phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Điều không phải là căn bản của sự vật. ◎ Như: "trị tiêu bất như trị bổn" 治標不如治本 chữa cái ngọn không bằng chữa tận gốc.
3. (Danh) Cái nêu, giải thưởng. § Ngày xưa làm lễ đầu hồ xong, ai được thì dựng "tiêu" cho người ấy. ◎ Như: "đoạt tiêu" 奪標 đoạt giải, "cẩm tiêu" 錦標 giải thưởng, "đầu tiêu" 投標 bỏ thăm, bỏ phiếu.
4. (Danh) Cái dấu, cái mốc, nhãn. ◎ Như: "lộ tiêu" 路標 cái mốc bên đường, bảng chỉ đường, "thương tiêu" 商標 nhãn hiệu, "tiêu đề" 標題 nhan đề, "thử tiêu" 鼠標 con chuột bấm (dùng cho máy điện toán).
5. (Danh) Chuẩn tắc, khuôn mẫu, bảng dạng.
6. (Danh) Việc đấu thầu, giá đấu thầu (thương mại). ◎ Như: "đầu tiêu" 投標 đấu giá, "khai tiêu" 開標 mở thầu, "chiêu tiêu" 招標 gọi thầu.
7. (Danh) Cái tiêu, một thứ đồ binh. § Cùng một nghĩa với chữ 鏢. ◎ Như: "bảo tiêu" 保標 bảo hộ cho người đi đường được bình yên.
8. (Danh) Phép quân nhà Thanh cứ ba "doanh" 營 gọi là một "tiêu" 標.
9. (Danh) Sổ quân.
10. (Danh) Cờ xí (dùng trong binh thời xưa). ◎ Như: "hỏa long tiêu" 火龍標 cờ đỏ, dùng để làm hiệu điều động binh lính.
11. (Động) Nêu lên, bày tỏ, ghi rõ. ◎ Như: "tiêu xí" 摽幟 nêu một cái gì cho khác hẳn mọi cái cho người ta dễ biết, "tiêu minh" 標明 ghi rõ, "tiêu giá" 標價 đề giá.
12. (Động) Khen ngợi, tâng bốc. ◎ Như: "cao tự tiêu thụ" 高自標樹 tự cho mình là khác người, "tiêu bảng" 標榜 xưng tụng nhau.
13. (Tính) Có tài cán, tài năng xuất chúng.
14. § Tục đọc là "phiêu".
Từ điển Thiều Chửu
② Cái nêu, ngày xưa làm lễ đầu hồ xong, ai được thì dựng tiêu cho người ấy, vì thế nên ganh lấy được thua gọi là đoạt tiêu 奪標. Có công việc gì lập một cách thức định cho người bỏ thăm để quyết định nên chăng được hỏng gọi là đầu tiêu 投標 bỏ thăm, bỏ phiếu.
③ Nêu lên, như tiêu xí 摽幟 nêu một cái gì cho khác hẳn mọi cái cho người ta dễ biết. Tự cho mình là khác người gọi là cao tự tiêu thụ 高自標樹, là cao tiêu 高標, thanh tiêu 清標 đều là cái ý tự cao cả, cùng xưng tụng nhau gọi là tiêu bảng 標榜.
④ Viết, như tiêu đề 標題 đề chữ lên trên cái nêu để làm dấu hiệu cho dễ nhớ dễ nhận.
⑤ Cái tiêu, một thứ đồ binh, cùng một nghĩa với chữ 鏢. Bảo hộ cho người đi đường được bình yên gọi là bảo tiêu 保標.
⑥ Phép quân nhà Thanh cứ ba đinh gọi là một tiêu, sổ quân cũng gọi là tiêu.
