Từ điển trích dẫn

1. Nhà "Hạ" tôn sùng đức "Trung" , nhà "Thương" tôn sùng đức "Kính" , nhà "Chu" tôn sùng đức "Văn" , gọi là "tam giáo" .
2. Chỉ nội dung giáo học của nhà Nho, bao gồm: "lục đức" , "lục hành" , "lục nghệ" , gọi chung là "tam giáo" . ◇ Từ Cán : "Tam giáo bị, nhi nhân đạo tất hĩ" , (Trung luận , Trị học ).
3. Ba tôn giáo hợp xưng, gồm "Nho" , "Đạo" và "Phật" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ba hệ thống tưởng lớn của Đông phương, gồm Nho giáo, Lão giáo và Phật giáo. Văn tế sĩ dân lục tỉnh của Nguyễn Đình Chiểu có câu: » Bọn tam giáo quen theo đường cũ, riêng than bất hạnh làm nghèo «.
man, mạn
mán ㄇㄢˊ, màn ㄇㄢˋ

man

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nước đầy tràn. ◎ Như: "thủy mạn đáo nhai thượng lai liễu" nước tràn lên đường phố.
2. (Động) Bao phủ, bao trùm.
3. (Tính) Khắp. ◎ Như: "mạn sơn biến dã" đầy núi khắp đồng.
4. (Tính) Dài, xa. ◎ Như: "mạn mạn trường dạ" đêm dài dằng dặc.
5. (Tính) Buông tuồng, mặc tình, tùy thích. ◎ Như: "tản mạn" dàn trải, không ràng buộc.
6. (Tính) Mờ, không rõ, mô hồ. ◇ Vương An Thạch : "Hữu bi phó đạo, kì văn mạn diệt" , (Du Bao Thiền san kí ) Có tấm bia đổ bên đường, chữ đã mờ hết.
7. (Phó) Quàng, hão, uổng. ◎ Như: "mạn thính" nghe quàng. ◇ Đỗ Phủ : "Mạn lao xa mã trú giang can" (Hữu khách ) Uổng công xe ngựa nhọc nhằn đậu bến sông.
8. (Phó) Chớ, đừng. ◇ Đỗ Phủ : "Ngưu nữ mạn sầu , Thu kì do độ hà" , (Hàn thực nguyệt ) Ngưu Lang Chức Nữ chớ lo buồn, Kì hẹn mùa thu còn sang sông.
9. (Phó) Tùy tiện, phóng túng, loạn xạ. ◇ Liêu trai chí dị : "Sanh nghi kì đố, mạn ứng chi" , (Liên Hương ) Chàng nghi rằng nàng ghen nên nói bậy.
10. Một âm là "man". (Tính) Dáng nước mênh mông.
11. (Động) Tràn khắp, tràn đầy. ◇ Tô Thức : "Yên nhiên nhất tiếu trúc li gian, Đào lí man sơn tổng thô tục" , (Hải đường ) Một khi (hoa hải đường) nhởn nhơ hé nụ nơi hàng rào trúc, Thì đào lí tràn khắp một vùng núi này thảy là thô tục.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðầy tràn.
② Tản mạn, buông tuồng, không biết tự kiềm chế.
③ Ướt sũng, nát nhầu.
④ Quàng, hão, như mạn thính nghe quàng, mạn ứng vâng vờ.
⑤ Một âm là man. Man man nước chảy phẳng lặng, mênh mang.
⑥ Dài, như man man trường dạ đêm dài dằng dặc.
⑦ Khắp, như man sơn biến dã đầy núi khắp đồng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầy dẫy. Nhiều — Một âm là Mạn. Xem Mạn.

