cách
gé ㄍㄜˊ, jī ㄐㄧ, rǒng ㄖㄨㄥˇ

cách

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngăn ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngăn trở, ngăn che (làm cho không thông suốt). ◎ Như: "cách ngoa tao dưỡng" cách giày gãi ngứa.
2. (Động) Phân biệt, không tương hợp. ◇ Nhan thị gia huấn : "Chí ư sĩ thứ quý tiện chi cách, tục dĩ vi thường" , (Hậu thú ).
3. (Động) Xa, cách xa. ◎ Như: "khuê cách" cách biệt xa xôi, "cách lưỡng nhật hựu nhất thứ" cách hai ngày lại có một lần. ◇ Nguyễn Du : "Hồi đầu dĩ cách vạn trùng nhai" (Vọng quan âm miếu ) Quay đầu lại đã cách xa núi muôn trùng.
4. (Động) Biệt li. ◇ Tả Tư : "Hội nhật hà đoản? Cách nhật hà trường? Ngưỡng chiêm diệu linh, Ái thử thốn quang" ? ? , (Điệu li tặng muội ).
5. (Động) Sửa đổi, đổi khác, biến dịch. ◇ Hậu Hán Thư : "Xưng hiệu thiên cách, phong cát củ phân" , (Quận quốc chí tán ).
6. (Động) Giới hạn. ◇ Ngụy Huyền Đồng : "Bao biếm bất thậm minh, đắc thất vô đại cách" , (Thỉnh Lại bộ các trạch liêu thuộc sớ ).

Từ điển Thiều Chửu

① Ngăn cách, giữa khoảng hai cái gì mà lại có một cái ngăn cách ở giữa khiến cho không thông với nhau được gọi là cách.
② Xa lìa. Như khuê cách cách biệt xa xôi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Che. Lấp. Không thông dược với nhau — Xa lìa — Rời xa — Thay đổi. — Kông hợp nhau.

Từ ghép 16

gū ㄍㄨ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tội, lỗi
2. mổ phanh thây

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tội, vạ, lỗi lầm. ◎ Như: "vô cô" không tội, "tử hữu dư cô" chết chưa hết tội. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Đào Cung Tổ nãi nhân nhân quân tử, bất ý thụ thử vô cô chi oan" , (Đệ thập nhất hồi) Đào Cung Tổ là người quân tử đức hạnh, không ngờ mắc phải cái oan vô tội vạ này. ◇ Cao Bá Quát : "Phiêu lưu nhữ hạt cô?" (Cái tử ) Nhà ngươi phiêu bạt như thế là bởi tội tình gì?
2. (Danh) Họ "Cô".
3. (Động) Làm trái ý, phật lòng, phụ lòng. ◎ Như: "cô phụ" phụ lòng. § Cũng viết là . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tựu thị giá dạng bãi liễu, biệt cô phụ liễu nhĩ đích tâm" , (Đệ lục thập nhị hồi) Thế cũng được, không dám phụ lòng cậu.
4. (Động) Mổ phanh muông sinh để tế lễ.
5. (Động) Ngăn, cản.
6. (Phó) Ắt phải. ◇ Hán Thư : "Tẩy, khiết dã, ngôn dương khí tẩy vật cô khiết chi dã" , , ( Luật lịch chí ) Rửa, làm cho sạch vậy, ý nói ánh sáng rửa vật ắt phải sạch.

Từ điển Thiều Chửu

① Tội. Như vô cô không tội.
② Cô phụ phụ lòng.
③ Mổ phanh muôn sinh.
④ Ngăn, cản.
⑤ Ắt phải.
⑥ Họ Cô.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tội, vạ: Vô tội, không có tội; Chết chưa đền hết tội;
② (văn) Phụ. 【】cô phụ [gufù] Phụ, phụ lòng. Cv. ;
③ [Gu] (Họ) Cô.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tội lỗi — Dùng như chữ Cô .

Từ ghép 6

hoan
huān ㄏㄨㄢ

hoan

phồn thể

Từ điển phổ thông

vui vẻ, mừng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Vui mừng, vui vẻ. ◎ Như: "hoan lạc" vui sướng.
2. (Tính) Thân ái.
3. (Danh) Tiếng xưng hô với tình nhân. ◇ Vô danh thị : "Tự tòng biệt hoan lai, Liêm khí liễu bất khai" , (Tí dạ ca ) Từ khi từ biệt chàng đến nay, Tráp gương chưa hề mở.
4. (Danh) Họ "Hoan".
5. (Động) Yêu, thích.

Từ điển Thiều Chửu

① Vui mừng.
② Trai gái yêu nhau, bên gái gọi bên trai là hoan, cũng như tiếng chàng của ta.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vui mừng, hoan.【】hoan hô [huanhu] Hoan hô, reo hò: Vỗ tay hoan hô; Hoan hô hồi lâu;
② Thích, vui thích. (Ngr) Mạnh, sôi nổi: Hoạt động văn nghệ rất sôi nổi;
③ (văn) Chàng (từ người con gái gọi người yêu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui vẻ, mừng rỡ — Lòng yêu giữa trai gái. Chẳng hạn Biệt hoan ( sự xa cách giữa trai gái ).