⑦ Cành cây. Tục đọc là chữ phiêu.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Cái dấu, cái mốc, nhãn: 浮標 Chiếc phao; 路標 Cái mốc bên đường; 商標 Nhãn hiệu;
③ Nêu, bày tỏ, tiêu biểu, ghi rõ, viết lên, đánh dấu: 指標 Chỉ tiêu; 錦標 Giải thưởng;
④ Thầu: 招標 Gọi thầu;
⑤ (văn) Cây nêu;
⑥ (văn) Cái tiêu (một thứ binh khí thời xưa);
⑦ (văn) Cành cây;
⑧ (văn) Tiêu (đơn vị trong quân đội nhà Thanh, bằng 3 dinh);
⑨ (văn) Sổ quân.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. cái nêu
3. nêu lên
4. viết
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Điều không phải là căn bản của sự vật. ◎ Như: "trị tiêu bất như trị bổn" 治標不如治本 chữa cái ngọn không bằng chữa tận gốc.
3. (Danh) Cái nêu, giải thưởng. § Ngày xưa làm lễ đầu hồ xong, ai được thì dựng "tiêu" cho người ấy. ◎ Như: "đoạt tiêu" 奪標 đoạt giải, "cẩm tiêu" 錦標 giải thưởng, "đầu tiêu" 投標 bỏ thăm, bỏ phiếu.
4. (Danh) Cái dấu, cái mốc, nhãn. ◎ Như: "lộ tiêu" 路標 cái mốc bên đường, bảng chỉ đường, "thương tiêu" 商標 nhãn hiệu, "tiêu đề" 標題 nhan đề, "thử tiêu" 鼠標 con chuột bấm (dùng cho máy điện toán).
5. (Danh) Chuẩn tắc, khuôn mẫu, bảng dạng.
6. (Danh) Việc đấu thầu, giá đấu thầu (thương mại). ◎ Như: "đầu tiêu" 投標 đấu giá, "khai tiêu" 開標 mở thầu, "chiêu tiêu" 招標 gọi thầu.
7. (Danh) Cái tiêu, một thứ đồ binh. § Cùng một nghĩa với chữ 鏢. ◎ Như: "bảo tiêu" 保標 bảo hộ cho người đi đường được bình yên.
8. (Danh) Phép quân nhà Thanh cứ ba "doanh" 營 gọi là một "tiêu" 標.
9. (Danh) Sổ quân.
10. (Danh) Cờ xí (dùng trong binh thời xưa). ◎ Như: "hỏa long tiêu" 火龍標 cờ đỏ, dùng để làm hiệu điều động binh lính.
11. (Động) Nêu lên, bày tỏ, ghi rõ. ◎ Như: "tiêu xí" 摽幟 nêu một cái gì cho khác hẳn mọi cái cho người ta dễ biết, "tiêu minh" 標明 ghi rõ, "tiêu giá" 標價 đề giá.
12. (Động) Khen ngợi, tâng bốc. ◎ Như: "cao tự tiêu thụ" 高自標樹 tự cho mình là khác người, "tiêu bảng" 標榜 xưng tụng nhau.
13. (Tính) Có tài cán, tài năng xuất chúng.
14. § Tục đọc là "phiêu".
Từ điển Thiều Chửu
② Cái nêu, ngày xưa làm lễ đầu hồ xong, ai được thì dựng tiêu cho người ấy, vì thế nên ganh lấy được thua gọi là đoạt tiêu 奪標. Có công việc gì lập một cách thức định cho người bỏ thăm để quyết định nên chăng được hỏng gọi là đầu tiêu 投標 bỏ thăm, bỏ phiếu.
③ Nêu lên, như tiêu xí 摽幟 nêu một cái gì cho khác hẳn mọi cái cho người ta dễ biết. Tự cho mình là khác người gọi là cao tự tiêu thụ 高自標樹, là cao tiêu 高標, thanh tiêu 清標 đều là cái ý tự cao cả, cùng xưng tụng nhau gọi là tiêu bảng 標榜.
④ Viết, như tiêu đề 標題 đề chữ lên trên cái nêu để làm dấu hiệu cho dễ nhớ dễ nhận.