Từ ghép 1

mạn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đầy tràn, ngập

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nước đầy tràn. ◎ Như: "thủy mạn đáo nhai thượng lai liễu" nước tràn lên đường phố.
2. (Động) Bao phủ, bao trùm.
3. (Tính) Khắp. ◎ Như: "mạn sơn biến dã" đầy núi khắp đồng.
4. (Tính) Dài, xa. ◎ Như: "mạn mạn trường dạ" đêm dài dằng dặc.
5. (Tính) Buông tuồng, mặc tình, tùy thích. ◎ Như: "tản mạn" dàn trải, không ràng buộc.
6. (Tính) Mờ, không rõ, mô hồ. ◇ Vương An Thạch : "Hữu bi phó đạo, kì văn mạn diệt" , (Du Bao Thiền san kí ) Có tấm bia đổ bên đường, chữ đã mờ hết.
7. (Phó) Quàng, hão, uổng. ◎ Như: "mạn thính" nghe quàng. ◇ Đỗ Phủ : "Mạn lao xa mã trú giang can" (Hữu khách ) Uổng công xe ngựa nhọc nhằn đậu bến sông.
8. (Phó) Chớ, đừng. ◇ Đỗ Phủ : "Ngưu nữ mạn sầu , Thu kì do độ hà" , (Hàn thực nguyệt ) Ngưu Lang Chức Nữ chớ lo buồn, Kì hẹn mùa thu còn sang sông.
9. (Phó) Tùy tiện, phóng túng, loạn xạ. ◇ Liêu trai chí dị : "Sanh nghi kì đố, mạn ứng chi" , (Liên Hương ) Chàng nghi rằng nàng ghen nên nói bậy.
10. Một âm là "man". (Tính) Dáng nước mênh mông.
11. (Động) Tràn khắp, tràn đầy. ◇ Tô Thức : "Yên nhiên nhất tiếu trúc li gian, Đào lí man sơn tổng thô tục" , (Hải đường ) Một khi (hoa hải đường) nhởn nhơ hé nụ nơi hàng rào trúc, Thì đào lí tràn khắp một vùng núi này thảy là thô tục.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðầy tràn.
② Tản mạn, buông tuồng, không biết tự kiềm chế.
③ Ướt sũng, nát nhầu.
④ Quàng, hão, như mạn thính nghe quàng, mạn ứng vâng vờ.
⑤ Một âm là man. Man man nước chảy phẳng lặng, mênh mang.
⑥ Dài, như man man trường dạ đêm dài dằng dặc.
⑦ Khắp, như man sơn biến dã đầy núi khắp đồng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Nước) đầy tràn: Nước tràn lên đường phố;
② Khắp, đâu cũng có: Đầy đồng khắp núi; Bụi cát mù trời; Sương mù dày đặc;
③ Không bị gò bó, tản mạn, buông tuồng, tùy tiện: Tản mạn; Không có mục đích nhất định;
④ (văn) Ướt sũng, nát nhầu;
⑤ (văn) Quàng, hão, vô ích: Nghe quàng; Làm nhọc công vô ích;
⑥ (văn) Không bờ bến, dài dằng dặc: Đêm dài vô tận hề (Tuân tử);
⑦ (văn) Vấy bẩn: Lại còn muốn đem nết xấu ra để vấy bẩn đến ta (Trang tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước đầy quá, tràn ra — Không bó buộc. Td: Lãng mạn — Uổng phí. Vô ích — Một âm là mạn. Xem Mạn.

