nương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gái, nàng

Từ điển trích dẫn

1. Chị hoặc em gái của cha. § Tức " mẫu" . ◇ Lão tàn du kí : " nương giả, mẫu chi vị dã" , (Đệ bát hồi).
2. gái, thiếu nữ. § Thường chỉ con gái chưa lấy chồng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhất diện thính đắc nhân thuyết: Lâm nương lai liễu! (...) Giả mẫu hựu khiếu: Thỉnh nương môn. Kim nhật viễn khách lai liễu, khả dĩ bất tất thượng học khứ" : . (...) : . , (Đệ tam hồi) Một mặt nghe có người báo: Lâm (Đại Ngọc) đã đến! (...) Giả mẫu lại bảo: Đi mời các . Hôm nay có khách xa đến, nghỉ học cũng được.
3. Đặc chỉ con gái. § Tức là nữ nhi (đứa con phái nữ).
4. Thiếp, vợ bé.
5. Kĩ nữ. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Tưởng lai thị tương tài xuyến điếm đích giá kỉ cá nương nhi, bất nhập nhĩ lão đích nhãn, yếu ngoại khiếu lưỡng cá" , , (Đệ tứ hồi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng gọi người con gái chưa có chồng — Người , như mẫu .

Từ điển trích dẫn

1. Đặc biệt, phi phàm. ◇ Dương Sóc : "Chỉ hữu kỉ cá mẫu kê địa khiếu, chánh thị sanh đản đích thì hậu, quan tử hiển đắc xuất kì đích hồng" , , (Mô phạm ban ) Chỉ có mấy con gà mái kêu cục tác, đúng là lúc đang đẻ trứng, mào gà lộ ra một màu đỏ dị thường.
2. Ra binh khác thường, bày kế lạ (để thủ thắng). ◇ Tôn Tử : "Cố thiện xuất kì giả, vô cùng như thiên địa, bất kiệt như giang hà" , , (Thế ) Cho nên người giỏi (binh pháp) ra binh khác thường, bày kế lạ, như trời đất không cùng, như sông biển chẳng cạn.

Từ điển trích dẫn

1. Khí của tì tạng. § Trung y cho rằng thân thể người ta có "ngũ tạng" năm tạng, cũng như thiên nhiên có "ngũ hành" . "Ngũ tạng" vận hành thất thường sẽ sinh ra các thứ bệnh tật. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha tì khí bất dữ hoàng tửu tương nghi, thả cật liễu hứa đa du nị ẩm thực phát khát, đa hát liễu ki oản trà" , , (Đệ tứ nhất hồi).
2. Tính tình, tập tính. § Cũng mượn chỉ đặc tính của sự vật. ◇ Lão Xá : "Đại tả cánh bất cảm hướng mẫu tố khổ, tri đạo mẫu thị bạo trúc tì khí, nhất điểm tựu phát hỏa" , , (Chánh hồng kì hạ ) Chị càng không dám kêu ca gì với bà dì, vốn biết tính tình bà dì nóng nảy, hơi một chút là nổi giận đùng đùng.
3. Sự nóng giận, nộ khí. ◎ Như: "phát tì khí" nổi nóng.
văn, vấn, vặn
wén ㄨㄣˊ, wèn ㄨㄣˋ

