cảm, hám
gǎn ㄍㄢˇ, hàn ㄏㄢˋ

cảm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cảm thấy
2. cảm động
3. tình cảm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm cho xúc động, động lòng. ◎ Như: "cảm động" xúc động. ◇ Dịch Kinh : "Thánh nhân cảm nhân tâm nhi thiên hạ hòa bình" (Hàm quái ) Thánh nhân làm xúc động lòng người mà thiên hạ thái bình.
2. (Động) Mắc phải, bị phải (do tiếp xúc mà gây ra). ◎ Như: "cảm nhiễm" bị lây, truyền nhiễm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thái phu nhân tịnh vô biệt chứng, bất quá ngẫu cảm nhất điểm phong hàn" , (Đệ tứ thập nhị hồi) Cụ không có bệnh gì khác, chẳng qua chỉ cảm phong hàn một chút.
3. (Động) Nhận thấy, thấy trong người. ◎ Như: "thâm cảm bất an" cảm thấy thật là không yên lòng, "thân thể ngẫu cảm bất thích" bỗng cảm thấy khó chịu trong người.
4. (Động) Ảnh hưởng lẫn nhau, ứng với. ◇ Dịch Kinh : "Thiên địa cảm nhi vạn vật hóa sanh" (Hàm quái ) Trời đất ảnh hưởng qua lại mà muôn vật sinh sôi biến hóa.
5. (Động) Thương xót than thở. ◇ Đào Uyên Minh : "Thiện vạn vật chi đắc thì, cảm ngô sanh chi hành hưu" , (Quy khứ lai từ ) Khen cho muôn vật đắc thời, cảm khái cho việc xuất xử của đời ta. ◇ Đỗ Phủ : "Cảm thì hoa tiễn lệ, Hận biệt điểu kinh tâm" , (Xuân vọng ) Thương cảm thời thế, hoa đẫm lệ, Oán hận biệt li, chim kinh sợ trong lòng.
6. (Động) Mang trong lòng niềm ơn, biểu thị sự mang ơn với người khác. ◎ Như: "cảm ân" , "cảm kích" .
7. (Danh) Tình tự phản ứng phát sinh do kích thích bên ngoài. ◎ Như: "khoái cảm" cảm giác thích sướng, "hảo cảm" cảm giác tốt.
8. (Danh) Tinh thần, quan điểm, óc. ◎ Như: "u mặc cảm" óc khôi hài, "trách nhậm cảm" tinh thần trách nhiệm, "tự ti cảm" tự ti mặc cảm.
9. Một âm là "hám". § Thông "hám" .
10. § Thông "hám" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cảm hóa, lấy lời nói sự làm của mình làm cảm động được người gọi là cảm hóa hay cảm cách .
② Cảm kích, cảm động đến tính tình ở trong gọi là cảm. Như cảm khái , cảm kích , v.v.
③ Cảm xúc, xông pha nắng gió mà ốm gọi là cảm mạo .
④ Cùng nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cảm giác, cảm thấy: Bỗng cảm thấy khó chịu trong người; Anh ấy thấy mình đã sai;
② Cảm động, cảm kích, cảm xúc, cảm nghĩ: Có nhiều cảm nghĩ; Rất cảm động;
③ Cảm ơn, cảm tạ: Mong gửi cho sớm thì rất cảm ơn;
④ Cảm hóa, làm cảm động, gây cảm xúc;
⑤ Tinh thần: Tinh thần trách nhiệm; Tinh thần tự hào dân tộc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mối rung động trong lòng khi đứng trước ngoại vật — Làm cho lòng người rung động — Nhiễm vào người.