Từ ghép 9

du du

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dằng dặc

Từ điển trích dẫn

1. Thong dong tự tại, nhàn hạ. ◇ Vương Bột : "Nhàn vân đàm ảnh nhật du du, Vật hoán tinh di kỉ độ thu" , (Đằng Vương các ) Mây nhàn nhã phản chiếu trên đầm nước, ngày thong dong trôi qua, Vật đổi sao dời đã bao nhiêu mùa thu.
2. Xa xôi, vô tận. ◇ Trần Tử Ngang : "Niệm thiên địa chi du du, Độc sảng nhiên nhi thế hạ" , (Đăng U Châu đài ca ) Nghĩ trời đất vô cùng, Một mình đau thương mà rơi nước mắt.
3. Hoang đường, không hợp lí.
4. Lo lắng, phiền muộn, ưu .
5. Liên miên, bất tận. ◇ Chu Đức : "Xuân phong tống noãn bách hoa khai, Lưu thủy du du khúc chiết hồi" , (Hoa khê ) Gió xuân đem lại ấm áp, trăm hoa nở, Nước chảy không ngừng quanh co uốn khúc.
6. Đông, nhiều. ◇ Tăng Củng : "Nhân sự du du kí nhất bình" (Tuyết hậu ) Việc đời nhiều nhõi phó thác cho một cuộc cờ.
7. Thế tục, bình phàm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ lo buồn nghĩ ngợi — Xa xôi — Nhàn hạ yên tĩnh.
húc, súc
chù ㄔㄨˋ, xù ㄒㄩˋ

húc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Muông thú nuôi trong nhà. ◎ Như: ngựa, trâu, dê, gà, chó, lợn gọi là "lục súc" . ◎ Như: "lục súc hưng vượng" .
2. (Danh) Phiếm chỉ cầm thú. ◎ Như: "súc sinh" .
3. (Danh) Gia súc dùng để cúng tế (tức là "sinh súc" ).
4. (Động) Súc tích, chứa. ◇ Thái Bình Quảng Kí : "Tiểu Nga phụ súc cự sản" (Tạ Tiểu Nga truyện ) Thân phụ Tiểu Nga tích lũy được một sản nghiệp rất lớn.
5. Một âm là "húc". (Động) Nuôi cho ăn. ◇ Tô Thức : "Húc cẩu sở dĩ phòng gian" (Thượng thần tông hoàng đế thư ) Nuôi chó là để phòng ngừa kẻ gian.
6. (Động) Dưỡng dục, nuôi nấng. ◇ Mạnh Tử : "Thị cố minh quân chế dân chi sản, tất sử ngưỡng túc dĩ sự phụ mẫu, phủ túc dĩ húc thê tử" , 使, (Lương Huệ Vương thượng ) Cho nên bậc minh quân chế định điền sản cho dân, cốt làm cho họ ở trên đủ phụng dưỡng cha mẹ, dưới đủ nuôi nấng vợ con.
7. (Động) Bồi dưỡng, hun đúc. ◇ Dịch Kinh : "Tượng viết: Quân tử dĩ đa thức tiền ngôn vãng hành, dĩ húc kì đức" : , (Đại Súc ) Tượng viết: Bậc quân tử vì thế ghi sâu lời nói và việc làm của các tiên hiền, để mà hun đúc phẩm đức của mình.
8. (Động) Trị lí. ◇ Thi Kinh : "Thức ngoa nhĩ tâm, Dĩ húc vạn bang" , (Tiểu nhã , Tiết nam san ) Hầu mong cảm hóa lòng ngài, Mà trị lí muôn nước.
9. (Động) Bao dong.
10. (Động) Lưu lại, thu tàng. ◇ Lễ kí : "Dị lộc nhi nan húc dã" 祿 (Nho hạnh ) Của phi nghĩa khó giữ được lâu dài.
11. (Động) Thuận tòng, thuận phục.
12. (Động) Đối đãi, đối xử, coi như. ◇ Trang Tử : "Kim Khâu cáo ngã dĩ đại thành chúng dân, thị dục quy ngã dĩ lợi nhi hằng dân súc ngã dã, an khả cửu trường dã!" , , (Đạo Chích ) Nay ngươi (Khổng Khâu) đem thành lớn dân đông đến bảo ta, thế là lấy lợi nhử ta, mà coi ta như hạng tầm thường. Có lâu dài sao được!
13. (Động) Giữ, vực dậy.
14. (Động) Yêu thương. ◇ Thi Kinh : "Phụ hề sanh ngã, Mẫu hề cúc ngã, Phụ ngã húc ngã, Trưởng ngã dục ngã" , . , (Tiểu nhã , Lục nga ) Cha sinh ra ta, Mẹ nuôi nấng ta, Vỗ về ta thương yêu ta, Làm cho ta lớn khôn và ấp ủ ta.
15. (Danh) Họ "Húc".
16. § Ta thường đọc là "súc" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Giống muông nuôi trong nhà. Như ngựa, trâu, dê, gà, chó, lợn gọi là lục súc .
② Súc tích, chứa. Một âm là húc.
③ Nuôi.
Bao dong.
⑤ Lưu lại.
⑥ Thuận.
⑦ Giữ, vực dậy.

