay ở tại tỉnh Sơn Đông .
3. (Danh) Họ "Túc".
4. (Động) Nghỉ đêm. ◇ Luận Ngữ : "Chỉ Tử Lộ túc, sát kê vi thử nhi tứ chi" 宿, (Vi tử ) Mời Tử Lộ nghỉ đêm, giết gà làm cơm đãi.
5. (Động) Dừng lại, đỗ lại.
6. (Động) Giữ. ◎ Như: "túc trực" 宿 phòng giữ, canh gác ban đêm. § Ghi chú: Ngày xưa, các quan viên đêm phải mũ áo chỉnh tề để hầu thánh gọi là "túc trực".
7. (Động) Ở yên. ◇ Tả truyện : "Quan túc kì nghiệp" 宿 (Chiêu Công nhị thập cửu niên ) Quan ở yên với sự nghiệp của mình.
8. (Tính) Cũ, xưa, đã có từ trước. ◎ Như: "túc oán" 宿 oán cũ, "túc ưu" 宿 mối lo có từ trước.
9. (Tính) Cách đêm. ◎ Như: "túc vũ" 宿 mưa hồi đêm, "túc túy" 宿 say đêm trước.◇ Kính hoa duyên : "Thụy đáo lê minh, túc tửu dĩ tiêu" , 宿 (Đệ tứ hồi) Ngủ tới sáng, rượu đêm qua đã tiêu tan.
10. (Tính) Đời trước. ◎ Như: "túc duyên" 宿 duyên tiền kiếp, "túc thế" 宿 đời quá khứ, "túc nhân" 宿 nhân đã gây từ đời trước.
11. (Tính) Lão luyện, già giặn. § Thông "túc" . ◎ Như: "túc tướng" 宿 tướng giỏi, "túc học" 宿 học giỏi, "túc nho" 宿 học giả lão luyện.
12. (Phó) Vốn đã, từ trước đến giờ, thường luôn. ◇ Hậu Hán Thư : "Linh Đế túc văn kì danh" (Lưu Đào truyện ) Linh Đế vốn đã nghe tiếng ông ta.
13. (Phó) Trước, sẵn. ◎ Như: "túc định" 宿 định từ trước. ◇ Tam quốc chí : "Thiện thuộc văn, cử bút tiện thành, vô sở cải định, thì nhân thường dĩ vi túc cấu" , 便, , 宿 (Ngụy thư, Vương Xán truyện) Giỏi làm văn, cất bút là thành bài, không phải sửa đổi, người đương thời cho là ông đã soạn sẵn.
14. Một âm là "tú". (Danh) Ngôi sao. ◎ Như: "nhị thập bát tú" 宿 hai mươi tám ngôi sao.
15. (Danh) Đêm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thương nghị dĩ định, nhất tú vô thoại" , 宿 (Đệ tứ thập bát hồi) Bàn bạc xong, cả đêm không nói gì nữa.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðỗ, đêm đỗ lại nghỉ gọi là túc, nên một đêm cũng gọi là nhất túc 宿. Vật gì để lâu cũng gọi là túc. Như túc vật 宿 đồ cũ, túc tật 宿 bệnh lâu ngày.
② Giữ, như túc trực 宿 phòng giữ, nghĩa là canh gác ban đêm cho người ngủ yên. Ta thường nói các quan viên đêm phải mũ áo chỉnh tề để hầu thánh là túc trực là noi theo nghĩa ấy.
③ Vốn có, lão luyện. Như túc tướng 宿 tướng giỏi, túc học 宿 học giỏi, túc nho 宿 học trò lão luyện, v.v. đều là cái nghĩa đã từng kinh nghiệm và học có căn bản cả.
④ Yên, giữ.
⑤ Lưu lại.
⑥ Ðã qua. Như túc thế 宿 đời quá khứ, túc nhân 宿 nhân đã gây từ trước.
⑦ Một âm là tú. Các ngôi sao. Như nhị thập bát tú 宿.

Từ điển Trần Văn Chánh

Sao, chòm sao (các vì sao tụ thành một khối): 宿 Các vì sao, tinh tú; 宿 Hai mươi tám chòm sao. Xem 宿 [sù], [xiư].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngôi sao. Td: Nhị thập bát tú. Tinh tú — Một âm là Túc. Xem Túc.

