phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. đem lại, đưa đến
3. tỉ mỉ, kỹ, kín
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Hết lòng, hết sức, tận tâm, tận lực. ◎ Như: "trí lực" 致力 hết sức, "trí thân" 致身 đem cả thân cho người.
3. (Động) Trao, đưa, truyền đạt. ◎ Như: "trí thư" 致書 đưa thư, "trí ý" 致思 gửi ý (lời thăm), "truyền trí" 傳致 truyền đạt, "chuyển trí" 轉致 chuyển đạt.
4. (Động) Trả lại, lui về. ◎ Như: "trí chánh" 致政 trao trả chánh quyền về hưu. ◇ Trang Tử 莊子: "Phu tử lập nhi thiên hạ trị, nhi ngã do thi chi, ngô tự thị khuyết nhiên. Thỉnh trí thiên hạ" 夫子立而天下治, 而我猶尸之, 吾自視缺然. 請致天下 (Tiêu dao du 逍遙遊) Phu tử ở trên ngôi mà đời trị, thì tôi còn giữ cái hư vị làm gì, tôi tự lấy làm áy náy. Xin trả lại thiên hạ.
5. (Động) Vời lại, gọi đến, chiêu dẫn. ◎ Như: "la trí" 羅致 vẹt tới, săn tới, "chiêu trí" 招致 vời tới, "chiêu trí nhân tài" 招致人才 vời người hiền tài.
6. (Động) Cấp cho. ◇ Tấn Thư 晉書: "Kim trí tiền nhị thập vạn, cốc nhị bách hộc" 今致錢二十萬, 穀二百斛 (San Đào truyện 山濤傳) Nay cấp cho tiền hai mươi vạn, lúa gạo hai trăm hộc.
7. (Động) Đạt tới. ◎ Như: "trí quân Nghiêu Thuấn" 致君堯舜 làm cho vua đạt tới bực giỏi như vua Nghiêu vua Thuấn, "trí thân thanh vân" 致身青雲 làm cho mình đạt tới bậc cao xa, "dĩ thương trí phú" 以商致富 lấy nghề buôn mà trở nên giàu có.
8. (Danh) Trạng thái, tình trạng, ý hướng. ◎ Như: "tình trí" 情致 tình thú, "hứng trí" 興致 chỗ hứng đến, trạng thái hứng khởi, "cảnh trí" 景致 cảnh vật, phong cảnh, cảnh sắc, "chuyết trí" 拙致 mộc mạc, "biệt trí" 別致 khác với mọi người, "ngôn văn nhất trí" 言文一致 lời nói lời văn cùng một lối.
9. § Thông "chí" 至.
10. § Thông "trí" 緻.
Từ điển Thiều Chửu
② Hết, hết bổn phận mình với người, với vật gọi là trí. Như trí lực 致力 hết sức, trí thân 致身 đem cả thân cho người, v.v. Ðỗ Phủ 杜甫: Trường An khanh tướng đa thiếu niên, Phú quý ưng tu trí thân tảo 長安卿相多少年,富貴應須致身早 Tại Trường An, các khanh tướng phần nhiều ít tuổi, Cần phải sớm được giàu sang, sớm được dốc lòng phụng sự.
③ Dùng kế lừa cho người đến chỗ chết gọi là trí chi tử địa 致之死地 lừa vào chỗ chết. Dùng phép luật cố buộc người vào tội gọi là văn trí 文致.
④ Trao, đưa. Như trí thư 致書 đưa thư.
⑤ Trả lại cũng gọi là trí. Như trí chánh 致政 trao trả chánh quyền về hưu.
⑥ Lấy ý mình đạt cho người biết cũng gọi là trí. Như trí ý 致思 gửi ý. Vì gián tiếp mới đạt tới gọi là truyền trí 傳致 hay chuyển trí 轉致, v.v.
⑦ Ðặt để. Như trí quân Nghiêu Thuấn 致君堯舜 làm cho vua tới bực giỏi như vua Nghiêu vua Thuấn, trí thân thanh vân 致身青雲 làm cho mình tới bậc cao xa. Cứ theo một cái mục đích mình đã định mà làm cho được đều gọi là trí.
