Từ điển trích dẫn

1. Thuật ngữ Phật giáo: Lĩnh nhận trong lòng, giữ mãi không quên. ◇ Uẩn Kính : "Nhược phục hữu nhân văn thị kinh điển, tín tâm bất nghịch, kì phúc thắng bỉ, hà huống thụ trì tụng độc, vị nhân giải thuyết" , , , , (Kim cương kinh thư hậu , Nhị).
căng, cắng, hằng
héng ㄏㄥˊ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lâu, bền, mãi mãi. ◎ Như: "hằng tâm" lòng không đổi. ◇ Mạnh Tử : "Vô hằng sản nhi hữu hằng tâm giả, duy sĩ vi năng" , (Lương Huệ Vương thượng ) Không có của cải (sinh sống) bình thường mà có lòng thiện lâu bền thì chỉ có kẻ sĩ mới làm được.
2. (Tính) Thường, bình thường. ◎ Như: "hằng sản" của thường (nhà cửa, ruộng vườn). ◇ Trang Tử : "Thị hằng vật chi đại tình dã" (Đại tông sư ) Đó là cái "tình lớn" của vật thường.
3. (Danh) Quy luật, phép tắc.
4. (Danh) Luân thường.
5. (Danh) Tên một quẻ trong "Dịch Kinh" , tượng trưng cho sự lâu dài, không đổi.
6. (Danh) Ý chí bền bỉ, không đổi. ◇ Luận Ngữ : "Nhân nhi vô hằng, bất khả dĩ tác vu y" , (Tử Lộ ) Người nào không có ý chí bền bỉ (tâm tính hay thay đổi) thì không làm thầy cúng thầy thuốc được.
7. (Danh) Sông "Hằng" ở Ấn Độ. ◎ Như: "hằng hà sa số" nhiều như số cát của sông Hằng (rất nhiều).
8. (Danh) Tên núi.
9. (Danh) Họ "Hằng".
10. (Phó) Thường thường, thường hay.
11. (Phó) Từng, có lần.
12. Một âm là "cắng". (Danh) Mặt trăng vào tuần thượng huyền. Tuần trăng đầu tháng hình như cái cung dương gần căng gọi là "cắng".
13. (Phó) Dằng dặc, liên tục. ◇ Hán Thư : "Tiềm thần mặc kí, cắng dĩ niên tuế" , (Tự truyện thượng ) Chuyên tâm lặng nhớ, liên tục năm tháng.
14. (Phó) Khắp. § Tục quen đọc là "căng".
15. § Cũng viết là "hằng" .

cắng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lâu, bền, mãi mãi. ◎ Như: "hằng tâm" lòng không đổi. ◇ Mạnh Tử : "Vô hằng sản nhi hữu hằng tâm giả, duy sĩ vi năng" , (Lương Huệ Vương thượng ) Không có của cải (sinh sống) bình thường mà có lòng thiện lâu bền thì chỉ có kẻ sĩ mới làm được.
2. (Tính) Thường, bình thường. ◎ Như: "hằng sản" của thường (nhà cửa, ruộng vườn). ◇ Trang Tử : "Thị hằng vật chi đại tình dã" (Đại tông sư ) Đó là cái "tình lớn" của vật thường.
3. (Danh) Quy luật, phép tắc.
4. (Danh) Luân thường.
5. (Danh) Tên một quẻ trong "Dịch Kinh" , tượng trưng cho sự lâu dài, không đổi.
6. (Danh) Ý chí bền bỉ, không đổi. ◇ Luận Ngữ : "Nhân nhi vô hằng, bất khả dĩ tác vu y" , (Tử Lộ ) Người nào không có ý chí bền bỉ (tâm tính hay thay đổi) thì không làm thầy cúng thầy thuốc được.
7. (Danh) Sông "Hằng" ở Ấn Độ. ◎ Như: "hằng hà sa số" nhiều như số cát của sông Hằng (rất nhiều).
8. (Danh) Tên núi.
9. (Danh) Họ "Hằng".
10. (Phó) Thường thường, thường hay.
11. (Phó) Từng, có lần.
12. Một âm là "cắng". (Danh) Mặt trăng vào tuần thượng huyền. Tuần trăng đầu tháng hình như cái cung dương gần căng gọi là "cắng".
13. (Phó) Dằng dặc, liên tục. ◇ Hán Thư : "Tiềm thần mặc kí, cắng dĩ niên tuế" , (Tự truyện thượng ) Chuyên tâm lặng nhớ, liên tục năm tháng.
14. (Phó) Khắp. § Tục quen đọc là "căng".
15. § Cũng viết là "hằng" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khắp, suốt hết — Như chữ Cắng — Một âm khác là Hằng.

