dấn, dẫn
yǐn ㄧㄣˇ

dấn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giương cung. ◎ Như: "dẫn mãn" 滿 giương hết cữ cung. ◇ Mạnh Tử : "Quân tử dẫn nhi bất phát" (Tận tâm thượng ) Người quân tử giương cung mà không bắn.
2. (Động) Dắt, kéo. ◎ Như: "dẫn nhi tiến chi" dắt mà tiến lên, "dẫn thằng" dẫn dắt nhau. ◇ Liêu trai chí dị : "Khách đại cụ, khủng tương cập kỉ, tiềm dẫn bị phủ thủ, bế tức nhẫn yết dĩ thính chi" , , , (Thi biến ) Người khách kinh hoảng, sợ tới phiên mình (bị xác chết thành ma đến thổi vào mặt), ngầm kéo chăn trùm lên đầu, nín hơi nhịn thở để nghe.
3. (Động) Lĩnh đạo, cầm đầu. ◇ Sử Kí : "Hạng Vũ dẫn binh tây đồ Hàm Dương, sát Tần hàng vương Tử Anh" 西, (Hạng Vũ bổn kỉ ) Hạng Vương cầm quân về hướng tây làm cỏ thành Hàm Dương, giết vua Tần đã đầu hàng là Tử Anh.
4. (Động) Rút ra. ◎ Như: "dẫn đao" rút dao, "dẫn kiếm" tuốt gươm.
5. (Động) Bỏ đi, rút lui. ◎ Như: "dẫn thoái" 退 rút lui, từ chức, "dẫn tị" lui về, tránh.
6. (Động) Kéo dài, vươn. ◎ Như: "dẫn cảnh thụ hình" vươn cổ chịu hình, "dẫn nhi thân chi" kéo cho duỗi ra.
7. (Động) Đưa đến, gây ra. ◎ Như: "dẫn nhân thâm tư" làm cho người ta phải suy nghĩ sâu xa.
8. (Động) Đưa ra làm chứng. ◎ Như: "dẫn chứng" đưa ra bằng cớ. ◇ Văn tâm điêu long : "Tuy dẫn cổ sự, nhi mạc thủ cựu từ" , (Sự loại ) Tuy viện dẫn việc xưa, mà không giữ lấy lời cũ.
9. (Động) Tiến cử, đề bạt. ◎ Như: "dẫn trọng" cùng tiến cử. ◇ Tiền Khởi : "Hà thì khai cáp dẫn thư sanh?" (Lạc du ) Bao giờ mở cửa điện tuyển bạt thư sinh?
10. (Động) Dẫn dụ, nhử. ◎ Như: "dẫn nhập quyển sáo" dụ vào tròng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Vân Trường khả vu Hoa Dong tiểu lộ cao san chi xứ, đôi tích sài thảo, phóng khởi nhất bả hỏa yên, dẫn Tào Tháo lai" , , , (Đệ tứ thập cửu hồi) Vân Trường nên đến chỗ núi cao đường hẹp ở Hoa Dung, chất củi cỏ đốt lửa lên, để nhử Tào Tháo đến.
11. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị chiều dài: Mười trượng là một "dẫn". (2) Đơn vị trọng lượng: Hai trăm cân là một "dẫn". § Phép bán muối lấy "dẫn" tính nhiều ít, nên chỗ bán muối gọi là "dẫn ngạn" , số bán được bao nhiêu gọi là "dẫn ngạch" . Các hàng hóa khác cũng có khi dùng chữ ấy. ◎ Như: "trà dẫn" số trà bán được, "tích dẫn" số thiếc bán được.
12. (Danh) Giấy thông hành. ◎ Như: "lộ dẫn" giấy phép đi đường.
13. (Danh) Tiền giấy.
14. Một âm là "dấn". (Danh) Dây kéo xe đám ma (xe chở linh cữu). ◎ Như: "phát dấn" đưa linh cữu đi chôn.
15. (Danh) Khúc hát. ◎ Như: Sái Ung nhà Hán có bài "Tư quy dấn" .
16. (Danh) Tên thể văn cũng như bài tựa. ◎ Như: "tiểu dấn" bài tựa ngắn.

Từ điển Thiều Chửu

① Dương cung, như dẫn mãn 滿 dương hết cữ cung.
② Dắt, như dẫn nhi tiến chi dắt mà tiến lên. Hai bên cùng dắt dẫn với nhau gọi là dẫn thằng , cùng tiến cử nhau lên con đường vẻ vang gọi là dẫn trọng hay cấp dẫn , v.v.
③ Rút ra, như dẫn đao rút dao, dẫn kiếm tuốt gươm, v.v.
④ Bỏ đi, như dẫn thoái 退, dẫn tị nghĩa là tháo thân lui đi.
⑤ Kéo dài, như dẫn cảnh thụ hình vươn cổ chịu hình, dẫn nhi thân chi kéo cho duỗi ra.
⑥ Dẫn dụ.
⑦ Tên thước đo. Mười trượng là một dẫn.
⑧ Phép bán muối lấy dẫn tính nhiều ít, mỗi dẫn là hai trăm cân, nên chỗ bán muối gọi là dẫn ngạn , số bán được bao nhiêu gọi là dẫn ngạch . Các hàng hóa khác cũng có khi dùng chữ ấy. Như trà dẫn chè bán được bao nhiêu, tích dẫn thiếc bán được bao nhiêu.
⑨ Một âm là dấn. Dây kéo xe đám ma. Nay cũng gọi sự đưa đám ma là phát dấn .
⑩ Khúc hát, Sái Ung nhà Hán có bài tư quy dấn .
⑪ Tên thể văn cũng như bài tựa. Như trên đầu các cuốn thơ từ có một bài tựa ngắn gọi là tiểu dấn .

