Từ điển trích dẫn

1. "Củng" nghĩa chắp hai tay, "bả" nghĩa là cầm một tay. "Củng bả" ý nói to bằng hai tay ôm. ◇ Liêu trai chí dị : "Hựu cố điện đông ngung, tu trúc củng bả, hạ hữu cự trì, dã ngẫu dĩ hoa" 殿, , , (Niếp Tiểu Thiến ) Quay nhìn qua góc đông điện, có tre dài thân to bằng hai tay ôm, bên dưới có cái ao lớn, sen dại đã nở hoa.
2. Cũng chỉ yếu ớt, còn non nớt.
củng
gǒng ㄍㄨㄥˇ

củng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chắp tay cung kính

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chắp tay (tỏ ý cung kính). ◎ Như: "củng thủ" chắp tay. ◇ Luận Ngữ : "Tử Lộ củng nhi lập" (Vi tử ) Tử Lộ chắp tay đứng (đợi).
2. (Động) Vây quanh, nhiễu quanh. ◎ Như: "chúng tinh củng nguyệt" đám sao vây quanh mặt trăng.
3. (Động) Khom, gù, uốn cong (phần trên hay trước của thân thể). ◎ Như: "miêu nhi củng khởi thân thể" con mèo khom mình nhổm dậy.
4. (Động) Trổ, đâm ra, nhú ra. ◎ Như: "miêu nhi củng xuất thổ" mầm nhú ra khỏi mặt đất.
5. (Động) Đùn, đẩy ra, thôi thúc. ◎ Như: "tha bị đại gia củng xuất lai đương đại biểu" anh ấy bị mọi người đẩy ra làm đại biểu.
6. (Tính) Có thể dùng hai tay ôm được. ◇ Tả truyện : "Nhĩ mộ chi mộc củng hĩ" (Hi công tam thập nhị niên ) Cây ở mộ ông bằng một vòng tay.
7. (Tính) Có hình vòng cung. ◎ Như: "củng kiều" cầu vòng cung, "củng môn" cổng hình vòng cung.

Từ điển Thiều Chửu

① Chắp tay, chắp tay tỏ ý cung kính gọi là củng.
② Chét, hai bàn tay vùng lại với nhau gọi là củng.
③ Vùng quanh, nhiễu quanh.
④ Cầm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chắp tay;
② Chét hai bàn tay lại với nhau;
③ Vây bọc, vây quanh, vòng quanh: Các vì sao vây bọc mặt trăng;
④ Khom, gù, uốn cong: Con mèo đen uốn lưng;
⑤ Đùn, đẩy, ủi, chui ra: Lấy thân mình đẩy cửa; Lợn ủi đất bằng mỏm; Sâu đùn đất;
⑥ Trổ ra, đâm ra, nhú ra: Mầm nhú ra khỏi mặt đất;
⑦ (văn) Cầm;
⑧ Vòm, hình cung: Cống nước hình cung; Đường vòm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chắp hai tay lại — Cầm nắm — Ôm giữ — Chầu quanh — Hướng về.

Từ ghép 9

bà, bá, bả
bǎ ㄅㄚˇ, bà ㄅㄚˋ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Bà . Họ người — Các âm khác là Bá, Bả.

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Bá — Các âm khác là Bà, Bả.

