gia
jiā ㄐㄧㄚ

gia

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thêm vào, tăng thêm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cộng với (làm phép toán). ◎ Như: "tam gia ngũ đẳng ư bát" ba cộng với năm là tám.
2. (Động) Chất thêm, thêm lên trên. ◎ Như: "vũ tuyết giao gia" mưa tuyết cùng chất thêm lên.
3. (Động) Thi hành (hình phạt) hoặc thi (ơn). ◎ Như: "gia sủng tích" ban cho ân sủng. ◇ Hàn Dũ : "Xa phục bất duy, đao cứ bất gia, lí loạn bất tri, truất trắc bất văn" , , , (Tống Lí Nguyện quy Bàn Cốc tự ) Ngựa xe mũ áo không ràng buộc, hình cụ không dùng tới, trị loạn không hay biết, truất quan thăng chức không phải nghe.
4. (Động) Tăng thêm, làm thêm. ◇ Luận Ngữ : "Kí phú hĩ, hựu hà gia yên" , (Tử Lộ ) (Dân) đã giàu rồi, phải làm thêm gì nữa?
5. (Tính) Hơn. ◎ Như: "gia nhân nhất đẳng" hơn người một bực.
6. (Phó) Càng, càng thêm. ◇ Vương An Thạch : "Cái kì hựu thâm, tắc kì chí hựu gia thiểu hĩ" , (Du Bao Thiền Sơn kí ) Càng vô sâu (trong hang), thì số người tới được càng ít.
7. (Liên) "Gia dĩ" hơn nữa, thêm vào đó.
8. (Danh) Phép tính cộng.
9. (Danh) Họ "Gia".

Từ điển Thiều Chửu

① Thêm.
② Chất thêm, như vũ tuyết giao gia mưa tuyết cùng chất thêm lên.
③ Hơn, như gia nhân nhất đẳng hơn người một bực.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Phép) cộng: 2 cộng với 3 là 5;
② Thêm, tăng: Tăng nhanh; Thêm tiền; Thêm tí đường vào;
③ (văn) Chất thêm: Mưa và tuyết cùng chất thêm lên;
④ (văn) Hơn: Hơn người một bậc;
⑤ Nhấn mạnh: Hết sức cẩn thận; Hết lời khen ngợi; Không chịu suy nghĩ;
⑥ Trút, đổ: Đổ trách nhiệm cho người khác;
⑦ 【】 gia dĩ [jiayê] a. Tiến hành, để (thường lược đi): Vấn đề này phải trong một điều kiện nào đó mới có thể (tiến hành) giải quyết được; Cố gắng (để) khắc phục; b. Hơn nữa, thêm vào đó: Anh ấy vốn đã sáng dạ, hơn nữa lại rất chăm chỉ, nên tiến bộ rất nhanh;
⑧ [Jia] (Họ) Gia.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thêm vào. Thêm lên — Làm việc gì cho ai — Ở. Ở nơi nào — Phép tính cộng.

Từ ghép 50

Từ điển trích dẫn

1. Các thứ xe có trang hoàng phục sức. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Dụng thiên tử xa phục loan nghi, xuất cảnh nhập tất" , (Đệ lục bát hồi) (Tào Tháo đi đâu cũng) dùng xa giá nghi vệ của thiên tử, khi ra quân đóng hàng cảnh, khi vào quân đóng hàng tất.
2. Ngày xưa thiên tử thường lấy ngựa xe phục sức ban cho các chư hầu bề tôi, gọi là "xa phục" . Sau cũng phiếm chỉ ban thưởng. ◇ Hàn Dũ : "Xa phục bất duy, đao cứ bất gia, lí loạn bất tri, truất trắc bất văn" , , , (Tống Lí Nguyện quy Bàn Cốc tự ).

Từ điển trích dẫn

1. Nhận biết tên gọi sự vật một cách chính xác. ◇ Tuân Tử : "Danh văn nhi thật dụ, danh chi dụng dã; lũy nhi thành văn, danh chi lệ dã; dụng, lệ câu đắc, vị chi tri danh" , ; , ; , , (Chánh danh ).
2. Bảo cho biết tên họ. ◇ Lễ Kí : "Nam nữ phi hữu hành môi, bất tương tri danh" , (Khúc lễ thượng ). § Ngày xưa hôn lễ có sáu lễ, lễ thứ hai gọi là "vấn danh" .
3. Nghe biết tên gọi. ◇ Mai Nghiêu Thần : "Ngạn bàng thảo thụ mật, Vãng vãng bất tri danh" , (Tạp thi tuyệt cú ).
4. Có tiếng tăm, ai cũng nghe tên. § Cũng như "trứ danh" . ◇ Tân Văn Phòng : "Từ đa kí ngụ tỉ hứng chi tác, vô bất tri danh" , (Đường tài tử truyện , Vương Cốc ).

