cứu
jiù ㄐㄧㄡˋ

cứu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

điều thẹn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bệnh lâu không khỏi.
2. (Danh) Sự nghèo khổ, bần cùng.
3. (Động) Hổ thẹn. ◎ Như: "nội cứu" trong lòng hổ thẹn thắc thỏm không yên, "tại cứu" cư tang, để tang.

Từ điển Thiều Chửu

Bệnh lâu.
② Ðau lòng, lúc để tang gọi là tại cứu .

Từ điển Trần Văn Chánh

Bệnh kinh niên;
② (văn) Đau khổ (trong lòng): Trong lòng đau khổ; 使 Khiến tôi đau khổ trong lòng; Đau lòng lúc để tang.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh lâu ngày không khỏi — Đau khổ. Chẳng hạn trong lúc để tang cha mẹ gọi là Tại cứu.

Từ ghép 2

phiên, phiến, phản
fān ㄈㄢ, fǎn ㄈㄢˇ, fàn ㄈㄢˋ

phiên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngược
2. sai trái
3. trở lại
4. trả lại

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trái, ngược. § Đối lại với "chính" . ◎ Như: "phản diện" mặt trái.
2. (Động) Quay về, trở lại. § Thông "phản" . ◇ Chiến quốc sách : "Trí Bá quả khởi binh nhi tập Vệ, chí cảnh nhi phản, viết: Vệ hữu hiền nhân, tiên tri ngô mưu dã" , , : , (Vệ sách nhị ) Trí Bá quả nhiên dấy binh đánh úp nước Vệ, tới biên giới (nước Vệ) rồi quay về, bảo: Nước Vệ có người hiền tài, đã đoán trước được mưu của ta.
3. (Động) Nghĩ, suy xét. ◎ Như: "tự phản" tự xét lại mình. ◇ Luận Ngữ : "Bất phẫn bất khải, bất phỉ bất phát, cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản, tắc bất phục dã" , , , (Thuật nhi ) Kẻ nào không phát phẫn (để tìm hiểu), thì ta không mở (giảng cho). Ta vén cho một góc rồi mà không tự suy nghĩ tìm ra ba góc kia, thì ta không dạy cho nữa.
4. (Động) Trở, quay, chuyển biến. ◎ Như: "phản thủ" trở tay, "dị như phản thủ" dễ như trở bàn tay, "phản bại vi thắng" chuyển bại thành thắng.
5. (Động) Làm trái lại. ◎ Như: "mưu phản" mưu chống ngược lại, "phản đối" phản ứng trái lại, không chịu.
6. Một âm là "phiên". (Động) Lật lại. ◎ Như: "phiên vị" (bệnh) dạ dày lật lên, "phiên án" lật án lại, đòi xét lại vụ án.

Từ điển Thiều Chửu

① Trái, đối lại với chữ chính . Bên kia mặt phải gọi là mặt trái.
② Trả lại, trở về.
③ Nghĩ, xét lại. Như cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản (Luận ngữ ) cất một góc thì nghĩ thấu ba góc kia. Như tự phản tự xét lại mình, v.v.
④ Trở, quay. Như phản thủ trở tay.
⑤ Trái lại. Như mưu phản mưu trái lại, phản đối trái lại, không chịu.
⑥ Một âm là phiên. Lật lại. Như phiên vị bệnh dạ dầy lật lên, phiên án lật án lại, không phục xử thế là đúng tội, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lật lại: Lật lại vụ án;
② Phiên thiết (một trong những phương pháp chú âm chữ Hán). Xem (2) nghĩa ⑥ (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lật lại. Xét lại — Một âm là Phản. Xem Phản.

phiến

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Mua bán (dùng như , bộ ): Tích trữ hàng bán mà trở thành thương nhân (Tuân tử: Nho hiệu).

phản

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngược
2. sai trái
3. trở lại
4. trả lại