⑧ Phàm làm cái gì, hoặc vì trực tiếp hoặc vì gián tiếp, mà chịu được cái ảnh hưởng của nó đều gọi là trí. Như dĩ thương trí phú 以商致富 lấy nghề buôn mà đến giàu, trực ngôn trí họa 直言致禍 vì nói thẳng mà mắc họa. Không khó nhọc gì mà được hưởng quyền lợi gọi là tọa trí 坐致. Trong chốc lát mà liệu biện được đủ ngay gọi là lập trí 立致.
⑨ Vời lại, vời cho đến với mình gọi là trí. Như la trí 羅致 vẹt tới, săn tới, chiêu trí 招致 vời tới. Chiếu trí nhân tài 招致人才 nghĩa là vời người hiền tài đến.
⑩ Vật ngoài nó thừa cơ mà xâm vào cũng gọi là trí. Như nhân phong hàn trí bệnh 因風寒致病 nhân gió rét thừa hư nó vào mà đến ốm bệnh. Vì thế nên bị ngoại vật nó bức bách không thể không theo thế được cũng gọi là trí. Như tình trí 情致 chỗ tình nó đến, hứng trí 興致 chỗ hứng đến, v.v.
⑪ Thái độ. Như nhã nhân thâm trí 雅人深致 người có thái độ nhã lạ. Tả cái tình trạng vật gọi là cảnh trí 景致, mộc mạc gọi là chuyết trí 拙致, khác với mọi người gọi là biệt trí 別致, v.v. đều là noi cái nghĩa ấy cả.
⑫ Ðường lối. Như ngôn văn nhất trí 言文一致 lời nói lời văn cùng một lối, nói đại khái gọi là đại trí 大致 cũng do một nghĩa ấy cả.
⑬ Cùng nghĩa với chữ chí 至.
⑭ Cùng nghĩa với chữ trí 緻.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Dẫn đến, vời đến, đem lại, gây nên: 致病 Gây nên ốm đau; 學以致用 Học để mà vận dụng;
③ Hứng thú: 興P Hứng thú, thú vị. 【致使】trí sử [zhìshê] Khiến, làm cho: 致使蒙受損失 Làm cho bị tổn thất;
④ Tinh tế, tỉ mỉ: 細致 Tỉ mỉ; 精致 Tinh tế;
⑤ (văn) Hết, dốc hết, đem hết: 致力 Hết sức; 致身 Đem cả thân mình (để làm gì cho người khác);
⑥ (văn) Thủ đắc, có được;
⑦ (văn) Cực, tận, hết sức;
⑧ (văn) Đến (như 至, bộ 至);
⑨ (văn) Như 緻 (bộ 糸).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 22
Từ điển trích dẫn
2. Chỉ trên trời cao, thiên giới. ◇ Triệu Hỗ 趙嘏: "Hạc ngự hồi phiêu vân vũ ngoại, Lan đình bất tại quản huyền trung" 鶴馭迴飄雲雨外, 蘭亭不在管絃中 (Kim niên tân tiên bối... 今年新先輩...).
3. Tỉ dụ nam nữ hoan hợp. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Giả Thụy tâm trung nhất hỉ, đãng du du đích giác đắc tiến liễu kính tử, dữ Phụng Thư vân vũ nhất phiên" 賈瑞心中一喜, 蕩悠悠的覺得進了鏡子, 與鳳姐雲雨一番 (Đệ thập nhị hồi) Giả Thụy mừng lắm, mê mẩn đi vào trong gương, cùng Phượng Thư vui cuộc mây mưa.
4. Tỉ dụ phân li, vĩnh biệt. § Nguồn gốc: ◇ Vương Xán 王粲: "Phong lưu vân tán, Nhất biệt như vũ" 風流雲散, 一別如雨 (Tặng thái tử Đốc 贈蔡子篤).
5. Tỉ dụ nhân tình thế thái phản phúc vô thường. § Nguồn gốc: ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Phiên thủ tác vân phúc thủ vũ" 翻手作雲覆手雨 (Bần giao hành 貧交行). ◇ Lưu Nhân 劉因: "Nhân tình vân vũ Cửu Nghi san, Thế lộ phong đào Bát Tiết than" 人情雲雨九疑山, 世路風濤八節灘 (Nhân tình 人情).