dẫn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dương cung
2. dẫn, dắt
3. gây ra
4. dẫn (đơn vị đo, bằng 10 trượng)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giương cung. ◎ Như: "dẫn mãn" 滿 giương hết cữ cung. ◇ Mạnh Tử : "Quân tử dẫn nhi bất phát" (Tận tâm thượng ) Người quân tử giương cung mà không bắn.
2. (Động) Dắt, kéo. ◎ Như: "dẫn nhi tiến chi" dắt mà tiến lên, "dẫn thằng" dẫn dắt nhau. ◇ Liêu trai chí dị : "Khách đại cụ, khủng tương cập kỉ, tiềm dẫn bị phủ thủ, bế tức nhẫn yết dĩ thính chi" , , , (Thi biến ) Người khách kinh hoảng, sợ tới phiên mình (bị xác chết thành ma đến thổi vào mặt), ngầm kéo chăn trùm lên đầu, nín hơi nhịn thở để nghe.
3. (Động) Lĩnh đạo, cầm đầu. ◇ Sử Kí : "Hạng Vũ dẫn binh tây đồ Hàm Dương, sát Tần hàng vương Tử Anh" 西, (Hạng Vũ bổn kỉ ) Hạng Vương cầm quân về hướng tây làm cỏ thành Hàm Dương, giết vua Tần đã đầu hàng là Tử Anh.
4. (Động) Rút ra. ◎ Như: "dẫn đao" rút dao, "dẫn kiếm" tuốt gươm.
5. (Động) Bỏ đi, rút lui. ◎ Như: "dẫn thoái" 退 rút lui, từ chức, "dẫn tị" lui về, tránh.
6. (Động) Kéo dài, vươn. ◎ Như: "dẫn cảnh thụ hình" vươn cổ chịu hình, "dẫn nhi thân chi" kéo cho duỗi ra.
7. (Động) Đưa đến, gây ra. ◎ Như: "dẫn nhân thâm tư" làm cho người ta phải suy nghĩ sâu xa.
8. (Động) Đưa ra làm chứng. ◎ Như: "dẫn chứng" đưa ra bằng cớ. ◇ Văn tâm điêu long : "Tuy dẫn cổ sự, nhi mạc thủ cựu từ" , (Sự loại ) Tuy viện dẫn việc xưa, mà không giữ lấy lời cũ.
9. (Động) Tiến cử, đề bạt. ◎ Như: "dẫn trọng" cùng tiến cử. ◇ Tiền Khởi : "Hà thì khai cáp dẫn thư sanh?" (Lạc du ) Bao giờ mở cửa điện tuyển bạt thư sinh?
10. (Động) Dẫn dụ, nhử. ◎ Như: "dẫn nhập quyển sáo" dụ vào tròng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Vân Trường khả vu Hoa Dong tiểu lộ cao san chi xứ, đôi tích sài thảo, phóng khởi nhất bả hỏa yên, dẫn Tào Tháo lai" , , , (Đệ tứ thập cửu hồi) Vân Trường nên đến chỗ núi cao đường hẹp ở Hoa Dung, chất củi cỏ đốt lửa lên, để nhử Tào Tháo đến.
11. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị chiều dài: Mười trượng là một "dẫn". (2) Đơn vị trọng lượng: Hai trăm cân là một "dẫn". § Phép bán muối lấy "dẫn" tính nhiều ít, nên chỗ bán muối gọi là "dẫn ngạn" , số bán được bao nhiêu gọi là "dẫn ngạch" . Các hàng hóa khác cũng có khi dùng chữ ấy. ◎ Như: "trà dẫn" số trà bán được, "tích dẫn" số thiếc bán được.
12. (Danh) Giấy thông hành. ◎ Như: "lộ dẫn" giấy phép đi đường.
13. (Danh) Tiền giấy.
14. Một âm là "dấn". (Danh) Dây kéo xe đám ma (xe chở linh cữu). ◎ Như: "phát dấn" đưa linh cữu đi chôn.
15. (Danh) Khúc hát. ◎ Như: Sái Ung nhà Hán có bài "Tư quy dấn" .
16. (Danh) Tên thể văn cũng như bài tựa. ◎ Như: "tiểu dấn" bài tựa ngắn.

Từ điển Thiều Chửu

① Dương cung, như dẫn mãn 滿 dương hết cữ cung.
② Dắt, như dẫn nhi tiến chi dắt mà tiến lên. Hai bên cùng dắt dẫn với nhau gọi là dẫn thằng , cùng tiến cử nhau lên con đường vẻ vang gọi là dẫn trọng hay cấp dẫn , v.v.
③ Rút ra, như dẫn đao rút dao, dẫn kiếm tuốt gươm, v.v.
④ Bỏ đi, như dẫn thoái 退, dẫn tị nghĩa là tháo thân lui đi.
⑤ Kéo dài, như dẫn cảnh thụ hình vươn cổ chịu hình, dẫn nhi thân chi kéo cho duỗi ra.
⑥ Dẫn dụ.
⑦ Tên thước đo. Mười trượng là một dẫn.
⑧ Phép bán muối lấy dẫn tính nhiều ít, mỗi dẫn là hai trăm cân, nên chỗ bán muối gọi là dẫn ngạn , số bán được bao nhiêu gọi là dẫn ngạch . Các hàng hóa khác cũng có khi dùng chữ ấy. Như trà dẫn chè bán được bao nhiêu, tích dẫn thiếc bán được bao nhiêu.
⑨ Một âm là dấn. Dây kéo xe đám ma. Nay cũng gọi sự đưa đám ma là phát dấn .
⑩ Khúc hát, Sái Ung nhà Hán có bài tư quy dấn .
⑪ Tên thể văn cũng như bài tựa. Như trên đầu các cuốn thơ từ có một bài tựa ngắn gọi là tiểu dấn .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giương cung ra — Dài — Dắt díu lôi kéo tới, đưa tới — Tự tử, tự sát. Chẳng hạn Tự dẫn — Tên một đơn vị đo lường chiều dài thời xưa, bằng 10 trượng.

Từ ghép 40

lưỡng, lượng, lạng
liǎng ㄌㄧㄤˇ, liàng ㄌㄧㄤˋ

lưỡng

phồn thể

Từ điển phổ thông

hai, 2

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hai, đôi, cặp. ◎ Như: "lưỡng bổn thư" hai cuốn sách, "lưỡng tỉ muội" đôi chị em. ◇ Lí Bạch : "Đồng cư Trường Can lí, Lưỡng tiểu vô hiềm sai" , (Trường Can hành ) Cùng ở Trường Can, Đôi trẻ (ngây thơ) không có gì ngờ vực nhau.
2. (Phó) Đôi bên cùng lúc. ◎ Như: "lưỡng lợi" (hai bên) cùng có lợi. ◇ Tuân Tử : "Mục bất năng lưỡng thị nhi minh, nhĩ bất năng lưỡng thính nhi thông" , (Khuyến học ) Mắt không thể cùng nhìn hai bên mà trông rõ, tai không thể cùng nghe hai điều mà hiểu thông.
3. (Tính) Vài, mấy, đôi. ◎ Như: "quá lưỡng thiên tái khán khán" để mấy hôm nữa rồi coi.
4. Một âm là "lượng". (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị trọng lượng: (a) Lạng, bằng một phần mười sáu cân cũ. ◎ Như: "bán cân bát lượng" nửa cân tám lượng (hai bên lực lượng tương đương). (b) Lạng, bằng một phần mười cân mới. (2) Đơn vị dùng cho cỗ xe. § Thông "lượng" . ◇ Thư Kinh : "Nhung xa tam bách lượng" (Mục thệ , Tự ) Xe binh ba trăm cỗ.