Từ ghép 19

mẫn cảm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mẫn cảm, nhạy cảm

Từ điển trích dẫn

1. Một bệnh thần kinh, đối với tình huống bên ngoài dễ có phản ứng nhanh chóng và mạnh bạo.
2. Phiếm chỉ có cảm thụ và phản ứng (tâm lí, sinh lí) vượt quá mức độ bình thường, nhạy cảm, bén nhạy. ◎ Như: "nhĩ biệt thái mẫn cảm, ngã bất thị tại thuyết nhĩ" , anh đừng quá nhạy cảm, tôi không nói gì tới anh cả.
3. Tế nhị, dễ gây ra tranh chấp. ◎ Như: "giá thoại đề thái mẫn cảm, cha môn tạm thì bất đàm" , chuyện này rất là tế nhị, chúng ta tạm thời không bàn đến.
phi, phỉ
fēi ㄈㄟ, fěi ㄈㄟˇ

phi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. không phải
2. châu Phi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sai, trái, không đúng.
2. (Tính) Không giống, bất đồng. ◇ Tào Phi : "Vật thị nhân phi" (Dữ triêu ca ) Vật vẫn như cũ (mà) người không giống xưa.
3. (Động) Chê, trách. ◎ Như: "phi thánh vu pháp" chê thánh, vu miệt chánh pháp. ◇ Sử Kí : "Kim chư sanh bất sư kim nhi học cổ, dĩ phi đương thế, hoặc loạn kiềm thủ" , , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Nay các Nho sinh không theo thời nay mà học thời xưa, để chê bai thời nay, làm cho dân đen rối loạn.
4. (Động) Không, không có. § Cùng nghĩa với "vô" . ◇ Liêu trai chí dị : "Tử hữu tục cốt, chung phi tiên phẩm" , (Phiên Phiên ) Chàng có cốt tục, chung quy không thành tiên được (không có phẩm chất của bậc tiên).
5. (Phó) Chẳng phải. ◎ Như: "thành phi bất cao dã" thành chẳng phải là chẳng cao.
6. (Danh) Sự sai trái, sự xấu ác. ◎ Như: "vi phi tác đãi" tác oai tác quái, làm xằng làm bậy, "minh biện thị phi" phân biệt phải trái.
7. (Danh) Lầm lỗi. ◎ Như: "văn quá sức phi" bôi vẽ bề ngoài để che lấp lỗi lầm.
8. (Danh) Phi Châu nói tắt. Nói đủ là "A-phi-lợi-gia châu" .
9. Một âm là "phỉ". (Động) Hủy báng, phỉ báng. § Thông "phỉ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Trái, không phải, sự vật gì có nghĩa nhất định, nếu không đúng hết đều gọi là phi.
② Lầm lỗi. Như văn quá sức phi . Có lỗi rành rành lại còn kiếm lí bôi xóa che lấp.
③ Chê, hủy báng. Như phi thánh vu pháp chê thánh, vu miệt chánh pháp.
④ Chẳng phải, dùng làm tiếng lặp lại. Như thành phi bất cao dã thành chẳng phải là chẳng cao.
⑤ Châu Phi , một tiếng gọi tắt châu A-phi-lợi-gia Africa.
⑥ Không, cùng nghĩa với vô .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai lầm, trái, sai trái, trái ngược, không đúng, không hợp lí: Phân rõ phải trái; Làm càn làm bậy; Quyết tâm sửa đổi những lầm lỗi trước kia; Tìm cách bào chữa để che lấp lỗi lầm; Phải, trái không lộn xộn thì nước nhà yên ổn (Tuân tử);
② Không hợp, phi pháp: Không hợp pháp; Không hợp lễ độ;
③ Phản đối, chê trách, hủy báng: Trách móc; Chê cười; Không thể chê trách quá đáng; Không ai là không chê trách quan lệnh doãn (quan huyện) (Lã thị Xuân thu);
④ Không, không phải, phi: Không phải hội viên; Văn học phi vô sản; Không bút mực nào tả hết được.【】phi thường [feicháng] a. Bất thường: Hội nghị bất thường; b. Hết sức, rất: Hết sức cố gắng;【】phi đãn [feidàn] Không những, không chỉ, chẳng những: Chẳng những tôi không biết, ngay đến anh ấy cũng không biết nữa. Như ;【】phi đắc [feidâi] Phải..., thế nào cũng phải...: ) Làm nghề này phải to gan mới được; 【】phi độc [feidú] (văn) Không những, không chỉ (thường dùng với ): Không những không có hại, mà còn có ích;【...】phi... nhi hà [fei...érhé] (văn) Chẳng phải... là gì, chỉ có thể là: ? Nước bị nước khác đánh thắng, vua phải chạy sang nước khác, chẳng phải họa là gì? (Tả truyện: Ai công nguyên niên);【......】phi... phi... [fei...fei...] Không phải... cũng không phải, chẳng ra... cũng chẳng ra...: Không phải lừa, cũng không phải ngựa; Không phải bà con, cũng chẳng phải bè bạn; 【......】 phi... tức... [fei... jí...] Không phải... thì..., nếu không... thì...: Không đánh đập thì chửi mắng;【】phi đặc [feitè] (văn) Như ;【】phi đồ [feitú] (văn) Không những, không chỉ: Chẳng những vô ích, mà còn có hại nữa (Mạnh tử); Vua Thang vua Võ không chỉ biết dùng dân của mình, mà còn biết dùng dân không phải của mình nữa (Lã thị Xuân thu);
⑤ Không, không có, nếu không (dùng như , bộ , bộ ): Cần phải chịu khó mới được; Tuy có quý nhưng không dùng được (Tả Tư: Tam Đô phú tự); Văn chương mà không (nếu không) có cảnh núi sông thì không có khí kì lạ (Trần Bích San: Quá Vân Sơn); Không, tôi không thể không đi;
⑥ [Fei] Châu Phi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không phải. Chẳng — Trái quấy — Điều lầm lỗi — Tên một đại lục, tức Phi châu — Một âm là Phỉ. Xem Phỉ — Tên một bộ chữ Trung Hoa, bộ Phi.