súc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. súc vật
2. nuôi nấng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Muông thú nuôi trong nhà. ◎ Như: ngựa, trâu, dê, gà, chó, lợn gọi là "lục súc" . ◎ Như: "lục súc hưng vượng" .
2. (Danh) Phiếm chỉ cầm thú. ◎ Như: "súc sinh" .
3. (Danh) Gia súc dùng để cúng tế (tức là "sinh súc" ).
4. (Động) Súc tích, chứa. ◇ Thái Bình Quảng Kí : "Tiểu Nga phụ súc cự sản" (Tạ Tiểu Nga truyện ) Thân phụ Tiểu Nga tích lũy được một sản nghiệp rất lớn.
5. Một âm là "húc". (Động) Nuôi cho ăn. ◇ Tô Thức : "Húc cẩu sở dĩ phòng gian" (Thượng thần tông hoàng đế thư ) Nuôi chó là để phòng ngừa kẻ gian.
6. (Động) Dưỡng dục, nuôi nấng. ◇ Mạnh Tử : "Thị cố minh quân chế dân chi sản, tất sử ngưỡng túc dĩ sự phụ mẫu, phủ túc dĩ húc thê tử" , 使, (Lương Huệ Vương thượng ) Cho nên bậc minh quân chế định điền sản cho dân, cốt làm cho họ ở trên đủ phụng dưỡng cha mẹ, dưới đủ nuôi nấng vợ con.
7. (Động) Bồi dưỡng, hun đúc. ◇ Dịch Kinh : "Tượng viết: Quân tử dĩ đa thức tiền ngôn vãng hành, dĩ húc kì đức" : , (Đại Súc ) Tượng viết: Bậc quân tử vì thế ghi sâu lời nói và việc làm của các tiên hiền, để mà hun đúc phẩm đức của mình.
8. (Động) Trị lí. ◇ Thi Kinh : "Thức ngoa nhĩ tâm, Dĩ húc vạn bang" , (Tiểu nhã , Tiết nam san ) Hầu mong cảm hóa lòng ngài, Mà trị lí muôn nước.
9. (Động) Bao dong.
10. (Động) Lưu lại, thu tàng. ◇ Lễ kí : "Dị lộc nhi nan húc dã" 祿 (Nho hạnh ) Của phi nghĩa khó giữ được lâu dài.
11. (Động) Thuận tòng, thuận phục.
12. (Động) Đối đãi, đối xử, coi như. ◇ Trang Tử : "Kim Khâu cáo ngã dĩ đại thành chúng dân, thị dục quy ngã dĩ lợi nhi hằng dân súc ngã dã, an khả cửu trường dã!" , , (Đạo Chích ) Nay ngươi (Khổng Khâu) đem thành lớn dân đông đến bảo ta, thế là lấy lợi nhử ta, mà coi ta như hạng tầm thường. Có lâu dài sao được!
13. (Động) Giữ, vực dậy.
14. (Động) Yêu thương. ◇ Thi Kinh : "Phụ hề sanh ngã, Mẫu hề cúc ngã, Phụ ngã húc ngã, Trưởng ngã dục ngã" , . , (Tiểu nhã , Lục nga ) Cha sinh ra ta, Mẹ nuôi nấng ta, Vỗ về ta thương yêu ta, Làm cho ta lớn khôn và ấp ủ ta.
15. (Danh) Họ "Húc".
16. § Ta thường đọc là "súc" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Giống muông nuôi trong nhà. Như ngựa, trâu, dê, gà, chó, lợn gọi là lục súc .
② Súc tích, chứa. Một âm là húc.
③ Nuôi.
Bao dong.
⑤ Lưu lại.
⑥ Thuận.
⑦ Giữ, vực dậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