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trái, ngược. § Đối lại với "chính" . ◎ Như: "phản diện" mặt trái.
2. (Động) Quay về, trở lại. § Thông "phản" . ◇ Chiến quốc sách : "Trí Bá quả khởi binh nhi tập Vệ, chí cảnh nhi phản, viết: Vệ hữu hiền nhân, tiên tri ngô mưu dã" , , : , (Vệ sách nhị ) Trí Bá quả nhiên dấy binh đánh úp nước Vệ, tới biên giới (nước Vệ) rồi quay về, bảo: Nước Vệ có người hiền tài, đã đoán trước được mưu của ta.
3. (Động) Nghĩ, suy xét. ◎ Như: "tự phản" tự xét lại mình. ◇ Luận Ngữ : "Bất phẫn bất khải, bất phỉ bất phát, cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản, tắc bất phục dã" , , , (Thuật nhi ) Kẻ nào không phát phẫn (để tìm hiểu), thì ta không mở (giảng cho). Ta vén cho một góc rồi mà không tự suy nghĩ tìm ra ba góc kia, thì ta không dạy cho nữa.
4. (Động) Trở, quay, chuyển biến. ◎ Như: "phản thủ" trở tay, "dị như phản thủ" dễ như trở bàn tay, "phản bại vi thắng" chuyển bại thành thắng.
5. (Động) Làm trái lại. ◎ Như: "mưu phản" mưu chống ngược lại, "phản đối" phản ứng trái lại, không chịu.
6. Một âm là "phiên". (Động) Lật lại. ◎ Như: "phiên vị" (bệnh) dạ dày lật lên, "phiên án" lật án lại, đòi xét lại vụ án.

Từ điển Thiều Chửu

① Trái, đối lại với chữ chính . Bên kia mặt phải gọi là mặt trái.
② Trả lại, trở về.
③ Nghĩ, xét lại. Như cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản (Luận ngữ ) cất một góc thì nghĩ thấu ba góc kia. Như tự phản tự xét lại mình, v.v.
④ Trở, quay. Như phản thủ trở tay.
⑤ Trái lại. Như mưu phản mưu trái lại, phản đối trái lại, không chịu.
⑥ Một âm là phiên. Lật lại. Như phiên vị bệnh dạ dầy lật lên, phiên án lật án lại, không phục xử thế là đúng tội, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chuyển biến, lật lại, lật qua: Chuyển bại thành thắng; Dễ như lật bàn tay; Trở tay;
② Đảo ngược: Mũ đội ngược rồi; Để ngược rồi;
③ Trái lại: Anh ấy chẳng những không giận, mà trái lại còn cười vang; Đó là lí do khiến cho kẻ mạnh trái lại thành yếu (Tuân tử). 【】phản nhi [făn'ér] Lại, trái lại: Từ sai lầm rút ra bài học kinh nghiệm thì việc xấu lại trở thành việc tốt; 【】 phản chi [fănzhi] Trái lại;
④ Trả, trở lại: Phản kích, đánh trả; Phản công; Ăn năn, hối lỗi. 【】phản phục [fănfù] a. Nhiều lần nhiều lượt: Nghĩ đi nghĩ lại; Giải thích nhiều lần; b. Nuốt lời: Tôi nói sao làm vậy, quyết không nuốt lời. Cv. ;
⑤ Bội phản: Phản bội; Làm phản; Quan bức dân phản;
⑥ Chống lại, phản đối: Chống gián điệp;
⑦ (văn) Đi trở lại, trở về (dùng như , bộ );
⑧ (văn) Nghĩ lại, xét lại: Tự xét lại mình;
⑨ 【】 phản chính [fănzheng] Dù sao, dù thế nào: Bất kể trời tạnh hay mưa, dù sao nó cũng nhất định phải đi; Dù anh có nói gì đi nữa, anh ấy cũng không đồng ý.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lật lại — Trở về, quay về — Tự xét mình. Td: Phản tỉnh — Làm ngược lại. Td: Phản bội — Mặt trái, bề trái — Một âm là Phiên. Xem Phiên.