bả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cầm, nắm, giữ
2. canh giữ, gác trông
3. chuôi, cán, tay cầm, tay nắm
4. bó, mớ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cầm, nắm. ◎ Như: "bả tí" cầm tay, "bả ác" cầm chắc.
2. (Động) Canh giữ. ◎ Như: "bả môn" giữ cửa.
3. (Động) Cấp cho, đem cho. ◎ Như: "bả tha tứ cá tiền" cho nó bốn đồng tiền.
4. (Động) Xi (bế trẻ con cho tiểu hoặc đại tiện). ◎ Như: "bả thỉ" xi ỉa, "bả niệu" 尿 xi đái.
5. (Danh) Cán, chuôi. ◎ Như: "thương bả" cán súng, "đao bả" chuôi dao.
6. (Danh) Lượng từ: (1) Dùng cho đồ vật có cán, chuôi. ◎ Như: "nhất bả đao" một con dao. (2) Dùng cho đồ vật hình dài. ◎ Như: "nhất bả thông" một bó hành, "lưỡng bả khoái tử" hai bó đũa. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Toại lệnh quân sĩ , mỗi nhân thúc thảo nhất bả, ám địa mai phục" , , (Đệ nhất hồi ) Bèn sai quân sĩ mỗi người bó một bó cỏ, ngầm đi mai phục. (3) Dùng cho cái gì nắm trong lòng bàn tay: mớ, vốc, nắm. ◎ Như: "nhất bả mễ" một vốc gạo, "nhất bả diêm" một nắm muối. (4) Dùng cho động tác bằng tay. ◎ Như: "thôi tha nhất bả" đẩy nó một cái. (5) Dùng nói về lửa. ◎ Như: "nhất bả nộ hỏa" một cơn giận (như lửa) bừng bừng.
7. (Tính) Ước chừng, độ chừng. ◎ Như: "trượng bả trường" dài chừng một trượng, "bả nguyệt thì gian" thời gian khoảng một tháng.
8. (Giới) Đem, làm cho. ◎ Như: "bả đại gia cao hứng" làm cho mọi người vui mừng, "bả nguyệt bính phân vi ngũ phân" đem bánh trung thu chia làm năm phần.
9. (Giới) Bị, đã xảy ra. ◎ Như: "bả điểu phi tẩu liễu" chim bay mất rồi, "bả lão Trương bệnh liễu" cậu Trương bệnh rồi.

Từ điển Thiều Chửu

① Cầm, như bả cầm tay. Sự gì cầm chắc được gọi là bả ác .
② Cái chuôi.
③ Giữ, như bả môn giữ cửa.
④ Bó.

Từ điển Trần Văn Chánh

Chuôi, cán, quai: Chuôi dao, cán dao; Cán quạt; Quai ấm. Xem [bă].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cầm, nắm: Cầm lái;
② Đem, làm cho, đối với: Đem cuốn sách này về cho nó; Đạt được thành tích tốt như thế, làm cho ai nấy đều vui mừng đến nhảy cỡn lên; Đứa bé nghịch ngợm này, bà mẹ không làm được gì đối với nó;
③ Gác, giữ: Gác cửa, giữ cửa;
④ Bó: Bó đuốc;
⑤ (loại) Con, vốc, nắm, bó, mớ, cây, cái...: Một con dao; Một vốc gạo, một nắm gạo; Một mớ rau; Một bó rơm (cỏ); Một cây quạt; Một cái ấm;
⑥ Chừng, khoảng, độ, độ chừng, ước chừng: Mỗi lần đến Quảng Châu mua hàng, cả đi và về mất khoảng một tháng; Cây cao chừng mươi thước; Có khoảng một trăm người. Xem [bà].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nắm lấy — Cái chuôi. Cái cán. Cái tay cầm — Ràng buộc, trói buộc. Chẳng hạn người giữ cửa, như bị trói buộc với cái cửa nên gọi là Bả môn Dư ra, thừa ra, tiếng dùng để tính toán. Chẳng hạn hơn một năm, gọi là Niên bả.

Từ ghép 24

long, lung
lóng ㄌㄨㄥˊ

long

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (đph) Đường hầm trong mỏ hang đá: 窿 Công nhân hầm mỏ; 窿 Sửa sang hầm hỏng; 窿 Cửa hầm;
② Xem 窿 [kulong];
③ Xem 窿 [qiónglóng].

lung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lõm, trũng
2. cái hố

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Khung lung" 窿 vòm, vòm trời.
2. (Danh) "Quật lung" 窿: (1) Hang, động, lỗ, hốc. ◇ Tây du kí 西: "Khán phong, đông phong do khả, tây phong dã tương tựu, nhược thị nam phong khởi, bả thanh thiên dã củng cá đại quật lung" , , 西, , 窿 (Đệ nhị thập cửu hồi) Cứ coi chiều gió, gió đông còn khá, gió tây cũng được, nếu mà gió nam nổi lên, sẽ thốc cả trời xanh thành cái hốc to. (2) (Tiếng địa phương, bắc Trung Quốc) Chỉ thiếu hụt, nợ nần.