Từ điển Thiều Chửu

① Hai, đôi.
② Một âm là lạng. Cỗ xe. Một đôi giầy cũng gọi là nhất lạng .
③ Lạng, cân ta, mười đồng cân gọi là một lạng, mười sáu lạng là một cân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hai (số đếm): Hai cuốn sách; Đi hai chân (ví cách làm việc theo hai cách cùng lúc);
② Đôi bên, cùng lúc hai bên, lưỡng: Đôi bên cùng có lợi, lưỡng lợi; Đôi bên đều bằng lòng; Mắt không thể trông cùng lúc hai bên mà sáng được (Tuân tử: Khuyến học). 【】lưỡng lưỡng [liăng liăng] (văn) Hai bên cùng: Bọn cướp do vậy hai bên cùng nhìn nhau (Hậu Hán thư: Độc Hành liệt truyện);
③ Vài, mấy, đôi chút: Qua mấy (vài) hôm nữa sẽ hay; Nó có đôi chút tài ba đấy; Tôi nói với anh đôi lời;
④ Lạng (lượng). a. Một phần mười sáu cân cũ của Trung Quốc: Kẻ tám lượng, người nửa cân; b. Một phần mười cân mới của Trung Quốc: Hai lạng đường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Số hai — Một cặp, một đôi — Một âm là Lượng. Xem Lượng.

Từ ghép 17

lượng

phồn thể

Từ điển phổ thông

lạng (đơn vị đo khối lượng)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hai, đôi, cặp. ◎ Như: "lưỡng bổn thư" hai cuốn sách, "lưỡng tỉ muội" đôi chị em. ◇ Lí Bạch : "Đồng cư Trường Can lí, Lưỡng tiểu vô hiềm sai" , (Trường Can hành ) Cùng ở Trường Can, Đôi trẻ (ngây thơ) không có gì ngờ vực nhau.
2. (Phó) Đôi bên cùng lúc. ◎ Như: "lưỡng lợi" (hai bên) cùng có lợi. ◇ Tuân Tử : "Mục bất năng lưỡng thị nhi minh, nhĩ bất năng lưỡng thính nhi thông" , (Khuyến học ) Mắt không thể cùng nhìn hai bên mà trông rõ, tai không thể cùng nghe hai điều mà hiểu thông.
3. (Tính) Vài, mấy, đôi. ◎ Như: "quá lưỡng thiên tái khán khán" để mấy hôm nữa rồi coi.
4. Một âm là "lượng". (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị trọng lượng: (a) Lạng, bằng một phần mười sáu cân cũ. ◎ Như: "bán cân bát lượng" nửa cân tám lượng (hai bên lực lượng tương đương). (b) Lạng, bằng một phần mười cân mới. (2) Đơn vị dùng cho cỗ xe. § Thông "lượng" . ◇ Thư Kinh : "Nhung xa tam bách lượng" (Mục thệ , Tự ) Xe binh ba trăm cỗ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hai (số đếm): Hai cuốn sách; Đi hai chân (ví cách làm việc theo hai cách cùng lúc);
② Đôi bên, cùng lúc hai bên, lưỡng: Đôi bên cùng có lợi, lưỡng lợi; Đôi bên đều bằng lòng; Mắt không thể trông cùng lúc hai bên mà sáng được (Tuân tử: Khuyến học). 【】lưỡng lưỡng [liăng liăng] (văn) Hai bên cùng: Bọn cướp do vậy hai bên cùng nhìn nhau (Hậu Hán thư: Độc Hành liệt truyện);
③ Vài, mấy, đôi chút: Qua mấy (vài) hôm nữa sẽ hay; Nó có đôi chút tài ba đấy; Tôi nói với anh đôi lời;
④ Lạng (lượng). a. Một phần mười sáu cân cũ của Trung Quốc: Kẻ tám lượng, người nửa cân; b. Một phần mười cân mới của Trung Quốc: Hai lạng đường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một đơn vị trọng lượng của Trung Hoa và Việt Nam, tức một Lạng ta, bằng 1/16 cân ta — Một âm khác là Lưỡng, xem vần Lưỡng.

Từ ghép 4

lạng

phồn thể

Từ điển phổ thông

lạng (đơn vị đo khối lượng)

Từ điển Thiều Chửu

① Hai, đôi.
② Một âm là lạng. Cỗ xe. Một đôi giầy cũng gọi là nhất lạng .
③ Lạng, cân ta, mười đồng cân gọi là một lạng, mười sáu lạng là một cân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hai (số đếm): Hai cuốn sách; Đi hai chân (ví cách làm việc theo hai cách cùng lúc);
② Đôi bên, cùng lúc hai bên, lưỡng: Đôi bên cùng có lợi, lưỡng lợi; Đôi bên đều bằng lòng; Mắt không thể trông cùng lúc hai bên mà sáng được (Tuân tử: Khuyến học). 【】lưỡng lưỡng [liăng liăng] (văn) Hai bên cùng: Bọn cướp do vậy hai bên cùng nhìn nhau (Hậu Hán thư: Độc Hành liệt truyện);
③ Vài, mấy, đôi chút: Qua mấy (vài) hôm nữa sẽ hay; Nó có đôi chút tài ba đấy; Tôi nói với anh đôi lời;
④ Lạng (lượng). a. Một phần mười sáu cân cũ của Trung Quốc: Kẻ tám lượng, người nửa cân; b. Một phần mười cân mới của Trung Quốc: Hai lạng đường.

Từ điển trích dẫn

1. Bụi bặm, đất cát dơ bẩn.
2. Thế tục, trần tục. ◇ Trang Tử : "Vô vị hữu vị, hữu vị vô vị, nhi du hồ trần cấu chi ngoại" , , (Tề Vật luận ) Không nói mà có nói; có nói mà không nói; dong chơi ở bên ngoài cõi tục.
3. Tỉ dụ sự vật hèn kém, dơ dáy.
4. Vấy bẩn, ô nhiễm.
5. Chỉ phiền não (thuật ngữ Phật giáo). ◇ Tô Thức : "Cử túc động niệm giai trần cấu, nhi dĩ nga khuynh tác thiền luật" , (Tiểu triện "Bát-nhã tâm kinh" tán ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bụi và ghét. Chỉ sự nhơ bẩn. Đoạn trường tân thanh : » Dám đem trần cấu dự vào bố kinh «.
thân, thấn
qīn ㄑㄧㄣ, qìng ㄑㄧㄥˋ, xīn ㄒㄧㄣ