Từ ghép 58

khiên
qiān ㄑㄧㄢ

khiên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tội lỗi, sai lầm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lỗi lầm. ◇ Luận Ngữ : "Thị ư quân tử hữu tam khiên: ngôn vị cập chi nhi ngôn, vị chi "táo", ngôn cập chi nhi bất ngôn, vị chi "ẩn", vị kiến nhan sắc nhi ngôn, vị chi "cổ"" : , , , , , (Quý thị ) Hầu chuyện người quân tử (dễ) mắc ba lỗi này: chưa đến lúc mình nói đã nói, là "nóng nảy", đến lúc mình nói mà không nói, là "che giấu", chưa nhìn thấy sắc mặt mà nói, là "mù quáng".
2. (Động) Sai lầm, lỡ. ◎ Như: "khiên kì" sai hẹn.
3. (Động) Mắc bệnh nặng. ◇ Tả truyện : "Vương khiên vu quyết thân" (Chiêu Công nhị thập lục niên ) Vua bị bệnh nặng trên thân mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Tội lỗi.
② Sai lầm, như khiên kì sai hẹn.
Bệnh ác.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tội lỗi, lầm lỗi;
② Lỡ, sai, quá: Lỡ kì, sai hẹn, lỗi hẹn, quá hạn;
Bệnh ác.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quá đáng — Lầm lỗi — Ghét bỏ.

Từ ghép 2

cư, cứ
jū ㄐㄩ, jù ㄐㄩˋ

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) § Xem "kiết cư" .
2. Một âm là "cứ". (Động) § Cũng như "cứ" .
3. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

Bệnh tay, kiết cư bệnh tay. Cảnh huống quẫn bách cũng gọi là kiết cư.
② Một âm là cứ. Cũng như chữ cứ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [jiéju]. Xem [jù].

Từ ghép 1

cứ

giản thể

Từ điển phổ thông

1. chiếm giữ
2. căn cứ, bằng cứ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) § Xem "kiết cư" .
2. Một âm là "cứ". (Động) § Cũng như "cứ" .
3. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

Bệnh tay, kiết cư bệnh tay. Cảnh huống quẫn bách cũng gọi là kiết cư.
② Một âm là cứ. Cũng như chữ cứ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như ;
② (văn) Ngạo mạn (như , bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chiếm, chiếm cứ: Chiếm làm của mình;
② Dựa vào: Dựa vào chỗ hiểm yếu để cố thủ;
③ Theo, căn cứ: Theo ý tôi; Căn cứ tình hình nói trên;
④ Bằng chứng, chứng cớ: Không có chứng cớ gì cả; Viết giấy để làm bằng.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nắm vào. Dựa vào — Bướng bỉnh.

Từ ghép 9

tụy
cuì ㄘㄨㄟˋ

tụy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ốm, mệt nhọc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tật bệnh.
2. (Tính) Nhọc nhằn, lao khổ. ◇ Thi Kinh : "Ai ai phụ mẫu, Sanh ngã lao tụy" , (Tiểu nhã , Lục nga ) Thương thay cha mẹ, Sinh ta nhọc nhằn.
3. (Tính) Gầy yếu, tiều tụy. ◇ Liêu sử : "Kim hình dong hủy tụy, khủng bệ hạ kiến nhi động tâm" , (Tiêu Hợp Trác truyện ) Nay hình dung tàn phá tiều tụy, sợ bệ hạ trông thấy mà xúc động trong lòng.
4. (Động) Lao khổ thành bệnh. ◇ Thi Kinh : "Duy cung thị tụy" (Tiểu nhã , Vũ vô chánh ) Chỉ là thân mình sẽ bị nhọc nhằn sinh bệnh.
5. (Động) Đau thương, bi thống. ◇ Tống Ngọc : "Đăng cao viễn vọng, sử nhân tâm tụy" , 使 (Cao đường phú ) Lên cao nhìn ra xa, khiến cho lòng người đau thương.

Từ điển Thiều Chửu

① Ốm, nhọc mệt.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nhọc mệt, mỏi mệt: Tâm sức mỏi mệt; Cúc cung tận tụy, đến chết mới thôi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mệt nhọc — Bệnh hoạn — Phá hư. Hư hỏng.