Từ điển Thiều Chửu

① Khung lung 窿 khum khum, giữa cao mà bốn bề thấp xuống gọi là khung lung.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái lỗ. Cái hang.
thủ
shǒu ㄕㄡˇ

thủ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái tay

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tay. ◎ Như: "hữu thủ" tay phải.
2. (Danh) Người chuyên nghề hoặc biết rành một môn, một việc. ◎ Như: "thủy thủ" người lái thuyền, người làm việc trên tàu bè, "cao thủ" người có tài cao về một bộ môn, "quốc thủ" người có tài trị nước.
3. (Danh) Người làm việc gì đó. ◎ Như: "trợ thủ" người phụ giúp, "nhân thủ bất túc" không đủ người làm.
4. (Danh) Tài năng, bản lĩnh. ◎ Như: "tha chân hữu nhất thủ" anh ấy thật có tài (có bản lĩnh về một phương diện, bộ môn nào đó).
5. (Danh) Sự làm, hành động, động tác. ◎ Như: "tâm ngận thủ lạt" tâm địa tàn nhẫn, xử sự độc ác, "nhãn cao thủ đê" tham vọng lớn nhưng khả năng thấp kém.
6. (Động) Cầm, nắm, giữ, đánh. ◎ Như: "nhân thủ nhất sách" mỗi người (cầm) một cuốn. ◇ Xuân Thu : "Trang Công thăng đàn, Tào Tử thủ kiếm nhi tòng chi" , (Công Dương truyện ) Trang Công lên đàn, Tào Tử cầm kiếm đi theo.
7. (Tính) Có quan hệ về tay. ◎ Như: "thủ trượng" gậy (cầm tay), "thủ lựu đạn" lựu đạn (ném tay).
8. (Tính) Nhỏ, gọn, tiện cầm tay. ◎ Như: "thủ sách" sổ tay.
9. (Phó) Tự tay làm, đích thân. ◎ Như: "thủ tự thư tả" tự tay mình viết, "thủ nhận" chính tay đâm.

Từ điển Thiều Chửu

① Tay.
② Làm, như hạ thủ bắt tay làm, nhập thủ bắt tay vào, đắc thủ làm được việc, v.v.
③ Tài, làm nghề gì giỏi về nghề ấy gọi là thủ, như quốc thủ tay có tài trị nước, năng thủ tay giỏi, v.v.
④ Tự tay làm ra, như thủ thư chính tờ tay viết, thủ nhận chính tay đâm, v.v.
⑤ Cầm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tay: Quyền hành trong tay;
② Cầm: Mỗi người (cầm) một quyển;
③ Tài ba, người có tài nghề: Cao tay, tài giỏi;
④ Người chuyên nghề: Tuyển thủ; Thủy thủ; Tay bắn giỏi, tay thiện xạ;
⑤ (văn) Tự tay làm, tự tay mình, tự mình, đích thân: Dọc đường tự tay mình sao chép lại (Văn Thiên Tường: Chỉ nam lục hậu tự); Vĩnh biết việc đó, tự tay giết chết bọn Phong (Hậu Hán thư: Bão Vĩnh truyện). 【】thủ tự [shôuzì] (văn) Tự tay mình, tự mình, đích thân: 便 Hoành mỗi lần dâng sớ lên vua để bàn kế sách lợi dân lợi nước hoặc về những chỗ hay dở của chính sự, thường tự tay mình viết, rồi mới hủy bỏ bản thảo (Hậu Hán thư: Phàn Hoành truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái tay — Làm bằng tay. Chính tay. Td: Thủ công — Việc làm. Td: Thủ đoạn — Kẻ chính tay gây ra việc. Td: Hung thủ — Người giỏi trong việc làm gì. Td: Cầu thủ — Tên bộ chữ Hán, bộ Thủ. Cũng viết .