6. Tỉ dụ ân trạch. ◇ Hậu Hán Thư 後漢書: "Thác nhật nguyệt chi mạt quang, bị vân vũ chi ác trạch" 託日月之末光, 被雲雨之渥澤 (Đặng Chất truyện 鄧騭傳).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
2. Vắng lặng, cô đơn. ◇ Tống Chi Vấn 宋之問: "Di tật ngọa tư lĩnh, Liêu liêu quyện u độc" 移疾臥茲嶺, 寥寥倦幽獨 (Ôn tuyền trang ngọa tật... 溫泉莊臥疾寄楊七炯).
3. Trống rỗng, không hư. ◇ Giang Yêm 江淹: "Thê thê tiết tự cao, Liêu liêu tâm ngộ vĩnh" 凄凄節序高, 寥寥心悟永 (Tạp thể thi 雜體詩, Hiệu Tạ Hỗn "Du lãm" 效謝混"游覽"). ◇ Tăng Củng 曾鞏: "Công danh cánh an tại, Phú quý không liêu liêu" 功名竟安在, 富貴空寥寥 (Tương chi giang chiết toại thư hoài biệt 將之江淛遂書懷別).
4. Thưa thớt, lác đác. ◇ Quyền Đức Dư 權德輿: "Nguyệt nhập cô chu dạ bán tình, Liêu liêu sương nhạn lưỡng tam thanh" 月入孤舟夜半晴, 寥寥霜雁兩三聲 (Chu hành kiến nguyệt 舟行見月).
5. Khoảng khoát, rộng lớn, không khoáng. ◇ Tào Tháo 曹操: "Liêu liêu cao đường thượng, Lương phong nhập ngã thất" 寥寥高堂上, 涼風入我室(Thiện tai hành 善哉行, Chi tam).
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tình ái. ◎ Như: "ân tình" 恩情 tình yêu, "ân ái" 恩愛 tình ái.
3. (Tính) Có ơn đức. ◎ Như: "cứu mệnh ân nhân" 救命恩人 người đã có công giúp cho khỏi chết.
4. (Tính) Đặc biệt ban phát nhân dịp quốc gia cử hành khánh lễ nào đó. ◎ Như: "ân chiếu" 恩詔, "ân khoa" 恩科.
Từ điển Thiều Chửu
② Cùng yêu nhau. Như ân tình 恩情, ân ái 恩愛 đều nói về sự vợ chồng yêu nhau cả.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 71
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. hình thể
3. dạng
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bộ phận của thân mình. ◎ Như: "chi thể" 肢體 tay chân mình mẩy, "tứ thể" 四體 hai tay hai chân. ◇ Sử Kí 史記: "Nãi tự vẫn nhi tử. Vương Ế thủ kì đầu, (...) Tối kì hậu, lang trung kị Dương Hỉ, kị tư mã Lữ Mã Đồng, lang trung Lữ Thắng, Dương Vũ các đắc kì nhất thể" 乃自刎而死. 王翳取其頭, (...) 最其後, 郎中騎楊喜, 騎司馬呂馬童, 郎中呂勝, 楊武各得其一體 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) (Hạng Vương) bèn tự đâm cổ chết. Vương Ế lấy cái đầu, (...) Cuối cùng, lang trung kị Dương Hỉ, kị tư mã Lữ Mã Đồng, lang trung Lữ Thắng và Dương Vũ mỗi người chiếm được một phần thân thể (của Hạng Vương).
3. (Danh) Hình trạng, bản chất của sự vật. ◎ Như: "cố thể" 固體 chất dắn, "dịch thể" 液體 chất lỏng, "chủ thể" 主體 bộ phận chủ yếu, "vật thể" 物體 cái do vật chất cấu thành.
4. (Danh) Lối, loại, cách thức, quy chế. ◎ Như: "biền thể" 駢體 lối văn biền ngẫu, "phú thể" 賦體 thể phú, "quốc thể" 國體 hình thức cơ cấu của một nước (thí dụ: "quân chủ quốc" 君主國 nước theo chế độ quân chủ, "cộng hòa quốc" 共和國 nước cộng hòa).
5. (Danh) Kiểu chữ viết (hình thức văn tự). ◎ Như: "thảo thể" 草體 chữ thảo, "khải thể" 楷體 chữ chân.
