Từ điển trích dẫn

1. Ra khỏi cửa, ra ngoài.
2. Giã nhà đi xa. ◇ Nhị thập niên mục đổ chi quái hiện trạng : "Ngã mẫu thân kiến ngã niên kỉ tiểu, bất khẳng phóng tâm khiếu ngã xuất môn" , (Đệ nhị hồi) Mẹ tôi thấy tôi tuổi còn nhỏ, không thể yên lòng cho tôi đi xa.
3. Con gái đi lấy chồng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ra khỏi cửa. Ra khỏi nhà. Ra ngoài — Chỉ người con gái đi lấy chồng.
hô, hồ
hū ㄏㄨ, hú ㄏㄨˊ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Giới) Ở, vào. § Tương đương với "ư" . ◇ Trang Tử : "Ngô sanh hồ loạn thế" (Nhượng vương ) Ta sinh ra vào đời loạn. ◇ Chiến quốc sách : "Trạc chi hồ tân khách chi trung, nhi lập chi hồ quần thần chi thượng" , (Yên sách nhị ) Đề bạt ta ở trong hàng tân khách, mà đặt ở trên quần thần.
2. (Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị nghi vấn: chăng, không? Tương đương với "mạ" , "ni" . ◇ Luận Ngữ : "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" : : ? ? ? (Học nhi ) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
3. (Trợ) Dùng ở cuối câu, để nhấn mạnh, hỏi vặn. ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
4. (Trợ) Đặt ở cuối câu, dùng để kêu, gọi. ◇ Luận Ngữ : "Sâm hồ! Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (Lí nhân ) Anh Sâm ơi! Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
5. (Trợ) Đặt sau hình dung từ, biểu thị cảm thán, khen ngợi: thay, nhỉ, biết bao. ◇ Luận Ngữ : "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" , (Bát dật ) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!
6. (Trợ) Đặt giữa câu, để làm thư hoãn ngữ khí. ◇ Mạnh Tử : "Sĩ phi vi bần dã, nhi hữu thì hồ vi bần " , (Vạn Chương hạ ) Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo.
7. (Thán) Ôi. ◎ Như: "nguy nguy hồ" cao vòi vọi vậy ôi!, "tất dã chánh danh hồ"! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
8. Một âm là "hô". (Thán) Hỡi, ôi. § Cũng như "hô" . ◎ Như: "ô hô" hỡi ơi!

Từ điển Thiều Chửu

① Vậy, ôi, ư, rư! Lời nói có ý nghi hoặc, như quân tử giả hồ quân tử ấy ư?
② Tiếng gọi, như Sâm hồ , người Sâm kia ơi!
③ Lời nói tán thán, như nguy nguy hồ cao vòi vọi vậy ôi! tất dã chánh danh hồ! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
④ Chưng, như sở cầu hồ tử cầu chưng đạo làm con.
⑤ Một âm là hô. Lời xót thương, như cùng nghĩa với chữ hô .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tán thán từ, dùng khi than thở — Một âm khác là Hồ. Xem Hồ.

hồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(dùng trong câu hỏi)

Từ điển trích dẫn

1. (Giới) Ở, vào. § Tương đương với "ư" . ◇ Trang Tử : "Ngô sanh hồ loạn thế" (Nhượng vương ) Ta sinh ra vào đời loạn. ◇ Chiến quốc sách : "Trạc chi hồ tân khách chi trung, nhi lập chi hồ quần thần chi thượng" , (Yên sách nhị ) Đề bạt ta ở trong hàng tân khách, mà đặt ở trên quần thần.
2. (Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị nghi vấn: chăng, không? Tương đương với "mạ" , "ni" . ◇ Luận Ngữ : "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" : : ? ? ? (Học nhi ) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
3. (Trợ) Dùng ở cuối câu, để nhấn mạnh, hỏi vặn. ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
4. (Trợ) Đặt ở cuối câu, dùng để kêu, gọi. ◇ Luận Ngữ : "Sâm hồ! Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (Lí nhân ) Anh Sâm ơi! Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
5. (Trợ) Đặt sau hình dung từ, biểu thị cảm thán, khen ngợi: thay, nhỉ, biết bao. ◇ Luận Ngữ : "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" , (Bát dật ) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!
6. (Trợ) Đặt giữa câu, để làm thư hoãn ngữ khí. ◇ Mạnh Tử : "Sĩ phi vi bần dã, nhi hữu thì hồ vi bần " , (Vạn Chương hạ ) Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo.
7. (Thán) Ôi. ◎ Như: "nguy nguy hồ" cao vòi vọi vậy ôi!, "tất dã chánh danh hồ"! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
8. Một âm là "hô". (Thán) Hỡi, ôi. § Cũng như "hô" . ◎ Như: "ô hô" hỡi ơi!