văn

phồn thể

Từ điển phổ thông

nghe

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nghe thấy. ◎ Như: "phong văn" mảng nghe, "truyền văn" nghe đồn, "dự văn" thân tới tận nơi để nghe, "bách văn bất như nhất kiến" nghe trăm lần (bằng tai) không bằng thấy một lần (tận mắt).
2. (Động) Truyền đạt. ◎ Như: "phụng văn" kính bảo cho biết, "đặc văn" đặc cách báo cho hay. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Mưu vị phát nhi văn kì quốc" (Trọng ngôn ) Mưu kế chưa thi hành mà đã truyền khắp nước.
3. (Động) Nổi danh, nổi tiếng. ◇ Lí Bạch : "Ngô ái Mạnh phu tử, Phong lưu thiên hạ văn" , (Tặng Mạnh Hạo Nhiên ) Ta yêu quý Mạnh phu tử, Phong lưu nổi tiếng trong thiên hạ.
4. (Động) Ngửi thấy. ◇ Nguyễn Du : "Hiếu tu nhân khứ nhị thiên tải, Thử địa do văn lan chỉ hương" , (Tương Đàm điếu Tam Lư Đại Phu ) Người hiếu tu đi đã hai nghìn năm, Đất này còn nghe mùi hương của cỏ lan cỏ chỉ.
5. (Danh) Trí thức, hiểu biết. ◎ Như: "bác học đa văn" nghe nhiều học rộng, "bác văn cường chí" nghe rộng nhớ dai, " lậu quả văn" hẹp hòi nghe ít.
6. (Danh) Tin tức, âm tấn. ◎ Như: "tân văn" tin tức (mới), "cựu văn" truyền văn, điều xưa tích cũ nghe kể lại. ◇ Tư Mã Thiên : "Võng la thiên hạ phóng thất cựu văn, lược khảo kì hành sự, tống kì chung thủy" (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) (Thu nhặt) những chuyện xưa tích cũ bỏ sót trong thiên hạ, xét qua việc làm, tóm lại trước sau.
7. (Danh) Họ "Văn".
8. Một âm là "vấn". (Động) Tiếng động tới. ◎ Như: "thanh vấn vu thiên" tiếng động đến trời.
9. (Danh) Tiếng tăm, danh dự, danh vọng. ◎ Như: "lệnh vấn" tiếng khen tốt.
10. (Tính) Có tiếng tăm, danh vọng. ◎ Như: "vấn nhân" người có tiếng tăm.

Từ điển Thiều Chửu

① Nghe thấy, như phong văn mảng nghe, truyền văn nghe đồn, v.v. Thân tới tận nơi để nghe gọi là dự văn .
② Trí thức. Phàm học thức duyệt lịch đều nhờ tai mắt mới biết, cho nên gọi người nghe nhiều học rộng là bác học đa văn , là bác văn cường chí . Gọi người hẹp hòi nghe ít là lậu quả văn .
③ Truyền đạt, như phụng văn kính bảo cho biết, đặc văn đặc cách báo cho hay.
④ Ngửi thấy.
⑤ Một âm là vấn. Tiếng động tới, như thanh vấn vu thiên tiếng động đến trời.
⑥ Danh dự, như lệnh vấn tiếng khen tốt. Ta quen đọc là vặn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghe, nghe nói, nghe theo: Tai nghe không bằng mắt thấy; ? Đại vương có từng nghe nói đến tình trạng nổi giận của kẻ áo vải bao giờ chưa? (Chiến quốc sách); Tôi xin kính nghe theo ý của ông (Lí Triều Uy: Liễu Nghị truyện);
② Tin (tức): Tin quan trọng; Tin lạ;
③ Hiểu biết, điều nghe biết, kiến văn, học thức: Học nhiều biết rộng; Hẹp hòi nghe ít;
④ (văn) Tiếng tăm, danh vọng: Chẳng cần tiếng tăm truyền đến các nước chư hầu (Gia Cát Lượng: Xuất sư biểu);
⑤ (văn) Truyền thuyết, truyền văn: Thu tập hết những truyền thuyết đã bị tản lạc trong khắp thiên hạ (Tư Mã Thiên: Báo Nhiệm Thiếu Khanh thư);
⑥ (văn) Làm cho vua chúa hoặc cấp trên nghe biết đến mình;
⑦ (văn) Truyền ra: Công tử yêu quý kẻ sĩ, danh truyền khắp thiên hạ (Sử kí);
⑧ (văn) Nổi danh, nổi tiếng: Nhờ có dũng khí mà nổi tiếng ở các nước chư hầu (Sử kí);
⑨ (văn) Hiểu: Những người sinh ra trước ta cố nhiên là hiểu đạo trước ta (Hàn Dũ: Sư thuyết);
⑩ (văn) Truyền đạt đi, báo cáo lên người trên: Kính báo cho biết; Riêng báo cho hay; 使使 Vua nước Yên tự mình đến lạy dâng lễ cống ở sân, sai sứ giả báo lên cho đại vương biết (Chiến quốc sách);
⑪ Ngửi thấy: Tôi đã ngửi thấy mùi thơm;
⑫ (văn) Tiếng động tới: Tiếng động tới trời;
⑬ Danh dự: Tiếng khen tốt;
⑭ [Wén] (Họ) Văn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghe bằng tai — Nghe biết. Chỉ sự hiểu biết. Td: Kiến văn — Ngửi thấy bằng mũi.