Từ ghép 57

hám

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm cho xúc động, động lòng. ◎ Như: "cảm động" xúc động. ◇ Dịch Kinh : "Thánh nhân cảm nhân tâm nhi thiên hạ hòa bình" (Hàm quái ) Thánh nhân làm xúc động lòng người mà thiên hạ thái bình.
2. (Động) Mắc phải, bị phải (do tiếp xúc mà gây ra). ◎ Như: "cảm nhiễm" bị lây, truyền nhiễm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thái phu nhân tịnh vô biệt chứng, bất quá ngẫu cảm nhất điểm phong hàn" , (Đệ tứ thập nhị hồi) Cụ không có bệnh gì khác, chẳng qua chỉ cảm phong hàn một chút.
3. (Động) Nhận thấy, thấy trong người. ◎ Như: "thâm cảm bất an" cảm thấy thật là không yên lòng, "thân thể ngẫu cảm bất thích" bỗng cảm thấy khó chịu trong người.
4. (Động) Ảnh hưởng lẫn nhau, ứng với. ◇ Dịch Kinh : "Thiên địa cảm nhi vạn vật hóa sanh" (Hàm quái ) Trời đất ảnh hưởng qua lại mà muôn vật sinh sôi biến hóa.
5. (Động) Thương xót than thở. ◇ Đào Uyên Minh : "Thiện vạn vật chi đắc thì, cảm ngô sanh chi hành hưu" , (Quy khứ lai từ ) Khen cho muôn vật đắc thời, cảm khái cho việc xuất xử của đời ta. ◇ Đỗ Phủ : "Cảm thì hoa tiễn lệ, Hận biệt điểu kinh tâm" , (Xuân vọng ) Thương cảm thời thế, hoa đẫm lệ, Oán hận biệt li, chim kinh sợ trong lòng.
6. (Động) Mang trong lòng niềm ơn, biểu thị sự mang ơn với người khác. ◎ Như: "cảm ân" , "cảm kích" .
7. (Danh) Tình tự phản ứng phát sinh do kích thích bên ngoài. ◎ Như: "khoái cảm" cảm giác thích sướng, "hảo cảm" cảm giác tốt.
8. (Danh) Tinh thần, quan điểm, óc. ◎ Như: "u mặc cảm" óc khôi hài, "trách nhậm cảm" tinh thần trách nhiệm, "tự ti cảm" tự ti mặc cảm.
9. Một âm là "hám". § Thông "hám" .
10. § Thông "hám" .
chuyết, chuẩn
zhǔn ㄓㄨㄣˇ

chuyết

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Bằng phẳng.
2. (Tính) Trong tương lai, sẽ thành. ◎ Như: "chuẩn tân nương" cô dâu tương lai, "chuẩn bác sĩ" bác sĩ tương lai.
3. (Tính) Có thể làm mẫu mực, phép tắc. ◎ Như: "chuẩn tắc" .
4. (Phó) Chính xác, tinh xác. ◎ Như: "miểu chuẩn mục tiêu" nhắm đúng mục tiêu.
5. (Phó) Nhất định, khẳng định, thế nào cũng. ◎ Như: "tha chuẩn bất lai" nó nhất định không đến.
6. (Động) Sửa soạn, dự bị. ◎ Như: "chuẩn bị" sắp sẵn đầy đủ.
7. (Động) Đo, trắc lượng. ◎ Như: "lệnh thủy công chuẩn cao hạ" sai thợ đắp đập đo cao thấp.
8. (Động) Cho phép, y chiếu. ◇ Thủy hử truyện : "Nhân Tông thiên tử chuẩn tấu" (Đệ nhất hồi) Vua Nhân Tông y chiếu lời tâu.
9. (Danh) Thước thăng bằng ngày xưa.
10. (Danh) Mẫu mực, phép tắc. ◎ Như: "tiêu chuẩn" mẫu mực, mực thước. ◇ Hán Thư : "Dĩ đạo đức vi lệ, dĩ nhân nghĩa vi chuẩn" , (Quyển lục thập ngũ, Đông Phương Sóc truyện ) Lấy đạo đức làm nghi lệ, lấy nhân nghĩa làm phép tắc.
11. (Danh) Cái đích để bắn. ◎ Như: "chuẩn đích" .
12. Một âm là "chuyết". § Ghi chú: Ta đều quen đọc là "chuẩn". (Danh) Cái mũi. ◎ Như: "long chuẩn" mũi cao, mũi dọc dừa. ◇ Đỗ Phủ : "Cao đế tử tôn tận long chuẩn" (Ai vương tôn ) Con cháu Cao Đế đều có tướng mũi cao.

Từ điển Thiều Chửu

① Bằng phẳng.
② Thước thăng bằng (đánh thăng bằng).
③ Phép mẫu mực, như tiêu chuẩn mẫu mực, mực thước.
④ Một âm là chuyết. Mũi, mũi cao lớn gọi là long chuẩn (mũi dọc dừa).