⑤ Cái tiêu, một thứ đồ binh, cùng một nghĩa với chữ 鏢. Bảo hộ cho người đi đường được bình yên gọi là bảo tiêu 保標.
⑥ Phép quân nhà Thanh cứ ba đinh gọi là một tiêu, sổ quân cũng gọi là tiêu.
⑦ Cành cây. Tục đọc là chữ phiêu.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Cái dấu, cái mốc, nhãn: 浮標 Chiếc phao; 路標 Cái mốc bên đường; 商標 Nhãn hiệu;
③ Nêu, bày tỏ, tiêu biểu, ghi rõ, viết lên, đánh dấu: 指標 Chỉ tiêu; 錦標 Giải thưởng;
④ Thầu: 招標 Gọi thầu;
⑤ (văn) Cây nêu;
⑥ (văn) Cái tiêu (một thứ binh khí thời xưa);
⑦ (văn) Cành cây;
⑧ (văn) Tiêu (đơn vị trong quân đội nhà Thanh, bằng 3 dinh);
⑨ (văn) Sổ quân.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 38
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Đất diện tích nghìn dặm.
3. Một âm là "ngân". (Danh) Biên giới, địa giới. § Thông "ngân" 垠.
4. (Danh) Bờ, ngạn.
Từ ghép 3
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Bằng phẳng. ◎ Như: "thản đồ" 坦途 đường bằng phẳng.
3. (Tính) Thảnh thơi, thẳng thắn, trong lòng không vướng mắc. ◇ Luận Ngữ 論語: "Quân tử thản đãng đãng, tiểu nhân trường thích thích" 君子坦蕩蕩, 小人長戚戚 (Thuật nhi 述而) Người quân tử thì thản nhiên thư thái, kẻ tiểu nhân thì thường lo lắng u sầu.
4. (Danh) Chàng rể. ◎ Như: "hiền thản" 賢坦 rể của tôi.
5. (Danh) Họ "Thản".
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thẳng thắn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 11
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. hãm hại
3. phá hoại
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Vùi lấp, tiêu mất, mai một. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Hân thương sinh ư ngược diễm, Hãm xích tử ư họa khanh" 焮蒼生於虐焰, 陷赤子於禍坑 (Bình Ngô đại cáo 平呉大誥) Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn, Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.
3. (Động) Đánh lừa, đặt bẫy, đặt kế hại người. ◎ Như: "cấu hãm" 構陷 dẫn dụ cho người phạm tội, "vu hãm" 誣陷 vu cáo làm hại, bịa đặt gán tội cho người khác.
4. (Động) Đâm thủng, đâm qua. ◇ Hàn Phi Tử 韓非子: "Ngô thuẫn chi kiên, vật mạc năng hãm dã" 吾楯之堅, 物莫能陷也 (Nan nhất 難一) Thuẫn của tôi rất chắc, không gì có thể đâm thủng được.
5. (Động) Đánh chiếm, bị đánh chiếm. ◎ Như: "công hãm" 攻陷 đánh chiếm, "thất hãm" 失陷 thất thủ, bị chiếm đóng, "luân hãm" 淪陷 luân lạc, thất thủ.
6. (Danh) Hố, vực. ◎ Như: "hãm tỉnh" 陷穽 cạm hố.
7. (Danh) Khuyết điểm, lỗi lầm. ◎ Như: "khuyết hãm" 缺陷 khuyết điểm, khiếm khuyết.
Từ điển Thiều Chửu
② Hãm tịnh 陷穽 cạm hố. Người đi săn đào hố lừa các giống thú sa xuống đấy không lên được nữa, rồi bắt sống lấy gọi là hãm tịnh.
③ Hãm hại. Như dẫn dụ cho người phạm tội gọi là cấu hãm 構陷. Đặt lời buộc cho người mắc tội gọi là vu hãm 誣陷.
④ Phá hoại. Như thành thị bị tàn phá gọi là thành hãm 城陷, trận bị phá tan gọi là trận hãm 陣陷.