thân

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cha mẹ
2. ruột thịt
3. thân cận, gần gũi
4. cô dâu
5. thơm, hôn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cha mẹ. Cũng chỉ riêng cha hoặc mẹ. ◎ Như: "song thân" cha mẹ.
2. (Danh) Bà con, họ hàng, người cùng máu mủ hoặc do hôn nhân mà có quan hệ. Họ gần gọi là "thân" , họ xa gọi là "sơ" . ◎ Như: "cận thân" người thân gần, "nhân thân" bà con bên ngoại, "lục thân" cha mẹ anh em vợ chồng.
3. (Danh) Hôn nhân. ◎ Như: "kết thân" kết hôn, "thành thân" thành hôn.
4. (Danh) Vợ mới cưới. ◎ Như: "thú thân" lấy vợ, "nghênh thân" đón cô dâu.
5. (Danh) Họ "Thân".
6. (Động) Gần gũi, tiếp xúc. ◎ Như: "thân cận" gần gũi. ◇ Luận Ngữ : "Phiếm ái chúng nhi thân nhân" (Học nhi ) Yêu khắp mọi người mà gần gũi người nhân đức.
7. (Động) Thương yêu. ◎ Như: "tương thân tương ái" thương yêu nhau.
8. (Động) Kết giao.
9. (Động) Được tiếp kiến. ◎ Như: "nhất thân phương trạch" được gần hơi thơm, nói được tiếp kiến một lần lấy làm thích thú lắm.
10. (Động) Hôn (dùng môi hôn).
11. (Tính) Của mình, của chính mình. ◎ Như: "thân nhãn mục đổ" mắt mình thấy (mắt mình thấy tai mình nghe).
12. (Tính) Máu mủ, ruột thịt. ◎ Như: "thân huynh đệ" anh em ruột.
13. (Tính) Thông gia. ◎ Như: "thân gia" chỗ dâu gia, sui gia, "thân gia mẫu" bà sui, chị sui. § Ghi chú: Cũng đọc là "thấn".
14. (Tính) Đáng tin cậy, có quan hệ mật thiết. ◇ Mạnh Tử : "Vương vô thân thần hĩ" (Lương Huệ Vương hạ ) Nhà vua không có bề tôi thân tín vậy.
15. (Phó) Tự mình, trực tiếp. ◎ Như: "thận tự động thủ" tự tay làm lấy, "sự tất thân cung" sự ấy tất tự mình phải làm.

Từ điển Thiều Chửu

① Tới luôn, quen, như thân ái thân yêu. Vì thế nên được tiếp kiến người cũng gọi là thân. Như nhất thân phương trạch được gần hơi thơm, nói được tiếp kiến một lần lấy làm thích thú lắm.
② Thân gần, họ gần gọi là họ thân, họ xa gọi là họ sơ.
③ Bàn bạc việc gì mà thiết đáng đến bản chỉ gọi là thân thiết hữu vị .
④ Người thân. Như cha mẹ gọi là song thân , cha mẹ anh em vợ chồng gọi là lục thân .
⑤ Tự mình. Như sự tất thân cung sự ấy tất tự mình phải làm.
⑥ Đáng, giúp.
⑦ Yêu.
⑧ Gần, thân gần.
⑨ Một âm là thấn. Chỗ dâu gia, ta quen gọi là thân gia .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cha mẹ hoặc anh chị em ruột, người thân: Cha mẹ; Anh em ruột;
② Bà con, họ hàng: Bà con cô bác;
③ Hôn nhân: Lấy vợ, lấy chồng;
④ Thân mật, thân thiết, thân ái, thân gần: Bạn thân mật;
⑤ Tự, thân, chính: Tự tay làm lấy. 【】 thân tự [qinzì] Tự, chính mình, đích thân: Đích thân chủ trì; Tiêu Hà bệnh, nhà vua đích thân đến xem bệnh tình của Hà (Hán thư: Tiêu Hà truyện);
⑥ Hôn: Hôn con;
⑦ (văn) Yêu;
⑧ (văn) Giúp. Xem [qìng].

Từ điển Trần Văn Chánh

】 thân gia [qìngjia]
① Thông gia, thân gia, sui gia: Làm sui (gia);
② Sui: Ông sui; Bà sui, chị sui. Xem [qin].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gần gũi, thương yêu. Đoạn trường tân thanh : » Khi thân chẳng lọ là cầu mới thân « — Người gần gũi với mình. Chỉ cha mẹ. Td: Song thân — Họ hàng. Td: Thân thuộc — Tự mình. Chính mình. Td: Thân chinh — Chỉ việc hôn nhân giữa hai nhà. Td: Thân gia.

Từ ghép 64

bàng hệ thân 旁系親bàng hệ thân thuộc 旁系親屬bạt thân 拔親cầu thân 求親chí thân 至親cử mục vô thân 舉目無親đồng thân 同親hoàng thân 皇親hội thân 會親kết thân 結親khả thân 可親kính thân 敬親lão thân 老親lục thân 六親mẫu thân 母親mục thân 睦親nghênh thân 迎親nghiêm thân 嚴親nghinh thân 迎親ngoại thân 外親ngỗ thân 忤親nhân thân 姻親nội thân 內親phụ thân 父親quân thân 君親song thân 雙親sơ bất gián thân 疏不間親sở thân 所親sơ thân 疏親sự thân 事親sự thân chí hiếu 事親至孝tam thân 三親tầm thân 尋親thám thân 探親thành thân 成親thân ái 親愛thân bằng 親朋thân cận 親近thân chinh 親征thân cung 親供thân gia 親家thân huân 親熏thân hữu 親友thân mật 親密thân mẫu 親母thân nghênh 親迎thân nghị 親誼thân nhiệt 親熱thân phụ 親父thân quyến 親眷thân sinh 親生thân thích 親戚thân thiện 親善thân thiết 親切thân thuộc 親屬thân tín 親信thân tình 親情thân tộc 親族thân vương 親王tỉnh thân 省親tứ cố vô thân 四顧無親tương thân 相親ý thân 懿親yến thân 妟親