chuẩn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chuẩn mực
2. theo như, cứ như (trích dẫn)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Bằng phẳng.
2. (Tính) Trong tương lai, sẽ thành. ◎ Như: "chuẩn tân nương" cô dâu tương lai, "chuẩn bác sĩ" bác sĩ tương lai.
3. (Tính) Có thể làm mẫu mực, phép tắc. ◎ Như: "chuẩn tắc" .
4. (Phó) Chính xác, tinh xác. ◎ Như: "miểu chuẩn mục tiêu" nhắm đúng mục tiêu.
5. (Phó) Nhất định, khẳng định, thế nào cũng. ◎ Như: "tha chuẩn bất lai" nó nhất định không đến.
6. (Động) Sửa soạn, dự bị. ◎ Như: "chuẩn bị" sắp sẵn đầy đủ.
7. (Động) Đo, trắc lượng. ◎ Như: "lệnh thủy công chuẩn cao hạ" sai thợ đắp đập đo cao thấp.
8. (Động) Cho phép, y chiếu. ◇ Thủy hử truyện : "Nhân Tông thiên tử chuẩn tấu" (Đệ nhất hồi) Vua Nhân Tông y chiếu lời tâu.
9. (Danh) Thước thăng bằng ngày xưa.
10. (Danh) Mẫu mực, phép tắc. ◎ Như: "tiêu chuẩn" mẫu mực, mực thước. ◇ Hán Thư : "Dĩ đạo đức vi lệ, dĩ nhân nghĩa vi chuẩn" , (Quyển lục thập ngũ, Đông Phương Sóc truyện ) Lấy đạo đức làm nghi lệ, lấy nhân nghĩa làm phép tắc.
11. (Danh) Cái đích để bắn. ◎ Như: "chuẩn đích" .
12. Một âm là "chuyết". § Ghi chú: Ta đều quen đọc là "chuẩn". (Danh) Cái mũi. ◎ Như: "long chuẩn" mũi cao, mũi dọc dừa. ◇ Đỗ Phủ : "Cao đế tử tôn tận long chuẩn" (Ai vương tôn ) Con cháu Cao Đế đều có tướng mũi cao.

Từ điển Thiều Chửu

① Bằng phẳng.
② Thước thăng bằng (đánh thăng bằng).
③ Phép mẫu mực, như tiêu chuẩn mẫu mực, mực thước.
④ Một âm là chuyết. Mũi, mũi cao lớn gọi là long chuẩn (mũi dọc dừa).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chuẩn, cho, cho phép, cho được: Phê chuẩn; Cho phép nghỉ hai tuần; Không cho anh ấy đến; Không được hút thuốc;
② Theo: Giải quyết theo tiền lệ;
③ Mực, mức (độ), trình độ: Mức độ, trình độ;
④ (Tiêu) chuẩn, căn cứ, mẫu mực: Lấy đó làm chuẩn (căn cứ);
⑤ Đích: Ngắm đích;
⑥ Đúng: Đồng hồ tôi chạy rất đúng; Ngắm đúng rồi mới bắn;
⑦ Nhất định, thế nào cũng...: Nó nhất định không đến; Mai tôi thế nào cũng đi;
⑧ (văn) Thước thăng bằng, cái chuẩn: Chuẩn là cái để đo độ phẳng và lấy độ ngay (Hán thư: Luật lịch chí);
⑨ (văn) Đo: Sai các thợ đắp đập đo cao thấp (Hán thư);
⑩ Cây chuẩn (một loại nhạc khí thời cổ, có hình dạng như cây đàn sắt);
⑪ (văn) Xem chừng, rình đoán, dò xét: Quần thần rình đoán ý của nhà vua mà tìm cách làm cho hợp ý (Hoài Nam tử);
⑫ (văn) Tính giá, quy giá;
⑬ (văn) Chắc chắn, nhất định: Nhất định;
⑭ (văn) Mũi: Mũi dọc dừa, mũi cao.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngang bằng — Đồng đều — Mức độ — Phép tắc để theo — Cái đích để nhắm — Vật dụng có cái bọt nước, người thợ dùng để đo xem có thật ngang bằng hay không — Đúng chắc — Dùng như chữ Chuẩn .

Từ ghép 16

hôn, mẫn
hūn ㄏㄨㄣ, mǐn ㄇㄧㄣˇ

hôn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bóng tối
2. lúc sẩm tối
3. mê muội
4. đứa con chưa kịp đặt tên mà chết