⑤ Ít, thiếu.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Lõm xuống, hóp vào: 病了幾個月,他的眼睛都陷進去了 Bệnh mấy tháng, mắt anh ấy lõm sâu xuống;
③ Hãm hại: 誣陷 Vu hãm;
④ Đánh bẫy, đánh lừa, lừa: 他陷她于絕境 Anh ta đã lừa nàng vào đường cùng;
⑤ Công hãm, bị công phá: 城陷 Thành bị công phá; 陣陷 Trận bị phá tan;
⑥ Khuyết điểm, thiếu sót.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 9
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. lọ đựng nước có quai thời xưa
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Ngói máng, lòng ngói lợp ngửa lên trên mái nhà, để dẫn nước. Cũng gọi là "ngõa câu" 瓦溝. § Xem thêm: "cao ốc kiến linh" 高屋建瓴.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 3
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. § Cũng đọc là "giới".
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Cơ cấu lo về chính vụ, giúp việc cho hoàng đế. § Bắt đầu thiết lập từ nhà Minh niên hiệu "Hồng Vũ" 洪武.
3. Cơ quan hành chánh tối cao của một nước, tức chính phủ.
4. Chỗ ở của phụ nữ quý tộc, nội đường. ◇ Lưu Trường Khanh 劉長卿: "Hoa đường thúy mạc xuân phong lai, Nội các kim bình thự sắc khai" 華堂翠幕春風來, 內閣金屏曙色開 (Quan lí thấu họa mĩ nhân 觀李湊畫美人) Nhà hoa màn thúy gió xuân lại, Trong nội đường bình phong vàng, cảnh sắc ban mai mở ra.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Noi theo, tuân theo. ◇ Tuân Tử 荀子: "Năng yểm tích giả da?" 能弇跡者邪 (Phú thiên 賦篇) Có thể noi theo dấu vết chăng?
3. (Tính) Nhỏ, hẹp. ◎ Như: "yểm khẩu" 弇口 miệng nhỏ. ◇ Tả truyện 左傳: "Hành cập yểm trung" 行及弇中 (Tương Công nhị thập ngũ niên 襄公二十五年) Đi đến chỗ hẹp.
4. (Tính) Sâu, sâu kín. ◇ Lã Thị Xuân Thu 呂氏春秋: "Quân tử trai giới, xử tất yểm" 君子齋戒, 處必弇 (Trọng đông 仲冬) Người quân tử giữ lòng trong sạch và ngăn ngừa tham dục, ở thì ở nơi sâu kín.
Từ điển Thiều Chửu
② Ðồ gì miệng bé trong ruột rộng gọi là yểm.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Vật có miệng nhỏ ruột rộng.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" 隱淪 hay "ẩn dật" 隱逸.
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" 子爲父隱 con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西遊記: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" 起伏巒頭龍脈好, 必有高人隱姓名 (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" 王若隱其無罪而就死地 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" 隱隱 lờ mờ, "ẩn nhiên" 隱然 hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" 隱約 lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ 國語: "Cần tuất dân ẩn" 勤恤民隱 (Chu ngữ thượng 周語上) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, "ấn nang" 隱囊 tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là 隠.
Từ điển Thiều Chửu
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân 隱淪 hay ẩn dật 隱逸.
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn 子爲父隱 con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ 論語 nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ 二三子以我爲隱乎,吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn 民隱.
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử 孟子 nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa 王若隱其無罪而就死地 nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn 隱隱 lờ mờ, ẩn nhiên 隱然 hơi ro rõ vậy, ẩn ước 隱約 lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, ấn nang 隱囊 tựa gối. Tục viết là 隠.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. nấp, trốn
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" 隱淪 hay "ẩn dật" 隱逸.
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" 子爲父隱 con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西遊記: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" 起伏巒頭龍脈好, 必有高人隱姓名 (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" 王若隱其無罪而就死地 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" 隱隱 lờ mờ, "ẩn nhiên" 隱然 hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" 隱約 lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ 國語: "Cần tuất dân ẩn" 勤恤民隱 (Chu ngữ thượng 周語上) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, "ấn nang" 隱囊 tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là 隠.
