tài
cái ㄘㄞˊ

tài

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cắt áo, rọc, xén
2. thể chế

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cắt (áo quần). ◎ Như: "tài phùng" cắt may. ◇ Cao Quát : "Vi quân tài chiến y" (Chinh nhân phụ ) Vì chàng (thiếp) cắt may áo chiến.
2. (Động) Rọc. ◎ Như: "tài chỉ" rọc giấy.
3. (Động) Giảm, bớt. ◎ Như: "tài giảm" xén bớt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Như kim thuyết nhân vi Tập Nhân thị Bảo Ngọc đích nhân, tài liễu giá nhất lượng ngân tử, đoạn hồ sử bất đắc" , , 使 (Đệ tam thập lục hồi) Bây giờ bảo Tập Nhân là người hầu của Bảo Ngọc mà bớt một lạng tiền lương thì không thể được.
4. (Động) Xét định. ◎ Như: "tổng tài" xét kĩ và phân biệt hơn kém.
5. (Động) Quyết đoán, phán đoán. ◎ Như: "tài phán" xử đoán, "tài tội" xử tội.
6. (Động) Lo lường, lượng độ.
7. (Động) Khống chế. ◎ Như: "độc tài" chuyên quyền, độc đoán.
8. (Động) Làm, sáng tác. ◇ Đỗ Phủ : "Cố lâm quy vị đắc, Bài muộn cưỡng tài thi" , ( Giang đình) Rừng xưa chưa về được, Để làm cho hết buồn phiền, gượng làm thơ.
9. (Động) Giết. ◎ Như: "tự tài" tự sát.
10. (Danh) Thể chế, cách thức, lối, loại. ◎ Như: "thể tài" thể loại.
11. (Phó) Vừa, mới, chỉ mới. § Thông "tài" . ◇ Chiến quốc sách : "Tuy đại nam tử, tài như anh nhi" , (Yên sách nhất ) Tuy là đàn ông lớn, mà cũng chỉ như con nít.

Từ điển Thiều Chửu

① Cắt áo. Như tài phùng cắt may. Phàm cứ theo cái khuôn khổ nhất định mà rọc ra đều gọi là tài. Như chỉ tài rọc giấy.
② Dè bớt, như tài giảm xén bớt.
③ Xét lựa. Như tổng tài xét kĩ và phân biệt hơn kém. Người đứng xét các trò chơi như đá bóng, đánh quần xem bên nào được bên nào thua gọi là tổng tài .
④ Thể chế, lối văn. Như thể tài lựa ra từng lối.
⑤ Quyết đoán. Như tài phán xử đoán phân phán phải trái,
⑥ Lo lường.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cắt: Cắt quần áo;
② Rọc: Rọc giấy;
③ Giảm, bớt: Giảm bớt quân bị;
④ Xét, xử: Trừng phạt;
⑤ Xét định, quyết đoán: Xét định;
⑥ Lối, cách: Thể tài, cách thức;
⑦ (văn) Vừa mới (dùng như , bộ ): Vừa đến gần bờ, con chó liền nhảy lên (thuyền) (Thuật dị kí); Tay vừa mới giơ lên, thì (con dế) lại nhảy tưng lên cao (Liêu trai chí dị: Xúc chức).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cắt vải thành quần áo. May cắt — Đo lường — Cân nhắc tính toán — Giết chết. Td: Tự tài ( tự tử ) — Giảm bớt. Td: Tài giảm.

Từ ghép 21

nguyện
yuàn ㄩㄢˋ

nguyện

phồn thể

Từ điển phổ thông

mong muốn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lòng mong cầu, sự mong muốn, hi vọng, kì vọng. ◎ Như: "tâm nguyện" niềm mong ước trong lòng, "chí nguyện" điều mong mỏi. ◇ Đào Uyên Minh : "Phú quý phi ngô nguyện, đế hương bất khả kì" , (Quy khứ lai từ ) Giàu sang chẳng phải là điều ta mong mỏi, cõi tiên không thể ước ao.
2. (Động) Kì vọng, mong đợi. ◇ Mạnh Tử : "Bất cảm thỉnh nhĩ, cố sở nguyện dã" (Công Tôn Sửu hạ ) Chẳng dám xin, vốn mong chờ được như thế vậy.
3. (Động) Thích muốn, vui lòng tự mong cầu. ◎ Như: "tình nguyện" thực tình muốn thế, "phát nguyện" mở lòng muốn thế. ◇ Hàn Dũ : "Ngô nguyện thân vi vân, Đông Dã biến vi long" , (Túy lưu Đông Dã ).
4. (Động) Cầu xin, khấn xin. ◇ Tiền Hán Thư Bình Thoại : "(Thái hậu) toại chúc viết: Hà , Hà Thần, nguyện tức linh uy" (): , (Quyển hạ ).
5. (Động) Ngưỡng mộ, hâm mộ. ◇ Tuân Tử : "Danh thanh nhật văn, thiên hạ nguyện" , (Vương chế ) Tiếng tăm nghe thường ngày, thiên hạ ngưỡng mộ.
6. (Động) Nghĩ nhớ, tư niệm.