Từ điển trích dẫn

1. Lữ quán, quán trọ. ◇ Quốc ngữ : "Ti lí bất thụ quán, quốc vô kí ngụ" , , , (Chu ngữ trung ).
2. Ở tạm thời. § Cũng nói là "kí cư" . ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Thiếp bổn Trường An nhân, phụ mẫu bần, huề thiếp kí ngụ Bình, thủ nghệ doanh sanh" , , (Quyển tứ).
3. Nơi ở tạm.
4. Gởi gắm (tình ý, tâm sự, hoài bão... qua tác phẩm văn chương, nghệ thuật). ◇ Tân Văn Phòng : "Từ đa kí ngụ tỉ hứng chi tác, vô bất tri danh" , (Đường tài tử truyện , Vương Cốc ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Kí cư .

hử hử

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Rất ít, cực thiểu. ◇ Kiến Chích Biên : "Chư quân nhân táo viết: Ngã bối lao khổ tắc thượng sổ niên, cận đắc hử hử, cánh đoạt nhân đao hạ thực hồ?" : , , ? (Quyển thượng).
2. Tiếng hò reo của nhiều người cùng gắng sức. ◇ Lữ Lí Hằng : "Ki liễm đẩu hội mạch thiên hộc, Cưu thanh vị dĩ sách thực nhục. Chung tuế hổ hổ, Bất ninh bang tộc" , . , (Ngưu khẩu cốc ).
3. (Trạng thanh) Vù vù, rầm rầm... § Phiếm chỉ tiếng phát ra của các thứ sự vât. ◇ Ngụy Nguyên : "Đãn giác hàn sưu sưu, Cánh vong oanh hổ hổ" , (Thiên đài kỉ du , Long giản thủy liêm ).
thành, thình, thạnh, thịnh
chéng ㄔㄥˊ, shèng ㄕㄥˋ

thành

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thóc lúa đem thời cúng — Chén bát đựng đồ ăn uống — Một âm là Thịnh. Xem Thịnh.

thình

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đầy, nhiều, hưng vượng, phồn vinh, phong phú. ◎ Như: "hưng thịnh" hưng phát, "vượng thịnh" dồi dào, phát đạt, "mậu thịnh" tươi tốt um tùm, "phong thịnh" giàu có phong phú, "thịnh soạn" cỗ tiệc thức ăn ê hề.
2. (Tính) Nồng hậu, nồng nàn. ◎ Như: "thịnh tình" , "thịnh ý" tình ý nồng hậu, thành khẩn.
3. (Tính) Lớn lao, trọng thể, đại quy mô. ◎ Như: "thịnh đại" long trọng, trọng thể, "thịnh cử" nghĩa cử lớn, hành vi cao đẹp, "thịnh sự" việc lớn lao, cao đẹp.
4. (Phó) Rất, cực kì. ◎ Như: "thịnh nộ" rất giận dữ, "thịnh khoa" hết sức huyênh hoang, "thịnh tán" vô cùng khen ngợi.
5. (Danh) Họ "Thịnh".
6. Một âm là "thình". (Động) Đựng. ◎ Như: "thình phạn" đựng cơm, "thình thang" đựng canh.
7. (Động) Chứa được, dung chứa. ◎ Như: "tương tử thái tiểu, thình bất liễu giá ma đa đông tây" , 西 rương nhỏ quá, chứa không hết được những thứ này.
8. (Danh) Cốc vật (lúa, thóc, v.v.) để cho vào đồ đựng thức ăn cúng bái thời xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Thịnh, đầy đủ đông đúc, chỉ thấy thêm không thấy kém đều gọi là thịnh.
② Một âm là thình. Ðựng, đựng xôi vào bát để cúng tế gọi là tư thình . Vì thế nên xôi gọi là tư thình.
③ Cái đồ đựng đồ.
④ Chịu, nhận.
⑤ Chỉnh đốn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đựng: Đựng cơm;
② Chứa, chứa đựng: Lễ đường này có thể chứa một ngàn người;
③ (văn) Đồ đựng;
④ (văn) Chịu, nhận;
⑤ (văn) Chỉnh đốn. Xem [shèng].