Từ ghép 125

ác thủ 握手bả thủ 把手bác thủ 搏手bạch thủ 白手bạch thủ thành gia 白手成家bái thủ 扒手bái thủ 拜手ban thủ 扳手bang thủ 幫手ca thủ 歌手cao thủ 高手chấp thủ 執手chích thủ kình thiên 隻手擎天chuyển thủ 轉手chước luân lão thủ 斫輪老手chước thủ 斫手cung thủ 弓手củng thủ 拱手cử thủ 舉手cức thủ 棘手danh thủ 名手dao thủ 搖手diệu thủ 妙手diệu thủ hồi xuân 妙手回春dực thủ loại 翼手類đả thủ 打手đào bất xuất thủ chưởng tâm 逃不出手掌心đao phủ thủ 刀斧手đáo thủ 到手đắc thủ 得手địch thủ 敌手địch thủ 敵手đồ thủ 徒手độc thủ 毒手đối thủ 对手đối thủ 對手động thủ 动手động thủ 動手giả thủ 假手hạ thủ 下手huề thủ 攜手hung thủ 兇手hung thủ 凶手hữu thủ 右手không thủ 空手khởi thủ 起手lạt thủ 辢手liễm thủ 斂手lộc tử thùy thủ 鹿死誰手nã thủ 拿手ngọc thủ 玉手nhãn cao thủ đê 眼高手低nhân thủ 人手nhập thủ 入手nhiệt thủ 熱手nỗ thủ 弩手phách thủ 拍手phản thủ 反手pháo thủ 炮手phân thủ 分手phật thủ 佛手phó thủ 副手phóng thủ 放手phù thủ 扶手quá thủ 過手quốc thủ 國手quỷ thủ 鬼手sáp thủ 插手sinh thủ 生手súc thủ 縮手tạ thủ 藉手tát thủ 撒手tâm thủ 心手thố thủ bất cập 措手不及thủ bút 手筆thủ cảo 手稿thủ cân 手巾thủ chỉ 手指thủ chưởng 手掌thủ công 手工thủ cơ 手機thủ dâm 手淫thủ đề 手提thủ đoạn 手段thủ hạ 手下thủ lý 手裡thủ mạt 手帕thủ nghệ 手艺thủ nghệ 手藝thủ oản 手腕thủ pháp 手法thủ sách 手冊thủ sáo 手套thủ tả 手写thủ tả 手寫thủ thuật 手術thủ thương 手枪thủ thương 手槍thủ tích 手跡thủ tích 手迹thủ trạc 手鐲thủ trạc 手镯thủ trượng 手杖thủ trửu 手肘thủ tục 手續thủ tục 手续thủ túc 手足thủ tự 手字thủ tý 手臂thúc thủ 束手thục thủ 熟手thủy thủ 水手tiêm thủ 纖手trác luân lão thủ 斲輪老手trợ thủ 助手tụ thủ 袖手tùy thủ 隨手tuyển thủ 選手tượng thủ 匠手vãng thủ 往手viện thủ 援手xảo thủ 巧手xích thủ 赤手xoa thủ 叉手xúc thủ 觸手
lạc, nhạc, nhạo
lè ㄌㄜˋ, liáo ㄌㄧㄠˊ, luò ㄌㄨㄛˋ, yào ㄧㄠˋ, yuè ㄩㄝˋ