Từ điển Thiều Chửu

① Muốn. Lòng mong cầu gọi là tâm nguyện . Ðem cái quyền lợi mình muốn được hưởng mà yêu cầu pháp luật định cho gọi là thỉnh nguyện .
② Nguyện, dùng làm trợ từ, ý nói lòng muốn như thế. Như ông Mạnh Tử nói: Bất cảm thỉnh nhĩ cố sở nguyện dã chẳng dám xin vậy, vốn vẫn muốn thế vậy. Như ta nói tình nguyện (thực tình muốn thế), phát nguyện (mở lòng muốn thế), thệ nguyện (thề xin muốn được như thế), đều một ý ấy cả.
③ Khen ngợi, hâm mộ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sự mong muốn, lòng mong muốn, nguyện vọng: Nguyện vọng bình sinh; Như mong muốn. 【】 nguyện vọng [yuànwàng] Nguyện vọng, ước vọng, (điều) mong muốn: Một ước vọng từ bao đời; Phù hợp nguyện vọng của nhân dân;
② Ước muốn, mong muốn, tình nguyện, bằng lòng: Tôi muốn tham gia đấu bóng rổ; Quân tình nguyện; Tự nguyện tự giác; Chẳng dám xin, vốn muốn như thế vậy (Mạnh tử); Mong đại vương chớ ham của cải (Sử kí);
③ Cầu nguyện: Cầu nguyện;
④ (văn) Hâm mộ, ngưỡng mộ: Tiếng tăm nghe thường ngày, thiên hạ đều ngưỡng mộ (Tuân tử). Xem (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mong mỏi, trông đợi. Bài Chiến Tụng Tây hồ phú có câu: » Cho nên đây phải họa vần Chiến tụng, nguyện ngô quân đem lại nếp hoàng đồ « — Cầu khẩn van xin. Đoạn trường tân thanh có câu: » Bạc sinh quỳ xuống vội vàng, quá lời nguyện hết Thánh hoàng, Thổ công «.

Từ ghép 21

phệ
shì ㄕˋ

phệ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cắn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cắn. ◎ Như: "thôn phệ" cắn nuốt, "phệ tề vô cập" cắn rốn không kịp (ý nói hối không kịp nữa).
2. (Động) Thôn tính, xâm chiếm. ◇ Địch Nhân Kiệt : "Hoành phệ chư hầu" (Hịch cáo Tây Sở vương văn 西) Thôn tính chư hầu.

Từ điển Thiều Chửu

① Cắn. Thú mạnh cắn người gọi là phệ, vì thế nên mình bêu dếu người, người lại tìm cách bêu dếu trả lại gọi là phản phệ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Cắn: Cắn rốn không kịp. (Ngb) Hối hận cũng không kịp nữa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng răng mà cắn.
bính
bǐng ㄅㄧㄥˇ, bìng ㄅㄧㄥˋ

bính

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cán, báng, tay cầm
2. người cầm quyền

