cư xứ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. "Cư xứ" : Chỗ ở. ◇ Hậu Hán Thư : "Cư xứ trắc lậu, dĩ canh học vi nghiệp" , (Viên An truyện ) Chỗ ở chật hẹp, làm nghề dạy học.
2. "Cư xử" : (1) Chỉ nghi dong cử chỉ hằng ngày. ◇ Luận Ngữ : "Cư xử cung, chấp sự kính, dữ nhân trung, tuy chi Di Địch bất khả khí dã" , , , (Tử Lộ ) Hằng ngày ở nhà (nghi dong cử chỉ) phải khiêm cung, làm việc phải nghiêm trang cẩn thận, giao thiệp với người phải trung thực. Dù tới nước Di nước Địch (chưa khai hóa), cũng không thể bỏ (ba điều ấy).
3. "Cư xử" : (2) Chỉ sinh hoạt thường ngày. ◇ Luận Ngữ : "Phù quân tử chi cư tang, thực chỉ bất cam, văn nhạc bất lạc, cư xử bất an" , , , (Dương Hóa ) Người quân tử đương khi có tang, ăn món ngon không thấy ngon, nghe nhạc không thấy vui, trong sinh hoạt thường ngày không thấy yên ổn trong lòng.
4. "Cư xử" : (3) Xếp đặt, an bài, xử trí. ◇ Liệt nữ truyện : "Mạnh Tử chi thiếu dã, hi du vi mộ gian chi sự, dũng dược trúc mai. Mạnh mẫu viết: Thử phi ngô sở dĩ cư xử tử dã. Nãi khứ" , , . : . (Trâu Mạnh Kha mẫu ) Mạnh Tử hồi nhỏ, thích chơi làm những chuyện ở nghĩa địa, lăn khóc xây mồ chôn cất. Bà mẹ Mạnh Tử nói: Đây không phải là chỗ để cho con ta ở. Bèn dọn nhà đi chỗ khác.

cư xử

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. "Cư xứ" : Chỗ ở. ◇ Hậu Hán Thư : "Cư xứ trắc lậu, dĩ canh học vi nghiệp" , (Viên An truyện ) Chỗ ở chật hẹp, làm nghề dạy học.
2. "Cư xử" : (1) Chỉ nghi dong cử chỉ hằng ngày. ◇ Luận Ngữ : "Cư xử cung, chấp sự kính, dữ nhân trung, tuy chi Di Địch bất khả khí dã" , , , (Tử Lộ ) Hằng ngày ở nhà (nghi dong cử chỉ) phải khiêm cung, làm việc phải nghiêm trang cẩn thận, giao thiệp với người phải trung thực. Dù tới nước Di nước Địch (chưa khai hóa), cũng không thể bỏ (ba điều ấy).
3. "Cư xử" : (2) Chỉ sinh hoạt thường ngày. ◇ Luận Ngữ : "Phù quân tử chi cư tang, thực chỉ bất cam, văn nhạc bất lạc, cư xử bất an" , , , (Dương Hóa ) Người quân tử đương khi có tang, ăn món ngon không thấy ngon, nghe nhạc không thấy vui, trong sinh hoạt thường ngày không thấy yên ổn trong lòng.
4. "Cư xử" : (3) Xếp đặt, an bài, xử trí. ◇ Liệt nữ truyện : "Mạnh Tử chi thiếu dã, hi du vi mộ gian chi sự, dũng dược trúc mai. Mạnh mẫu viết: Thử phi ngô sở dĩ cư xử tử dã. Nãi khứ" , , . : . (Trâu Mạnh Kha mẫu ) Mạnh Tử hồi nhỏ, thích chơi làm những chuyện ở nghĩa địa, lăn khóc xây mồ chôn cất. Bà mẹ Mạnh Tử nói: Đây không phải là chỗ để cho con ta ở. Bèn dọn nhà đi chỗ khác.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ăn ở, đối đãi.

tồi tàn

phồn thể

Từ điển phổ thông

tồi tàn, hư hỏng, đổ nát

Từ điển trích dẫn

1. Phá hoại, hủy hoại, làm cho tan nát. ◇ Uông Mậu Lân : "Huyền quản thanh trung dạ lậu trì, Mãn thiên phong vũ bất tằng tri. Lê hoa nhất thụ tồi tàn liễu, Khả tích tương khai vị phóng thì" , 滿. , (Xuân dạ vũ trung tức sự ).
2. Trắc trở, đổ vỡ, suy bại. ◎ Như: "lưu đãng ngoại hương đa niên, tâm linh bão thụ tồi tàn" , .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phá hại, làm cho tan nát. Đoạn trường tân thanh : » Điếc tai lân tuất phũ tai tồi tàn «. — Hư hỏng xấu xa.