hằng

phồn thể

Từ điển phổ thông

thường, lâu bền

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lâu, bền, mãi mãi. ◎ Như: "hằng tâm" lòng không đổi. ◇ Mạnh Tử : "Vô hằng sản nhi hữu hằng tâm giả, duy sĩ vi năng" , (Lương Huệ Vương thượng ) Không có của cải (sinh sống) bình thường mà có lòng thiện lâu bền thì chỉ có kẻ sĩ mới làm được.
2. (Tính) Thường, bình thường. ◎ Như: "hằng sản" của thường (nhà cửa, ruộng vườn). ◇ Trang Tử : "Thị hằng vật chi đại tình dã" (Đại tông sư ) Đó là cái "tình lớn" của vật thường.
3. (Danh) Quy luật, phép tắc.
4. (Danh) Luân thường.
5. (Danh) Tên một quẻ trong "Dịch Kinh" , tượng trưng cho sự lâu dài, không đổi.
6. (Danh) Ý chí bền bỉ, không đổi. ◇ Luận Ngữ : "Nhân nhi vô hằng, bất khả dĩ tác vu y" , (Tử Lộ ) Người nào không có ý chí bền bỉ (tâm tính hay thay đổi) thì không làm thầy cúng thầy thuốc được.
7. (Danh) Sông "Hằng" ở Ấn Độ. ◎ Như: "hằng hà sa số" nhiều như số cát của sông Hằng (rất nhiều).
8. (Danh) Tên núi.
9. (Danh) Họ "Hằng".
10. (Phó) Thường thường, thường hay.
11. (Phó) Từng, có lần.
12. Một âm là "cắng". (Danh) Mặt trăng vào tuần thượng huyền. Tuần trăng đầu tháng hình như cái cung dương gần căng gọi là "cắng".
13. (Phó) Dằng dặc, liên tục. ◇ Hán Thư : "Tiềm thần mặc kí, cắng dĩ niên tuế" , (Tự truyện thượng ) Chuyên tâm lặng nhớ, liên tục năm tháng.
14. (Phó) Khắp. § Tục quen đọc là "căng".
15. § Cũng viết là "hằng" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lâu dài, thường xuyên, bền bỉ, kiên trì, mãi mãi: Việc làm giữ được bền bỉ (thường xuyên);
② Thường, bình thường, thông thường: Lẽ thường của con người.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một quẻ trong kinh Dịch, dưới quẻ Tốn, trên quẻ Chấn chỉ sự lâu dài — Lâu dài. Lúc nào cũng có, thường có — Một âm là Cắng. Xem Cắng.

Từ ghép 7

Từ điển trích dẫn

1. Đất ở ngoài thành, nơi xa xôi hẻo lánh.
2. Chỉ người ở làng quê, hương dã.
3. Bỉ lậu thô tục. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Nam Xương nhân tình, bỉ dã hữu dư, xảo trá bất túc" , , (Đệ bát hồi) Thói đời người ta ở Nam Xương, xấu xa hèn hạ có thừa, nhưng chưa đủ gọi là xảo trá.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thô tục quê mùa.
nậu
nòu ㄋㄡˋ

nậu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái dầm (để làm cỏ)
2. làm cỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái cuốc để trừ cỏ.
2. (Danh) Dáng vẻ trai gái gần gũi với nhau. § Thường dùng trong kịch tuồng đời Minh, đời Nguyên. ◇ Tây sương kí 西: "Nhất cá tứ tình đích bất hưu, nhất cá ách thanh nhi tư nậu. Phi! na kì gian khả chẩm sanh bất hại bán tinh nhi tu?" , . ! ? (Đệ tứ bổn , Đệ nhị chiết). § Nhượng Tống dịch thơ: Bên thì ấm ứ van nài, Bên thì mải miết chẳng dời ra cho. Bấy giờ sao không thẹn, thưa cô?
3. (Động) Trừ cỏ, làm cỏ. ◇ Mạnh Tử : "Bỉ đoạt kì dân thì, sử bất đắc canh nậu, dĩ dưỡng kì phụ mẫu" , 使, (Lương Huệ Vương thượng ) (Nhà cầm quyền của những nước ấy) chiếm đoạt thì giờ của dân, chẳng để họ cày bừa trừ cỏ mà nuôi dưỡng cha mẹ.
4. (Động) Tỉ dụ trừ khử những cái xấu tạp. ◇ Lễ Kí : "Cố nhân tình giả thánh vương chi điền dã, tu lễ dĩ canh chi, trần nghĩa dĩ chủng chi, giảng học dĩ nậu chi" , , , (Lễ vận ).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái dầm, dùng để đào đất xáo cỏ.
② Làm cỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cái cuốc (cỏ);
② Cuốc cỏ, giẫy cỏ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bừa — Bừa ruộng.