Súc vật: Lục súc (súc vật nuôi ở nhà gồm ngựa, bò, dê, gà, chó, lợn); Gia súc; Súc vật. Xem [xù].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Súc vật, gia súc;
② (văn) Nuôi nấng, nuôi dưỡng: Chàng chẳng nuôi ta (Thi Kinh);
③ (văn) Chứa, tích chứa, súc tích, tàng trữ: Vì vậy sự tích chứa của nó đủ để nhờ (Giả Nghị: Luận tích trữ số);
④ (văn) Dung nạp, bao dung: Đắc tội với cả hai vua thì thiên hạ ai dung nạp cho (Tả truyện);
⑤ (văn) Cất giữ: Cấm dân trong kinh thành cất giữ võ khí (Tống sử);
⑥ (văn) Trị lí: ! Không phải là người trị thiên hạ thì có gì đáng tôn trọng! (Sử kí: Lí liệt truyện);
⑦ (văn) Thuận;
⑧ (văn) Vực dậy. Xem [chù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loài vật nuôi trong nhà. Td: Lục súc ( sáu loài vật nuôi trong nhà ) – Tích chứa — Ngưng lại — Nuôi dưỡng — Thuận theo vẻ mặt.

Từ ghép 17

Từ điển trích dẫn

1. Mênh mang, mênh mông, bao la. ◇ Thi Kinh : "Hà thủy dương dương" (Vệ phong , Thạc nhân ) Nước Hoàng hà mênh mang.
2. Đông người.
3. Tốt đẹp, thiện mĩ.
4. Phảng phất, tựa hồ. ◇ Lễ Kí : "Dương dương hồ như tại kì thượng" , (Trung Dung ) Tựa hồ như là ở trên đó.
5. Khoan thai, thư hoãn.
6. Dồi dào, sung mãn. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Khán chí thử đoạn, ý thú dương dương, sính trước tửu hứng, bất cấm đề bút" , , , (Đệ thập bát hồi) Đọc đến đoạn đó thấy thú vị quá, đang khi tửu hứng, liền cầm bút viết.
7. Đắc ý, thích thú. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Đăng lâu dã, tắc hữu tâm khoáng thần di, sủng nhục giai vong, bả tửu lâm phong, kì hỉ dương dương giả hĩ" , , , , (Nhạc Dương Lâu kí ) Lên lầu này, thì trong lòng khoan khoái, tinh thần vui vẻ, vinh nhục đều quên hết, cầm chén rượu hứng gió, thích thú biết bao.
8. Bơ vơ, không nơi nương tựa. ◇ Khuất Nguyên : "Thuận phong ba dĩ tòng lưu hề, yên dương dương nhi vi khách" , (Cửu chương , Ai Dĩnh ) Thuận sóng gió trôi theo dòng hề, bơ vơ làm khách không nhà.
9. Trang trọng, kính cẩn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước mênh mông — Vẻ tự đắc.
giai
jiē ㄐㄧㄝ, xié ㄒㄧㄝˊ

