Từ điển trích dẫn

1. Khuôn mẫu cũ, phương pháp xưa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khuôn mẫu cũ.
lịch
lì ㄌㄧˋ

lịch

phồn thể

Từ điển phổ thông

lịch pháp, lịch chí

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phương pháp tính năm tháng, thời tiết. § Theo vòng quay của mặt trời, mặt trăng mà tính rồi định ra năm tháng thời tiết gọi là "lịch pháp" . Lịch tính theo vòng mặt trăng quay quanh quả đất gọi là "âm lịch" . Lịch tính theo vòng quả đất quay quanh mặt trời gọi là "dương lịch" . Vì kiêng tên vua Cao Tôn nhà Thanh là "Lịch" nên sau viết là . ◇ Hoài Nam Tử : "Tinh nguyệt chi hành, khả dĩ lịch thôi đắc dã" , (Bổn kinh ) Vận hành của các sao và mặt trăng, có thể dùng lịch pháp để suy tính được.
2. (Danh) Quyển sách ghi năm, tháng, ngày, mùa, thời tiết. ◇ Cựu Đường Thư : "Lệnh tạo tân lịch" (Lịch chí nhất ) (Vua Huyền Tông) ra lệnh làm lịch mới.
3. (Danh) Niên đại. ◇ Hán Thư : "Chu quá kì lịch, Tần bất cập kì" , (Chư hầu vương biểu ) Nhà Chu thì quá niên đại, mà nhà Tần thì chưa đến hạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái vòng của mặt trời, mặt trăng quay đi, người ta cứ theo sức quay của nó mà tính rồi định ra năm tháng thì tiết gọi là lịch pháp . Lịch Tàu tính theo vòng mặt trăng quay quanh quả đất mà định tháng, định năm gọi là âm lịch . Lịch Tây tính theo vòng quả đất quay chung quanh mặt trời mà định năm tháng gọi là dương lịch . Vì kiêng tên vua Cao Tôn nhà Thanh là Lịch nên sau cứ viết là .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phép tính năm tháng ngày giờ — Niên đại của một triều vua — Cuốn nhật kí, ghi chép sự việc theo năm tháng ngày giờ.

Từ ghép 12

câu, cù
gōu ㄍㄡ, jū ㄐㄩ

câu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

câu nệ, hay tin nhảm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bắt. ◎ Như: "bị câu" bị bắt.
2. (Động) Cố chấp, thủ cựu, câu nệ. ◎ Như: "bất câu tiểu tiết" không câu nệ tiểu tiết.
3. (Động) Gò bó. ◎ Như: "bất câu văn pháp" không gò bó theo văn pháp.
4. (Động) Hạn chế, hạn định. ◎ Như: "bất câu đa thiểu" không hạn chế nhiều hay ít.
5. (Tính) Cong. ◇ Nguyễn Du : "Vô bệnh cố câu câu" (Thu chí ) Không bệnh mà lưng vẫn khom khom.
6. (Danh) "Câu-lư-xá" dịch âm tiếng Phạn, một tiếng gọi trong phép đo, một câu-lư-xá bằng hai dặm bây giờ, tám câu-lư-xá là một do-tuần.
7. Một âm là "cù". (Danh) § Xem "châu cù" .

Từ điển Thiều Chửu

① Bắt, như bị câu bị bắt.
② Câu nệ, hay tin nhảm gọi là câu.
③ Câu thúc.
④ Hạn.
⑤ Bưng, lấy.
⑥ Cong.
⑦ Câu lư xá dịch âm tiếng Phạm, một tiếng gọi trong phép đo, một câu lư xá bằng hai dặm bây giờ, tám câu lư xá là một do tuần.
⑧ Một âm là cù. Châu cù gốc cây gỗ khô.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bắt: Bắt; Bắt giam;
② Hạn chế: Không hạn chế nhiều ít;
③ Bó buộc, gò bó: Bó buộc trong khuôn phép cũ; Gò bó trong hình thức;
④ Cố chấp, thủ cựu, câu nệ, khư khư giữ cái cũ: Người này cố chấp (thủ cựu) lắm;
⑤ (văn) Bưng, lấy;
⑥ 【】câu lư xá [julúshâ] (Phạn ngữ) Câu lư xá (đơn vị đo chiều dài, bằng hai dặm; tám câu lư xá là một do tuần).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bắt giam — Nắm chặt. Giữ chặt, không thay đổi — Hạn chế — Bó buộc, ràng buộc.