Từ ghép 24

vấn

phồn thể

Từ điển phổ thông

tiếng động tới, tiếng truyền tới

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nghe thấy. ◎ Như: "phong văn" mảng nghe, "truyền văn" nghe đồn, "dự văn" thân tới tận nơi để nghe, "bách văn bất như nhất kiến" nghe trăm lần (bằng tai) không bằng thấy một lần (tận mắt).
2. (Động) Truyền đạt. ◎ Như: "phụng văn" kính bảo cho biết, "đặc văn" đặc cách báo cho hay. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Mưu vị phát nhi văn kì quốc" (Trọng ngôn ) Mưu kế chưa thi hành mà đã truyền khắp nước.
3. (Động) Nổi danh, nổi tiếng. ◇ Lí Bạch : "Ngô ái Mạnh phu tử, Phong lưu thiên hạ văn" , (Tặng Mạnh Hạo Nhiên ) Ta yêu quý Mạnh phu tử, Phong lưu nổi tiếng trong thiên hạ.
4. (Động) Ngửi thấy. ◇ Nguyễn Du : "Hiếu tu nhân khứ nhị thiên tải, Thử địa do văn lan chỉ hương" , (Tương Đàm điếu Tam Lư Đại Phu ) Người hiếu tu đi đã hai nghìn năm, Đất này còn nghe mùi hương của cỏ lan cỏ chỉ.
5. (Danh) Trí thức, hiểu biết. ◎ Như: "bác học đa văn" nghe nhiều học rộng, "bác văn cường chí" nghe rộng nhớ dai, " lậu quả văn" hẹp hòi nghe ít.
6. (Danh) Tin tức, âm tấn. ◎ Như: "tân văn" tin tức (mới), "cựu văn" truyền văn, điều xưa tích cũ nghe kể lại. ◇ Tư Mã Thiên : "Võng la thiên hạ phóng thất cựu văn, lược khảo kì hành sự, tống kì chung thủy" (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) (Thu nhặt) những chuyện xưa tích cũ bỏ sót trong thiên hạ, xét qua việc làm, tóm lại trước sau.
7. (Danh) Họ "Văn".
8. Một âm là "vấn". (Động) Tiếng động tới. ◎ Như: "thanh vấn vu thiên" tiếng động đến trời.
9. (Danh) Tiếng tăm, danh dự, danh vọng. ◎ Như: "lệnh vấn" tiếng khen tốt.
10. (Tính) Có tiếng tăm, danh vọng. ◎ Như: "vấn nhân" người có tiếng tăm.

Từ điển Thiều Chửu

① Nghe thấy, như phong văn mảng nghe, truyền văn nghe đồn, v.v. Thân tới tận nơi để nghe gọi là dự văn .
② Trí thức. Phàm học thức duyệt lịch đều nhờ tai mắt mới biết, cho nên gọi người nghe nhiều học rộng là bác học đa văn , là bác văn cường chí . Gọi người hẹp hòi nghe ít là lậu quả văn .
③ Truyền đạt, như phụng văn kính bảo cho biết, đặc văn đặc cách báo cho hay.
④ Ngửi thấy.
⑤ Một âm là vấn. Tiếng động tới, như thanh vấn vu thiên tiếng động đến trời.
⑥ Danh dự, như lệnh vấn tiếng khen tốt. Ta quen đọc là vặn.