thạnh

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thịnh vượng, đông đầy, nhiều, tươi tốt, phồn vinh: Phồn vinh thịnh vượng; Hoa mai nở rộ;
② Đẹp đẽ, phong phú: Mở tiệc long trọng tiếp đãi;
③ Trọng thể, rầm rộ: Đến dự cuộc họp trọng thể; Tình hình sôi nổi rầm rộ chưa từng có;
④ Nồng nàn: Thịnh tình;
⑤ [Shèng] (Họ) Thịnh. Xem [chéng].

thịnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

có nhiều, đầy đủ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đầy, nhiều, hưng vượng, phồn vinh, phong phú. ◎ Như: "hưng thịnh" hưng phát, "vượng thịnh" dồi dào, phát đạt, "mậu thịnh" tươi tốt um tùm, "phong thịnh" giàu có phong phú, "thịnh soạn" cỗ tiệc thức ăn ê hề.
2. (Tính) Nồng hậu, nồng nàn. ◎ Như: "thịnh tình" , "thịnh ý" tình ý nồng hậu, thành khẩn.
3. (Tính) Lớn lao, trọng thể, đại quy mô. ◎ Như: "thịnh đại" long trọng, trọng thể, "thịnh cử" nghĩa cử lớn, hành vi cao đẹp, "thịnh sự" việc lớn lao, cao đẹp.
4. (Phó) Rất, cực kì. ◎ Như: "thịnh nộ" rất giận dữ, "thịnh khoa" hết sức huyênh hoang, "thịnh tán" vô cùng khen ngợi.
5. (Danh) Họ "Thịnh".
6. Một âm là "thình". (Động) Đựng. ◎ Như: "thình phạn" đựng cơm, "thình thang" đựng canh.
7. (Động) Chứa được, dung chứa. ◎ Như: "tương tử thái tiểu, thình bất liễu giá ma đa đông tây" , 西 rương nhỏ quá, chứa không hết được những thứ này.
8. (Danh) Cốc vật (lúa, thóc, v.v.) để cho vào đồ đựng thức ăn cúng bái thời xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Thịnh, đầy đủ đông đúc, chỉ thấy thêm không thấy kém đều gọi là thịnh.
② Một âm là thình. Ðựng, đựng xôi vào bát để cúng tế gọi là tư thình . Vì thế nên xôi gọi là tư thình.
③ Cái đồ đựng đồ.
④ Chịu, nhận.
⑤ Chỉnh đốn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thịnh vượng, đông đầy, nhiều, tươi tốt, phồn vinh: Phồn vinh thịnh vượng; Hoa mai nở rộ;
② Đẹp đẽ, phong phú: Mở tiệc long trọng tiếp đãi;
③ Trọng thể, rầm rộ: Đến dự cuộc họp trọng thể; Tình hình sôi nổi rầm rộ chưa từng có;
④ Nồng nàn: Thịnh tình;
⑤ [Shèng] (Họ) Thịnh. Xem [chéng].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đựng: Đựng cơm;
② Chứa, chứa đựng: Lễ đường này có thể chứa một ngàn người;
③ (văn) Đồ đựng;
④ (văn) Chịu, nhận;
⑤ (văn) Chỉnh đốn. Xem [shèng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiều. Tốt đẹp — Ngày thêm nhiều, thêm tốt đẹp hơn lên. Td: Hưng thịnh — Đựng. Chứa đựng.

Từ ghép 15

thuân
cūn ㄘㄨㄣ

thuân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

da nứt nẻ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Da nứt nẻ. ◇ Đỗ Phủ : "Trung nguyên vô thư quy bất đắc, Thủ cước đống thuân bì nhục tử" , (Càn Nguyên trung ngụ cư Đồng Cốc huyện ) Không được thư báo tin nơi Trung Nguyên, Tay chân lạnh nứt nẻ, da thịt chết.
2. (Động) Nhăn nhíu, co rút.
3. (Danh) Lối vẽ đường nét thấy như lồi lõm giống hệt núi sông cây đá, gọi là "thuân pháp" .