Từ điển Thiều Chửu

① Vậy, ôi, ư, rư! Lời nói có ý nghi hoặc, như quân tử giả hồ quân tử ấy ư?
② Tiếng gọi, như Sâm hồ , người Sâm kia ơi!
③ Lời nói tán thán, như nguy nguy hồ cao vòi vọi vậy ôi! tất dã chánh danh hồ! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
④ Chưng, như sở cầu hồ tử cầu chưng đạo làm con.
⑤ Một âm là hô. Lời xót thương, như cùng nghĩa với chữ hô .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ư, (phải) chăng (đặt cuối câu hỏi): ? Ông biết điều đó chăng? (Trang tử);
② Đi (trợ từ dùng ở cuối câu, biểu thị ý cầu khiến, tương đương với trong bạch thoại): ! Im miệng đi, Hà Bá! (Trang tử: Thu thủy); ! Mong ngài nghĩ tới tông miếu của tiên vương, hãy trở về nước để cai trị muôn dân! (Chiến quốc sách);
③ Thay, nhỉ, ư (biểu thị ý cảm thán): ! Lời nói hay nhỉ! (Mạnh tử); Đẹp thay, sự bền vững của núi sông (Sử kí); ! Tiếc quá nhỉ! Ông không gặp thời. Nếu ông được ở vào thời Cao đế, thì tước Vạn hộ hầu có gì đáng nói đâu! (Sử kí);
④ (văn) Ôi, ơi: Trời ơi!; ! Sâm ơi, đạo ta do một lẽ mà thông suốt hết tất cả (Luận ngữ);
⑤ Ở chỗ, ở nơi, vào lúc (giới từ dùng như , , ): Không ở chỗ đẹp mắt mà ở chỗ thực dụng; Người Sở sinh ra ở nước Sở, lớn lên ở nước Sở, và nói tiếng nước Sở (Lã thị Xuân thu); Ta sinh ra vào đời loạn (Trang tử);
⑥ Với (dùng như để nêu đối tượng so sánh): Kẻ trị thiên hạ có khác gì với người chăn ngựa đâu, cũng chỉ là trừ bỏ cái hại cho ngựa mà thôi (Trang tử);
⑦ Hơn (so với) (dùng như , để nêu đối tượng so sánh): Thành to, nhưng không thành nào to hơn cả thiên hạ (Trang tử); 便 Học tập thì không gì tiện bằng (hơn) được gần thầy giỏi bạn hiền (Tuân tử); Bởi ta lớn tuổi hơn các ngươi, nên chẳng có ai dùng ta (Luận ngữ);
⑧ Về (dùng để nêu đối tượng trực tiếp): Ta thường nghi ngờ về lời nói đó (Liễu Tôn Nguyên: Bộ xà giả thuyết);
⑨ Cho (dùng để nêu đối tượng nhắm tới): Thiên tử gả con gái cho các vua chư hầu (Công Dương truyện);
⑩ Bị (dùng như hoặc , trong câu bị động để nêu người chủ của hành vi, động tác): Vạn Thường đánh nhau với Trang công, bị Trang công bắt được (Công Dương truyện); Bị mũi tên làm cho bị thương (Công Dương truyện);
⑪ Trợ từ dùng ở cuối một đoạn câu hay giữa câu để biểu thị sự đình đốn hoặc thư hoãn ngữ khí: Cho nên Mặc Địch này cho rằng dù không cày cấy dệt vải mà công lao còn lớn hơn cày cấy dệt vải (Mặc tử: Lỗ vấn); Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo (Mạnh tử: Vạn Chương hạ);
⑬ Trợ từ, đặt sau hình dung từ hoặc phó từ như một vĩ ngữ (dùng như ) (không dịch): Cuồn cuộn chảy xiết, thuận theo núi lớn mà xuống (Tư Mã Tương Như: Thượng lâm phú); Bao la thay sa mạc phẳng không bờ (Lí Hoa: Điếu cổ chiến trường văn).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nghi vấn trợ từ — Tán thán từ — Trợ từ, không có nghĩa gì — Một âm là Hô. Xem Hô.