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chuôi, cán (để cầm). § Lúc đầu "bính" chỉ cán búa. ◎ Như: "đao bính" chuôi dao.
2. (Danh) Lượng từ: cái, cây (đơn vị dùng cho đồ vật có cán, chuôi). ◎ Như: "lưỡng bính đại đao" hai cây đao lớn.
3. (Danh) Cuống. ◎ Như: "hoa bính" cuống hoa, "diệp bính" cuống lá.
4. (Danh) Câu chuyện, đề tài do lời nói hoặc hành vi làm cho người ta có thể đem ra chế nhạo, công kích, đàm tiếu. ◎ Như: "tiếu bính" đề tài lấy làm chuyện cười nhạo.
5. (Danh) Căn bổn, gốc. ◇ Quốc ngữ : "Trị quốc gia bất thất kì bính" (Tề ngữ ) Cai trị nước nhà không được làm mất căn bổn của nó.
6. (Danh) Quyền lực, quyền hành.
7. (Động) Nắm, cầm. ◎ Như: "bính quốc" nắm quyền nước.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái chuôi, vật gì có chuôi có cán để cầm gọi là bính.
② Một cái đồ gì cũng gọi là nhất bính .
② Quyền bính, quyền chính.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Cái) chuôi, đuôi, cán: Chuôi dao; Cán búa;
② Cuống, Cuống hoa; Cuống lá;
③ (văn) Nắm, cầm: Nắm chính quyền, cầm quyền; Cv. ;
④ (văn) Chính quyền, quyền bính: Chính quyền của một nước;
⑤ (loại) (đph) Cây, chiếc, cái: Hai cây búa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái chuôi. Cái cán. Cái tay cầm — Cái gốc — Quyền hành. Chẳng hạn Quyền bính — Cầm nắm.

Từ ghép 12

chủ, củ
jǔ ㄐㄩˇ

chủ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đi lủi thủi một mình

củ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Vò võ, lủi thủi, đi một mình. ◇ Cao Quát : "Củ củ thùy gia tử, Y phá lạp bất hoàn" , (Đạo phùng ngạ phu ) Ai kia đi lủi thủi, Áo rách nón tả tơi.
2. (Tính) Lẻ loi, ít hòa hợp với người khác. ◇ Hoàng Đình Kiên : "Củ củ chúng sở kị, Du du thùy dữ quy" , (Phóng ngôn ).
3. (Phó) Bước nhỏ đi chậm chậm. ◎ Như: "củ bộ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Củ củ đi vò võ một mình, lủi thủi một mình.

Từ điển Trần Văn Chánh

】củ củ [jưjư] (văn) Vò võ, lủi thủi (hình dung vẻ đi bơ vơ một mình): Bơ vơ đi một mình.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi chậm. Cũng nói là Củ củ.

Từ ghép 1

trị, trực
zhí ㄓˊ

trị

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái giá cao thấp của một vật — Xem Trực.

trực

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thẳng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Thẳng. ◎ Như: "trực tuyến" đường thẳng.
2. (Tính) Thẳng thắn. ◎ Như: "trực tính tử" người thẳng tính.
3. (Tính) Không tư riêng, không thiên lệch. ◎ Như: "chính trực" ngay thẳng.
4. (Tính) Thẳng đờ, mỏi đờ. ◎ Như: "lưỡng nhãn phát trực" hai mắt đờ đẫn, "song thối cương trực" hai đùi cứng đờ.
5. (Động) Uốn thẳng, làm cho thẳng. ◎ Như: "trực khởi yêu lai" ưỡn thẳng lưng lên.
6. (Động) Hầu (để trực tiếp sai bảo). ◇ Kim sử : "Nhật nhị nhân trực, bị cố vấn" , (Ai Tông bổn kỉ thượng ) Mỗi ngày có hai người hầu trực, để sẵn sàng khi cần hỏi đến.
7. (Động) Giá trị. § Thông "trị" . ◇ Tô Thức : "Xuân tiêu nhất khắc trực thiên kim" (Xuân dạ thi ) Đêm xuân một khắc đáng giá nghìn vàng.
8. (Phó) Thẳng tới. ◎ Như: "trực tiếp" liên hệ thẳng, không qua trung gian.
9. (Phó) Chỉ, bất quá. ◇ Mạnh Tử : "Trực bất bách bộ nhĩ" (Lương Huệ Vương thượng ) Chẳng qua trăm bước vậy.
10. (Phó) Ngay, chính nên. ◇ Đỗ Thu Nương : "Hoa khai kham chiết trực tu chiết" (Kim lũ y ) Hoa nở đáng bẻ thì nên bẻ ngay.
11. (Phó) Một mạch, cứ, mãi. ◎ Như: "nhất trực tẩu" đi một mạch, "trực khốc" khóc mãi.
12. (Phó) Thực là. ◇ Trang Tử : "Thị trực dụng quản khuy thiên" (Thu thủy ) Thực là lấy ống dòm trời.
13. (Phó) Cố ý. ◇ Sử Kí : "Trực trụy kì lí di hạ" (Lưu Hầu thế gia) Cố ý làm rơi giày dưới cầu.
14. (Liên) Dù, mặc dù. ◇ Đỗ Mục : "Nhân sanh trực tác bách tuế ông, diệc thị vạn cổ nhất thuấn trung" , (Trì Châu tống Mạnh Trì tiền bối ) Đời người dù có làm ông già trăm tuổi, thì cũng là một cái nháy mắt trong vạn cổ mà thôi.
15. (Danh) Lẽ thẳng, lí lẽ đúng đắn. ◎ Như: "đắc trực" được lẽ ngay, được tỏ nỗi oan.
16. (Danh) Họ "Trực".