giai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đều, cùng

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Cùng, một lượt với nhau. ◎ Như: "giai hành" cùng đi, "giai nhập" cùng vào. ◇ Nguyễn Trãi : "Kính trung bạch phát giai nhân lão" (Thu nhật ngẫu hứng ) Tóc bạc trong gương cùng với người già đi.
2. (Phó) Đều, toàn bộ. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Đăng lâu dã, tắc hữu tâm khoáng thần di, sủng nhục giai vong, bả tửu lâm phong, kì hỉ dương dương giả hĩ" , , , , (Nhạc Dương Lâu kí ) Lên lầu này, thì trong lòng khoan khoái, tinh thần vui vẻ, sủng nhục đều quên hết, cầm chén rượu hứng gió, thích thú biết bao.
3. (Động) Làm cho đều nhau, làm cho tề chỉnh. ◇ Quản Tử : "Tu đạo lộ, giai độ lượng, nhất xưng số" , , (Ấu quan ) Sửa sang đường sá, thống nhất đo lường, thống nhất xưng số.
4. (Động) Sánh với, sánh bằng. ◇ Thái Bình Quảng Kí : "Tinh cần vi sự, nhân bất khả giai dã" , (Kim khả kí ) Làm việc chăm chỉ chu đáo, không ai sánh bằng.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðều.

Từ điển Trần Văn Chánh

Cùng, đều: Cùng đi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đều cùng.

Từ ghép 2

nhục
rǔ ㄖㄨˇ, rù ㄖㄨˋ

nhục

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhục, xấu hổ
2. làm nhục
3. chịu khuất

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Xấu hổ, nhơ nhuốc. ◎ Như: "nhẫn nhục" nhịn nhục. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Đăng lâu dã, tắc hữu tâm khoáng thần di, sủng nhục giai vong, bả tửu lâm phong, kì hỉ dương dương giả hĩ" , , , , (Nhạc Dương Lâu kí ) Lên lầu này, thì trong lòng khoan khoái, tinh thần vui vẻ, sủng nhục đều quên hết, cầm chén rượu hứng gió, thích thú biết bao.
2. (Động) Bị xấu hổ, làm nhơ nhuốc, để cho tủi lòng. ◎ Như: "táng quyền nhục quốc" mất quyền hành, làm nhục nước.
3. (Động) Chịu khuất. ◇ Tả truyện : "Sử ngô tử nhục tại nê đồ cửu hĩ" 使 Khiến cho ngài bị khuất ở nơi thấp hèn lâu lắm rồi.
4. (Phó) Dùng làm lời nói khiêm. ◎ Như: "nhục lâm" nhục tới, hạ cố (ý nói mình hèn hạ không xứng đáng được người đến thăm). ◇ Nguyễn Du : "Chư công nhục tiễn vu Tuyên phủ nha" (Long Thành cầm giả ca ) Các quan mở tiệc tiễn tôi tại dinh Tuyên Phủ.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhục nhằn, hổ nhuốc. Thân phải chịu đựng các sự đáng lấy làm nhục. Như nhẫn nhục nhịn nhục.
② Chịu khuất. Dùng làm lời yên ủi. Tả truyện : Sử ngô tử nhục tại nê đồ cửu hĩ 使 khiến cho ngài bị khuất ở nơi thấp hèn lâu lắm rồi.
③ Dùng làm lời nói khiêm. Như nhục lâm nhục tới, ý nói mình hèn hạ không đáng được người hạ cố mà người vẫn hạ cố tới thật là nhục cho người.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sỉ nhục, hổ thẹn, nhơ nhuốc, nhục nhã: Sỉ nhục lớn, hết sức nhục nhã;
② Bị nhục, làm nhục;
③ Tỏ vẻ khuất mình, chịu khuất: (cũ) Cho phép; Được phép; 使 Khiến cho ngài chịu khuất ở nơi thấp hèn lâu lắm rồi (Tả truyện);
④ Lời nói khiêm (ý nói đối phương chịu nhục mà quan tâm hoặc đi đến với mình): Chịu nhục mà đi đến.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhơ bẩn — Hổ thẹn. Nhơ nhuốc. Thơ Nguyễn Công Trứ có câu: » Ra trường danh lợi vinh liền nhục, vào cuộc trần ai khóc lộn cười «.