Từ ghép 10

dã, giã, giả
yě ㄜˇ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cũng
2. vậy

Từ điển trích dẫn

1. (Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị phán đoán hoặc khẳng định. ◇ Mạnh Tử : "Thị bất vi dã, phi bất năng dã" , (Lương Huệ Vương chương cú thượng ) Ấy là không làm, chứ không phải là không làm nổi vậy. ◇ Cao Bá Quát : "Bất tài diệc nhân dã" (Cái tử ) (Dù) hèn hạ (nhưng) cũng là người vậy.
2. (Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị nghi vấn. ◇ Luận Ngữ : "Thị khả nhẫn dã, thục bất khả nhẫn dã" , (Bát dật ) Sự ấy nhẫn tâm làm được thì việc gì mà chẳng nhẫn tâm làm?
3. (Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị cảm thán. ◎ Như: "bi dã" buồn thay!
4. (Trợ) Hoặc giả, hay là. ◇ Thủy hử truyện : "Nhĩ kiến ngã phủ lí na cá môn tử, khước thị đa thiểu niên kỉ, hoặc thị hắc sấu dã bạch tịnh phì bàn?" , , ? (Đệ tứ thập hồi) Anh thấy người giữ cổng ở phủ ta (trạc độ) bao nhiêu tuổi, có phải là gầy đen hay béo mập trắng trẻo?
5. (Trợ) Đặt đầu câu: vậy. ◇ Sầm Tham : "Dã tri hương tín nhật ưng sơ" (Phó Bắc Đình độ lũng tư gia ) Vậy biết rằng tin tức quê nhà ngày (hẳn) càng phải thưa dần.
6. (Phó) Cũng. ◎ Như: "ngã đổng, nhĩ dã đổng" , tôi hiểu, anh cũng hiểu.

Từ điển Thiều Chửu

① Vậy, Lời nói hết câu. Như nghĩa giả nghi dã nghĩa, ấy là sự nên thế thì làm vậy. Có chỗ dùng làm lời mở đầu, như dã tri hương tín nhật ưng sơ vậy biết tin làng ngày phải thưa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cũng: Anh không đi, tôi cũng không đi; Cũng chỉ đành thế thôi; Công lao của mày cũng không phải nhỏ (Hồ Chí Minh: Ngục trung nhật kí).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng trợ từ, thường đứng ở cuối câu, có nghĩa như chữ Vậy của ta — Trong Bạch thoại có nghĩa là Cũng.

Từ ghép 10

giã

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cũng
2. vậy

giả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cũng
2. vậy

Từ ghép 1

dịch
yē ㄜ, yě ㄜˇ, yè ㄜˋ, yì ㄧˋ

dịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nách
2. giúp
3. ở bên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dìu, nâng, nắm, lôi (bằng tay). ◇ Tả truyện : "Dịch dĩ phó ngoại, sát chi" , (Hi Công nhị thập ngũ niên ) Kéo ra ngoài rồi giết đi.
2. (Động) Giúp đỡ, phù trợ. ◇ Tống sử : "Đốc ư bằng hữu, sanh tắc chấn dịch chi, tử tắc điều hộ kì gia" , , 調 (Âu Dương Tu truyện ) Trung hậu với bạn bè, sống thì khuyến khích giúp đỡ cho họ, chết thì thu xếp che chở nhà họ.
3. (Động) Lấp, nhét, giấu. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đại ngọc điểm điểm đầu nhi, dịch tại tụ lí" , (Đệ cửu thập thất hồi) Đại Ngọc gật đầu nhè nhẹ, nhét (cái khăn) vào ống tay áo.
4. (Danh) Nách. § Thông "dịch" . ◇ Sử Kí : "Thiên dương chi bì, bất như nhất hồ chi dịch" , (Thương Quân truyện ) Nghìn tấm da cừu, không bằng da nách của một con hồ.
5. (Tính) Ở bên. ◎ Như: "dịch viên" tường bên, "dịch môn" cửa bên. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Gia Cát Chiêm chỉ huy lưỡng dịch binh xung xuất" (Đệ nhất nhất thất hồi) Gia Cát Chiêm chỉ huy hai cánh quân xông ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Nách, cũng như chữ dịch .
② Giúp, như dụ dịch dẫn rủ mình đi trước dụ cho người theo sau gọi là dụ , đứng ở bên mà giúp đỡ người gọi là dịch .
③ Ở bên, như cái nhà ở bên cũng gọi là dịch đình , tường bên điện gọi là dịch viên .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dìu đỡ, giúp;
② (văn) Ở bên: Nhà ở bên; Tường bên;
③ (văn) Nách (như , bộ ). Xem [ye].