lạc

phồn thể

Từ điển phổ thông

sung sướng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nhạc. § Tức là thanh âm có quy luật hài hòa làm xúc động lòng người. ◇ Tả truyện : "Cố hòa thanh nhập ư nhĩ nhi tàng ư tâm, tâm ức tắc nhạc" , (Chiêu Công nhị thập nhất niên ) Cho nên tiếng nhịp nhàng vào tai và giữ ở trong lòng, lòng thấy yên vui tức là nhạc.
2. (Danh) Kinh "Nhạc" (một trong sáu kinh).
3. (Danh) Họ "Nhạc".
4. Một âm là "lạc". (Tính) Vui, thích. ◇ Luận Ngữ : "Hữu bằng tự viễn phương lai, bất diệc lạc hồ?" , (Học nhi ) Có bạn từ nơi xa đến, cũng chẳng vui ư?
5. (Danh) Niềm vui hoặc thái độ vui thích. ◇ Luận Ngữ : "Hiền tai Hồi dã! Nhất đan tự, nhất biều ẩm, tại lậu hạng, nhân bất kham kì ưu, Hồi dã bất cải kì lạc" ! , , , , (Ung dã ) Hiền thay, anh Hồi! Một giỏ cơm, một bầu nước, ở ngõ hẻm, người khác ưu sầu không chịu nổi cảnh khốn khổ đó, anh Hồi thì vẫn không đổi niềm vui.
6. (Danh) Thú vui âm nhạc, sắc đẹp và tình dục. ◇ Quốc ngữ : "Kim Ngô vương dâm ư lạc nhi vong kì bách tính" (Việt ngữ hạ ).
7. (Động) Cười. ◎ Như: "bả nhất ốc tử đích nhân đô đậu lạc liễu!" !
8. (Động) Lấy làm vui thích, hỉ ái. ◎ Như: "lạc ư trợ nhân" .
9. Lại một âm là "nhạo". (Động) Yêu thích, ưa, hân thưởng (văn ngôn). ◇ Pháp Hoa Kinh : "Chí nhạo ư tĩnh xứ, Xả đại chúng hội nháo, Bất nhạo đa sở thuyết" , , (Tòng địa dũng xuất phẩm đệ thập ngũ ) Ý thích ở chỗ vắng, Bỏ đám đông ồn ào, Không ưa nói bàn nhiều.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhạc, ngũ âm bát thanh đều gọi là âm nhạc cả.
② Một âm là lạc. Vui, thích.
③ Lại một âm là nhạo. Yêu thích, như trí giả nhạo thủy kẻ trí thích nước.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vui, vui mừng, mừng: Chuyện vui; Mừng như nở hoa trong bụng; Vui thì không gì vui bằng sống mà được biết nhau;
② Thích thú: Thích thú quên cả mệt mỏi;
③ (khn) Cười: Anh ấy nói câu chuyện đùa, làm cho mọi người đều bật cười;
④ [Lè] (Họ) Lạc. Xem [yuè], [yào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui mừng — Yên ổn. Td: Khang lạc — Các âm khác là Nhạc, Nhạo. Xem các âm này — Tên người, tức Nguyễn Văn Lạc, không rõ năm sinh năm mất, biệt hiệu là Sầm Giang, quê ở Mĩ Tho nam phần Việt Nam là học sinh được triều Nguyễn cấp lương, do đó còn gọi là Học lạc. Ông không đậu đạt gì, chỉ ở nhà dạy học và bốc thuốc chữa bệnh. Ông có óc khôi hài và lòng yêu nước, thường làm những bài thơ trào phúng có tính cách thời sự.