tiện lợi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tiện lợi

Từ điển trích dẫn

1. Nhanh nhẹn, mẫn tiệp, linh hoạt. ◇ Tuân Tử : "Biện thuyết thí dụ, tề cấp tiện lợi, nhi bất thuận lễ nghĩa, vị chi gian thuyết" , 便, , (Phi thập nhị tử ) Biện thuyết thí dụ, đầy đủ nhanh nhẹn, mà không thuận lễ nghĩa, gọi là thuyết gian xảo.
2. Thông minh, linh lợi. ◇ Liêu trai chí dị : "Quần hỉ Châu Nhi phục sanh, hựu gia chi tuệ hiệt tiện lợi, húynh dị nẵng tích" , 便, (Châu Nhi ) Mọi người mừng Châu Nhi đã sống lại, lại còn thêm khôn ngoan thông minh khác hẳn ngày trước.
3. Có lợi, thuận lợi.
4. Làm cho có lợi, làm cho thuận lợi.
5. Quen, quen thuộc. ◇ Đái Thực : "Nam nhân am hải đạo giả dã, ư chu tiếp phi bất tiện lợi, do gian trở như thử, huống Bắc nhân hồ?" , 便, , (Thử phác , Phòng hải ) Người phương Nam thành thạo đường biển, đối với thuyền bè không phải là không quen thuộc, còn khó khăn trắc trở như thế, huống chi là người phương Bắc?
6. Bài tiết cứt đái.
7. Cứt đái.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dễ dàng và vô ích.

Từ điển trích dẫn

1. Trắc trở, thất bại. ◇ Hàn Phi Tử : "Giáp binh chiết tỏa, sĩ tốt tử thương" , (Bát thuyết ) .
2. Áp chế, ức chế, đè ép.
3. Dày vò, làm cho khổ sở. ◇ Hồng Lâu Mộng : "(Hương Lăng) kim phục gia dĩ khí nộ thương cảm, nội ngoại chiết tỏa bất kham, cánh nhưỡng thành can huyết chi chứng, nhật tiệm luy sấu tác thiêu" (), , , (Đệ bát thập hồi) (Hương Lăng) giờ lại càng thêm uất hận thương cảm, trong ngoài dày vò không chịu nổi, nên sinh ra bệnh ráo huyết, ngày một gầy mòn khô héo.
4. Theo giá trị đền trả. ◇ Điển chương tân tập : "Như hữu khuy đoái, nguyện tương gia sản chiết tỏa hoàn quan" , (Hộ bộ , Ngân khóa ) Nếu có thiếu tiền, xin đem gia sản bồi thường lại cho quan.

nhất nhất

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Nhất thiết, từng cái từng cái một. ◇ Đào Uyên Minh : "Vấn kim thị hà thế, nãi bất tri hữu Hán, vô luận Ngụy Tấn? Thử nhân nhất nhất vi cụ ngôn, sở văn giai thán oản" , , ? , (Đào hoa nguyên kí ) Họ lại hỏi bấy giờ là đời nào, vì họ không không biết có đời Hán nữa, nói chi đến đời Ngụy và Tấn. Người đánh cá nhất thiết kể lại đủ cả sự tình, họ nghe rồi đều đau xót, than thở.
2. Hoàn toàn. ◇ Tây du kí 西: "Hướng hậu tái bất cảm hành hung, nhất nhất thụ sư phụ giáo hối" , (Đệ ngũ thất hồi).
3. Kể hết cả, thuật lại rõ ràng đầy đủ (trong thư từ ngày xưa thường dùng). ◇ Trần Lâm : "Từ đa bất khả nhất nhất, thô cử đại cương, dĩ đương đàm tiếu" , , (Vi Tào Hồng dữ Ngụy Văn Đế thư ).
4. (Thuật ngữ Thái Huyền kinh) Khởi thủy của "Huyền tượng" . § Phạm Vọng chú : "Nhất nhất khởi ư hoàng tuyền, cố vị chi thủy; tại tuyền chi trung, cố trắc thâm dã" , ; , .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tất cả, không sót cái gì.
đát
dá ㄉㄚˊ

đát

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xót xa
2. kinh ngạc
3. nhọc nhằn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đau buồn, thương xót. § Tục gọi người chết là "đát hóa" là theo nghĩa ấy. ◇ Thi Kinh : "Cố chiêm Chu đạo, Trung tâm đát hề" , (Cối phong , Phỉ phong ) Ngoái nhìn đường về nhà Chu, Trong lòng bi thương.
2. (Động) Kinh sợ, nể sợ. ◇ Độc Cô Cập : "Trì chánh si mị đát" (Đại thư kí thượng lí quảng châu ) Giữ ngay chính thì yêu quái kính sợ.
3. (Động) Dọa nạt. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Quần khuyển thùy tiên, dương vĩ giai lai, kì nhân nộ đát chi" , , (Lâm giang chi mi ) Bầy chó nhỏ dãi, vểnh đuôi chạy lại, người đó giận dữ dọa nạt chúng.
4. (Danh) Sợ hãi. ◇ Tả Tư : "Yên chí quan hình nhi hoài đát" (Ngụy đô phú ) Sao đến nỗi thấy hình mà đã mang lòng sợ.