Từ điển Thiều Chửu

① Da nứt nẻ. Ðỗ Phủ : Trung nguyên vô thư quy bất đắc, Thủ cước đống thuân bì nhục tử không được thư báo tin nơi Trung nguyên, tay chân lạnh nứt nẻ, da thịt chết.
② Vẽ hệt như đá núi lồi lõm gọi là thuân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Da) nứt, nẻ: Tay nẻ rồi;
② Ghét, hờm: Cổ toàn là ghét;
③ Vẽ hệt như đá núi lồi lõm (một lối vẽ tranh Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Da nứt ra, rách ra.
hãn, tốc
hàn ㄏㄢˋ

hãn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giữ gìn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bảo vệ, giữ gìn. ◎ Như: "hãn vệ quốc thổ" bảo vệ đất nước.
2. (Động) Ngăn trở. ◎ Như: "hãn hải yển" đê ngăn nước biển.
3. (Động) Chống cự. ◎ Như: "hãn mệnh bất hàng" chống lại mệnh lệnh không chịu hàng.
4. (Tính) Tợn, hung bạo, dũng mãnh. Cùng nghĩa với chữ "hãn" . ◇ Sử Kí : "Thượng Cốc chí Liêu Đông … Đại dữ Triệu, đại tục tương loại, nhi dân điêu hãn thiểu lự" , , (Hóa thực liệt truyện ) Thượng Cốc đến Liêu Đông ... phong tục cũng tương tự những nước Đại, nước Triệu, có điều dân ở đây hung tợn như diều hâu và hành động liều lĩnh.
5. (Danh) Ngày xưa, cái bao chế bằng da, dùng để che chở tay trái người bắn cung.

Từ điển Thiều Chửu

① Giữ gìn.
② Tợn, cùng nghĩa với chữ hãn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giữ, ngăn, ngăn giữ: Đê ngăn nước biển; Ngăn trở; Ngăn chống, chống giữ;
② (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bảo vệ, giữ gìn — Cứng cỏi — Như Hãn .

Từ ghép 2

tốc

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gặt lúa chín sớm, chín trước mùa.

Từ điển trích dẫn

1. Ghi chép, kí lục. ◇ Phúc huệ toàn thư : "Đăng kí ngân tiền sổ mục, vụ nhu bút họa minh tịnh, bất hứa lạo thảo ma sát cải bổ" , , (Quyển lục , Tiền cốc bộ , Thôi Trưng ) Ghi chép tiền bạc số mục, viết cho sạch sẽ rõ ràng, không được cạo sửa thêm bớt bừa bãi.
2. Ghi sổ (để kiểm soát, tra khảo). ◎ Như: "hộ tịch đăng kí" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ghi chép vào sổ sách.
tường
xiáng ㄒㄧㄤˊ

tường

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. liệng quanh
2. đi vung tay

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bay lượn, liệng quanh. ◇ Nguyễn Du : "Đương thế hà bất nam du tường" (Kì lân mộ ) Thời ấy sao không bay lượn sang nam chơi?
2. (Động) Đi vung tay. ◇ Lễ Kí : "Thất trung bất tường" (Khúc lễ thượng ) Trong nhà không đi vung tay.
3. (Động) Đậu, nghỉ. ◇ Nễ Hành : "Phi bất vọng tập, tường tất trạch lâm" , (Anh vũ phú ) Bay không tụ bừa, đậu ắt chọn rừng.
4. (Tính) Rõ ràng, xác thật. § Thông "tường" .
5. (Tính) Tốt lành. § Thông "tường" .
6. (Phó) Lên cao, tăng lên. ◇ Hán Thư : "Cốc giá tường quý" (Thực hóa chí thượng ) Giá thóc lúa tăng cao.

Từ điển Thiều Chửu

① Liệng quanh. Nguyễn Du : Ðương thế hà bất nam du tường thời ấy sao không bay lượn sang Nam chơi?
② Cao tường ngao du đùa bỡn.
③ Cùng nghĩa với chữ tường .
④ Ði vung tay.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lượn, liệng quanh: Bay lượn; Tàu lượn;
② (văn) Đi vung tay;
③ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bay vòng. Bay liệng.

Từ ghép 2

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.