Từ ghép 31

nhạc

phồn thể

Từ điển phổ thông

nhạc (trong ca nhạc, ...)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nhạc. § Tức là thanh âm có quy luật hài hòa làm xúc động lòng người. ◇ Tả truyện : "Cố hòa thanh nhập ư nhĩ nhi tàng ư tâm, tâm ức tắc nhạc" , (Chiêu Công nhị thập nhất niên ) Cho nên tiếng nhịp nhàng vào tai và giữ ở trong lòng, lòng thấy yên vui tức là nhạc.
2. (Danh) Kinh "Nhạc" (một trong sáu kinh).
3. (Danh) Họ "Nhạc".
4. Một âm là "lạc". (Tính) Vui, thích. ◇ Luận Ngữ : "Hữu bằng tự viễn phương lai, bất diệc lạc hồ?" , (Học nhi ) Có bạn từ nơi xa đến, cũng chẳng vui ư?
5. (Danh) Niềm vui hoặc thái độ vui thích. ◇ Luận Ngữ : "Hiền tai Hồi dã! Nhất đan tự, nhất biều ẩm, tại lậu hạng, nhân bất kham kì ưu, Hồi dã bất cải kì lạc" ! , , , , (Ung dã ) Hiền thay, anh Hồi! Một giỏ cơm, một bầu nước, ở ngõ hẻm, người khác ưu sầu không chịu nổi cảnh khốn khổ đó, anh Hồi thì vẫn không đổi niềm vui.
6. (Danh) Thú vui âm nhạc, sắc đẹp và tình dục. ◇ Quốc ngữ : "Kim Ngô vương dâm ư lạc nhi vong kì bách tính" (Việt ngữ hạ ).
7. (Động) Cười. ◎ Như: "bả nhất ốc tử đích nhân đô đậu lạc liễu!" !
8. (Động) Lấy làm vui thích, hỉ ái. ◎ Như: "lạc ư trợ nhân" .
9. Lại một âm là "nhạo". (Động) Yêu thích, ưa, hân thưởng (văn ngôn). ◇ Pháp Hoa Kinh : "Chí nhạo ư tĩnh xứ, Xả đại chúng hội nháo, Bất nhạo đa sở thuyết" , , (Tòng địa dũng xuất phẩm đệ thập ngũ ) Ý thích ở chỗ vắng, Bỏ đám đông ồn ào, Không ưa nói bàn nhiều.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhạc, ngũ âm bát thanh đều gọi là âm nhạc cả.
② Một âm là lạc. Vui, thích.
③ Lại một âm là nhạo. Yêu thích, như trí giả nhạo thủy kẻ trí thích nước.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Âm nhạc: Cử nhạc, tấu nhạc, chơi nhạc;
② [Yuè] (Họ) Nhạc. Xem [lè], [yào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Âm thanh và tiết điệu, nói lên một ý nghĩa gì. Nhạc chỉ chung ngũ thanh và Bát âm — Các âm khác là Lạc, Nhạo. Xem các âm này.

Từ ghép 24

nhạo

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nhạc. § Tức là thanh âm có quy luật hài hòa làm xúc động lòng người. ◇ Tả truyện : "Cố hòa thanh nhập ư nhĩ nhi tàng ư tâm, tâm ức tắc nhạc" , (Chiêu Công nhị thập nhất niên ) Cho nên tiếng nhịp nhàng vào tai và giữ ở trong lòng, lòng thấy yên vui tức là nhạc.
2. (Danh) Kinh "Nhạc" (một trong sáu kinh).
3. (Danh) Họ "Nhạc".
4. Một âm là "lạc". (Tính) Vui, thích. ◇ Luận Ngữ : "Hữu bằng tự viễn phương lai, bất diệc lạc hồ?" , (Học nhi ) Có bạn từ nơi xa đến, cũng chẳng vui ư?
5. (Danh) Niềm vui hoặc thái độ vui thích. ◇ Luận Ngữ : "Hiền tai Hồi dã! Nhất đan tự, nhất biều ẩm, tại lậu hạng, nhân bất kham kì ưu, Hồi dã bất cải kì lạc" ! , , , , (Ung dã ) Hiền thay, anh Hồi! Một giỏ cơm, một bầu nước, ở ngõ hẻm, người khác ưu sầu không chịu nổi cảnh khốn khổ đó, anh Hồi thì vẫn không đổi niềm vui.
6. (Danh) Thú vui âm nhạc, sắc đẹp và tình dục. ◇ Quốc ngữ : "Kim Ngô vương dâm ư lạc nhi vong kì bách tính" (Việt ngữ hạ ).
7. (Động) Cười. ◎ Như: "bả nhất ốc tử đích nhân đô đậu lạc liễu!" !
8. (Động) Lấy làm vui thích, hỉ ái. ◎ Như: "lạc ư trợ nhân" .
9. Lại một âm là "nhạo". (Động) Yêu thích, ưa, hân thưởng (văn ngôn). ◇ Pháp Hoa Kinh : "Chí nhạo ư tĩnh xứ, Xả đại chúng hội nháo, Bất nhạo đa sở thuyết" , , (Tòng địa dũng xuất phẩm đệ thập ngũ ) Ý thích ở chỗ vắng, Bỏ đám đông ồn ào, Không ưa nói bàn nhiều.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhạc, ngũ âm bát thanh đều gọi là âm nhạc cả.
② Một âm là lạc. Vui, thích.
③ Lại một âm là nhạo. Yêu thích, như trí giả nhạo thủy kẻ trí thích nước.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Yêu thích: Người trí thì thích nước. Xem [lè], [yuè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yêu mến, ưu thích. Thiên Ung dã, sách Luận ngữ có câu » Trí giả nhạo thủy, nhân giả nhạo sơn « ( người trí thích nước, người nhân thích núi ) — Các âm khác là Lạc, Nhạc. Xem các âm này.