Từ điển Thiều Chửu

① Xót xa, thấy người có sự bất hạnh mà sinh lòng thương gọi là đát. Tục gọi người chết là đát hóa là theo nghĩa ấy.
② Kinh ngạc.
③ Nhọc nhằn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Buồn đau, thương xót, đau đớn, xót xa: Người chết;
② Kinh ngạc;
③ Nhọc nhằn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buồn khổ đau đớn — Sợ hãi — Kinh ngạc.

Từ ghép 5

khuy
kuī ㄎㄨㄟ, kuǐ ㄎㄨㄟˇ

khuy

phồn thể

Từ điển phổ thông

dòm, ngó, nhìn trộm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhìn trộm, dòm lén. ◎ Như: "vi khuy" nhìn lén, "thâu khuy" nhìn trộm.
2. (Động) Phiếm chỉ nhìn, xem. ◇ Minh sử : "Cơ bác thông kinh sử, ư thư vô bất khuy" , (Lưu Cơ truyện ) Lưu Cơ rộng thông kinh sử, trong sách không gì mà không xem.
3. (Động) Dòm ngó, nhắm. ◇ Lí Bạch : "Hán há Bạch Đăng đạo, Hồ khuy Thanh Hải loan, Do lai chinh chiến địa, Bất kiến hữu nhân hoàn" , , , (Quan san nguyệt ) Quân Hán đi đường Bạch Đăng, Rợ Hồ dòm ngó vịnh Thanh Hải, Xưa nay nơi chiến địa, Không thấy có người về.

Từ điển Thiều Chửu

① Dòm, ngó. Chọc lỗ tường vách để dòm gọi là khuy. Lí Bạch : Hán há Bạch Ðăng đạo, Hồ khuy Thanh Hải loan, Do lai chinh chiến địa, Bất kiến hữu nhân hoàn (Quan san nguyệt ) quân Hán đi đường Bạch Ðăng, Rợ Hồ dòm ngó vịnh Thanh Hải, Xưa nay nơi chiến địa, Không thấy có người về.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nhòm, nhìn lén lút, dòm ngó, rình, nhìn trộm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhìn trộm — Nhòm. Rình xem.

Từ ghép 4

Từ điển trích dẫn

1. Lui vào, thối tràng. ◇ Hồng Thâm : "Thí như tự nhiên chủ nghĩa thoại kịch đích dụng "tam diện tường" bố cảnh, dữ kịch chung thì diễn viên bất hạ tràng nhi bế mạc" "", (Hí kịch đạo diễn đích sơ bộ tri thức , Thượng thiên tam ).
2. Tiêu vong. ◇ Quách Mạt Nhược : "Dương khí nhất thoát li liễu khu thể, nhậm hà sanh vật đô chỉ hảo hạ tràng" , (Thiên vấn ).
3. Kết cục. ◇ Hồng Thăng : "Phong lưu đẩu nhiên một hạ tràng" (Trường sanh điện 殿, Tư tế ) Phong lưu bỗng chốc kết cục chẳng ra gì.
4. Tỉ dụ thoát khỏi tình cảnh khó xử. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Bất giá dạng nhất đáp san, khiếu tha chẩm ma hạ tràng" , (Đệ nhị thập thất hồi).
5. Ra tham dự một hoạt động nào đó, xuất tràng.
6. Vào trường thi (thời đại khoa cử). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Minh niên hương thí, vụ tất khiếu tha hạ tràng" , (Đệ cửu thập thất hồi).
7. Xuống bậc thấp, hạ vị. ◇ Lưu Trinh : "Dực tuấn nghệ ư thượng liệt, thối trắc lậu ư hạ tràng" , 退 (Toại chí phú ).
bá, mạc, mạch, mịch, mộ
mò ㄇㄛˋ, mù ㄇㄨˋ