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tối, lúc trời chạng vạng tối. ◎ Như: "hoàng hôn" trời nhá nhem, "hôn dạ" đêm tối. ◇ Lí Thương Ẩn : "Tịch dương vô hạn hảo, Chỉ thị cận hoàng hôn" , (Đăng Lạc Du nguyên ) Nắng chiều đẹp vô hạn, Chỉ (tiếc) là đã gần hoàng hôn. § Quách Tấn dịch thơ: Tịch dương cảnh đẹp vô ngần, Riêng thương chiếc bóng đã gần hoàng hôn.
2. (Danh) Lễ cưới. Ngày xưa cưới xin cứ đến tối mới đón dâu nên gọi là "hôn lễ" , sau mới đổi dùng chữ "hôn" . ◇ Tân Đường Thư : "Thị thì Đột Quyết tái thượng thư cầu hôn, đế vị báo" , (Đột Quyết truyện thượng ) Lần đó, Đột Quyết lại dâng thư xin cưới, vua chưa đáp.
3. (Danh) Con sinh ra chưa đặt tên mà chết gọi là "hôn". ◎ Như: "yểu hôn" con chết yểu.
4. (Tính) Tối, thiếu ánh sáng hoặc không sáng rõ. ◎ Như: "hôn ám" u tối, "hôn hoàng" tối tăm.
5. (Tính) Tối tăm, ngu tối. ◎ Như: "hôn hội hồ đồ" tối tăm hồ đồ, không hiểu sự lí gì, "hôn quân" vua không sáng suốt.
6. (Tính) Lờ mờ, mơ hồ, không rõ. ◎ Như: "lão nhãn hôn hoa" mắt già lờ mờ, quáng gà.
7. (Động) Mất hết tri giác, bất tỉnh. ◇ Liêu trai chí dị : "Tiên thị, hôn nhân Vương tính giả, tật đốc, hôn bất tri nhân giả sổ nhật hĩ" , , , (quỷ khốc) Trước đó, người giữ cổng tên Vương, mắc phải bịnh nặng, hôn mê bất tỉnh mấy ngày.
8. (Động) Mê hoặc, mê đắm. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Môn ư tiểu lợi, hoặc ư thị dục" , (Mạnh Hạ kỉ , Vu đồ ) Mê mẩn ở điều lợi nhỏ nhen, say đắm tham dục.

Từ điển Thiều Chửu

① Tối, như hoàng hôn mờ mờ tối, hôn dạ đêm tối, v.v.
② Tối tăm, như hôn hội hồ đồ tối tăm hồ đồ, không hiểu sự lí gì.
③ Lễ cưới, ngày xưa cưới xin cứ đến tối mới đón dâu nên gọi là hôn lễ , bây giờ mới đổi dùng chữ hôn .
④ Mờ.
⑤ Con sinh ra chưa đặt tên mà chết gọi là hôn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Hoàng) hôn: Hoàng hôn;
② Tối tăm: Trời đất tối mù;
③ Mê, mê man, mê mẩn, ngất (đi): Bệnh nhân đã ngất đi;
④ (văn) Hoa mắt;
⑤ (văn) Lơ mơ, lẩm cẩm: Dưới tay một ông vua lẩm cẩm thì khó mà ở lâu được (Hậu Hán thư);
⑥ (cũ) Như [hun];
⑦ (văn) Chết sớm (khi mới sinh chưa đặt tên đã chết).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mặt trời bị che tối đi — Tối tăm — Đầu óc tối tăm, không còn biết suy nghĩ gì — Buổi chiều tối. Thí dụ: Hoàng hôn.

Từ ghép 18

mẫn

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tận lực (như , bộ ).

Từ điển trích dẫn

1. Tự nhận quan điểm và cách làm của mình là đúng, không chịu tiếp thụ ý kiến của người khác. ◇ Mạnh Tử : "Tự dĩ vi thị, nhi bất khả dữ nhập Nghiêu Thuấn chi đạo, cố viết đức chi tặc dã" , , (Tận tâm hạ ) Họ tự nhận là đúng (ở đây có nghĩa là: tự cho là trung, tín, liêm khiết), nhưng mà không thể cùng với mình vào Đạo của vua Nghiêu vua Thuấn. Bởi thế, (đức Khổng Tử) nói rằng họ làm bại hoại đạo đức vậy.

thất phu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

người đàn ông tầm thường

Từ điển trích dẫn

1. Người dân thường. ◇ Chu Quyền : "Cổ chi hiền nhân, tiện vi bố y, bần vi thất phu" , , (Trác Văn Quân ) Người hiền thời xưa, mặc áo vải hèn hạ, sống nghèo như dân thường.
2. Tiếng dùng để nhục mạ đối phương. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tôn Kiên chỉ quan thượng nhi mạ viết: Trợ ác thất phu, hà bất tảo hàng" : , (Đệ ngũ hồi) Tôn Kiên chỉ lên cửa quan mắng rằng: Tên tiểu nhân phò giặc kia, sao không sớm ra hàng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người đàn ông thấp kém. Truyện Lục Vân Tiên : » Uổng trang thục nữ sánh cùng thất phu «.