thấn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cha mẹ. Cũng chỉ riêng cha hoặc mẹ. ◎ Như: "song thân" cha mẹ.
2. (Danh) Bà con, họ hàng, người cùng máu mủ hoặc do hôn nhân mà có quan hệ. Họ gần gọi là "thân" , họ xa gọi là "sơ" . ◎ Như: "cận thân" người thân gần, "nhân thân" bà con bên ngoại, "lục thân" cha mẹ anh em vợ chồng.
3. (Danh) Hôn nhân. ◎ Như: "kết thân" kết hôn, "thành thân" thành hôn.
4. (Danh) Vợ mới cưới. ◎ Như: "thú thân" lấy vợ, "nghênh thân" đón cô dâu.
5. (Danh) Họ "Thân".
6. (Động) Gần gũi, tiếp xúc. ◎ Như: "thân cận" gần gũi. ◇ Luận Ngữ : "Phiếm ái chúng nhi thân nhân" (Học nhi ) Yêu khắp mọi người mà gần gũi người nhân đức.
7. (Động) Thương yêu. ◎ Như: "tương thân tương ái" thương yêu nhau.
8. (Động) Kết giao.
9. (Động) Được tiếp kiến. ◎ Như: "nhất thân phương trạch" được gần hơi thơm, nói được tiếp kiến một lần lấy làm thích thú lắm.
10. (Động) Hôn (dùng môi hôn).
11. (Tính) Của mình, của chính mình. ◎ Như: "thân nhãn mục đổ" mắt mình thấy (mắt mình thấy tai mình nghe).
12. (Tính) Máu mủ, ruột thịt. ◎ Như: "thân huynh đệ" anh em ruột.
13. (Tính) Thông gia. ◎ Như: "thân gia" chỗ dâu gia, sui gia, "thân gia mẫu" bà sui, chị sui. § Ghi chú: Cũng đọc là "thấn".
14. (Tính) Đáng tin cậy, có quan hệ mật thiết. ◇ Mạnh Tử : "Vương vô thân thần hĩ" (Lương Huệ Vương hạ ) Nhà vua không có bề tôi thân tín vậy.
15. (Phó) Tự mình, trực tiếp. ◎ Như: "thận tự động thủ" tự tay làm lấy, "sự tất thân cung" sự ấy tất tự mình phải làm.

Từ điển Thiều Chửu

① Tới luôn, quen, như thân ái thân yêu. Vì thế nên được tiếp kiến người cũng gọi là thân. Như nhất thân phương trạch được gần hơi thơm, nói được tiếp kiến một lần lấy làm thích thú lắm.
② Thân gần, họ gần gọi là họ thân, họ xa gọi là họ sơ.
③ Bàn bạc việc gì mà thiết đáng đến bản chỉ gọi là thân thiết hữu vị .
④ Người thân. Như cha mẹ gọi là song thân , cha mẹ anh em vợ chồng gọi là lục thân .
⑤ Tự mình. Như sự tất thân cung sự ấy tất tự mình phải làm.
⑥ Đáng, giúp.
⑦ Yêu.
⑧ Gần, thân gần.
⑨ Một âm là thấn. Chỗ dâu gia, ta quen gọi là thân gia .

đồng niên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cùng năm, cùng khóa, cùng lứa

Từ điển trích dẫn

1. Đồng thời. ◇ Giả Nghị : "Thí sử San Đông chi quốc dữ Trần Thiệp độ trường kiết đại, bỉ quyền lượng lực, tắc bất khả đồng niên nhi ngữ hĩ" 使, , (Quá Tần luận ).
2. Cùng tuổi. ☆ Tương tự: "đồng canh" .
3. Người cùng bảng hoặc cùng năm thi khảo (thời khoa cử ngày xưa). ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "Nhĩ ngã tuy tắc cách tỉnh đồng niên, kim nhật thiên nhai tương tụ, tiện như cốt nhục nhất bàn" , , 便 (Trương Đình Tú đào sanh cứu phụ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Đồng canh .
đào
táo ㄊㄠˊ

đào

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cây hoa đào
2. lễ cưới

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây đào.
2. (Danh) Vật có hình như trái đào. ◎ Như: "thọ đào" bánh hình trái đào để chúc thọ. Xem § Ghi chú (2).
3. (Danh) Gọi thay cho sinh nhật. ◎ Như: "đào thương" (hay "thọ thương" ) chén đựng rượu chúc thọ (sinh nhật), cũng chỉ rượu uống chúc mừng sinh nhật.
4. (Danh) Họ "Đào".
5. (Tính) Làm bằng trái đào. ◎ Như: "đào tô" một thứ bánh làm bằng trái đào.
6. § Ghi chú: (1) Sắc đào rất đẹp, cho nên người đẹp gọi là "đào tai" má đào. (2) Tương truyền rằng bà "Tây Vương Mẫu" 西 cho "Hán Võ Đế" quả đào và bảo rằng thứ đào này ba nghìn năm mới chín một lần, ăn được trường sinh bất tử, cho nên chúc thọ hay dùng chữ "bàn đào" . (3) Cổ nhân bảo cành đào trừ được các sự không lành, cho nên đến tết nhà nào nhà nấy đều cắm cành đào ở cửa gọi là "đào phù" , các câu đối tết cũng thường dùng hai chữ ấy. (4) Ông "Địch Nhân Kiệt" hay tiến cử người hiền, nên đời khen là "đào lí tại công môn" nghĩa là người hiền đều ở cửa ông ấy cả. Nay gọi các kẻ môn hạ là "môn tường đào lí" là do nghĩa ấy. (5) "Đào yêu" là một bài trong "Thi Kinh" , nói việc hôn nhân chính đáng, nay ta gọi con gái đi lấy chồng là "đào yêu" là vì đó. (6) Ông "Đào Tiềm" có bài "Đào hoa nguyên kí" nói về sự người Tần chán đời, vì thế ngày nay mới gọi người ở ẩn là "thế ngoại đào nguyên" . (7) Cổ nhân có câu "đào hoa khinh bạc" vì thế nay mới gọi con gái bất trinh là đào hoa, nhà xem số gọi là số đào hoa cũng là do ý đó. (8) "Di Tử Hà" ăn đào thấy ngon để dành dâng vua "Vệ" , vì thế vua yêu, nay gọi kẻ đàn ông được ai yêu là "dư đào" là bởi cớ đó.

Từ điển Thiều Chửu

① Cây đào, sắc đào rất đẹp, cho nên người đẹp gọi là đào tai má đào. Tương truyền rằng bà Tây Vương Mẫu cho Hán Võ Ðế quả đào và bảo rằng thứ đào này ba nghìn năm mới chín một lần, cho nên chúc thọ hay dùng chữ bàn đào . Cổ nhân bảo cành đào trừ được các sự không lành, cho nên đến tết nhà nào nhà nấy đều cắm cành đào ở cửa gọi là đào phù , các câu đối tết cũng thường dùng hai chữ ấy. Ông Ðịch Nhân Kiệt hay tiến cử người hiền, nên đời khen là đào lí tại công môn nghĩa là người hiền đều ở cửa ông ấy cả. Nay gọi các kẻ môn hạ là môn tường đào lí là do nghĩa ấy.
② Ðào yêu , một thơ trong Kinh Thi nói việc hôn nhân chính đáng, nay ta gọi con gái đi lấy chồng là đào yêu là vì đó.
③ Ông Ðào Tiềm có bài kí gọi là đào hoa nguyên kí nói về sự người Tần chán đời, vì thế ngày nay mới gọi người ở ẩn là thế ngoại đào nguyên .
④ Cổ nhân có câu: Đào hoa khinh bạc vì thế nay mới gọi con gái bất trinh là đào hoa, nhà xem số gọi là số đào hoa cũng là do ý đó. 5 Dư đào , người Dy Tỉ Hà () ăn đào thấy ngon để dành dâng vua Vệ, vì thế vua yêu, nay gọi kẻ đàn ông được ai yêu là dư đào là bởi cớ đó.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cây đào: Quả đào; Cây đào mơn mởn (Thi Kinh);
② Vật tròn như quả đào: Quả bông.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài cây, hoa màu đỏ, quả thơm ngon. Ta cũng gọi là cây đào — Họ người.