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Tuyệt không, chẳng ai không. Như mạc bất chấn cụ chẳng ai là chẳng sợ run.
② Chớ, lời cấm chỉ. Như quân mạc vũ anh chớ có múa. Lí Bạch: Nhân sinh đắc ý tu tận hoan, Mạc sử kim tôn không đối nguyệt 使 Người ta ở đời khi đắc ý, hãy tận vui hưởng, Chớ để chén vàng trống không trước vầng trăng.
③ Quảng mạc bát ngát.
④ Cùng nghĩa với chữ mạc .
⑤ Yên định.
⑥ Vót.
⑦ To lớn.
⑧ Cùng nghĩa với chữ mạc .
⑨ Một âm là mộ. Cũng như chữ mộ .
⑩ Lại một âm là mạch. Kì diệp mạch mạch lá nó rậm rạp.
⑪ Một âm nữa là bá. Lặng. Quân phụ bá bá vợ anh tính yên lặng.
⑫ Họ Mạc.

mạc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. không phải
2. đừng, chớ

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Tuyệt không, chẳng ai. ◎ Như: "mạc bất chấn cụ" chẳng ai là chẳng sợ run. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thái Sử Từ dữ Quan, Trương cản sát tặc chúng, như hổ nhập dương quần, tung hoành mạc đương" , , , (Đệ thập nhất hồi) Thái Sử Từ cùng Quan (Vũ), Trương (Phi) đuổi giết quân giặc, như hổ vào giữa bầy cừu, xông xáo không ai chống nổi.
2. (Phó) Chớ, đừng. ◎ Như: "quân mạc vũ" anh chớ có múa. ◇ Lí Bạch : "Nhân sinh đắc ý tu tận hoan, Mạc sử kim tôn không đối nguyệt" , 使 Người ta ở đời khi đắc ý, hãy nên tận vui hưởng, Chớ để chén vàng trống không trước vầng trăng.
3. (Phó) Không thể, không được. ◎ Như: "biến hóa mạc trắc" biến hóa khôn lường, "mạc trắc cao thâm" không thể lượng được cao sâu.
4. (Động) Quy định. ◇ Thi Kinh : "Trật trật đại du, Thánh nhân mạc chi" , (Tiểu nhã , Xảo ngôn ) Trật tự đạo lớn, Thánh nhân định ra.
5. (Tính) § Thông "mạc" . Rộng, lớn. ◎ Như: "quảng mạc" rộng lớn, bát ngát.
6. (Danh) § Thông "mạc" . ◎ Như: "mạc phủ" .
7. (Danh) § Thông "mạc" .
8. (Danh) Họ "Mạc".
9. Một âm là "mộ". (Danh) Chiều, tối. § Chữ "mộ" ngày xưa.
10. (Danh) Một loại rau. ◇ Thi Kinh : "Bỉ Phần tự như, Ngôn thải kì mộ" , (Ngụy phong , Phần tự như ) Bên sông Phần chỗ nước trũng kia, Nói là đi hái rau mộ.
11. (Tính) Muộn, cuối. ◇ Luận Ngữ : "Mộ xuân giả, xuân phục kí thành" , (Tiên tiến ) Bây giờ là cuối xuân, y phục mùa xuân đã xong.
12. (Tính) Hôn ám.
13. § Thông "mộ" .
14. Lại một âm là "mạch". (Tính) Rậm, nhiều. ◇ Thi Kinh : "Duy diệp mạch mạch, Thị ngải thị hoạch" , (Chu nam , Cát đàm ) Lá nhiều rậm rạp, Mới cắt về rồi đem nấu.
15. Một âm nữa là "mịch". § Thông "mịch" . (Tính) Lặng, tịch mịch, trầm tịch. ◇ Uông Mậu Lân : "Phi đằng hà hạn vân trung hạc, Tịch mịch không dư giản để lân" , (Tống mộng đôn học sĩ giả quy đồng thành ).