Từ điển Thiều Chửu

① Thẳng.
② Chính trực không có riêng tây gì.
③ Ðược lẽ thẳng, được tỏ nỗi oan ra gọi là đắc trực .
④ Thẳng tới, như trực tiếp thẳng tiếp.
⑤ Những, bất quá, dùng làm trợ từ, như trực bất bách bộ nhĩ (Mạnh Tử ) những chẳng qua trăm bước vậy.
⑥ Ngay, chính nên, như hoa khai kham chiết trực tu chiết hoa nở nên bẻ bẻ ngay.
⑦ Hầu.
⑧ Cùng nghĩa với chữ trị giá trị.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thẳng, trực tiếp: Chiếc gậy này rất thẳng; Đến thẳng;
② Uốn thẳng, ưỡn thẳng: Ưỡn thẳng lưng lên;
③ Ngay thẳng, chính trực, trực: Chính trực, ngay thẳng;
④ Một mạch, mãi: Đi một mạch; Nói một mạch hàng giờ, nói mãi; Khóc mãi;
⑤ Cứng đờ, mỏi đờ: Tay cóng đờ; Mắt mỏi đờ;
⑥ Dọc: Viết theo hàng dọc; Chiều dọc 3 mét;
⑦ Thật (là): Tính nết thằng ấy thật chả khác gì trẻ con;
⑧ (văn) Cố ý, đặc biệt, có ý: (Ông già) cố ý làm rơi giày dưới cầu (Sử kí); 使 Án Anh này rất bất tiếu, nên mới chuyên đi sứ sang nước Sở (Án tử Xuân thu);
⑨ (văn) Chỉ: Chỉ không đầy trăm bước (Mạnh tử); Tôi chỉ đùa mà thôi (Hán thư);
⑩ (văn) Trực thuộc: Các tỉnh trực thuộc;
⑪ (văn) Đối mặt, gặp phải;
⑫ (văn) Trực ban, trực nhật;
⑬ (văn) Giá trị, tiền công (dùng như , bộ ): Nâng giá nó lên, tích trữ để bán giá cao (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑭ (văn) Lời lẽ chính xác, lí lẽ chính xác: Đem lí lẽ đúng nói với y, nhưng y không chịu sửa đổi (Liễu Tôn Nguyên: Phong kiến luận);
⑮ (văn) Dù, mặc dù: Đời người dù có làm ông già trăm tuổi, thì cũng là một cái nháy mắt trong vạn cổ mà thôi (Đỗ Mục: Tiết Châu tống Mạnh Trì Tiên bối);
⑯ (văn) Ngay, chính nên: Hoa nở bẻ được thì nên bẻ ngay (Đỗ Thu Nương: Kim lũ y);
⑰ [Zhí] (Họ) Trực.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thẳng ( không cong, gẫy ). Td: Cương trực — Không thiên lệch. Td: Trung trực — Thẳng tới, không qua trung gian nào. Td: Trực tiếp — Chờ đợi. Td: Túc trực — Tên người, tức Nguyễn Trực, 1417-1473, tự là Công Đĩnh, hiệu là Sư Liệu, người xã Bối khê huyện Thanh oai tỉnh Hà đông, đậu Trạng nguyên năm 1442, niên hiệu Đại bảo thứ 3 đời Lê Thánh Tông, làm quan tới chức Hàn lâm viện Thừa chỉ kiêm Quốc tử giám Tế tửu, từng đi sứ Trung Hoa. Tác phẩm Hán văn có Sư liệu tập và Bối khê tập.

Từ ghép 35

sương, tương
xiāng ㄒㄧㄤ

sương

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sông "Tương". § Ta quen đọc là "sương".