Từ ghép 2

chứng
zhèng ㄓㄥˋ

chứng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bằng cứ
2. can gián

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tố cáo, cáo phát. ◇ Luận Ngữ : "Kì phụ nhương dương, nhi tử chứng chi" , (Tử Lộ ) Cha bắt trộm cừu, con đi tố cáo.
2. (Động) Nghiệm thực, làm chứng (dùng bằng cớ, sự thật làm cho sáng tỏ hay đoán định). ◎ Như: "chứng minh" , "chứng thật" .
3. (Danh) Bằng cớ. ◎ Như: "kiến chứng" , "chứng cứ" .
4. (Danh) Giấy tờ, thẻ để xác nhận. ◎ Như: "đình xa chứng" giấy chứng đậu xe, "tá thư chứng" tờ chứng vay tiền.
5. (Danh) Chứng bệnh. § Thông "chứng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chứng cớ, nghĩa là cứ lấy cái đã nghe đã thấy để xét nghiệm thực tình vậy. như kiến chứng , chứng cứ , v.v.
② Chứng bệnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chứng, chứng cứ (cớ): Làm chứng; Bằng chứng;
② Chứng minh, chứng tỏ: Chứng minh đề hình học; Điều đó chứng tỏ anh ấy nói thật hay nói dối;
③ Chứng minh thư, giấy chứng, thẻ: Giấy chứng nhận hội viên; Thẻ công tác; Thẻ ra vào; Giấy chứng tiền gởi; Giấy chứng đăng kí công ty; Giấy chứng quyền sở hữu ruộng đất; Giấy chứng quốc tịch tàu; Giấy chứng cổ phiếu;
④ (văn) Chứng bệnh (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói cho biết — Can ngăn — Dấu hiệu bên ngoài của bệnh trạng. Như chữ Chứng — Nhận thực — Bằng cớ — Làm bằng.

Từ ghép 40

thạch, đạn
dàn ㄉㄢˋ, shí ㄕˊ

thạch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đá
2. tạ (đơn vị đo, bằng 120 cân)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đá. ◎ Như: "hoa cương thạch" đá hoa cương.
2. (Danh) Bia, mốc. ◎ Như: "kim thạch chi học" môn khảo về các văn tự ở chuông, đỉnh, bia, mốc. ◇ Sử Kí : "Nãi toại thượng Thái Sơn, lập thạch" , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Rồi lên núi Thái Sơn dựng bia đá.
3. (Danh) Kim đá, để tiêm vào người chữa bệnh. ◇ Chiến quốc sách : "Biển Thước nộ nhi đầu kì thạch" (Tần sách nhị ) Biển Thước giận, ném kim đá xuống.
4. (Danh) Tiếng "thạch", một tiếng trong bát âm.
5. (Danh) Lượng từ. (1) Đơn vị dung lượng thời xưa: 10 đấu hay 100 thưng là một "thạch". (2) Đơn vị trọng lượng thời xưa: 120 cân là một "thạch". § Cũng đọc là "đạn".
6. (Danh) Họ "Thạch".
7. (Tính) Không dùng được, chai, vô dụng. ◎ Như: "thạch điền" ruộng không cầy cấy được, "thạch nữ" con gái không sinh đẻ được.
8. (Động) Bắn đá.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðá.
② Thạch (tạ), đong thì 100 thưng gọi là một thạch, cân thì 120 cân gọi là một thạch.
③ Các thứ như bia, mốc đều gọi là thạch, khảo về các văn tự ở chuông, đỉnh, bia, mốc gọi là kim thạch chi học .
④ Cái gì không dùng được cũng gọi là thạch, như thạch điền ruộng không cầy cấy được, 'thạch nữ con gái không đủ bộ sinh đẻ.
⑤ Tiếng thạch, một tiếng trong bát âm.
⑥ Thuốc chữa, dùng đá để tiêm vào người chữa bệnh.
⑦ Bắn đá ra.
⑧ Lớn, bền.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thạch, tạ (1. đơn vị đo dung tích khô thời xưa, bằng mười đấu hoặc 100 thưng; 2. đơn vị đo trọng lượng thời xưa, bằng 120 cân, tương đương với 120 pao thời nay). Xem [shí].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đá: Đá vôi; Bia đá;
② Khắc đá: Câu khắc (câu ghi) trên bia đá hoặc đồ đồng;
③ (văn) Bia, mốc: Khoa nghiên cứu các văn tự ở chuông, đỉnh, bia, mốc;
④ (văn) Không dùng được, chai, vô dụng: Ruộng không cày cấy được, ruộng chai; Con gái không đẻ được, phụ nữ hiếm muộn;
⑤ (văn) Tiếng thạch (một trong bát âm thời xưa);
⑥ (văn) Bắn đá ra;
⑦ (văn) Lớn, bền;
⑧ (văn) Thuốc chữa bệnh dùng đá tiêm vào;
⑨ [Shí] (Họ) Thạch. Xem [dàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đá — Hòn đá. Tảng đá — Tên một bộ chữ Hán.