6. (Danh) Hình trạng vật khối (trong hình học). ◎ Như: "chánh phương thể" 正方體 hình khối vuông.
7. (Danh) Triết học gọi bổn chất của sự vật là "thể" 體. § Đối lại với công năng của sự vật, gọi là "dụng" 用. ◎ Như: nói về lễ, thì sự kính là "thể", mà sự hòa là "dụng" vậy.
8. (Động) Làm, thực hành. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Cố thánh nhân dĩ thân thể chi" 故聖人以身體之 (Phiếm luận 氾論) Cho nên thánh nhân đem thân mà làm.
9. (Động) Đặt mình vào đấy. ◎ Như: "thể lượng" 體諒 đem thân mình để xét mà tha thứ, "thể tuất dân tình" 體恤民情 đặt mình vào hoàn cảnh mà xót thương dân.
10. (Tính) Riêng. ◎ Như: "thể kỉ" 體己 riêng cho mình.
11. (Phó) Chính bản thân. ◎ Như: "thể nghiệm" 體驗 tự thân mình kiểm nghiệm, "thể hội" 體會 thân mình tận hiểu, "thể nhận" 體認 chính mình chân nhận.
Từ điển Thiều Chửu
② Hình thể. vật gì đủ các chiều dài chiều rộng chiều cao gọi là thể.
③ Sự gì có quy mô cách thức nhất định đều gọi là thể. Như văn thể 文體 thể văn, tự thể 字體 thể chữ, chính thể 政體, quốc thể 國體, v.v. Lại nói như thể chế 體制 cách thức văn từ, thể tài 體裁 thể cách văn từ, đều do nghĩa ấy cả.
④ Ðặt mình vào đấy. Như thể sát 體察 đặt mình vào đấy mà xét, thể tuất 體恤 đặt mình vào đấy mà xót thương, v.v.
⑤ Cùng một bực. Như nhất khái, nhất thể 一體 suốt lượt thế cả.
⑥ Một tiếng trái lại với chữ dụng 用 dùng. Còn cái nguyên lí nó bao hàm ở trong thì gọi là thể 體. Như nói về lễ, thì sự kính là thể, mà sự hòa là dụng vậy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thể, hình thể, chất: 物體 Vật thể; 全體 Toàn thể; 液體 Chất lỏng; 個體 Cá thể;
③ Thể, lối: 字體 Thể chữ, lối chữ; 文 體 Thể văn;
④ Lĩnh hội, thể hội, thể nghiệm, đặt mình vào đấy: 體驗 Thể nghiệm, nghiệm thấy; 體察 Đặt mình vào đấy để xét; 體恤 Đặt mình vào đấy mà thương xót;
⑤ Thể (bản chất bao hàm bên trong, trái với dụng 用), bản thể, bản chất;
⑥ Lí thuyết (trái với thực hành) Xem 體 [ti].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 68
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chức quan ở gần vua luôn luôn là "ngự sử" 御史, cũng như quan bí thư bây giờ. Chức quan coi giữ các sách vở trong cung và biên chép sửa soạn sử sách gọi là quan "thái sử" 太史. Về sau thi chức "ngự sử" chỉ chuyên về việc xét hặc tội các quan và can ngăn vua. Sở của các quan ấy làm việc gọi là "đô sát viện" 都察院. Còn các chức "thái sử" thì do viện hàn lâm kiêm cả, vì thế gọi hàn lâm là "thái sử". Lễ nhà Chu có quan "nữ sử" 女史 để coi các việc lễ nghi của hoàng hậu cung phi, chọn các đàn bà con gái có học vào làm, cho nên con gái có học gọi là "nữ sử" 女史.
3. (Danh) Sử sách, lịch sử. ◎ Như: "quốc sử" 國史.
4. (Danh) Thầy vẽ, thợ vẽ. ◇ Trang Tử 莊子: "Tống Nguyên Quân tương họa đồ, chúng sử giai chí, thụ ấp nhi lập" 宋元君將畫圖, 眾史皆至, 受揖而立 (Điền Tử Phương 田子方) Vua Nguyên nước Tống muốn vẽ tranh, nhiều thợ vẽ đều tới, vái rồi đứng đó.