Từ ghép 17

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bắt. ◎ Như: "bị câu" bị bắt.
2. (Động) Cố chấp, thủ cựu, câu nệ. ◎ Như: "bất câu tiểu tiết" không câu nệ tiểu tiết.
3. (Động) Gò bó. ◎ Như: "bất câu văn pháp" không gò bó theo văn pháp.
4. (Động) Hạn chế, hạn định. ◎ Như: "bất câu đa thiểu" không hạn chế nhiều hay ít.
5. (Tính) Cong. ◇ Nguyễn Du : "Vô bệnh cố câu câu" (Thu chí ) Không bệnh mà lưng vẫn khom khom.
6. (Danh) "Câu-lư-xá" dịch âm tiếng Phạn, một tiếng gọi trong phép đo, một câu-lư-xá bằng hai dặm bây giờ, tám câu-lư-xá là một do-tuần.
7. Một âm là "cù". (Danh) § Xem "châu cù" .

Từ điển Thiều Chửu

① Bắt, như bị câu bị bắt.
② Câu nệ, hay tin nhảm gọi là câu.
③ Câu thúc.
④ Hạn.
⑤ Bưng, lấy.
⑥ Cong.
⑦ Câu lư xá dịch âm tiếng Phạm, một tiếng gọi trong phép đo, một câu lư xá bằng hai dặm bây giờ, tám câu lư xá là một do tuần.
⑧ Một âm là cù. Châu cù gốc cây gỗ khô.

Từ ghép 1

thức
shì ㄕˋ

thức

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phép tắc, cách thức

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phép tắc, khuôn mẫu, mô phạm. ◎ Như: "túc thức" đáng làm khuôn phép. ◇ Hậu Hán Thư : "Bưu tại vị thanh bạch, vi bách liêu thức" , (Đặng Bưu truyện ) Đặng Bưu tại vị trong sạch, làm gương mẫu cho các quan.
2. (Danh) Nghi tiết, điển lễ. ◎ Như: "khai hiệu thức" lễ khai trường, "truy điệu thức" lễ truy điệu.
3. (Danh) Quy cách, phương pháp. ◎ Như: "cách thức" quy cách, "khoản thức" dạng thức.
4. (Danh) Cái đòn ngang trước xe ngày xưa. § Thông "thức" .
5. (Danh) Nhóm kí hiệu biểu thị một quy luật nào đó trong khoa học (toán học, hóa học, ...). ◎ Như: "phương trình thức" , "hóa học thức" .
6. (Động) Bắt chước, làm theo.
7. (Động) Dùng. ◇ Tả truyện : "Man Di Nhung Địch, bất thức vương mệnh" , (Thành Công nhị niên ) Di Nhung Địch, không dùng mệnh vua.
8. (Động) Cúi đầu, dựa vào đòn xe để tỏ lòng tôn kính (thời xưa). ◇ Hán Thư : "Cải dong thức xa" (Chu Bột truyện ) Biến sắc cúi dựa vào xe tỏ lòng tôn kính.
9. (Trợ) Đặt đầu câu dùng làm lời phát ngữ. ◇ Thi Kinh : "Thức vi thức vi, Hồ bất quy?" , (Bội phong , Thức vi ) Suy lắm, suy lắm rồi! Sao không về?