Từ điển Thiều Chửu

① Tuyệt không, chẳng ai không. Như mạc bất chấn cụ chẳng ai là chẳng sợ run.
② Chớ, lời cấm chỉ. Như quân mạc vũ anh chớ có múa. Lí Bạch: Nhân sinh đắc ý tu tận hoan, Mạc sử kim tôn không đối nguyệt 使 Người ta ở đời khi đắc ý, hãy tận vui hưởng, Chớ để chén vàng trống không trước vầng trăng.
③ Quảng mạc bát ngát.
④ Cùng nghĩa với chữ mạc .
⑤ Yên định.
⑥ Vót.
⑦ To lớn.
⑧ Cùng nghĩa với chữ mạc .
⑨ Một âm là mộ. Cũng như chữ mộ .
⑩ Lại một âm là mạch. Kì diệp mạch mạch lá nó rậm rạp.
⑪ Một âm nữa là bá. Lặng. Quân phụ bá bá vợ anh tính yên lặng.
⑫ Họ Mạc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Không ai, không có gì: Không ai là không vui mừng; Không ai biết nỗi thương đau của ta (Thi Kinh); Nước trong thiên hạ, không gì lớn bằng biển (Trang tử); 西 Muốn tính kế lâu dài, không gì bằng về miền tây (Hàn Dũ: Tế Thập Nhị lang văn); Đau khổ thì không gì đau khổ hơn một người mất nước mà phải bàn luận việc nước (Phan Bội Châu: Việt Nam vong quốc sử). 【】 mạc bất [mòbù] Ai cũng, không ai không, không gì không: Không ai là không cảm động; Thiên hạ không ai không biết nhưng không ai làm được;
② Không, chẳng: Chẳng thà, chẳng bằng; Chẳng biết làm cách nào. 【】mạc bất thị [mòbùshì] Như ; 【】 mạc phi [mòfei] Phải chăng, hay là: Phải chăng tôi nghe nhầm; ?Hôm nay chị ấy không đến, phải chăng lại bệnh rồi?; 【】mạc như [mò rú] Chẳng thà, chẳng bằng, chi bằng, không gì bằng: Cậu đi, chẳng bằng anh ấy đến còn hơn;【】mạc nhược [mòruò] Chẳng thà, chẳng bằng, chi bằng, không gì bằng: Chẳng thà ra ngoài chơi, còn hơn ngồi cú rũ ở nhà;
③ Đừng, chớ: Đừng khóc; Đừng nóng nảy; Đừng buồn trên con đường trước mặt không có người tri kỉ (Cao Thích: Biệt Đổng Đại);
④ (văn) Không (dùng như ): Không chịu đoái hoài đến ta (Thi Kinh: Ngụy phong, Thạc thử);
⑤ (văn) Đại để, đại khái, chắc (có lẽ) (biểu thị sự đánh giá, suy trắc): Có lẽ ta cũng giống như mọi người (Luận ngữ: Thuật nhi);
⑥ (văn) Khích lệ: ? Ta trách ngươi, như thế chẳng phải là khích lệ ngươi ư? (Hoài Nam tử: Mậu xưng huấn);
⑦ (văn) Vót: Dao có thể vót được sắt (Quản tử: Chế phân);
⑧ (văn) Mưu hoạch, mưu tính (như , bộ ): Thánh nhân mưu tính điều đó (Thi Kinh: Tiểu nhã, Xảo ngôn);
⑨ (văn) Như (bộ );
⑩ (văn) Yên định;
⑪ (văn) To lớn, rộng lớn (như , bộ );
⑫ [Mò] (Họ) Mạc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chẳng. Đừng. Không. Hát nói của Cao Bá Quát có câu: » Thế sự thăng trầm quân mạc vấn « ( việc đời thay đổi anh đừng hỏi ) — Các âm khác là Mạch, Mộ. Xem các âm này.

Từ ghép 4

mạch

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Tuyệt không, chẳng ai. ◎ Như: "mạc bất chấn cụ" chẳng ai là chẳng sợ run. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thái Sử Từ dữ Quan, Trương cản sát tặc chúng, như hổ nhập dương quần, tung hoành mạc đương" , , , (Đệ thập nhất hồi) Thái Sử Từ cùng Quan (Vũ), Trương (Phi) đuổi giết quân giặc, như hổ vào giữa bầy cừu, xông xáo không ai chống nổi.
2. (Phó) Chớ, đừng. ◎ Như: "quân mạc vũ" anh chớ có múa. ◇ Lí Bạch : "Nhân sinh đắc ý tu tận hoan, Mạc sử kim tôn không đối nguyệt" , 使 Người ta ở đời khi đắc ý, hãy nên tận vui hưởng, Chớ để chén vàng trống không trước vầng trăng.
3. (Phó) Không thể, không được. ◎ Như: "biến hóa mạc trắc" biến hóa khôn lường, "mạc trắc cao thâm" không thể lượng được cao sâu.
4. (Động) Quy định. ◇ Thi Kinh : "Trật trật đại du, Thánh nhân mạc chi" , (Tiểu nhã , Xảo ngôn ) Trật tự đạo lớn, Thánh nhân định ra.
5. (Tính) § Thông "mạc" . Rộng, lớn. ◎ Như: "quảng mạc" rộng lớn, bát ngát.
6. (Danh) § Thông "mạc" . ◎ Như: "mạc phủ" .
7. (Danh) § Thông "mạc" .
8. (Danh) Họ "Mạc".
9. Một âm là "mộ". (Danh) Chiều, tối. § Chữ "mộ" ngày xưa.
10. (Danh) Một loại rau. ◇ Thi Kinh : "Bỉ Phần tự như, Ngôn thải kì mộ" , (Ngụy phong , Phần tự như ) Bên sông Phần chỗ nước trũng kia, Nói là đi hái rau mộ.
11. (Tính) Muộn, cuối. ◇ Luận Ngữ : "Mộ xuân giả, xuân phục kí thành" , (Tiên tiến ) Bây giờ là cuối xuân, y phục mùa xuân đã xong.
12. (Tính) Hôn ám.
13. § Thông "mộ" .
14. Lại một âm là "mạch". (Tính) Rậm, nhiều. ◇ Thi Kinh : "Duy diệp mạch mạch, Thị ngải thị hoạch" , (Chu nam , Cát đàm ) Lá nhiều rậm rạp, Mới cắt về rồi đem nấu.
15. Một âm nữa là "mịch". § Thông "mịch" . (Tính) Lặng, tịch mịch, trầm tịch. ◇ Uông Mậu Lân : "Phi đằng hà hạn vân trung hạc, Tịch mịch không dư giản để lân" , (Tống mộng đôn học sĩ giả quy đồng thành ).