Từ ghép 21

đại phương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rộng lượng, hào phóng

Từ điển trích dẫn

1. Hình vuông cực lớn. ◇ Đạo Đức Kinh : "Đại phương vô ngung, đại khí vãn thành, đại âm hi thanh" , , (Chương 41) Hình vuông cực lớn không có góc, khí cụ cực lớn muộn hoàn thành, âm thanh cực lớn ít tiếng.
2. Chỉ đại địa.
3. Đại đạo, thường đạo. ◇ Hàn Dũ : "Kì trung dã tận trí quân chi đại phương, kì ngôn dã đạt vi chánh chi yếu đạo" , (Thuận Tông thật lục nhị ).
4. Người có kiến thức rộng hoặc chuyên trường. ◇ Lỗ Tấn : "Tha môn thuyết niên khinh nhân tác phẩm ấu trĩ, di tiếu đại phương" , (Tam nhàn tập , Vô thanh đích Trung Quốc ).
5. Phép tắc, phương pháp cơ bản.
6. Đại lược, đại khái.
7. Không tục khí, không câu thúc. ◇ Tào Ngu : "Tha cử động hoạt bát, thuyết thoại ngận đại phương, sảng khoái, khước ngận hữu phân thốn" , , , (Lôi vũ , Đệ nhất mạc).
8. Không bủn xỉn, lận sắc (đối với tiền của). ◇ Nho lâm ngoại sử : "Tiện thị môn hạ tòng bất tằng kiến quá tượng Đỗ thiếu da giá đại phương cử động đích nhân" 便 (Đệ tam nhất hồi).
9. (Trung y) Tễ thuốc nhiều vị thuốc hoặc lượng lớn.
10. Tên lá trà (vùng An Huy).
11. Tên biên chế của quân khởi nghĩa Hoàng Cân đời Hán mạt.

thái độ

phồn thể

Từ điển phổ thông

thái độ, quan điểm

Từ điển trích dẫn

1. Vẻ mặt, cử chỉ. ◇ Tuân Tử : "Dong mạo, thái độ, tiến thối, xu hành, do lễ tắc nhã, bất do lễ tắc di cố tích vi, dong chúng nhi dã" , , 退, , , , (Tu thân ) Vẻ mặt, cử chỉ, tới lui, bước đi, theo lễ thì đúng đắn, không theo lễ thì ngang trái, dung tục, thô lỗ.
2. Khí thế, tư thái. ◇ Lục Quy Mông : "(Hầu Sanh) tác thất ngôn thi, thậm hữu thái độ" (), (Tống Hầu đạo sĩ hoàn Thái Bạch San tự ).
3. Chủ trương hoặc lập trường (đối với sự tình). ◇ Thiệu Ung : "Sự đáo cấp thì quan thái độ, Nhân vu nguy xứ lộ can tì" , (Tri nhân ngâm ) Việc xảy ra cấp thời hãy xem xét chủ trương xử sự ra sao, Người ở chỗ hiểm nguy lộ ra gan mật.
4. Tính tình. ◎ Như: "ái sái thái độ" tính thích đùa bỡn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng dấp và vẻ mặt bên ngoài nhờ đó biết được lòng dạ bên trong.
ưng, ứng
yīng ㄧㄥ, yìng ㄧㄥˋ

ưng

phồn thể

Từ điển phổ thông

ưng, thích

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đáp lời, thưa. ◎ Như: "ứng đối" đối đáp. ◇ Liêu trai chí dị : "Hô chi bất ứng" (Tân lang ) Gọi mà không trả lời.
2. (Động) Nhận chịu, cho. ◎ Như: "hữu cầu tất ứng" hễ cầu xin thì được cho. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tích Xuân thính liễu tuy thị vi nan, chỉ đắc ứng liễu" , (Đệ ngũ thập hồi) Tích Xuân nghe xong tuy biết là khó làm, cũng phải nhận lời.
3. (Động) Hòa theo, phụ họa. ◎ Như: "hưởng ứng" phụ họa. ◇ Sử Kí : "Chư quận huyện khổ Tần lại giả, giai hình kì trưởng lại, sát chi dĩ ứng Trần Thiệp" , , (Trần Thiệp thế gia ) Các quận huyện cực khổ vì quan lại nhà Tần, đều phơi bày tội trạng bọn trưởng quan, giết họ để hưởng ứng Trần Thiệp.
4. (Động) Đối phó. ◎ Như: "ứng thế" đối phó xử xự trong đời, "tùy cơ ứng biến" tùy theo trường hợp mà đối phó.
5. (Động) Chứng thật, đúng với. ◎ Như: "ứng nghiệm" đúng thật, hiệu nghiệm. ◇ Thủy hử truyện : "Giá tứ cú dao ngôn dĩ đô ứng liễu" (Đệ tam thập cửu hồi) Bốn câu đồng dao đều nghiệm đúng (với tội trạng của Tống Giang).
6. (Động) Thích hợp. ◎ Như: "đắc tâm ứng thủ" nghĩ và làm hợp nhất, nghĩ sao làm vậy. ◇ Dịch Kinh : "Cương nhu giai ứng" (Hằng quái ) Cương và nhu đều thuận hợp.
7. (Động) Tiếp nhận.
8. (Danh) Cái trống nhỏ.
9. (Danh) Một thứ âm nhạc ngày xưa, dài 6 thước 5 tấc.
10. (Danh) Họ "Ứng".
11. Một âm là "ưng". (Phó) Nên thế, cần phải. ◎ Như: "ưng tu" nên phải, "chỉ ưng" chỉ nên. ◇ Lâm Tự Hoàn : "Phàm sở ưng hữu, vô sở bất hữu" , (Khẩu kĩ ) Tất cả những gì phải có, thì đều có cả.
12. (Phó) Có lẽ, có thể. ◇ Đỗ Phủ : "Thử khúc chi ưng thiên thượng hữu, Nhân gian năng đắc kỉ hồi văn" , (Tặng Hoa Khanh ) Khúc nhạc này chắc là chỉ có ở trên trời, (Ở) nhân gian mấy thuở mà được nghe.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðáp, như ứng đối đáp thưa.
② Ứng theo, như ta đập mạnh một cái thì nghe bên ngoài có tiếng vang ứng theo, gọi là hưởng ứng , làm thiện được phúc, làm ác phải vạ gọi là báo ứng , vì lòng thành cầu mà được như nguyện gọi là cảm ứng , v.v.
③ Cái trống con.
④ Một thứ âm nhạc ngày xưa, dài 6 thước 5 tấc.
⑤ Một âm là ưng. Nên thế.
⑥ Nên, lời nói lường tính trước, như ưng tu nên phải, chỉ ưng chỉ nên, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thưa, đáp lại (lời gọi): Gọi mãi hắn không thưa;
② Nên, cần, phải: Nghĩa vụ phải làm tròn; Tội phải chết; Phát hiện sai lầm nên uốn nắn ngay;
③ Nhận lời, đồng ý: ! Việc đó do tôi nhận làm, tôi xin chịu trách nhiệm vậy!;
④ (Một loại) nhạc khí thời xưa (trong có cây dùi, gõ lên để hòa nhạc);
⑤ Cái trống con: Trống nhỏ trống lớn đều là trống treo (Thi Kinh: Chu tụng, Hữu cổ);
⑥ [Ying] Nước Ưng (một nước thời cổ, ở phía đông huyện Lỗ Sơn, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc ngày nay);
⑦ [Ying] (Họ) Ưng. Xem [yìng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhận. Bằng lòng. Td: Ưng thuận — Nên. Đáng như thế. Td: Lí ưng ( đáng lẽ ) — Một âm là Ứng. Xem Ứng.