Từ điển Thiều Chửu

① Phép. Sự gì đáng làm khuôn phép gọi là túc thức .
② Chế độ. Như trình thức , thức dạng đều nghĩa là cái khuôn mẫu cho người theo cả.
③ Lễ. Như khai hiệu thức lễ khai tràng, truy điệu thức lễ truy điệu, v.v.
④ Lễ kính, xe ngày xưa trên có một cái đòn ngang, khi gặp cái gì đáng kính thì cúi xuống mà tựa gọi là bằng thức . Nguyễn Du : Hành sắc thông thông tuế vân mộ, Bất câm bằng thức thán quy Dư (trên đường đi qua quê hương đức Khổng Tử: Ðông lộ ) cuộc hành trình vội vã, năm đã muộn, Bất giác nương nơi ván chắc trước xe mà than Về thôi.
⑤ Lời phát ngữ, như thức vi thức vi suy lắm, suy lắm rồi!
⑥ Dùng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dáng, kiểu: Kiểu mới; Hình thức, bề ngoài;
② Cách thức, tiêu chuẩn, kiểu mẫu, khuôn mẫu: Cách thức; Trình thức;
③ Lễ: Lễ khai giảng; Lễ khai mạc;
④ Biểu thức, công thức: Phương trình; Công thức; Biểu thức;
⑤ (văn) Tựa vào đòn ngang xe cúi mình xuống để tỏ ý kính lễ (dùng như , bộ ): Thiên tử xúc động, đổi nét mặt cúi xuống đòn ngang trên xe (tỏ ý kính lễ) (Sử kí: Giáng Hầu, Chu Bột thế gia);
⑥ (văn) Trợ từ đầu câu: ? Suy vi lắm rồi, sao không về? (Thi Kinh: Bội phong, Thức vi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường lối. Td: Cách thức — Kiểu. Lối.

Từ ghép 31

vú, vũ, vụ
yǔ ㄩˇ, yù ㄩˋ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mưa. ◇ Nguyễn Trãi : "Chung tiêu thính vũ thanh" (Thính vũ ) Suốt đêm nghe tiếng mưa.
2. Một âm là "vú". (Động) Đổ, rơi, rưới, mưa xuống. ◎ Như: "vú bạc" đổ mưa đá, "vú tuyết" mưa tuyết.

Từ điển Thiều Chửu

① Mưa.
② Một âm là vú. Ðổ mưa xuống. Như vú bạc đổ mưa đá, vú tuyết mưa tuyết, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) (Mưa, tuyết...) rơi, xuống, đổ xuống: Mưa tuyết, tuyết rơi; Đổ mưa đá. Xem [yư].

Từ ghép 1

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mưa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mưa. ◇ Nguyễn Trãi : "Chung tiêu thính vũ thanh" (Thính vũ ) Suốt đêm nghe tiếng mưa.
2. Một âm là "vú". (Động) Đổ, rơi, rưới, mưa xuống. ◎ Như: "vú bạc" đổ mưa đá, "vú tuyết" mưa tuyết.

Từ điển Thiều Chửu

① Mưa.
② Một âm là vú. Ðổ mưa xuống. Như vú bạc đổ mưa đá, vú tuyết mưa tuyết, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

Mưa: Trời mưa xuống; Mưa bão. Xem [yù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mưa. Cung oán ngâm khúc : » Hình mộc thạch vàng kim ố cổ, Sắc cầm ngư ủ vũ ê phong « — Nhiều lắm. Như mưa. Xem Vũ pháo — Tên một bộ chữ Hán, tức bộ Vũ — Một âm là Vụ. Xem Vụ.

Từ ghép 36

vụ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mưa rơi. Đổ mưa. Ta cứ quen đọc Vũ — Rơi từ cao xuống. Đổ xuống. Trút xuống. Một âm là Vũ. Xem Vũ.
lệ
lì ㄌㄧˋ