Từ điển Thiều Chửu

① Tuyệt không, chẳng ai không. Như mạc bất chấn cụ chẳng ai là chẳng sợ run.
② Chớ, lời cấm chỉ. Như quân mạc vũ anh chớ có múa. Lí Bạch: Nhân sinh đắc ý tu tận hoan, Mạc sử kim tôn không đối nguyệt 使 Người ta ở đời khi đắc ý, hãy tận vui hưởng, Chớ để chén vàng trống không trước vầng trăng.
③ Quảng mạc bát ngát.
④ Cùng nghĩa với chữ mạc .
⑤ Yên định.
⑥ Vót.
⑦ To lớn.
⑧ Cùng nghĩa với chữ mạc .
⑨ Một âm là mộ. Cũng như chữ mộ .
⑩ Lại một âm là mạch. Kì diệp mạch mạch lá nó rậm rạp.
⑪ Một âm nữa là bá. Lặng. Quân phụ bá bá vợ anh tính yên lặng.
⑫ Họ Mạc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mạch mạch : Vẻ tươi tốt rườm rà của cây cối — Các âm khác là Mạc, Mộ. Xem các âm này.

mịch

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Tuyệt không, chẳng ai. ◎ Như: "mạc bất chấn cụ" chẳng ai là chẳng sợ run. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thái Sử Từ dữ Quan, Trương cản sát tặc chúng, như hổ nhập dương quần, tung hoành mạc đương" , , , (Đệ thập nhất hồi) Thái Sử Từ cùng Quan (Vũ), Trương (Phi) đuổi giết quân giặc, như hổ vào giữa bầy cừu, xông xáo không ai chống nổi.
2. (Phó) Chớ, đừng. ◎ Như: "quân mạc vũ" anh chớ có múa. ◇ Lí Bạch : "Nhân sinh đắc ý tu tận hoan, Mạc sử kim tôn không đối nguyệt" , 使 Người ta ở đời khi đắc ý, hãy nên tận vui hưởng, Chớ để chén vàng trống không trước vầng trăng.
3. (Phó) Không thể, không được. ◎ Như: "biến hóa mạc trắc" biến hóa khôn lường, "mạc trắc cao thâm" không thể lượng được cao sâu.
4. (Động) Quy định. ◇ Thi Kinh : "Trật trật đại du, Thánh nhân mạc chi" , (Tiểu nhã , Xảo ngôn ) Trật tự đạo lớn, Thánh nhân định ra.
5. (Tính) § Thông "mạc" . Rộng, lớn. ◎ Như: "quảng mạc" rộng lớn, bát ngát.
6. (Danh) § Thông "mạc" . ◎ Như: "mạc phủ" .
7. (Danh) § Thông "mạc" .
8. (Danh) Họ "Mạc".
9. Một âm là "mộ". (Danh) Chiều, tối. § Chữ "mộ" ngày xưa.
10. (Danh) Một loại rau. ◇ Thi Kinh : "Bỉ Phần tự như, Ngôn thải kì mộ" , (Ngụy phong , Phần tự như ) Bên sông Phần chỗ nước trũng kia, Nói là đi hái rau mộ.
11. (Tính) Muộn, cuối. ◇ Luận Ngữ : "Mộ xuân giả, xuân phục kí thành" , (Tiên tiến ) Bây giờ là cuối xuân, y phục mùa xuân đã xong.
12. (Tính) Hôn ám.
13. § Thông "mộ" .
14. Lại một âm là "mạch". (Tính) Rậm, nhiều. ◇ Thi Kinh : "Duy diệp mạch mạch, Thị ngải thị hoạch" , (Chu nam , Cát đàm ) Lá nhiều rậm rạp, Mới cắt về rồi đem nấu.
15. Một âm nữa là "mịch". § Thông "mịch" . (Tính) Lặng, tịch mịch, trầm tịch. ◇ Uông Mậu Lân : "Phi đằng hà hạn vân trung hạc, Tịch mịch không dư giản để lân" , (Tống mộng đôn học sĩ giả quy đồng thành ).