Từ điển Trần Văn Chánh

Nhét: Viết mảnh giấy nhét vào khe cửa. Xem [yè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy tay nắm lấy cánh tay người khác — Cái nách. Bên nách. Một bên — Giúp đỡ, nâng đỡ.

Từ ghép 4

nhị
èr ㄦˋ

nhị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hai, 2

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Số hai.
2. (Tính) Thứ hai. ◎ Như: "nhị thứ thế giới đại chiến" chiến tranh thế giới lần thứ hai.
3. (Tính) Không chuyên nhất, có hai dạng. ◇ Tân Đường Thư : "Khẩu vô nhị ngôn" (Vệ Đại Kinh truyện ) Miệng chỉ nói lời chuyên nhất.
4. (Động) Thay đổi, cải biến. ◇ Tả truyện : "Hữu tử vô nhị" (Hi Công thập ngũ niên ) Thà chết chứ không thay lòng đổi dạ.
5. (Động) Sánh ngang, có hai. ◇ Sử Kí : "Thử sở vị công vô nhị ư thiên hạ, nhi lược bất thế xuất giả dã" , (Hoài Âm Hầu truyện ) Như thế có thể nói công ấy không ai sánh ngang trong thiên hạ, mà mưu lược ấy không phải đời nào cũng có.

Từ điển Thiều Chửu

① Hai, tên số đếm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hai;
② Thứ hai, bậc hai: Chiến tranh thế giới lần thứ hai; Loại hàng bậc hai;
③ Thay đổi, không chuyên nhất: Không thách giá; Chết thì chết chứ không thay lòng đổi dạ; Không chuyên nhất một việc thì sự nghiệp sẽ thất bại (Hậu Hán thư);
④ (văn) Có hai, sánh ngang: Như thế gọi là công lao không có hai (không có ai sánh ngang) trong thiên hạ (Sử kí: Hoài Âm hầu liệt truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Số hai — Khác. Không thuần nhất — Nghi ngờ — Hạng thứ. Hạng nhì — Phụ ( so với chính ) — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Nhị.

Từ ghép 26

bảo thủ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bảo thủ

Từ điển trích dẫn

1. Bảo vệ, bảo hộ, giữ gìn, làm cho không mất đi. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khổng Minh viết: Phi Vân Trường bất khả. Tức thì tiện giáo Vân Trường tiền khứ Tương Dương bảo thủ" : . 便 (Đệ ngũ tam hồi) Khổng Minh thưa: Việc ấy không có Vân Trường không xong. Liền sai Vân Trường đi trước đến Tương Dương bảo vệ.
2. Đặc chỉ duy trì tập quán hoặc truyền thống cũ, không muốn thay đổi hoặc cải tiến. ☆ Tương tự: "thủ cựu" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gìn giữ lối cũ, không chịu thay đổi.

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng viết là "quái đắc" , "quái đạo" .
2. Kinh sợ, kinh hoảng. ◇ Đỗ Phủ : "Đường thượng bất hợp sanh phong thụ, Quái để giang san khởi yên vụ" , (Phụng Tiên Lưu Thiếu Phủ tân họa san thủy chướng ca ). ◇ Tân Khí Tật : "Quái để hàn mai, nhất chi tuyết lí, chỉ nhẫm sầu tuyệt" , , (Vĩnh ngộ nhạc , Mai tuyết , Từ ).
3. Hèn chi, thảo nào, chẳng lạ gì. § Cũng như "nan quái" . ◇ Tào Đường : "Quái đắc Bồng Lai san hạ thủy, Bán thành sa thổ bán thành trần" , (Tiểu du tiên ). ◇ Dương Viêm Chánh : "Đoạn tràng phương thảo thê thê bích, Tân lai quái để tương tư cực" , (Tần lâu nguyệt , Từ ).