bôn tẩu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đi vội, chạy vội
2. chạy vạy, chạy việc

Từ điển trích dẫn

1. Chạy nhanh, chạy vội vàng. ◇ Liêu trai chí dị : "Nga khoảnh nguyệt minh huy thất, quang giám hào mang. Chư môn nhân hoàn thính bôn tẩu" , . (Lao san đạo sĩ ) Phút chốc, ánh trăng rọi nhà, sáng rõ từng chân tơ, kẽ tóc. Ðám học trò chạy quanh hầu hạ.
2. Chạy vạy bôn ba, nhọc nhằn vì việc gì.
3. Chạy trốn, đào tẩu. ◇ Bắc sử : "Trảm thủ vạn dư cấp, dư chúng bôn tẩu, đầu Thấm thủy tử, thủy vi bất lưu" , , , (Thúc Tôn Kiến truyện ) Chặt đầu hơn một vạn cái, quân còn lại chạy trốn, nhảy xuống sông Thấm chết, sông nghẽn không chảy nữa.
4. Xu phụ, nghênh hợp. ◇ Trần Khang Kì : "Nhất thì bôn tẩu thanh khí giả, toại tiên kì phúc thấu ư kì môn, tràng ốc trung đa hãnh tiến giả" , , (Lang tiềm kỉ văn , Quyển tam).
5. Sai khiến, khu sử. ◇ Lão tàn du kí : "Đại ước tha chỉ yêu chiêu thập danh tiểu đội, cung bôn tẩu chi dịch" , (Đệ thất hồi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Bôn ba .
cù, mâu, mậu, mục
jiū ㄐㄧㄡ, liǎo ㄌㄧㄠˇ, Miào ㄇㄧㄠˋ, miù ㄇㄧㄡˋ, móu ㄇㄡˊ, mù ㄇㄨˋ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kết, buộc. ◎ Như: "trù mâu" ràng buộc.
2. Một âm là "cù". (Động) Vặn, thắt. ◇ Hán Thư : "Tức tự cù tử" (Ngoại thích truyện hạ ) Liền tự thắt cổ chết.
3. Một âm là "mậu". (Danh) Lầm lỗi. § Thông "mậu" .
4. (Danh) Họ "Mậu".
5. (Tính) Sai, lầm. § Thông "mậu" . ◇ Trang Tử : "Đa từ mậu thuyết, bất canh nhi thực, bất chức nhi ý" , , (Đạo Chích ) Lời nhiều bàn nhảm, không cày mà ăn, không dệt mà mặc.
6. (Động) Giả dối, trá ngụy. ◇ Hán Thư : "Mậu vi cung kính" (Tư Mã Tương Như truyện ) Giả vờ cung kính.
7. Một âm là "mục". (Danh) Thứ bậc trong tông miếu thời xưa. § Thông "mục" .
8. Một âm là "liễu". (Động) Quấn vòng, triền nhiễu. § Thông "liễu" . ◇ Hán Thư : "Liễu nhiễu ngọc tuy" (Tư Mã Tương Như truyện ) Quấn vòng dây đeo ngọc.

Từ điển Thiều Chửu

① Trù mâu ràng buộc.
② Một âm là cù. Vặn.
③ Lại một âm là mậu. Lầm lỗi.
④ Giả dối.
⑤ Một âm nữa là mục. Cùng nghĩa với chữ mục . Cũng cùng âm nghĩa như chữ .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thắt tréo lại — Thắt cổ mà chết — Các âm khác là Mâu, Mậu, Mục.

mâu

phồn thể

Từ điển phổ thông

đan xen vào nhau

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kết, buộc. ◎ Như: "trù mâu" ràng buộc.
2. Một âm là "cù". (Động) Vặn, thắt. ◇ Hán Thư : "Tức tự cù tử" (Ngoại thích truyện hạ ) Liền tự thắt cổ chết.
3. Một âm là "mậu". (Danh) Lầm lỗi. § Thông "mậu" .
4. (Danh) Họ "Mậu".
5. (Tính) Sai, lầm. § Thông "mậu" . ◇ Trang Tử : "Đa từ mậu thuyết, bất canh nhi thực, bất chức nhi ý" , , (Đạo Chích ) Lời nhiều bàn nhảm, không cày mà ăn, không dệt mà mặc.
6. (Động) Giả dối, trá ngụy. ◇ Hán Thư : "Mậu vi cung kính" (Tư Mã Tương Như truyện ) Giả vờ cung kính.
7. Một âm là "mục". (Danh) Thứ bậc trong tông miếu thời xưa. § Thông "mục" .
8. Một âm là "liễu". (Động) Quấn vòng, triền nhiễu. § Thông "liễu" . ◇ Hán Thư : "Liễu nhiễu ngọc tuy" (Tư Mã Tương Như truyện ) Quấn vòng dây đeo ngọc.