Từ ghép 10

ứng

phồn thể

Từ điển phổ thông

ứng phó

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đáp lời, thưa. ◎ Như: "ứng đối" đối đáp. ◇ Liêu trai chí dị : "Hô chi bất ứng" (Tân lang ) Gọi mà không trả lời.
2. (Động) Nhận chịu, cho. ◎ Như: "hữu cầu tất ứng" hễ cầu xin thì được cho. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tích Xuân thính liễu tuy thị vi nan, chỉ đắc ứng liễu" , (Đệ ngũ thập hồi) Tích Xuân nghe xong tuy biết là khó làm, cũng phải nhận lời.
3. (Động) Hòa theo, phụ họa. ◎ Như: "hưởng ứng" phụ họa. ◇ Sử Kí : "Chư quận huyện khổ Tần lại giả, giai hình kì trưởng lại, sát chi dĩ ứng Trần Thiệp" , , (Trần Thiệp thế gia ) Các quận huyện cực khổ vì quan lại nhà Tần, đều phơi bày tội trạng bọn trưởng quan, giết họ để hưởng ứng Trần Thiệp.
4. (Động) Đối phó. ◎ Như: "ứng thế" đối phó xử xự trong đời, "tùy cơ ứng biến" tùy theo trường hợp mà đối phó.
5. (Động) Chứng thật, đúng với. ◎ Như: "ứng nghiệm" đúng thật, hiệu nghiệm. ◇ Thủy hử truyện : "Giá tứ cú dao ngôn dĩ đô ứng liễu" (Đệ tam thập cửu hồi) Bốn câu đồng dao đều nghiệm đúng (với tội trạng của Tống Giang).
6. (Động) Thích hợp. ◎ Như: "đắc tâm ứng thủ" nghĩ và làm hợp nhất, nghĩ sao làm vậy. ◇ Dịch Kinh : "Cương nhu giai ứng" (Hằng quái ) Cương và nhu đều thuận hợp.
7. (Động) Tiếp nhận.
8. (Danh) Cái trống nhỏ.
9. (Danh) Một thứ âm nhạc ngày xưa, dài 6 thước 5 tấc.
10. (Danh) Họ "Ứng".
11. Một âm là "ưng". (Phó) Nên thế, cần phải. ◎ Như: "ưng tu" nên phải, "chỉ ưng" chỉ nên. ◇ Lâm Tự Hoàn : "Phàm sở ưng hữu, vô sở bất hữu" , (Khẩu kĩ ) Tất cả những gì phải có, thì đều có cả.
12. (Phó) Có lẽ, có thể. ◇ Đỗ Phủ : "Thử khúc chi ưng thiên thượng hữu, Nhân gian năng đắc kỉ hồi văn" , (Tặng Hoa Khanh ) Khúc nhạc này chắc là chỉ có ở trên trời, (Ở) nhân gian mấy thuở mà được nghe.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðáp, như ứng đối đáp thưa.
② Ứng theo, như ta đập mạnh một cái thì nghe bên ngoài có tiếng vang ứng theo, gọi là hưởng ứng , làm thiện được phúc, làm ác phải vạ gọi là báo ứng , vì lòng thành cầu mà được như nguyện gọi là cảm ứng , v.v.
③ Cái trống con.
④ Một thứ âm nhạc ngày xưa, dài 6 thước 5 tấc.
⑤ Một âm là ưng. Nên thế.
⑥ Nên, lời nói lường tính trước, như ưng tu nên phải, chỉ ưng chỉ nên, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đáp, đáp ứng, đồng ý làm theo, cho: Để đáp ứng những nhu cầu cần thiết; Hễ cầu xin là cho;
② Ứng (phó), đối phó: Tùy cơ ứng biến; Ta sẽ làm sao đối phó với địch (Hàn Phi tử);
③ (Thích, phản) ứng, ứng theo: Phải thích ứng với hoàn cảnh này; Phản ứng hóa học;
④ Tương ứng, (tùy) theo: Ngã theo cây đàn (Thế thuyết tân ngữ);
⑤ Ứng họa, họa theo;
⑥ Hưởng ứng: Giết ông ta để hưởng ứng cuộc khởi nghĩa của Trần Thiệp (Sử kí);
⑦ Ứng nghiệm, đúng với: Nay quả ứng nghiệm với (đúng với) lời nói đó (Tam quốc diễn nghĩa);
⑧ Căn cứ theo, dựa theo. Xem [ying].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đáp lại. Td: Đáp ứng — Trả lời. Td: Ứng đối — Hợp với. Đoạn trường tân thanh : » Nhắp đi thoắt thấy ứng liền chiêm bao « — Một âm là Ưng. Xem Ưng.