lệ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lệ thường

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiêu chuẩn để chiếu theo hoặc so sánh. ◎ Như: "lệ đề" thí dụ chứng minh, "cử lệ" đưa ra thí dụ, "lệ cú" câu thí dụ, "lệ như" thí dụ.
2. (Danh) Quy định, lề lối. ◎ Như: "thể lệ" , "điều lệ" , "luật lệ" .
3. (Danh) Trường hợp (ứng hợp theo một số điều kiện nào đó với những sự tình đã xảy ra, căn cứ vào điều tra hoặc thống kê). ◎ Như: "bệnh lệ" trường hợp bệnh, "án lệ" trường hợp xử án (tương tự) đã xảy ra.
4. (Tính) Thường lệ, theo thói quen, đã quy định. ◎ Như: "lệ hội" phiên họp thường lệ, "lệ giả" nghỉ phép (theo quy định).
5. (Động) So sánh. ◎ Như: "dĩ cổ lệ kim" lấy xưa sánh với nay, "dĩ thử lệ bỉ" lấy cái này bì với cái kia.
6. (Phó) Như đã quy định, chiếu theo cách thức quen thuộc, rập theo khuôn khổ. ◎ Như: "lệ hành công sự" cứ theo quy định mà làm việc, làm theo cách thức bình thường. "cật phạn, thụy giác thị mỗi nhật đích lệ hành công sự" , ăn cơm, đi ngủ rập theo thói quen hằng ngày.

Từ điển Thiều Chửu

① Lệ, ví. Lấy cái này làm mẫu mực cho cái kia gọi là lệ, như thể lệ , điều lệ 調, luật lệ , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thí dụ: Nêu thí dụ;
② Lệ, tiền lệ, thói quen: Dẫn chứng tiền lệ; Phá thói quen;
③ Ca, trường hợp: Ca bệnh, trường hợp bệnh (của những người đã mắc trước);
④ Thể lệ, quy tắc, ước lệ: Điều lệ; Giới thiệu ý chính và thể lệ biên soạn (một bộ sách);
⑤ Thường lệ, lệ thường, theo lệ thường.【】lệ hội [lìhuì] Hội nghị thường lệ (thường kì);【】lệ hành công sự [lìxíng gongshì] a. Làm việc công theo thường lệ; b. Lối làm việc theo hình thức;
⑥ (văn) Đều, thảy đều, tất cả đều, toàn bộ: , Binh của ông ta đều uống nước sông, tất cả đều nghe trong nước có mùi rượu (Ngũ Tử Tư biến văn). 【】 lệ giai [lìjie] (văn) Đều, thảy đều;【】lệ tổng [lìzông] (văn) Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

So sánh. Td: Tỉ lệ ( lấy hai cái mà so sánh với nhau mà có kết quả so sánh ) — Sự vật tiêu biểu, có thể so sánh mà biết được các sự vật cùng loại — Cách thức quen làm từ trước. Td: Tục lệ.

Từ ghép 38

lục
liù ㄌㄧㄡˋ, lù ㄌㄨˋ

lục

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đất liền
2. đường bộ
3. sao Lục
4. sáu, 6 (dùng trong văn tự, như: )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đất cao khỏi mặt nước mà bằng phẳng. ◎ Như: "đại lục" cõi đất liền lớn, chỉ năm châu trên mặt địa cầu ("Á châu" , "Âu châu" , "Phi châu" , "Mĩ châu" và "Úc châu" ).
2. (Danh) Đường bộ, đường cạn. ◎ Như: "đăng lục" đổ bộ, lên cạn, "thủy lục giao thông" giao thông thủy bộ.
3. (Danh) Số sáu, cũng như chữ "lục" dùng để viết giấy tờ quan hệ cho khỏi chữa được, ta gọi là chữ "lục" kép.
4. (Danh) Sao "Lục".
5. (Danh) Họ "Lục". ◎ Như: "Lục Vân Tiên" .
6. (Động) Nhảy. ◇ Trang Tử : "Hột thảo ẩm thủy, kiều túc nhi lục, thử mã chi chân tính dã" , , (Mã đề ) Gặm cỏ uống nước, cất cao giò mà nhảy, đó là chân tính của ngựa.