Từ ghép 20

túc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. trú đêm, ở qua đêm
2. lưu lại

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ nghỉ ngơi, nơi trú ngụ. ◎ Như: "túc xá" 宿 nhà trọ. ◇ Chu Lễ : "Tam thập lí hữu túc, túc hữu lộ thất" 宿, 宿 (Địa quan , Di nhân ) Ba mươi dặm có chỗ trú ngụ, chỗ trú ngụ có nhà khách.
2. (Danh) Nước "Túc", nay ở tại tỉnh Sơn Đông .
3. (Danh) Họ "Túc".
4. (Động) Nghỉ đêm. ◇ Luận Ngữ : "Chỉ Tử Lộ túc, sát kê vi thử nhi tứ chi" 宿, (Vi tử ) Mời Tử Lộ nghỉ đêm, giết gà làm cơm đãi.
5. (Động) Dừng lại, đỗ lại.
6. (Động) Giữ. ◎ Như: "túc trực" 宿 phòng giữ, canh gác ban đêm. § Ghi chú: Ngày xưa, các quan viên đêm phải mũ áo chỉnh tề để hầu thánh gọi là "túc trực".
7. (Động) Ở yên. ◇ Tả truyện : "Quan túc kì nghiệp" 宿 (Chiêu Công nhị thập cửu niên ) Quan ở yên với sự nghiệp của mình.
8. (Tính) Cũ, xưa, đã có từ trước. ◎ Như: "túc oán" 宿 oán cũ, "túc ưu" 宿 mối lo có từ trước.
9. (Tính) Cách đêm. ◎ Như: "túc vũ" 宿 mưa hồi đêm, "túc túy" 宿 say đêm trước.◇ Kính hoa duyên : "Thụy đáo lê minh, túc tửu dĩ tiêu" , 宿 (Đệ tứ hồi) Ngủ tới sáng, rượu đêm qua đã tiêu tan.
10. (Tính) Đời trước. ◎ Như: "túc duyên" 宿 duyên tiền kiếp, "túc thế" 宿 đời quá khứ, "túc nhân" 宿 nhân đã gây từ đời trước.
11. (Tính) Lão luyện, già giặn. § Thông "túc" . ◎ Như: "túc tướng" 宿 tướng giỏi, "túc học" 宿 học giỏi, "túc nho" 宿 học giả lão luyện.
12. (Phó) Vốn đã, từ trước đến giờ, thường luôn. ◇ Hậu Hán Thư : "Linh Đế túc văn kì danh" (Lưu Đào truyện ) Linh Đế vốn đã nghe tiếng ông ta.
13. (Phó) Trước, sẵn. ◎ Như: "túc định" 宿 định từ trước. ◇ Tam quốc chí : "Thiện thuộc văn, cử bút tiện thành, vô sở cải định, thì nhân thường dĩ vi túc cấu" , 便, , 宿 (Ngụy thư, Vương Xán truyện) Giỏi làm văn, cất bút là thành bài, không phải sửa đổi, người đương thời cho là ông đã soạn sẵn.
14. Một âm là "tú". (Danh) Ngôi sao. ◎ Như: "nhị thập bát tú" 宿 hai mươi tám ngôi sao.
15. (Danh) Đêm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thương nghị dĩ định, nhất tú vô thoại" , 宿 (Đệ tứ thập bát hồi) Bàn bạc xong, cả đêm không nói gì nữa.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðỗ, đêm đỗ lại nghỉ gọi là túc, nên một đêm cũng gọi là nhất túc 宿. Vật gì để lâu cũng gọi là túc. Như túc vật 宿 đồ cũ, túc tật 宿 bệnh lâu ngày.
② Giữ, như túc trực 宿 phòng giữ, nghĩa là canh gác ban đêm cho người ngủ yên. Ta thường nói các quan viên đêm phải mũ áo chỉnh tề để hầu thánh là túc trực là noi theo nghĩa ấy.
③ Vốn có, lão luyện. Như túc tướng 宿 tướng giỏi, túc học 宿 học giỏi, túc nho 宿 học trò lão luyện, v.v. đều là cái nghĩa đã từng kinh nghiệm và học có căn bản cả.
④ Yên, giữ.
⑤ Lưu lại.
⑥ Ðã qua. Như túc thế 宿 đời quá khứ, túc nhân 宿 nhân đã gây từ trước.
⑦ Một âm là tú. Các ngôi sao. Như nhị thập bát tú 宿.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ở, ngủ, ngủ lại, ngủ trọ: 宿 Ở trọ, ngủ trọ; 宿 Ngủ ngoài trời;
② Lão luyện, già giặn, già đời: 宿 Lão tướng, vị tướng già giặn;
③ Sẵn có, vốn có, cũ, xưa: 宿 Vật cũ, đồ cũ; 宿 Thù cũ, thù xưa;
④ (văn) Yên, giữ;
⑤ (văn) Đã qua: 宿 Đời quá khứ; 宿 Nhân đã gây ra từ trước;
⑥ [Sù] (Họ) Túc. Xem 宿 [xiư], [xiù].