Từ ghép 13

lâu
lóu ㄌㄡˊ, lú ㄌㄨˊ

lâu

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái lầu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nhà lầu (hai tầng trở lên). ◎ Như: "cao lâu đại hạ" nhà lầu cao lớn. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Đăng lâu dã, tắc hữu tâm khoáng thần di, sủng nhục giai vong, bả tửu lâm phong, kì hỉ dương dương giả hĩ" , , , , (Nhạc Dương Lâu kí ) Lên lầu này, thì trong lòng khoan khoái, tinh thần vui vẻ, sủng nhục đều quên hết, cầm chén rượu hứng gió, thích thú biết bao.
2. (Danh) Tầng (của nhà lầu). ◎ Như: "địa hạ lâu" tầng dưới mặt đất, "đệ ngũ lâu" tầng thứ năm.
3. (Danh) Phòng làm việc trong nhà lầu. ◎ Như: "luật sư lâu" phòng luật sư.
4. (Danh) Họ "Lâu".

Từ điển Thiều Chửu

① Nhà lầu, phàm vật gì có từng trên đều gọi là lâu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhà lầu, nhà gác: Một tòa lầu; Lầu giảng dạy; Lúc ấy mà lên lầu này thì tấm lòng rộng mở tinh thần yên vui, quên hết niềm yêu nỗi nhục (Phạm Trọng Yêm: Nhạc Dương lâu kí);
② Gác, tầng: Tầng một; Tầng hai; Lầu thượng.
③ [Lóu] (Họ) Lâu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhà nhiều tầng. Nhà lầu.

Từ ghép 22

dương
yáng ㄧㄤˊ

dương

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dơ lên, giương lên, bay lên
2. Dương Châu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giơ lên, bốc lên. ◎ Như: "dương thủ" giơ tay. ◇ Nguyễn Dư : "Ngã tào du thử cận bát vạn niên, nam minh dĩ tam dương trần hĩ" , (Từ Thức tiên hôn lục ) Chúng tôi chơi ở chốn này mới tám vạn năm, mà bể Nam đã ba lần tung bụi.
2. (Động) Phô bày. ◇ Trung Dung : "Ẩn ác nhi dương thiện" Giấu cái xấu ác mà phô bày cái tốt đẹp.
3. (Động) Khen, xưng tụng. ◎ Như: "xưng dương" khen ngợi, "du dương" tấm tắc khen hoài. ◇ Liêu trai chí dị : "Trị khoa thí, công du dương ư Học sứ, toại lĩnh quan quân" , 使, (Diệp sinh ) Đến kì thi, ông hết lời khen ngợi (sinh) với Học sứ, nên (sinh) đỗ đầu.
4. (Động) Truyền bá, lan ra. ◎ Như: "dương danh quốc tế" truyền ra cho thế giới biết tên.
5. (Động) Tiến cử.
6. (Động) Khích động.
7. (Động) Sảy, rẽ (trừ bỏ trấu, vỏ của ngũ cốc). ◎ Như: "bá dương" sảy rẽ.
8. (Danh) Họ "Dương".
9. (Phó) Vênh vang, đắc ý. ◎ Như: "dương dương" vênh vang.