Từ điển Thiều Chửu

① Đồng bằng cao ráo, đất liền. Vì nói phân biệt với bể nên năm châu gọi là đại lục (cõi đất liền lớn).
② Đường bộ. Đang đi đường thủy mà lên bộ gọi là đăng lục đổ bộ, lên cạn, lục hành đi bộ.
③ Lục tục liền nối không dứt.
④ Lục li sặc sỡ, rực rỡ.
⑤ Lục lương nguyên là tiếng chỉ về cái điệu bộ chồm nhảy của giống mãnh thú, vì thế nên trộm giặc cũng gọi là lục lương.
⑥ Lục trầm chìm nổi, nói sự tự nhiên mà bị chìm đắm tan lở. Sách Trang Tử nói người hiền dấu họ dấu tên để trốn đời gọi là lục trầm. Bây giờ thường mượn dùng để nói sự mất nước.
⑦ Sáu, cũng như chữ lục dùng để viết giấy má quan hệ cho khỏi chữa được, ta gọi là chữ lục kép.
⑧ Sao Lục.

Từ điển Trần Văn Chánh

Sáu (chữ viết kép). Xem [lù].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trên đất, trên cạn, trên bộ, đất liền, đường bộ, bằng đường bộ: Lục địa, trên bộ; Đại lục; Đổ bộ; Hoa của các loài thảo mộc dưới nước và trên cạn; Giao thông đường thủy và đường bộ; Đường bộ;
② 【】lục li [lùlí] Màu sắc hỗn tạp, sặc sỡ, rực rỡ, lòe loẹt: Màu sắc sặc sỡ;
③ 【】lục tục [lùxù] Lần lượt, lục tục: Khách đã lần lượt (lục tục) đến;
④ [Lù] Sao Lục;
⑤ [Lù] (Họ) Lục. Xem [liù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Miền đất thật lớn. Cũng là Đại lục, chẳng hạn Mĩ châu gọi là Tân đại lục ( miền đất liền to lớn mới được tìm thấy ) — Trên đất. Trên bộ — Một lối viết trịnh trọng của chữ Lục .

Từ ghép 19

quyền lợi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

quyền lợi, quyền, lợi ích

Từ điển trích dẫn

1. Quyền thế và tiền của.
2. Chỉ người có tiền có thế. ◇ Cựu Đường Thư : "Bất giao quyền lợi, trung hậu phương nghiêm, chánh nhân đa sở thôi ngưỡng" , , (Thôi Tòng truyện ) (Thôi Tòng) không giao thiệp với người có tiền có thế, trung hậu trang nghiêm, được những bậc chính nhân quân tử rất kính trọng.
3. Quyền lực và lợi ích mà người dân được hưởng theo như pháp luật quy định.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Điều được có, được làm và được đòi hỏi.
chiến
zhàn ㄓㄢˋ

chiến

phồn thể

Từ điển phổ thông

chiến tranh, đánh nhau

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đánh nhau, bày trận đánh nhau. ◎ Như: "giao chiến" giao tranh.
2. (Động) Tranh đua, thi đua. ◎ Như: "luận chiến" tranh luận, "thiệt chiến" tranh cãi nhau, đấu lưỡi, "thương chiến" tranh giành buôn bán, đua chen ở thương trường.
3. (Động) Run lập cập, run rẩy (vì sợ hãi, bị lạnh, kích động). ◎ Như: "chiến lật" run lẩy bẩy. Cũng viết là . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lệ thanh vấn: Thiên tử hà tại? Đế chiến lật bất năng ngôn" : ? (Đệ tam hồi) Lớn tiếng hỏi: Thiên tử đâu? (Thiếu) Đế sợ run, không nói được.
4. (Tính) Liên quan tới chiến tranh. ◎ Như: "chiến pháp" phương pháp và sách lược tác chiến, "chiến quả" thành tích sau trận đánh, "chiến cơ" (1) mưu lược tác chiến, (2) thời cơ (trong chiến tranh), (3) máy bay chiến đấu.
5. (Danh) Chiến tranh. ◎ Như: "thế giới đại chiến" chiến tranh thế giới.
6. (Danh) Họ "Chiến".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðánh nhau, hai bên đều bày trận đánh nhau gọi là chiến. Như thiệt chiến tranh cãi nhau, thương chiến tranh nhau về sự buôn bán, v.v.
② Run rẩy, rét run lập cập gọi là chiến.
③ Sợ, như chiến chiến căng căng đau đáu sợ hãi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chiến, chiến tranh: Tuyên chiến, tuyên bố chiến tranh; Đình chiến; Chiến tranh lạnh;
② Trận đánh, đánh nhau: Trăm trận trăm thắng; Càng đánh càng mạnh;
③ Run rẩy, run lập cập: Rét run; Rét run lên;
④ Thi đua: Thách (thi đua); Nhận lời (thi đua);
⑤ Sợ: Sợ hãi;
⑥ [Zhàn] (Họ) Chiến.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đánh nhau — Sợ hãi — Run rẩy.