Từ ghép 1

vặn

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Nghe thấy, như phong văn mảng nghe, truyền văn nghe đồn, v.v. Thân tới tận nơi để nghe gọi là dự văn .
② Trí thức. Phàm học thức duyệt lịch đều nhờ tai mắt mới biết, cho nên gọi người nghe nhiều học rộng là bác học đa văn , là bác văn cường chí . Gọi người hẹp hòi nghe ít là lậu quả văn .
③ Truyền đạt, như phụng văn kính bảo cho biết, đặc văn đặc cách báo cho hay.
④ Ngửi thấy.
⑤ Một âm là vấn. Tiếng động tới, như thanh vấn vu thiên tiếng động đến trời.
⑥ Danh dự, như lệnh vấn tiếng khen tốt. Ta quen đọc là vặn.
ân
ēn ㄜㄋ

ân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ơn huệ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ơn. ◎ Như: "đại ân đại đức" ơn to đức lớn.
2. (Danh) Tình ái. ◎ Như: "ân tình" tình yêu, "ân ái" tình ái.
3. (Tính) Có ơn đức. ◎ Như: "cứu mệnh ân nhân" người đã có công giúp cho khỏi chết.
4. (Tính) Đặc biệt ban phát nhân dịp quốc gia cử hành khánh lễ nào đó. ◎ Như: "ân chiếu" , "ân khoa" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ơn. yêu mà giúp đỡ mà ban cho cái gì gọi là ân.
② Cùng yêu nhau. Như ân tình , ân ái đều nói về sự vợ chồng yêu nhau cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ơn: Đền ơn; Vong ơn;
② [En] (Họ) Ân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái ơn — Sự yêu thương.

Từ ghép 71

ác ân 渥恩ái ân 愛恩ân ái 恩愛ân ấm 恩廕ân ba 恩波ân cách nhĩ 恩格爾ân cần 恩勤ân chiếu 恩詔ân cựu 恩舊ân điển 恩典ân điền 恩田ân đức 恩德ân gia 恩家ân giám 恩監ân hóa 恩化ân huệ 恩惠ân hướng 恩餉ân khoa 恩科ân lễ 恩禮ân mẫu 恩母ân mệnh 恩命ân miện 恩眄ân nghĩa 恩義ân ngộ 恩遇ân nhân 恩人ân nhi 恩兒ân nhuận 恩潤ân oán 恩怨ân phụ 恩父ân quang 恩光ân sủng 恩寵ân sư 恩師ân thi 恩施ân thưởng 恩賞ân tình 恩情ân trạch 恩澤ân trạch hầu 恩澤侯ân tứ 恩賜ân vật 恩物ân vinh 恩榮ân xá 恩赦bái ân 拜恩ban ân 頒恩báo ân 報恩báo ân 报恩cảm ân 感恩cát ân 割恩cầu ân 求恩 ân 孤恩cố phục chi ân 顧復之恩cứu ân 救恩đại ân 大恩đàm ân 覃恩đặc ân 特恩gia ân 加恩hồng ân 洪恩long ân 隆恩mại ân 賣恩mộc ân 沐恩mông ân 蒙恩phụ ân 負恩suy ân 推恩tạ ân 謝恩thi ân 施恩thiên ân 天恩thừa ân 乘恩trạm ân 湛恩tri ân 知恩triêm ân 沾恩vong ân 忘恩vô ân 無恩