Từ điển Thiều Chửu

① Trù mâu ràng buộc.
② Một âm là cù. Vặn.
③ Lại một âm là mậu. Lầm lỗi.
④ Giả dối.
⑤ Một âm nữa là mục. Cùng nghĩa với chữ mục . Cũng cùng âm nghĩa như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [chóumóu] Xem [Miào], [miù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buộc lại. Thắt nút lại — Các âm khác là Cù, Mậu, Mục. Xem các âm này.

Từ ghép 2

mậu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kết, buộc. ◎ Như: "trù mâu" ràng buộc.
2. Một âm là "cù". (Động) Vặn, thắt. ◇ Hán Thư : "Tức tự cù tử" (Ngoại thích truyện hạ ) Liền tự thắt cổ chết.
3. Một âm là "mậu". (Danh) Lầm lỗi. § Thông "mậu" .
4. (Danh) Họ "Mậu".
5. (Tính) Sai, lầm. § Thông "mậu" . ◇ Trang Tử : "Đa từ mậu thuyết, bất canh nhi thực, bất chức nhi ý" , , (Đạo Chích ) Lời nhiều bàn nhảm, không cày mà ăn, không dệt mà mặc.
6. (Động) Giả dối, trá ngụy. ◇ Hán Thư : "Mậu vi cung kính" (Tư Mã Tương Như truyện ) Giả vờ cung kính.
7. Một âm là "mục". (Danh) Thứ bậc trong tông miếu thời xưa. § Thông "mục" .
8. Một âm là "liễu". (Động) Quấn vòng, triền nhiễu. § Thông "liễu" . ◇ Hán Thư : "Liễu nhiễu ngọc tuy" (Tư Mã Tương Như truyện ) Quấn vòng dây đeo ngọc.

Từ điển Thiều Chửu

① Trù mâu ràng buộc.
② Một âm là cù. Vặn.
③ Lại một âm là mậu. Lầm lỗi.
④ Giả dối.
⑤ Một âm nữa là mục. Cùng nghĩa với chữ mục . Cũng cùng âm nghĩa như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

(Họ) Mậu. Xem [miù], [móu].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lầm lẫn;
② Giả dối. Xem [pimiù] Xem [Miào], [móu].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lầm lẫn — Xảo trá, gian dối — Họ người.

mục

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kết, buộc. ◎ Như: "trù mâu" ràng buộc.
2. Một âm là "cù". (Động) Vặn, thắt. ◇ Hán Thư : "Tức tự cù tử" (Ngoại thích truyện hạ ) Liền tự thắt cổ chết.
3. Một âm là "mậu". (Danh) Lầm lỗi. § Thông "mậu" .
4. (Danh) Họ "Mậu".
5. (Tính) Sai, lầm. § Thông "mậu" . ◇ Trang Tử : "Đa từ mậu thuyết, bất canh nhi thực, bất chức nhi ý" , , (Đạo Chích ) Lời nhiều bàn nhảm, không cày mà ăn, không dệt mà mặc.
6. (Động) Giả dối, trá ngụy. ◇ Hán Thư : "Mậu vi cung kính" (Tư Mã Tương Như truyện ) Giả vờ cung kính.
7. Một âm là "mục". (Danh) Thứ bậc trong tông miếu thời xưa. § Thông "mục" .
8. Một âm là "liễu". (Động) Quấn vòng, triền nhiễu. § Thông "liễu" . ◇ Hán Thư : "Liễu nhiễu ngọc tuy" (Tư Mã Tương Như truyện ) Quấn vòng dây đeo ngọc.