Từ ghép 59

anh thạch 嬰石bạch vân thạch 白雲石bàn thạch 磐石bàng quang kết thạch 膀胱結石bảo thạch 宝石bảo thạch 寶石cẩm thạch 錦石châm thạch 箴石công thạch 公石cơ thạch 基石dĩ noãn đầu thạch 以卵投石đồng thạch 銅石giáp thạch 硖石giáp thạch 硤石hạn thạch 旱石hiệp thạch 峽石hiệp thạch tập 峽石集hóa thạch 化石hỏa thạch 火石kim thạch 金石kim thạch kì duyên 金石奇緣kim thạch ti trúc 金石絲竹lôi thạch 礨石mộc thạch 木石ngoan thạch 頑石ngọc thạch 玉石nham thạch 岩石nham thạch 巖石phàn thạch 礬石phi thạch 飛石phù thạch 浮石phún thạch 噴石phún xuất thạch 噴岀石quái thạch 怪石sàm thạch 鑱石thạch anh 石英thạch cao 石膏thạch đắng 石磴thạch đầu 石頭thạch điền 石田thạch khí 石器thạch lựu 石榴thạch nông thi văn tập 石農詩文集thạch nông tùng thoại 石農叢話thạch nữ 石女thạch thác 石碏thạch thán 石炭thạch tín 石信thạch tượng 石像thỉ thạch 矢石thiết thạch 鐵石tích thủy xuyên thạch 滴水穿石tiêu thạch 硝石toàn thạch 鑽石trụ thạch 柱石tuyền thạch 泉石từ thạch 磁石vẫn thạch 隕石viên thạch 圓石

đạn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đá. ◎ Như: "hoa cương thạch" đá hoa cương.
2. (Danh) Bia, mốc. ◎ Như: "kim thạch chi học" môn khảo về các văn tự ở chuông, đỉnh, bia, mốc. ◇ Sử Kí : "Nãi toại thượng Thái Sơn, lập thạch" , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Rồi lên núi Thái Sơn dựng bia đá.
3. (Danh) Kim đá, để tiêm vào người chữa bệnh. ◇ Chiến quốc sách : "Biển Thước nộ nhi đầu kì thạch" (Tần sách nhị ) Biển Thước giận, ném kim đá xuống.
4. (Danh) Tiếng "thạch", một tiếng trong bát âm.
5. (Danh) Lượng từ. (1) Đơn vị dung lượng thời xưa: 10 đấu hay 100 thưng là một "thạch". (2) Đơn vị trọng lượng thời xưa: 120 cân là một "thạch". § Cũng đọc là "đạn".
6. (Danh) Họ "Thạch".
7. (Tính) Không dùng được, chai, vô dụng. ◎ Như: "thạch điền" ruộng không cầy cấy được, "thạch nữ" con gái không sinh đẻ được.
8. (Động) Bắn đá.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thạch, tạ (1. đơn vị đo dung tích khô thời xưa, bằng mười đấu hoặc 100 thưng; 2. đơn vị đo trọng lượng thời xưa, bằng 120 cân, tương đương với 120 pao thời nay). Xem [shí].
đãng
dàng ㄉㄤˋ, tàng ㄊㄤˋ