Từ điển trích dẫn

1. Chiếm cứ hoặc khống chế chỗ hiểm yếu. ◇ Tống Thư : "Kim ngã cứ kì tân nhi ách kì yếu, bỉ tuy duệ sư sổ lí, bất cảm quá nhi đông dã" , , (Tự Tự truyện ).
2. Yếu lĩnh, điểm trọng yếu. ◇ Kỉ Quân : "<Đại Học> ách yếu tại thành ý, thành ý ách yếu tại thận độc" <>, (Duyệt vi thảo đường bút kí ).
3. Nắm giữ yếu điểm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chẹn giữ chỗ đất quan trọng để phòng ngừa quân giặc.

Từ điển trích dẫn

1. Thói đời, tình thái thế tục. § Thường nói về nhân tình đạm bạc. ◇ Hoàng Cảnh Nhân : "Thế thái thu vân nan bỉ bạc, Giao tình xuân thủy bất hiềm thâm" , (Thoại ngâm thu trai đầu thứ vận ).
2. Chỉ hình thế chính trị. ◇ Liễu Á Tử : "Tự thị ngũ lục niên gian, thương tang lăng cốc, thế thái vạn biến, dư dữ quân tương tụ chi nhật toại thiểu" , , , (Yến tử kham di thi tự ).

Từ điển trích dẫn

1. Tài năng. ◇ Lí Chí : "Nhị công giai thịnh hữu thức kiến, hữu tài liệu, hữu đảm khí, trí nhân dũng tam sự giai bị" , , , (Dữ hữu bằng thư ).
2. Thứ người, hạng người, cái đồ (hàm ý yêu thích hoặc ghét bỏ khinh bỉ). ◇ Kim Bình Mai : "Nhĩ sỉ bất sỉ, bất tại ư ngã, ngã thị bất quản nhĩ sọa tài liệu" , , (Đệ nhị nhất hồi).

Từ điển trích dẫn

1. Khuyên nhủ, dẫn dắt (hướng thiện). ◇ Tống Thư : "Dẫn dụ tình tính, đạo đạt thông minh" , (Vũ tam vương truyện ).
2. Dụ dỗ, rủ rê (làm việc xấu xa bại hoại). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Kim nhật hội tửu, minh nhật quan hoa, thậm chí tụ đổ phiêu xướng, tiệm tiệm vô sở bất chí, dẫn dụ đích Tiết Bàn bỉ đương nhật cánh hoại liễu thập bội" , , , , (Đệ tứ hồi) Nay uống rượu, mai thưởng hoa, thậm chí đánh bạc, chơi gái, dần dần không chỗ nào không đến, họ rủ rê làm cho Tiết Bàn hư hỏng gấp mười khi trước.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rủ rê, đưa người khác vào đường lối của mình.

chướng ngại

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vật ngăn cản

Từ điển trích dẫn

1. Trở ngại. ◇ Bạch Cư Dị : "Đãn giác hư không vô chướng ngại, Bất tri cao hạ kỉ do tuần" , (Xuân nhật đề Càn Nguyên tự ).
2. Vật làm cản trở. ◎ Như: "bài trừ lộ trung đích chướng ngại" .
3. Chắn đường, cản đường.
4. Thuật ngữ Phật giáo: Chỉ những phiền não do nghiệp ác gây ra, làm nhiễu loạn thân tâm. ◇ Nguyên Chẩn : "Bỉ thử nghiệp duyên đa chướng ngại, Bất tri hoàn đắc kiến nhi vô?" , ? (Khốc tử ).

Từ điển trích dẫn

1. Coi thường, khinh thị. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngô biến quan chư tướng, vô nhân khả thụ. Độc nhữ khả truyền ngã thư, thiết vật khinh hốt" , . , (Đệ 104 hồi) Ta xem trong các tướng, không có ai đáng dạy, chỉ có ngươi xứng đáng truyền lại sách của ta, ngươi chớ coi làm thường.
2. Tiêu sái phiêu dật. ◇ Quán Hưu : "Cẩm y tiên hoa thủ kình cốt, Nhàn hành khí mạo đa khinh hốt. Giá sắc gian nan tổng bất tri, Ngũ đế tam hoàng thị hà vật" , . , (Thiếu niên hành ).
3. Sơ suất, cẩu thả, tùy tiện. ◇ Trịnh Chấn Đạc : "Tha yếu vi quốc gia tích thử thân. Tha yếu tố đích sự bỉ giá trọng yếu đắc đa. Tha bất nguyện tiện giá dạng khinh hốt đích hi sinh liễu" . . 便 (Quế Công Đường , Nhị).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Coi thường mà bỏ qua, không để ý đến.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.