Từ ghép 40

pha, phả
pí ㄆㄧˊ, pō ㄆㄛ, pǒ ㄆㄛˇ, pò ㄆㄛˋ

pha

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nghiêng, lệch
2. hơi hơi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lệch, không bằng phẳng. ◇ Khuất Nguyên : "Cử hiền tài nhi thụ năng hề, tuần thằng mặc nhi bất pha" , (Li tao ) Tiến cử người hiền tài và dùng người giỏi hề, tuân theo tiêu chuẩn và không thiên lệch.
2. Một âm là "phả". (Phó) Có phần, hơi. ◎ Như: "phả đa" hơi nhiều, "phả thiểu" hơi ít. ◇ Liêu trai chí dị : "Hữu tài tư, lũ quán văn tràng, tâm khí phả cao" , , (Tiên nhân đảo ) Có văn tài, thường đứng đầu trường văn, tâm khí có phần tự cao.
3. (Phó) Rất, lắm. ◇ Tô Mạn Thù : "Dư tâm vị thị liên phả công chỉnh" (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Tôi trong lòng thầm nghĩ rằng hai câu đối thật là thâm trầm chỉnh đốn.
4. (Phó) Dùng chung với "bất" hoặc "phủ" đế biểu thị nghi vấn: có ... không? ◇ Lạc Dương già lam kí : "Thượng cổ dĩ lai, phả hữu thử sự phủ" , (Bồ đề tự ) Từ thượng cổ đến nay, có thể có việc đó không?
5. (Phó) Không thể. § Thông "phả" . ◇ Đôn Hoàng biến văn : "Quá khứ bách thiên chư phật, giai tằng chỉ trụ kì trung, thuyết pháp độ nhân, lượng trần sa nhi phả toán" , , , (Hàng ma biến văn ) Trăm nghìn chư Phật quá khứ, đều từng trụ trì vào đó, nói Pháp độ người, hằng hà sa số không thể đếm hết.
6. (Danh) Họ "Phả".

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tương đối, khá, chút, hơi hơi, có phần: Tương đối lâu; Khá vui; Tin tức khá nhiều; Anh ấy có phần không bằng lòng (đồng ý); Hai mươi còn chưa đủ, mười lăm khá là thừa (Nhạc phủ thi tập: Mạch thượng tang); Thường làm văn để tiêu khiển, tỏ chút chí mình (Đào Uyên Minh: Ngũ liễu tiên sinh truyện);
② Rất: Rất tốt; Khi vua Thái Tổ đánh bại Viên Thuật, Tào Nhân bắt giết quân địch rất nhiều (Tam quốc chí). 【】phả vi [powéi] Rất: Hình dạng cây này rất lạ, chắc là do tay người cắt sửa mà ra;
③ Có thể... không? (dùng theo cú thức [hay , , ], hoặc [hay ], để biểu thị sự nghi vấn có tính suy đoán): ? Người ta trộm thuốc cao của ông, có thể biết được không? (Sưu thần kí); ? Liền hỏi cô gái rằng: Có thể có người đến xin cưới cô chưa? (Hiền ngu kinh); ? Ông có biết có Hàn Sơn tử chăng? (Thái bình quảng kí);
④ Lệch, nghiêng (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầu nghiên qua một bên — Nghiên vẹo, không được thẳng — Một âm là Phả. Xem Phả.

phả

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nghiêng, lệch
2. hơi hơi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lệch, không bằng phẳng. ◇ Khuất Nguyên : "Cử hiền tài nhi thụ năng hề, tuần thằng mặc nhi bất pha" , (Li tao ) Tiến cử người hiền tài và dùng người giỏi hề, tuân theo tiêu chuẩn và không thiên lệch.
2. Một âm là "phả". (Phó) Có phần, hơi. ◎ Như: "phả đa" hơi nhiều, "phả thiểu" hơi ít. ◇ Liêu trai chí dị : "Hữu tài tư, lũ quán văn tràng, tâm khí phả cao" , , (Tiên nhân đảo ) Có văn tài, thường đứng đầu trường văn, tâm khí có phần tự cao.
3. (Phó) Rất, lắm. ◇ Tô Mạn Thù : "Dư tâm vị thị liên phả công chỉnh" (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Tôi trong lòng thầm nghĩ rằng hai câu đối thật là thâm trầm chỉnh đốn.
4. (Phó) Dùng chung với "bất" hoặc "phủ" đế biểu thị nghi vấn: có ... không? ◇ Lạc Dương già lam kí : "Thượng cổ dĩ lai, phả hữu thử sự phủ" , (Bồ đề tự ) Từ thượng cổ đến nay, có thể có việc đó không?
5. (Phó) Không thể. § Thông "phả" . ◇ Đôn Hoàng biến văn : "Quá khứ bách thiên chư phật, giai tằng chỉ trụ kì trung, thuyết pháp độ nhân, lượng trần sa nhi phả toán" , , , (Hàng ma biến văn ) Trăm nghìn chư Phật quá khứ, đều từng trụ trì vào đó, nói Pháp độ người, hằng hà sa số không thể đếm hết.
6. (Danh) Họ "Phả".

Từ điển Thiều Chửu

① Lệch, không bằng (không được bằng phẳng).
② Một âm là phả, dùng làm trợ từ. Vả, hơi. Như phả đa hơi nhiều, phả thiểu hơi ít. Đem hai mặt so sánh nhau, cái chỗ hơn kém nhau một chút đó gọi là phả.
③ Hết, đều.
④ Rất, lắm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Không còn cách nào khác ngoài.【】 phả nại [pònài] Không thể làm khác được, chả biết làm sao;
② [Pò] (Họ) Phả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tương đối, khá, chút, hơi hơi, có phần: Tương đối lâu; Khá vui; Tin tức khá nhiều; Anh ấy có phần không bằng lòng (đồng ý); Hai mươi còn chưa đủ, mười lăm khá là thừa (Nhạc phủ thi tập: Mạch thượng tang); Thường làm văn để tiêu khiển, tỏ chút chí mình (Đào Uyên Minh: Ngũ liễu tiên sinh truyện);
② Rất: Rất tốt; Khi vua Thái Tổ đánh bại Viên Thuật, Tào Nhân bắt giết quân địch rất nhiều (Tam quốc chí). 【】phả vi [powéi] Rất: Hình dạng cây này rất lạ, chắc là do tay người cắt sửa mà ra;
③ Có thể... không? (dùng theo cú thức [hay , , ], hoặc [hay ], để biểu thị sự nghi vấn có tính suy đoán): ? Người ta trộm thuốc cao của ông, có thể biết được không? (Sưu thần kí); ? Liền hỏi cô gái rằng: Có thể có người đến xin cưới cô chưa? (Hiền ngu kinh); ? Ông có biết có Hàn Sơn tử chăng? (Thái bình quảng kí);
④ Lệch, nghiêng (dùng như , bộ ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.