đãng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đu đưa, đánh đu
2. chèo thuyền
3. rửa, súc
4. làm hết sạch

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rửa, tẩy rửa. ◇ Tề dân yếu thuật : "Dĩ nhiệt thang sổ đẩu trước úng trung, địch đãng sơ tẩy chi" , (Đồ úng ).
2. (Động) Xung kích, chấn động. ◇ Trang Tử : "Thử tứ lục giả bất đãng hung trung tắc chánh" (Canh Tang Sở ) Bốn cái sáu ấy không làm rung chuyển trong lòng thì tâm thần bình chánh. § "Bốn cái sáu" tức là: (1) sáu bệnh về Chí: quý phú hiển nghiêm danh lợi; (2) sáu bệnh về Tâm: dong động sắc lí khí ý; (3) sáu bệnh về Đức: ố dục hỉ nộ ai lạc; và (4) sáu bệnh về Đạo: khứ tựu thủ dữ tri năng.
3. (Động) Tảo trừ, quét sạch. ◇ Diệp Phương Ái : "Tồi kiên tỏa phong, đãng bỉ mâu tặc" , (Quan lũng bình ).
4. (Động) Xô, đẩy. ◇ Tục thế thuyết : "Tống Nhan Diên Niên hữu ái cơ, phi cơ thực bất bão tẩm bất an, cơ bằng sủng, thường đãng Diên Niên trụy sàng trí tổn, tử tuấn sát chi" , , , , (Hoặc nịch ).
5. (Động) Rung, lắc, dao động. ◎ Như: "đãng chu" đẩy thuyền, chèo thuyền, "đãng thu thiên" lắc xích đu. ◇ Giang Yêm : "Trướng lí xuân phong đãng, Diêm tiền hoàn yến phất" , (Điệu thất nhân thập thủ ).
6. (Động) Giao nhau, thay đổi qua lại. ◇ Dịch Kinh : "Thị cố cương nhu tương ma, bát quái tương đãng" , (Hệ từ thượng ) Cho nên cứng và mềm cọ nhau, giao nhau mà thành bát quái.
7. (Động) Va, chạm, đụng.
8. (Động) Chống đỡ, cưỡng lại. ◇ Cổ kim tiểu thuyết : "Tả Bá Đào mạo vũ đãng phong, hành liễu nhất nhật, y thường đô triêm thấp liễu" , , (Dương Giác Ai tử chiến Kinh Kha ).
9. (Động) Bôi, trát, xoa. ◇ Tân Đường Thư : "Giang, Hoài đa duyên tích tiền, dĩ đồng đãng ngoại, bất doanh cân lượng, bạch giá ích quý" , , , (Thực hóa chí tứ ).
10. (Động) Dung hợp. ◇ Tống Liêm : "Tắc kì tình cảnh tương dung đãng nhi sanh ý dật phát ư hào tố gian" (Bạt Hoàng Lỗ Trực thư ). § "Hào tố" bút và giấy.
11. (Động) Phóng túng, không chịu gò bó. ◇ Trương Huệ Ngôn : "Kì đãng nhi bất phản, ngạo nhi bất lí, chi nhi bất vật" , , (Từ tuyển tự ).
12. (Động) Hâm nóng. § Thông . ◇ Chu Quyền : "Hảo tửu a! Ngã lưỡng cá mãi ta cật, tựu tá nhĩ na lô tử đãng nhất đãng" ! , (Trác Văn Quân tư bôn Tương Như , Đệ tam chiết).
13. (Danh) Cây tre. § Cũng như "đãng" .
14. (Danh) Lượng từ: (1) Lần, chuyến, lượt, đợt. § Dùng như . ◇ Văn minh tiểu sử : "Bất tri tạm thì thỉnh tha hồi tỉnh, giá cá khuyết tựu thỉnh lão ca khứ tân khổ nhất đãng" , (Đệ lục hồi).
15. (Danh) Họ "Đãng".