Từ điển Thiều Chửu

① Giơ lên, bốc lên, như thủy chi dương ba nước chưng gợn sóng, phong chi dương trần gió chưng bốc bụi lên, v.v.
② Khen, như xưng dương khen ngợi, du dương tấm tắc khen hoài (gặp ai cũng nói điều hay của người).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giương, giương cao: Vung roi;
② Bay bổng, phất phơ: Tung bay;
③ Truyền ra: Tin tức truyền ra rất nhanh khắp cả thành phố;
④ Khen: Tuyên dương; Khen ngợi;
⑤ (Ngọn lửa...) rực sáng;
⑥ Phô bày, bày ra (cho thấy, cho biết): Bày cái tốt ra cho thấy;
⑦ (Tiếng nói...) cao, cất cao lên;
⑧ Kích thích, khích động;
⑨ [Yáng] (Họ) Dương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng chim bay lên — Rõ ràng — Cao. Đưa cao lên cho ai cũng thấy. Chẳng hạn Biểu dương — Khen ngợi. Chẳng hạn Tán dương — Cây búa lưỡi sắc, một thứ binh khí thời cổ — Tên người, tức Hồ Sĩ Dương, danh sĩ thời Lê mạt, dòng dõi Hồ Tôn Thốc. Ông người xã Hoàn hậu huyện Huỳnh Lưu tỉnh Nghệ An, đậu tiến sĩ năm 1652, niên hiệu Khánh Đức thứ đời Lê Thần Tông, làm quan tới Binh Bộ Thượng thư, rồi Quốc Sử Tổng tài, có đi sứ Trung Hoa năm 1673, dự phần biên soạn bộ Đại Việt Sử kí Bản Kỉ Tục Biên trong những năm 1663-1665, ông lại trùng tu cuốn Lam Sơn Thục Lục và cuốn Lê triều Đế Vương, Trung Hưng công nghiệp Thực lục.

Từ ghép 28

ngu
yú ㄩˊ

ngu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngu đần

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Dốt nát, ngu muội, không thông minh. ◎ Như: "ngu si" dốt nát mê muội. ◇ Luận Ngữ : "Ngô dữ Hồi ngôn chung nhật, bất vi, như ngu" , , (Vi chánh ) Ta với Nhan Hồi nói chuyện suốt ngày, không thấy anh ấy vặn hỏi gì cả, tưởng như ngu đần vậy.
2. (Tính) Đôn hậu, thật thà.
3. (Tính) Dùng làm lời nói khiêm (về ý kiến, điều lo nghĩ... của mình). ◎ Như: "ngu ý" như ý ngu dốt này. ◇ Hán Thư : "Cảm bất lược trần ngu nhi trữ tình tố" (Vương Bao truyện ).
4. (Danh) Người ngu dốt. ◇ Luận Ngữ : "Cổ chi ngu dã trực, kim chi ngu dã trá nhi dĩ hĩ" , (Dương Hóa ) Đời xưa người ngu thì ngay thẳng, nay người ngu thì chỉ dối trá thôi.
5. (Danh) Tiếng tự xưng (khiêm từ). ◇ Tam Quốc : "Ngu dĩ vi cung trung chi sự, sự vô đại tiểu, tất dĩ chi, nhiên hậu thi hành, tất năng bì bổ khuyết lậu, hữu sở quảng ích" , , , , , (Gia Cát Lượng , Tiền xuất sư biểu ) Tôi trộm nghĩ những việc trong cung, bất kì lớn nhỏ, đều nên hỏi ý các ông ấy (Quách Du Chi, Phí Y, v.v.) rồi sau mới thi hành thì có thể bồi bổ được chỗ thiếu sót mà thu được ích lợi lớn.
6. (Động) Lừa dối. ◎ Như: "ngu lộng" lừa gạt người. ◇ Tôn Tử : "Năng ngu sĩ tốt chi nhĩ mục, sử chi vô tri" , 使 (Cửu địa ) Phải biết đánh lừa tai mắt quân lính, làm cho họ không biết.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngu dốt.
② Lừa dối. Như ngu lộng lừa gạt người.
③ Lời nói khiêm. Như ngu án kẻ ngu si này xét, ngu ý như ý kẻ ngu dốt này.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngu dốt, ngu muội: Người ngu dốt;
② Lừa bịp: Bị người ta lừa bịp;
③ (khiêm) Kẻ ngu này, tôi: Theo thiển ý (thiển kiến) của tôi; Theo sự xét đoán của kẻ ngu này (của tôi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầu óc tối tăm, đần độn. Ca dao Việt Nam có câu: » Rồng vàng tắm nước ao tù, người khôn ở với người ngu bực mình « — Tiếng khiêm nhường khi nói về mình. Td: Ngu huynh ( người anh đần độn này ).

Từ ghép 14

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.