Từ ghép 93

ác chiến 惡戰ao chiến 鏖戰bạch chiến 白戰bách chiến 百戰bách chiến bách thắng 百戰百勝bất chiến tự nhiên thành 不戰自然成bút chiến 筆戰cấm chiến 噤戰cận chiến 近戰chiến bào 戰袍chiến bắc 戰北chiến binh 戰兵chiến căng 戰兢chiến căng căng 戰兢兢chiến chiến 戰戰chiến công 戰功chiến cụ 戰具chiến cục 戰局chiến dịch 戰役chiến đấu 戰鬥chiến đấu 戰鬬chiến đấu cơ 戰鬬機chiến địa 戰地chiến hạm 戰艦chiến hào 戰壕chiến hỏa 戰火chiến khu 戰區chiến lật 戰栗chiến loạn 戰亂chiến lợi phẩm 戰利品chiến lược 戰略chiến pháp 戰法chiến quốc 戰國chiến sắc 戰色chiến sĩ 戰士chiến sự 戰事chiến sử 戰史chiến thắng 戰勝chiến thì 戰時chiến thời 戰時chiến thuật 戰術chiến thuyền 戰船chiến thư 戰書chiến thương 戰傷chiến tích 戰績chiến tranh 戰爭chiến trận 戰陣chiến trường 戰場chiến trường 戰塲chiến tuyến 戰線chiến tử 戰死chiến tướng 戰將chiến vân 戰雲chiến vụ 戰務chiến xa 戰車chinh chiến 征戰chủ chiến 主戰cổ chiến 股戰cựu chiến binh 舊戰兵dã chiến 野戰đại chiến 大戰đệ nhất thứ thế giới đại chiến 第一次世界大戰đệ nhị thứ thế giới đại chiến 第二次世界大戰đình chiến 停戰giao chiến 交戰hải chiến 海戰hàm chiến 酣戰hạng chiến 巷戰hiếu chiến 好戰hỗn chiến 混戰huyết chiến 血戰hưu chiến 休戰khai chiến 開戰kháng chiến 抗戰khiêu chiến 挑戰khủng bố chiến tranh 恐怖戰爭kịch chiến 劇戰lãnh chiến 冷戰lục chiến 陸戰lũy chiến 累戰nội chiến 內戰phi chiến 非戰phó chiến 赴戰quyết chiến 決戰tác chiến 作戰tâm kinh đảm chiến 心驚膽戰tham chiến 參戰thiệt chiến 舌戰tiếp chiến 接戰tuyên chiến 宣戰tử chiến 死戰ứng chiến 應戰viễn chiến 遠戰

Từ điển trích dẫn

1. Phương pháp học tập bậc cao nhất. ◇ Văn Tử : "Thượng học dĩ thần thính, trung học dĩ tâm thính, hạ học dĩ nhĩ thính" , , (Quyển thượng , Đạo đức ).
2. Đi học, đến nhà trường để học. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cận nhân nữ học sanh ai thống quá thương, bổn tự khiếp nhược đa bệnh đích, xúc phạm cựu chứng, toại liên nhật bất tằng thượng học" , , , (Đệ nhị hồi) Gần đây vì cô học trò quá thương xót, vốn người yếu đuối lắm bệnh, phạm phải chứng cũ, nên nhiều ngày không đi học.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tới trường. Đi học.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.