5. (Danh) Họ "Sử".
Từ điển Thiều Chửu
② Chức quan ở gần vua luôn luôn là ngự sử 御史, cũng như quan bí thư bây giờ. Chức quan coi giữ các sách vở trong cung và biên chép sửa soạn sử sách gọi là quan thái sử 太史. Về sau thi chức ngự sử chỉ chuyên về việc xét hặc tội các quan và can ngăn vua, sở của các quan ấy làm việc gọi là đô sát viện 都察院, còn các chức thái sử thì so viện hàn lâm kiêm cả, vì thế gọi hàn lâm là thái sử, lễ nhà Chu có quan nữ sử 女史 để coi các việc lễ nghi của hoàng hậu cung phi, chọn các đàn bà con gái có học vào làm, cho nên con gái có học gọi là nữ sử 女史.
③ Sách sử, thứ ghi các sự tích trong nước từ xưa tới nay gọi là lịch sử 歷史, quốc sử 國史.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Quan sử (chức quan phụ trách ghi sử sách thời cổ);
③ [Shê] (Họ) Sử.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 72
Từ điển trích dẫn
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. cảm động
3. tình cảm
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Mắc phải, bị phải (do tiếp xúc mà gây ra). ◎ Như: "cảm nhiễm" 感染 bị lây, truyền nhiễm. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Thái phu nhân tịnh vô biệt chứng, bất quá ngẫu cảm nhất điểm phong hàn" 太夫人並無別症, 不過偶感一點風寒 (Đệ tứ thập nhị hồi) Cụ không có bệnh gì khác, chẳng qua chỉ cảm phong hàn một chút.
3. (Động) Nhận thấy, thấy trong người. ◎ Như: "thâm cảm bất an" 深感不安 cảm thấy thật là không yên lòng, "thân thể ngẫu cảm bất thích" 身體偶感不適 bỗng cảm thấy khó chịu trong người.
4. (Động) Ảnh hưởng lẫn nhau, ứng với. ◇ Dịch Kinh 易經: "Thiên địa cảm nhi vạn vật hóa sanh" 天地感而萬物化生 (Hàm quái 咸卦) Trời đất ảnh hưởng qua lại mà muôn vật sinh sôi biến hóa.
5. (Động) Thương xót than thở. ◇ Đào Uyên Minh 陶淵明: "Thiện vạn vật chi đắc thì, cảm ngô sanh chi hành hưu" 善萬物之得時, 感吾生之行休 (Quy khứ lai từ 歸去來辭) Khen cho muôn vật đắc thời, cảm khái cho việc xuất xử của đời ta. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Cảm thì hoa tiễn lệ, Hận biệt điểu kinh tâm" 感時花濺淚, 恨別鳥驚心 (Xuân vọng 春望) Thương cảm thời thế, hoa đẫm lệ, Oán hận biệt li, chim kinh sợ trong lòng.
6. (Động) Mang trong lòng niềm ơn, biểu thị sự mang ơn với người khác. ◎ Như: "cảm ân" 感恩, "cảm kích" 感激.
7. (Danh) Tình tự phản ứng phát sinh do kích thích bên ngoài. ◎ Như: "khoái cảm" 快感 cảm giác thích sướng, "hảo cảm" 好感 cảm giác tốt.
8. (Danh) Tinh thần, quan điểm, óc. ◎ Như: "u mặc cảm" 幽默感 óc khôi hài, "trách nhậm cảm" 責任感 tinh thần trách nhiệm, "tự ti cảm" 自卑感 tự ti mặc cảm.
9. Một âm là "hám". § Thông "hám" 憾.
10. § Thông "hám" 撼.
Từ điển Thiều Chửu
② Cảm kích, cảm động đến tính tình ở trong gọi là cảm. Như cảm khái 感慨, cảm kích 感激, v.v.
③ Cảm xúc, xông pha nắng gió mà ốm gọi là cảm mạo 感冒.