mộ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Tuyệt không, chẳng ai. ◎ Như: "mạc bất chấn cụ" chẳng ai là chẳng sợ run. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thái Sử Từ dữ Quan, Trương cản sát tặc chúng, như hổ nhập dương quần, tung hoành mạc đương" , , , (Đệ thập nhất hồi) Thái Sử Từ cùng Quan (Vũ), Trương (Phi) đuổi giết quân giặc, như hổ vào giữa bầy cừu, xông xáo không ai chống nổi.
2. (Phó) Chớ, đừng. ◎ Như: "quân mạc vũ" anh chớ có múa. ◇ Lí Bạch : "Nhân sinh đắc ý tu tận hoan, Mạc sử kim tôn không đối nguyệt" , 使 Người ta ở đời khi đắc ý, hãy nên tận vui hưởng, Chớ để chén vàng trống không trước vầng trăng.
3. (Phó) Không thể, không được. ◎ Như: "biến hóa mạc trắc" biến hóa khôn lường, "mạc trắc cao thâm" không thể lượng được cao sâu.
4. (Động) Quy định. ◇ Thi Kinh : "Trật trật đại du, Thánh nhân mạc chi" , (Tiểu nhã , Xảo ngôn ) Trật tự đạo lớn, Thánh nhân định ra.
5. (Tính) § Thông "mạc" . Rộng, lớn. ◎ Như: "quảng mạc" rộng lớn, bát ngát.
6. (Danh) § Thông "mạc" . ◎ Như: "mạc phủ" .
7. (Danh) § Thông "mạc" .
8. (Danh) Họ "Mạc".
9. Một âm là "mộ". (Danh) Chiều, tối. § Chữ "mộ" ngày xưa.
10. (Danh) Một loại rau. ◇ Thi Kinh : "Bỉ Phần tự như, Ngôn thải kì mộ" , (Ngụy phong , Phần tự như ) Bên sông Phần chỗ nước trũng kia, Nói là đi hái rau mộ.
11. (Tính) Muộn, cuối. ◇ Luận Ngữ : "Mộ xuân giả, xuân phục kí thành" , (Tiên tiến ) Bây giờ là cuối xuân, y phục mùa xuân đã xong.
12. (Tính) Hôn ám.
13. § Thông "mộ" .
14. Lại một âm là "mạch". (Tính) Rậm, nhiều. ◇ Thi Kinh : "Duy diệp mạch mạch, Thị ngải thị hoạch" , (Chu nam , Cát đàm ) Lá nhiều rậm rạp, Mới cắt về rồi đem nấu.
15. Một âm nữa là "mịch". § Thông "mịch" . (Tính) Lặng, tịch mịch, trầm tịch. ◇ Uông Mậu Lân : "Phi đằng hà hạn vân trung hạc, Tịch mịch không dư giản để lân" , (Tống mộng đôn học sĩ giả quy đồng thành ).

Từ điển Thiều Chửu

① Tuyệt không, chẳng ai không. Như mạc bất chấn cụ chẳng ai là chẳng sợ run.
② Chớ, lời cấm chỉ. Như quân mạc vũ anh chớ có múa. Lí Bạch: Nhân sinh đắc ý tu tận hoan, Mạc sử kim tôn không đối nguyệt 使 Người ta ở đời khi đắc ý, hãy tận vui hưởng, Chớ để chén vàng trống không trước vầng trăng.
③ Quảng mạc bát ngát.
④ Cùng nghĩa với chữ mạc .
⑤ Yên định.
⑥ Vót.
⑦ To lớn.
⑧ Cùng nghĩa với chữ mạc .
⑨ Một âm là mộ. Cũng như chữ mộ .
⑩ Lại một âm là mạch. Kì diệp mạch mạch lá nó rậm rạp.
⑪ Một âm nữa là bá. Lặng. Quân phụ bá bá vợ anh tính yên lặng.
⑫ Họ Mạc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Buổi chiều, chiều, muộn: Chẳng sớm thì chiều (Thi Kinh: Tề phong, Đông phương vị minh); Tháng ba xuân muộn, áo mặc mùa xuân đã may xong (Luận ngữ: Tiên tiến);
② Cỏ mộ: Đi hái cỏ mộ (Thi Kinh: Ngụy phong, Phần tự như).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mặt trời u ám, bị mây che khuất — Các âm khác là Mạc, Mạch. Xem các âm này.
tham, thám
tān ㄊㄢ, tàn ㄊㄢˋ