Từ ghép 35

phỉ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói xấu. Như chữ Phỉ — Một âm là Phi. Xem Phi.

bình đẳng

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngang hàng.

bình đẳng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bình đẳng, ngang bằng, công bằng

Từ điển trích dẫn

1. Danh từ Phật Giáo: Ý nói không có sai biệt. ◇ Kim cương kinh : "Thị pháp bình đẳng, vô hữu cao hạ, cố danh vô thượng chánh đẳng bồ đề" , , (Tịnh tâm hành thiện phân ).
2. Ngang hàng. ◎ Như: "bình đẳng tương khán" .
3. Bình thường, tầm thường. ◇ Lí Ngư : "Nhĩ bất tri đạo na nữ tử thị cá thông minh tuyệt đính đích nhân, ngã liệu tha quyết bất khẳng giá cá bình đẳng trượng phu" , (Ý trung duyên , Chúc tì ).
4. Tên huyện ở tỉnh Hà Nam (Trung Quốc).

tự kỉ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Chính mình, bổn thân. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nhiên hậu mệnh Mi Trúc tê thư phó Bắc Hải, tự kỉ suất chúng thủ thành, dĩ bị công kích" , , (Đệ thập nhất hồi).
2. (Phương ngôn) Thân cận, thân mật.
3. Chỉ người có quan hệ thân thiết. § Cũng như "tự kỉ nhân" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Biệt thuyết ngoại thoại, cha môn đô thị tự kỉ, ngã tài giá ma trước" , , (Đệ tứ nhị hồi) Bà đừng nói khách sáo nữa, chỗ người nhà với nhau cả, nên tôi mới dám làm thế.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Do chính mình.

tự kỷ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tự, bản thân, chính mình
2. thân cận, quan hệ thân mật

phân xứ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. "Phân xứ" : Chỗ chia biệt. ◇ Trương Tịch : "Lâm hành kí phân xứ, Hồi diện thị tương tư" , (Tích biệt ) Lên đường ghi nhớ chỗ chia tay, Quay mặt ấy là nhớ nhau.
2. "Phân xử" : Chia đi an trí.
3. "Phân xử" : Chia đi ở chỗ riêng biệt.

phân xử

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. "Phân xứ" : Chỗ chia biệt. ◇ Trương Tịch : "Lâm hành kí phân xứ, Hồi diện thị tương tư" , (Tích biệt ) Lên đường ghi nhớ chỗ chia tay, Quay mặt ấy là nhớ nhau.
2. "Phân xử" : Chia đi an trí.
3. "Phân xử" : Chia đi ở chỗ riêng biệt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dàn xếp để mọi người đều bằng lòng.

bản sắc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bản sắc, màu sắc tự nhiên

Từ điển trích dẫn

1. Ngày xưa gọi năm màu chính (xanh, vàng, đỏ, trắng và đen) là "bổn sắc" .
2. Màu sắc gốc chưa bôi nhuộm thêm.
3. Sắc thái nguyên gốc tự nhiên của mình. § Cũng như "bản chất" , "thực chất" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã môn trang gia nhân, bất quá thị hiện thành đích bổn sắc, chúng vị biệt tiếu" , , (Đệ tứ thập hồi) Chúng tôi người nhà quê, chẳng qua là tự nhiên thật thà thôi, các cô các mợ đừng cười.
4. Bổn hành, bổn nghiệp.
5. Tên một thứ thuế thời xưa, tính theo thật vật ruộng đất.

Từ điển trích dẫn

1. Không cần nói, khỏi nói. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Khoái biệt đề liễu. Nhất tống lai tựu tri đạo thị ngã đích" . (Đệ bát hồi) Đừng nhắc đến chuyện ấy nữa. Khi họ mới mang sang, tôi biết là cậu để phần tôi.
2. § Thường biểu thị trình độ sâu: khỏi phải nói nhiều. ◇ Lưu Á Châu : "Đãn thật tế thượng biệt đề hữu đa phẫn nộ liễu" (Tần cung nguyệt , Nhất).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.