Từ điển Thiều Chửu

① Trù mâu ràng buộc.
② Một âm là cù. Vặn.
③ Lại một âm là mậu. Lầm lỗi.
④ Giả dối.
⑤ Một âm nữa là mục. Cùng nghĩa với chữ mục . Cũng cùng âm nghĩa như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Mục — Các âm khác là Cù, Mâu, Mậu. Xem các âm này.
duy, li, ly
lí ㄌㄧˊ

duy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lo lắng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lo âu, buồn khổ. ◇ Thi Kinh : "Ngã sanh chi sơ, Thượng vô vi. Ngã sanh chi hậu, Phùng thử bách li" , . , (Vương phong , Thố viên ) Ban đầu của đời ta, (Thiên hạ) còn vô sự. Cuối cuộc đời ta, Gặp trăm mối lo âu.
2. (Động) Gặp, mắc phải. ◎ Như: "li họa" gặp tai vạ. ◇ Liêu trai chí dị : "Kim thừa nghiêm mệnh, bất ý li thử kì thảm" , (Thâu đào ) Nay vâng lệnh quan, không ngờ mắc phải thảm họa kì lạ này.
3. § Ta quen đọc là "duy".

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lo;
② Mắc, gặp, bị (tai họa hoặc đau ốm): Bị nạn; Mắc bệnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lòng dạ lo lắng, rối bời — Bị, chịu đựng. Ta quen đọc Li.

li

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lo âu, buồn khổ. ◇ Thi Kinh : "Ngã sanh chi sơ, Thượng vô vi. Ngã sanh chi hậu, Phùng thử bách li" , . , (Vương phong , Thố viên ) Ban đầu của đời ta, (Thiên hạ) còn vô sự. Cuối cuộc đời ta, Gặp trăm mối lo âu.
2. (Động) Gặp, mắc phải. ◎ Như: "li họa" gặp tai vạ. ◇ Liêu trai chí dị : "Kim thừa nghiêm mệnh, bất ý li thử kì thảm" , (Thâu đào ) Nay vâng lệnh quan, không ngờ mắc phải thảm họa kì lạ này.
3. § Ta quen đọc là "duy".

ly

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lo lắng

Từ điển Thiều Chửu

① Lo.
② Gặp, mắc, người bị mắc hoạn nạn gọi là li. Ta quen đọc là chữ duy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lo;
② Mắc, gặp, bị (tai họa hoặc đau ốm): Bị nạn; Mắc bệnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lòng dạ lo lắng, rối bời — Bị, chịu đựng. Dáng lí phải đọc âm Duy.
hồ
hú ㄏㄨˊ

hồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. yếm cổ (thịt dưới cổ)
2. nào, sao, thế nào
3. xứ Hồ, người Hồ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Yếm cổ, dưới cổ có mảng thịt sa xuống gọi là "hồ". Râu mọc ở đấy gọi là "hồ tu" . Tục viết là .
2. (Danh) Rợ "Hồ", giống dân thời xưa ở phương bắc và tây Trung quốc. ◎ Như: "ngũ Hồ loạn Hoa" năm giống Hồ làm loạn Trung Hoa.
3. (Danh) Bát "hồ", một đồ dùng về việc lễ.
4. (Danh) Một thứ đồ binh hình cong có lưỡi đâm ngang.
5. (Danh) Họ "Hồ".
6. (Tính) Gốc từ đất người Hồ hoặc đến từ bên ngoài Trung quốc. ◎ Như: "hồ cầm" đàn Hồ, "hồ đào" cây hồ đào, "hồ tiêu" cây hồ tiêu.
7. (Tính) Xa xôi, dài lâu. ◇ Nghi lễ : "Vĩnh thụ hồ phúc" (Sĩ quan lễ ) Mãi hưởng phúc lâu dài.
8. (Phó) Làm càn, bừa bãi. ◎ Như: nói năng không được rành mạch gọi là "hàm hồ" , cũng viết là . Nói quàng gọi là "hồ thuyết" , làm càn gọi là "hồ vi" hay "hồ náo" đều noi cái ý ấy cả. ◇ Thủy hử truyện : "Hồ thuyết! Nhĩ đẳng yếu vọng sanh quái sự, phiến hoặc bách tính lương dân" ! , (Đệ nhất hồi) Nói bậy! Các người chỉ đặt chuyện quái gở, lừa dối (trăm họ) dân lành.
9. (Phó) Sao, sao vậy, làm sao. ◎ Như: "hồ bất" sao chẳng, "hồ khả" sao khá, sao được. ◇ Nguyễn Du : "Hồn hề! hồn hề! hồ bất quy?" (Phản Chiêu hồn ) Hồn ơi! hồn ơi! sao chẳng về?
10. (Đại) Nào, gì? ◇ Hán Thư : "Tướng quốc hồ đại tội? Bệ hạ hệ chi bạo dã?" ? ? (Tiêu Hà truyện ) Tướng quốc có tội nặng gì thế? Sao bệ hạ trói tàn bạo vậy?
11. Giản thể của chữ .
12. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Yếm cổ, dưới cổ có mảng thịt sa xuống gọi là hồ. Râu mọc ở đấy gọi là hồ tu . Tục viết là .
② Cổ họng, nói năng không được rành mạch gọi là hàm hồ . Cũng viết là . Nói quàng gọi là hồ thuyết , làm càn gọi là hồ vi hay hồ náo đều noi cái ý ấy cả.
③ Sao vậy? dùng làm trợ từ, như hồ bất sao chẳng?, hồ khả sao khá?, sao được?, v.v.
④ Rợ Hồ.
⑤ Bát hồ, một đồ dùng về việc lễ.
⑥ Một thứ đồ binh hình cong có lưỡi đâm ngang.
⑦ Xa xôi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hồ (thời cổ Trung Quốc gọi các dân tộc thiểu số ở miền bắc và miền tây là Hồ, đồng thời cũng có ý chỉ nước ngoài, ngoại tộc): Người Hồ, dân tộc Hồ; 便 Quân Hồ thừa cơ quấy nhiễu (Lí Hoa: Điếu cổ chiến trường văn);
② Ẩu, bừa bãi, càn bậy, tầm bậy: Nói ẩu, nói tầm bậy;
③ (văn) Sao, cớ sao, vì sao, gì, cái gì: ? Cớ sao chẳng về? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ); ! Vì sao mà đến vậy! (Lí Bạch: Thục đạo nan); ? Làm sao có thể bắt chước theo được? (Lã thị Xuân thu); ? Quốc gia lấy gì phát cấp lương hướng cho họ? (Giả Nghị: Luận tích trữ sớ). 【】hồ vị [húwèi] (văn) Vì sao, cớ sao, tại sao?: ? Vì sao đến nay chưa được tặng phong để vào chầu? (Chiến quốc sách); ? Ôi chao! ông không phải là kẻ trộm ư? Vì sao mà cho ta thức ăn? (Lã thị Xuân thu);
④ (văn) Mảng thịt dưới cổ, yếm cổ;
⑤ (văn) Đen: Đứa thì ngạo Trương Phi đen, đứa thì cười Đặng Ngãi láu ăn (Lí Thương Ẩn: Kiêu nhi);
⑥ (văn) Dài lâu: Mãi mãi hưởng phúc lâu dài (Nghi lễ);
⑦ (văn) Một loại đồ tế thời cổ;
⑧ (văn) Một loại binh khí thời cổ (hình cong, có lưỡi đâm ngang);
⑨ [Hú] Nước Hồ (thời cổ, thuộc tỉnh An Huy ngày nay, bị Sở diệt năm 495 trước Công nguyên);
⑩ [Hú] (Họ) Hồ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Râu chòm, râu cằm.【】hồ tử [húzê]
① Râu chòm, râu cằm;
② Thổ phỉ (cách gọi thổ phỉ của 9 tỉnh ở Đông Bắc Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái yếm bò — Chỉ chung phần thịt rủ xuống ở dưới cổ loại thú — Phần cong của lưỡi dao — Tiếng người Trung Hoa thời xưa chỉ các giống dân thiểu số phía bắc — Họ người.

Từ ghép 17

tảo
zǎo ㄗㄠˇ, zhǎo ㄓㄠˇ

tảo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con bọ chét, con rệp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỉ chung côn trùng, đầu nhỏ, mình to, kí sinh, hút máu để sống. Có khoảng một ngàn sáu trăm giống khác nhau, như bọ chét, rệp, v.v. Tục gọi là "khiêu tảo" .
2. (Danh) Buồi sớm. § Thông "tảo" . ◇ Mạnh Tử : "Tảo khởi, thi tòng lương nhân chi sở chi" , (Li Lâu hạ ) Buổi sớm dậy, đi quanh theo hút người chồng đi những đâu.
3. (Phó) Sớm, trước. § Thông "tảo" . ◇ Sử Kí : "Tôn Tử trù sách Bàng Quyên minh hĩ, nhiên bất năng tảo cứu hoạn ư bị hình" , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Tôn Tử trù tính (đoán ý) Bàng Quyên sáng suốt thế, vậy mà đã chẳng sớm liệu để thoát khỏi khổ hình.

Từ điển Thiều Chửu

① Bọ chét, con rệp.
② Sớm, cùng nghĩa với chữ tảo .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rệp, bọ chét.【】khiêu tảo [tiàozăo] Bọ chó, bọ chét;
② (văn) Buổi sớm, sớm (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con bọ chét.

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.