Từ điển Trần Văn Chánh

Đêm: 宿 Ba ngày hai đêm. Xem 宿 [sù], [xiù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngừng lại. Ở lại tạm thời. Td: Tá túc — Vốn có từ trước. Như chữ Túc — Một âm là Tú. Xem Tú — Đêm. Ban đêm.

Từ ghép 18

huyên
xuān ㄒㄩㄢ

huyên

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. quên
2. lừa dối

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quên.
2. (Động) Lừa dối.
3. (Danh) Cỏ huyên. § Thông "huyên" . ◇ Thi Kinh : "Yên đắc huyên thảo, Ngôn thụ chi bối" , (Vệ phong , Bá hề ) Sao được cỏ huyên, Trồng ở sau nhà.
4. (Động) Thôi, ngừng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tửu tận tình do tại, Canh tàn lạc dĩ huyên" , (Đệ thất lục hồi) Rượu hết tình còn đó, Canh tàn vui đã thôi.

Từ điển Thiều Chửu

① Quên, cũng như chữ huyên .
② Cùng nghĩa với chữ huyên , như yên đắc huyên thảo, ngôn thụ chi bối (Thi Kinh ) sao được cỏ huyên, trồng ở sau nhà.
③ Lừa dối.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lừa dối;
② Quên (như );
③ Cỏ huyên (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dối trá — Quên.

Từ điển trích dẫn

1. Đánh đàn lâu phải thay dây, đi đường lâu phải thay bánh xe. Tỉ dụ thay đổi hành vi hoặc phương pháp.
cá, cán
gě ㄍㄜˇ, gè ㄍㄜˋ

giản thể

Từ điển phổ thông

cái, quả, con

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của "cá" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái, từng cái một gọi là cá, cùng một nghĩa với chữ cá .
② Cái nhà xép, hai bên tả hữu nhà Minh Ðường ngày xưa gọi là tả hữu cá .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như (bộ ), (bộ );
② (văn) Này (đại từ, để chỉ gần, dùng như , có thể bổ nghĩa cho danh từ, hoặc làm tân ngữ): Tóc bạc ngàn trượng, dường như vì mối sầu mà dài như thế (Lí Bạch: Thu phố ca); 宿 Đứa trẻ này xem có vẻ khác thường, đừng cho làm quân túc vệ (Cựu Đường thư: Lí Mật liệt truyện); Thân này hệt như con hạc trong lồng, nhìn về biển khơi ở hướng đông mà kêu lên mấy tiếng (Cố Huống: Thù Liễu Tướng công);
③ (văn) a. Trợ từ giữa câu (có tác dụng bổ trợ về mặt âm tiết): Ông già thật giống như trẻ con, múc nước chôn chậu làm ao nhỏ (Hàn Dũ: Bồn trì); b. Đặt sau một cụm từ, biểu thị sự đình đốn (để nêu ra ở đoạn sau): Một mình, đứng đã lâu, hoa sương làm ướt sũng cả áo (Âu Dương Quýnh: Canh lậu tử);
④ (văn) Nhà chái, nhà sép (ở hai bên tả hữu nhà Minh đường thời xưa): Thiên tử ở chái bên tả của nhà Thanh dương (Lễ kí: Nguyệt lệnh) (Thanh dương là một trong bốn ngôi nhà của nhà Minh đường).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (loại) a. Cái, quả, câu... (đặt trước danh từ): Ba quả táo; Một câu chuyện; Hai tuần lễ. b. Đứng trước con số ước chừng: Công việc này chừng hai ba ngày sẽ làm xong; Anh ấy một ngày đi độ trăm dặm đường cũng không thấy mệt; c. Đứng sau động từ có tân ngữ: Anh ấy tắm một cái là mất nửa tiếng. d. Đứng giữa động từ và bổ ngữ: Mưa không ngớt; Đập tan tành; Ăn cho no; Chạy mất hết;
② Riêng lẻ: Cá biệt; Cá thể;
③ (văn) Xem (2) (bộ );
④ (văn) Xem (3). Xem [gâ].

Từ điển Trần Văn Chánh

Tự mình (như , bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Tự mình. Xem [gè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem chữ Cá .

Từ ghép 11

cán

giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thời cổ dùng như chữ Cán — Một âm khác là Cá.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.