④ Cùng nghĩa với chữ 憾.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Cảm động, cảm kích, cảm xúc, cảm nghĩ: 深有所感 Có nhiều cảm nghĩ; 十分感人 Rất cảm động;
③ Cảm ơn, cảm tạ: 請早日寄下為感 Mong gửi cho sớm thì rất cảm ơn;
④ Cảm hóa, làm cảm động, gây cảm xúc;
⑤ Tinh thần: 責任感 Tinh thần trách nhiệm; 民族自豪感 Tinh thần tự hào dân tộc.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 57
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Mắc phải, bị phải (do tiếp xúc mà gây ra). ◎ Như: "cảm nhiễm" 感染 bị lây, truyền nhiễm. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Thái phu nhân tịnh vô biệt chứng, bất quá ngẫu cảm nhất điểm phong hàn" 太夫人並無別症, 不過偶感一點風寒 (Đệ tứ thập nhị hồi) Cụ không có bệnh gì khác, chẳng qua chỉ cảm phong hàn một chút.
3. (Động) Nhận thấy, thấy trong người. ◎ Như: "thâm cảm bất an" 深感不安 cảm thấy thật là không yên lòng, "thân thể ngẫu cảm bất thích" 身體偶感不適 bỗng cảm thấy khó chịu trong người.
4. (Động) Ảnh hưởng lẫn nhau, ứng với. ◇ Dịch Kinh 易經: "Thiên địa cảm nhi vạn vật hóa sanh" 天地感而萬物化生 (Hàm quái 咸卦) Trời đất ảnh hưởng qua lại mà muôn vật sinh sôi biến hóa.
5. (Động) Thương xót than thở. ◇ Đào Uyên Minh 陶淵明: "Thiện vạn vật chi đắc thì, cảm ngô sanh chi hành hưu" 善萬物之得時, 感吾生之行休 (Quy khứ lai từ 歸去來辭) Khen cho muôn vật đắc thời, cảm khái cho việc xuất xử của đời ta. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Cảm thì hoa tiễn lệ, Hận biệt điểu kinh tâm" 感時花濺淚, 恨別鳥驚心 (Xuân vọng 春望) Thương cảm thời thế, hoa đẫm lệ, Oán hận biệt li, chim kinh sợ trong lòng.
6. (Động) Mang trong lòng niềm ơn, biểu thị sự mang ơn với người khác. ◎ Như: "cảm ân" 感恩, "cảm kích" 感激.
7. (Danh) Tình tự phản ứng phát sinh do kích thích bên ngoài. ◎ Như: "khoái cảm" 快感 cảm giác thích sướng, "hảo cảm" 好感 cảm giác tốt.
8. (Danh) Tinh thần, quan điểm, óc. ◎ Như: "u mặc cảm" 幽默感 óc khôi hài, "trách nhậm cảm" 責任感 tinh thần trách nhiệm, "tự ti cảm" 自卑感 tự ti mặc cảm.
9. Một âm là "hám". § Thông "hám" 憾.
10. § Thông "hám" 撼.
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Tình cảnh tương lai. ☆ Tương tự: "tiền trình" 前程. ◇ Tôn Chi Úy 孫枝蔚: "Tráng niên hốt dĩ khứ, Yên phục tri tiền đồ" 壯年忽已去, 焉復知前塗 (Ẩm tửu nhập thủ họa đào vận 飲酒廿首和陶韻) Tráng niên bỗng đi mất rồi, Còn đâu biết tương lai ra sao.
3. Đặc chỉ tương lai tốt đẹp. ◇ Ba Kim 巴金: "Ngã tự kỉ dã tri đạo ngã như quả bất năng tòng tỉnh lí xuất lai, ngã tựu một hữu tiền đồ, ngã tựu chỉ hữu tại cô độc trung tử vong" 我自己也知道我如果不能從井裏出來, 我就沒有前途, 我就只有在孤獨中死亡 (Ba Kim tuyển tập 巴金選集, Hậu kí 後記) Tôi tự biết rằng nếu tôi không đủ sức thoát ra khỏi giếng, thì tôi sẽ không có tương lai nào cả, tôi sẽ chỉ chết đi trong cô độc.
4. Lên đường, đăng trình. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Tồn vong bất trùng kiến, Tang loạn độc tiền đồ" 存亡不重見, 喪亂獨前途 (Khốc Đài Châu Trịnh Tư Hộ 哭臺州鄭司戶) Còn mất không gặp lại nhau nữa, Trong cuộc tang loạn, một mình ta lên đường.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.