Từ điển Thiều Chửu

① Rửa, cái đồ để rửa.
② Rung động.
③ Giao nhau, Dịch Kinh : Thị cố cương nhu tương ma, bát quái tương đãng (Hệ từ thượng ) cho nên cứng và mềm cọ nhau, giao nhau mà thành bát quái.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Rửa;
② Đồ để rửa;
③ Rung động.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rửa cho sạch — Lay động — Dùng như chữ Đãng .

Từ ghép 2

y, ế
yī ㄧ, yì ㄧˋ

y

giản thể

Từ điển phổ thông

1. chữa bệnh
2. thầy thuốc

Từ điển trích dẫn

1. Một dạng của chữ "y" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Y sĩ, bác sĩ, thầy thuốc: Quân y;
② Chữa bệnh: Đã chữa khỏi bệnh của tôi; Đến chữa bệnh;
③ Y học, y khoa, nghề y: 西 Tây y; Trung y; Dòng dõi làm nghề y (Hồ Nguyên Trừng: Y thiện dụng tâm);
④ (văn) Ủ xôi làm rượu nếp.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

ế

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái túi đựng các mủi tên thời xưa.
lệ
lì ㄌㄧˋ

lệ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lệ thường

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiêu chuẩn để chiếu theo hoặc so sánh. ◎ Như: "lệ đề" thí dụ chứng minh, "cử lệ" đưa ra thí dụ, "lệ cú" câu thí dụ, "lệ như" thí dụ.
2. (Danh) Quy định, lề lối. ◎ Như: "thể lệ" , "điều lệ" , "luật lệ" .
3. (Danh) Trường hợp (ứng hợp theo một số điều kiện nào đó với những sự tình đã xảy ra, căn cứ vào điều tra hoặc thống kê). ◎ Như: "bệnh lệ" trường hợp bệnh, "án lệ" trường hợp xử án (tương tự) đã xảy ra.
4. (Tính) Thường lệ, theo thói quen, đã quy định. ◎ Như: "lệ hội" phiên họp thường lệ, "lệ giả" nghỉ phép (theo quy định).
5. (Động) So sánh. ◎ Như: "dĩ cổ lệ kim" lấy xưa sánh với nay, "dĩ thử lệ bỉ" lấy cái này bì với cái kia.
6. (Phó) Như đã quy định, chiếu theo cách thức quen thuộc, rập theo khuôn khổ. ◎ Như: "lệ hành công sự" cứ theo quy định mà làm việc, làm theo cách thức bình thường. "cật phạn, thụy giác thị mỗi nhật đích lệ hành công sự" , ăn cơm, đi ngủ rập theo thói quen hằng ngày.

Từ điển Thiều Chửu

① Lệ, ví. Lấy cái này làm mẫu mực cho cái kia gọi là lệ, như thể lệ , điều lệ 調, luật lệ , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thí dụ: Nêu thí dụ;
② Lệ, tiền lệ, thói quen: Dẫn chứng tiền lệ; Phá thói quen;
③ Ca, trường hợp: Ca bệnh, trường hợp bệnh (của những người đã mắc trước);
④ Thể lệ, quy tắc, ước lệ: Điều lệ; Giới thiệu ý chính và thể lệ biên soạn (một bộ sách);
⑤ Thường lệ, lệ thường, theo lệ thường.【】lệ hội [lìhuì] Hội nghị thường lệ (thường kì);【】lệ hành công sự [lìxíng gongshì] a. Làm việc công theo thường lệ; b. Lối làm việc theo hình thức;
⑥ (văn) Đều, thảy đều, tất cả đều, toàn bộ: , Binh của ông ta đều uống nước sông, tất cả đều nghe trong nước có mùi rượu (Ngũ Tử Tư biến văn). 【】 lệ giai [lìjie] (văn) Đều, thảy đều;【】lệ tổng [lìzông] (văn) Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

So sánh. Td: Tỉ lệ ( lấy hai cái mà so sánh với nhau mà có kết quả so sánh ) — Sự vật tiêu biểu, có thể so sánh mà biết được các sự vật cùng loại — Cách thức quen làm từ trước. Td: Tục lệ.

Từ ghép 38

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.