tham

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tìm kiếm. ◎ Như: "tham lộ" tìm đường, "tham hoa" tìm kiếm hoa.
2. (Động) Tìm tòi, truy xét, tra cứu. ◎ Như: "tham bản cầu nguyên" truy đến gốc tìm đến nguồn.
3. (Động) Thử xét, thí trắc. ◎ Như: "tham vấn khẩu khí" hỏi thử khẩu khí xem sao.
4. (Động) Dò xét, nghe ngóng. ◎ Như: "khuy tham" thăm dòm, "tham thính" nghe ngóng, rình xét. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Đổng Trác thì thường sử nhân tham thính" 使 (Đệ tứ hồi) Đổng Trác thường thường sai người dò xét nghe ngóng.
5. (Động) Hỏi thăm, thăm viếng. ◎ Như: "tham thân" thăm người thân, "tham hữu" thăm bạn.
6. (Động) Thử. ◇ Luận Ngữ : "Kiến thiện như bất cập, kiến bất thiện như tham thang" , (Quý thị ) Thấy việc thiện thì (vội vàng) như không theo kịp, thấy việc bất thiện thì như (lấy tay) thử nước sôi (sợ mà lánh xa).
7. (Động) Thò, duỗi, ló, nhô. ◎ Như: "tham xuất đầu lai" thò đầu ra.
8. (Danh) Người làm việc trinh sát. ◎ Như: "tư gia trinh tham" thám tử tư, "mật tham" người làm việc rình xét.
9. § Ghi chú: Ta quen đọc là "thám".

Từ điển Thiều Chửu

① Tìm tòi.
② Tìm xa, như tham bản cầu nguyên thăm đến gốc tìm đến nguồn.
③ Thử, như tham vấn khẩu khí hỏi thử khẩu khí xem sao.
④ Dò xét, như khuy tham thăm dòm, chính tham rình xét, v.v.
⑤ Hỏi thăm, như tham thân thăm người thân, tham hữu thăm bạn.
⑥ Tìm kiếm, như tham mai tìm kiếm mơ, tham hoa tìm kiếm hoa, v.v. Ta quen đọc là thám.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dò, thử, tìm: Dò tìm nguồn gốc; Hỏi thử, dò hỏi; Tìm kiếm hoa;
② Dò xét: Mật thám; Trinh thám (rình xét);
③ Thăm: Thăm nhà;
④ Thò, nhô, ló ra: Thò đầu ra.

Từ ghép 2

thám

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thăm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tìm kiếm. ◎ Như: "tham lộ" tìm đường, "tham hoa" tìm kiếm hoa.
2. (Động) Tìm tòi, truy xét, tra cứu. ◎ Như: "tham bản cầu nguyên" truy đến gốc tìm đến nguồn.
3. (Động) Thử xét, thí trắc. ◎ Như: "tham vấn khẩu khí" hỏi thử khẩu khí xem sao.
4. (Động) Dò xét, nghe ngóng. ◎ Như: "khuy tham" thăm dòm, "tham thính" nghe ngóng, rình xét. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Đổng Trác thì thường sử nhân tham thính" 使 (Đệ tứ hồi) Đổng Trác thường thường sai người dò xét nghe ngóng.
5. (Động) Hỏi thăm, thăm viếng. ◎ Như: "tham thân" thăm người thân, "tham hữu" thăm bạn.
6. (Động) Thử. ◇ Luận Ngữ : "Kiến thiện như bất cập, kiến bất thiện như tham thang" , (Quý thị ) Thấy việc thiện thì (vội vàng) như không theo kịp, thấy việc bất thiện thì như (lấy tay) thử nước sôi (sợ mà lánh xa).
7. (Động) Thò, duỗi, ló, nhô. ◎ Như: "tham xuất đầu lai" thò đầu ra.
8. (Danh) Người làm việc trinh sát. ◎ Như: "tư gia trinh tham" thám tử tư, "mật tham" người làm việc rình xét.
9. § Ghi chú: Ta quen đọc là "thám".

Từ điển Thiều Chửu

① Tìm tòi.
② Tìm xa, như tham bản cầu nguyên thăm đến gốc tìm đến nguồn.
③ Thử, như tham vấn khẩu khí hỏi thử khẩu khí xem sao.
④ Dò xét, như khuy tham thăm dòm, chính tham rình xét, v.v.
⑤ Hỏi thăm, như tham thân thăm người thân, tham hữu thăm bạn.
⑥ Tìm kiếm, như tham mai tìm kiếm mơ, tham hoa tìm kiếm hoa, v.v. Ta quen đọc là thám.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dò, thử, tìm: Dò tìm nguồn gốc; Hỏi thử, dò hỏi; Tìm kiếm hoa;
② Dò xét: Mật thám; Trinh thám (rình xét);
③ Thăm: Thăm nhà;
④ Thò, nhô, ló ra: Thò đầu ra.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dò xét. Td: Trinh thám — Thử xem.

Từ ghép 25

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.