tiết mục

phồn thể

Từ điển phổ thông

tiết mục, chương trình

Từ điển trích dẫn

1. Đốt, mấu (thực vật).
2. Chỉ đốt tre. ◇ Hàn Dũ : "Ngoại hận bao tàng mật, Trung nhưng tiết mục phồn" , (Họa Hầu Hiệp Luật vịnh duẩn ).
3. Rường mối, mấu chốt, quan kiện. ◇ Quy Hữu Quang : "Cố nhị tiên sanh nhất thì sở tranh, diệc tại ư ngôn ngữ văn tự chi gian, nhi căn bổn tiết mục chi đại, vị thường bất đồng dã" , , , (Tống Vương Tử Kính chi nhậm kiến ninh tự ).
4. Điều mục, hạng mục. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nan vi nhĩ thị cá thông minh nhân, giá đại tiết mục chánh sự cánh một kinh lịch" , (Đệ ngũ lục hồi) là người thông minh như thế, mà ngay những điều to tát, vẫn chưa từng trải.
5. Đặc chỉ hạng mục trong chương trình diễn xuất (văn nghệ, đài phát thanh, đài truyền hình, v.v.). ◇ Từ Trì : "Giá cá tiết mục lập khắc bị tuyển bạt xuất lai. Đệ nhị tràng tại Hoài Nhân Đường thượng diễn tác vi na nhất vãn đích áp trục hí" . , (Mẫu đan , Bát).
6. Trình tự, đường lối trước sau. ◇ Lục Du : "Chí ư đô ấp thố trí, đương hữu tiết mục" , (Thượng nhị phủ luận đô ấp trát tử ).
7. Chi tiết, vụn vặt, phiền toái. ◇ Tô Tuân : "Thị dĩ Tống hữu thiên hạ nhân nhi tuần chi, biến kì tiết mục nhi tồn kì đại thể" , (Hành luận hạ , Nghị pháp).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Những phần trong cuốn sách — Những phần nhỏ trong sự việc lớn.

tính cách

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tính cách, tính tình, bản tính, tính khí

Từ điển trích dẫn

1. Tính tình phẩm cách. § Chỉ tâm lí riêng biệt biểu hiện qua thái độ và hành vi. ◇ Lí Trung : "Quan tư thanh quý cận đan trì, Tính cách cao thế sở hi" , (Hiến trương thập di ).
2. Độc đặc, đặc biệt. ◎ Như: "nhĩ kim thiên xuyên giá dạng, hiển đắc ngận tính cách" 穿, .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái vẻ riêng lộ ra bên ngoài.

Từ điển trích dẫn

1. Hoa thơm một mình. Thường tỉ dụ người có phẩm hạnh cao khiết xa cách thế tục. ◇ Vu Hữu Nhậm : "U diễm cư khâu hác, phương hân hữu thác" , (Độ lũng tạp thi , Chi tứ).
2. Chỉ kiến giải độc đặc không giống số đông người.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hương thơm một mình, chỉ người thanh cao.
nghê, nhi
ér ㄦˊ, ní ㄋㄧˊ, r

nghê

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trẻ con. ◎ Như: "nhi đồng" trẻ em, "anh nhi" bé trai bé gái.
2. (Danh) Con đối với cha mẹ tự xưng là "nhi".
3. (Danh) Cha mẹ gọi con cái là "nhi".
4. (Danh) Bậc trưởng bối gọi người sinh sau là "nhi".
5. (Danh) Trai trẻ.
6. (Danh) Tiếng dùng để nhục mạ, khinh thị người khác.
7. (Trợ) (1) Đặt sau danh từ. ◎ Như: "hoa nhi" , "điểu nhi" , "lão đầu nhi" , "mĩ nhân nhi" . (2) Đặt sau động từ. ◎ Như: "quải loan nhi" . (3) Đặt sau phó từ. ◎ Như: "khoái khoái nhi" , "mạn mạn nhi" .
8. Một âm mà "nghê". (Danh) Họ "Nghê". Nhà Hán có tên "Nghê Khoan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Trẻ con. Trẻ giai gọi là nhi , trẻ gái gọi là anh .
② Con. Con đối với cha mẹ tự xưng là nhi .
③ Lời nói giúp câu, tục ngữ hay dùng, như hoa nhi cái hoa.
④ Một âm mà nghê. Họ Nghê. Nhà Hán có tên Nghê Khoan .