vận động

phồn thể

Từ điển phổ thông

vận động, hoạt động

Từ điển trích dẫn

1. Vận hành di động. ◇ Tăng Củng : "Thiết dĩ trị lịch ư trung, sở dĩ sát thiên thì chi vận động; ban chánh ư ngoại, sở dĩ nhất vương độ chi thôi hành" , ; , (Tạ Hi Ninh bát niên lịch nhật biểu ).
2. Hành động. ◇ Lục Giả : "Nhược Thang, Vũ chi quân, Y, Lã chi thần, nhân thiên thì nhi hành phạt, thuận âm dương nhi vận động" , , , (Tân ngữ , Thận vi ).
3. Vận chuyển, chuyển động. ◇ Tôn Trung San : "Cận lai ngoại quốc lợi dụng bộc bố hòa hà than đích thủy lực lai vận động phát điện cơ, phát sanh ngận đại đích điện lực" , (Dân sanh chủ nghĩa , Đệ nhất giảng).
4. Chỉ hoạt động của người hoặc động vật. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nguyên lai tiễn đầu hữu dược, độc dĩ nhập cốt, hữu tí thanh thũng, bất năng vận động" , , , (Đệ thất ngũ hồi).
5. Chỉ hoạt động, chạy vạy nhằm đạt tới một mục đích nào đó. ◇ Đinh Linh : "Chung nhật đấu kê tẩu mã, trực đáo khán khán khoái bả tổ di đích tam bách đa mẫu điền hoa hoàn liễu, một nại hà chỉ hảo khứ vận động tố quan" , , (Mộng Kha , Nhất).
6. Huy động, vũ động. ◇ Anh liệt truyện : "Lưu Cơ tiện đăng tướng đài, bả ngũ phương kì hiệu, án phương vận động, phát xuất liễu tam thanh hiệu pháo, kích liễu tam thông cổ, chư tướng đô đài hạ thính lệnh" 便, , , , , (Đệ tam thập hồi).
7. Thi triển. ◇ Tây du kí 西: "Chỉ khán nhĩ đằng na quai xảo, vận động thần cơ, tử tế bảo nhĩ sư phụ; giả nhược đãi mạn liễu ta nhi, Tây Thiên lộ mạc tưởng khứ đắc" , , ; , 西 (Đệ tam nhị hồi).
8. Phát động, động viên.
9. Chỉ hoạt động thể dục, thể thao. ◇ Băng Tâm : "Tha vận động quá độ, ngoạn túc cầu thương liễu hõa cốt, ngọa liễu kỉ thiên, tâm lí ngận bất hảo quá" , , , (Siêu nhân , Li gia đích nhất niên ).
10. (Quân sự) Di động tiến lên.
11. Chỉ phong trào (chính trị, văn hóa...). § Có tổ chức, có tính quần chúng, thanh thế lớn, quy mô... ◎ Như: "kĩ thuật cách tân vận động" cuộc vận động cải tiến kĩ thuật.
12. (Triết học) Chỉ mọi sự biến hóa cũng như quá trình, từ vị trí đơn giản đến tư duy phức tạp của con người. ◇ Ba Kim : "Hảo tượng nhất thiết đích vận động dĩ kinh đình chỉ, giá cá thế giới dĩ hãm nhập tĩnh chỉ đích trạng thái, tha đích mạt nhật tựu khoái lai liễu" , , (Trầm lạc ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dời đổi xê dịch, không để yên. Như: Cử động — Làm cho người khác phải hành động theo ý mình — Chỉ một phong trào.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.