Từ điển trích dẫn

1. Thương tiếc. § Cũng nói "ái tích" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nho dữ Bố giao hậu, cố thiết thử kế, khước bất cố tích thái sư thể diện dữ tiện thiếp tính mệnh" , , (Đệ cửu hồi) (Lí) Nho với (Lã) Bố là bạn thân với nhau, nên bày ra mẹo này, không thương tiếc gì đến thể diện của thái sư (chỉ Đổng Trác) và tính mệnh của tiện thiếp (tức Điêu Thuyền) cả.

Từ điển trích dẫn

1. Danh vị và thân phận. ◇ Trang Tử : "Dịch dĩ đạo âm dương, Xuân Thu dĩ đạo danh phận" , (Thiên hạ ) Kinh Dịch giải về âm dương, kinh Xuân Thu giảng về danh phận.
2. Danh nghĩa. ◇ Thương quân thư : "Phù mại thố giả mãn thị, nhi đạo bất cảm thủ, do danh phận dĩ định dã" 滿, , (Định phận ) Người ta bán thỏ đầy chợ, mà kẻ trộm không dám lấy, bởi vì danh nghĩa đã xác định vậy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng tăm và việc làm — Ngày nay chỉ địa vị xã hội.
thông, thống, đồng, động
dòng ㄉㄨㄥˋ, tōng ㄊㄨㄥ, tóng ㄊㄨㄥˊ, tǒng ㄊㄨㄥˇ

thông

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

To lớn — Vẻ khờ khạo đần độn. Xem Đồng.

thống

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không biết

Từ điển Thiều Chửu

① Không biết gì.
② Một âm là thống. Lung thống thẳng mực.

Từ ghép 1

đồng

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trẻ con. § Như "đồng" . Cũng chỉ ấu trĩ không biết gì. ◇ Thượng Thư : "Tại hậu chi đồng, kính nhạ thiên uy" , (Cố mệnh ). § Ghi chú: Ý nói ở sau con trẻ của vua Văn vua Vũ , Thành Vương tự trách.
2. (Tính) Ấu trĩ không biết gì cả. ◇ Luận Ngữ : "Cuồng nhi bất trực, đồng nhi bất nguyện, không không nhi bất tín, ngô bất tri chi hĩ" , , , (Thái Bá ) Kẻ cuồng vọng mà không ngay thẳng, ngây thơ ấu trĩ mà không trung hậu, dại dột mà không thủ tín, ta không biết họ ra làm sao nữa (ý nói đáng vứt bỏ).
3. (Tính) "Không đồng" : xem "không" .
4. Một âm là "động" (Danh) Tên một dân tộc thiểu số, "Động tộc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Không biết gì.
② Một âm là thống. Lung thống thẳng mực.

Từ điển Trần Văn Chánh

(cũ) Ấu trĩ, dại dột. Xem [Dòng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đứa trẻ con. Như chữ Đồng — Một âm là Thông. Xem Thông.

Từ ghép 2

động

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trẻ con. § Như "đồng" . Cũng chỉ ấu trĩ không biết gì. ◇ Thượng Thư : "Tại hậu chi đồng, kính nhạ thiên uy" , (Cố mệnh ). § Ghi chú: Ý nói ở sau con trẻ của vua Văn vua Vũ , Thành Vương tự trách.
2. (Tính) Ấu trĩ không biết gì cả. ◇ Luận Ngữ : "Cuồng nhi bất trực, đồng nhi bất nguyện, không không nhi bất tín, ngô bất tri chi hĩ" , , , (Thái Bá ) Kẻ cuồng vọng mà không ngay thẳng, ngây thơ ấu trĩ mà không trung hậu, dại dột mà không thủ tín, ta không biết họ ra làm sao nữa (ý nói đáng vứt bỏ).
3. (Tính) "Không đồng" : xem "không" .
4. Một âm là "động" (Danh) Tên một dân tộc thiểu số, "Động tộc" .

Từ điển Trần Văn Chánh

】Động tộc [Dòngzú] Dân tộc Động (ở Quý Châu, Hồ Nam và Quảng Tây Trung Quốc). Xem [tóng].

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.