nhi

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đứa trẻ
2. con (từ xưng hô với cha mẹ)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trẻ con. ◎ Như: "nhi đồng" trẻ em, "anh nhi" bé trai bé gái.
2. (Danh) Con đối với cha mẹ tự xưng là "nhi".
3. (Danh) Cha mẹ gọi con cái là "nhi".
4. (Danh) Bậc trưởng bối gọi người sinh sau là "nhi".
5. (Danh) Trai trẻ.
6. (Danh) Tiếng dùng để nhục mạ, khinh thị người khác.
7. (Trợ) (1) Đặt sau danh từ. ◎ Như: "hoa nhi" , "điểu nhi" , "lão đầu nhi" , "mĩ nhân nhi" . (2) Đặt sau động từ. ◎ Như: "quải loan nhi" . (3) Đặt sau phó từ. ◎ Như: "khoái khoái nhi" , "mạn mạn nhi" .
8. Một âm mà "nghê". (Danh) Họ "Nghê". Nhà Hán có tên "Nghê Khoan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Trẻ con. Trẻ giai gọi là nhi , trẻ gái gọi là anh .
② Con. Con đối với cha mẹ tự xưng là nhi .
③ Lời nói giúp câu, tục ngữ hay dùng, như hoa nhi cái hoa.
④ Một âm mà nghê. Họ Nghê. Nhà Hán có tên Nghê Khoan .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trẻ con: Trẻ con; Nhi đồng;
② Người trẻ (thường chỉ thanh niên trai tráng): Nam nhi;
③ Con trai: Chị ấy được một cháu trai một cháu gái;
④ Con (tiếng tự xưng của con đối với cha mẹ);
⑤ Con, cái... (chữ đệm để chỉ những vật nhỏ, thường đặt phía sau để biến động từ hoặc tính từ thành danh từ): Con mèo con; Cái hoa, cánh hoa;
⑥ Đực.【】 nhi mã [érmă] Ngựa đực.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đứa con — Con. Tiếng con cái xưng với cha mẹ — Chỉ người. Td: Nam nhi ( người trai, người đàn ông ) — Tiếng trợ ngữ, không có nghĩa gì.

Từ ghép 38

tiền đồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tiền đồ, tương lai

Từ điển trích dẫn

1. Con đường phía trước. ◇ Đỗ Phủ : "Thiên minh đăng tiền đồ, Độc dữ lão ông biệt" , (Thạch Hào lại ) Trời sáng tôi lên đường, Chỉ chia tay một mình với ông già.
2. Tình cảnh tương lai. ☆ Tương tự: "tiền trình" . ◇ Tôn Chi Úy : "Tráng niên hốt dĩ khứ, Yên phục tri tiền đồ" , (Ẩm tửu nhập thủ họa đào vận 廿) Tráng niên bỗng đi mất rồi, Còn đâu biết tương lai ra sao.
3. Đặc chỉ tương lai tốt đẹp. ◇ Ba Kim : "Ngã tự kỉ dã tri đạo ngã như quả bất năng tòng tỉnh lí xuất lai, ngã tựu một hữu tiền đồ, ngã tựu chỉ hữu tại độc trung tử vong" , , (Ba Kim tuyển tập , Hậu kí ) Tôi tự biết rằng nếu tôi không đủ sức thoát ra khỏi giếng, thì tôi sẽ không có tương lai nào cả, tôi sẽ chỉ chết đi trong độc.
4. Lên đường, đăng trình. ◇ Đỗ Phủ : "Tồn vong bất trùng kiến, Tang loạn độc tiền đồ" , (Khốc Đài Châu Trịnh Tư Hộ ) Còn mất không gặp lại nhau nữa, Trong cuộc tang loạn, một mình ta lên đường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con đường phía trước, chỉ tương lai.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.