Từ điển Thiều Chửu
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân 隱淪 hay ẩn dật 隱逸.
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn 子爲父隱 con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ 論語 nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ 二三子以我爲隱乎,吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn 民隱.
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử 孟子 nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa 王若隱其無罪而就死地 nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn 隱隱 lờ mờ, ẩn nhiên 隱然 hơi ro rõ vậy, ẩn ước 隱約 lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, ấn nang 隱囊 tựa gối. Tục viết là 隠.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Đau lòng, thương xót, trắc ẩn: 王若隱其無罪而就死地 Nhà vua nếu xót thương cho con vật không có tội mà phải đi tới chỗ chết (Mạnh tử);
③ (văn) Không rõ ràng, mơ hồ, lờ mờ: 隱隱 Lờ mờ; 隱約 Lập lờ;
④ (văn) Điều bí ẩn, điều khó hiểu;
⑤ (văn) Thiếu thốn, nghèo túng, khốn khổ: 民隱 Nỗi khốn khổ của dân;
⑥ (văn) Xem xét;
⑦ (văn) Tường thấp;
⑧ (văn) Lời nói dối;
⑨ (văn) Tựa, dựa: 隱几而臥 Tựa ghế mà nằm; 隱囊 Tựa gối;
⑩ [Yên] (Họ) Ẩn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 59
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. đạm bạc
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ghé vào, tạm ngừng, đậu, nghỉ. ◎ Như: "phiêu bạc" 漂泊 trôi giạt, ngụ hết ở chỗ nọ đến chỗ kia.
3. (Tính) Điềm tĩnh, lặng lẽ. ◎ Như: "đạm bạc" 淡泊 điềm tĩnh, lặng bặt. § Xem thêm từ này.
4. (Tính) Mỏng. § Thông "bạc" 薄. ◇ Vương Sung 王充: "Khí hữu hậu bạc, cố tính hữu thiện ác" 氣有厚泊故性有善惡 (Luận hành 論衡, Suất tính 率性) Khí có dày có mỏng, nên tính có lành có ác.
5. (Danh) Hồ, chằm. ◎ Như: "Lương San bạc" 梁山泊.
6. § Còn có âm là "phách".
Từ điển Thiều Chửu
② Phàm đỗ nghỉ vào đâu đều gọi là bạc, như phiêu bạc 漂泊 ngụ hết ở chỗ nọ đến chỗ kia.
③ Ðạm bạc, lặng bặt không hành động gì.
④ Một âm là phách. Cái hồ, cái chằm.
⑤ Mỏng mảnh. Ta quen đọc là chữ bạc cả.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Lặng lẽ: 淡泊 Đạm bạc. (Ngb) Không ham công danh lợi lộc. Cv. 澹泊;
③ Trôi nổi, tắp, giạt: 飄泊他鄉 Trôi giạt nơi đất khách. Xem 泊 [po].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 8
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ghé vào, tạm ngừng, đậu, nghỉ. ◎ Như: "phiêu bạc" 漂泊 trôi giạt, ngụ hết ở chỗ nọ đến chỗ kia.
3. (Tính) Điềm tĩnh, lặng lẽ. ◎ Như: "đạm bạc" 淡泊 điềm tĩnh, lặng bặt. § Xem thêm từ này.
4. (Tính) Mỏng. § Thông "bạc" 薄. ◇ Vương Sung 王充: "Khí hữu hậu bạc, cố tính hữu thiện ác" 氣有厚泊故性有善惡 (Luận hành 論衡, Suất tính 率性) Khí có dày có mỏng, nên tính có lành có ác.
5. (Danh) Hồ, chằm. ◎ Như: "Lương San bạc" 梁山泊.
6. § Còn có âm là "phách".
Từ điển Thiều Chửu
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.