Từ điển Thiều Chửu

① Sông Tương, ta quen đọc là chữ sương.

tương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sông Tương

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sông "Tương". § Ta quen đọc là "sương".

Từ điển Thiều Chửu

① Sông Tương, ta quen đọc là chữ sương.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tên sông: Sông Tương (ở Trung Quốc, bắt nguồn từ Quảng Tây, chảy vào Hồ Nam);
② (Tên gọi tắt) tỉnh Hồ Nam (Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên sông, thuộc tỉnh Hà Nam. Hát nói của Cao Quát: » Nước sông Tương một giải nông sờ « — Một tên chỉ tỉnh Hà Nam ( Trung Hoa ).

Từ ghép 4

san, sơn
shān ㄕㄢ

san

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. núi
2. mồ mả

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Núi. ◎ Như: "hỏa san" núi lửa.
2. (Danh) Mồ mả. ◎ Như: "san lăng" , "san hướng" đều là tên gọi mồ mả cả.
3. (Danh) Né tằm. ◎ Như: "thượng san" tằm lên né.
4. (Danh) Họ "San".
5. (Tính) Ở trong núi. ◎ Như: ◎ Như: "san thôn" làng xóm trong núi, "san trại" trại trong núi.
6. § Ghi chú: Cũng đọc là "sơn".

Từ điển Thiều Chửu

① Núi, giữa chỗ đất phẳng có chỗ cao gồ lên, hoặc toàn đất, hoặc toàn đá, hoặc lẫn cả đất cả đá nữa, cao ngất gọi là núi, thuần đất mà thấp gọi là đồi. Vì trong tim đất phun lửa ra mà thành núi gọi là hỏa sơn núi lửa.
② Mồ mả, như san lăng , san hướng đều là tên gọi mồ mả cả.
③ Né tằm, tằm lên né gọi là thượng san . Cũng đọc là chữ sơn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Núi, non: Núi lửa; Rừng sâu núi thẳm; Non cao đèo dốc;
② Hình dạng như núi: Núi băng;
③ Né tằm: Tằm đã lên né (dụm lại như quả núi);
④ Đầu hồi (của ngôi nhà): Đầu hồi, đầu chái nhà. Cg. [fángshan];
⑤ (văn) Mồ mả: Mồ mả;
⑥ [Shan] (Họ) Sơn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trái núi, hát nói của Cao Quát có câu: » Dưới thiều quang thấp thoáng bóng nam san, ngoảnh mặt lại cửu hoàn coi cũng nhỏ « — Cũng đọc Sơn. Xem Sơn.

Từ ghép 9

sơn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. núi
2. mồ mả

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Núi. ◎ Như: "hỏa san" núi lửa.
2. (Danh) Mồ mả. ◎ Như: "san lăng" , "san hướng" đều là tên gọi mồ mả cả.
3. (Danh) Né tằm. ◎ Như: "thượng san" tằm lên né.
4. (Danh) Họ "San".
5. (Tính) Ở trong núi. ◎ Như: ◎ Như: "san thôn" làng xóm trong núi, "san trại" trại trong núi.
6. § Ghi chú: Cũng đọc là "sơn".

Từ điển Thiều Chửu

① Núi, giữa chỗ đất phẳng có chỗ cao gồ lên, hoặc toàn đất, hoặc toàn đá, hoặc lẫn cả đất cả đá nữa, cao ngất gọi là núi, thuần đất mà thấp gọi là đồi. Vì trong tim đất phun lửa ra mà thành núi gọi là hỏa sơn núi lửa.
② Mồ mả, như san lăng , san hướng đều là tên gọi mồ mả cả.
③ Né tằm, tằm lên né gọi là thượng san . Cũng đọc là chữ sơn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Núi, non: Núi lửa; Rừng sâu núi thẳm; Non cao đèo dốc;
② Hình dạng như núi: Núi băng;
③ Né tằm: Tằm đã lên né (dụm lại như quả núi);
④ Đầu hồi (của ngôi nhà): Đầu hồi, đầu chái nhà. Cg. [fángshan];
⑤ (văn) Mồ mả: Mồ mả;
⑥ [Shan] (Họ) Sơn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngọn núi. Trái núi — Ngôi mộ cao, to — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Sơn — Cũng đọc San.

Từ ghép 102

á lịch sơn đại 亞歷山大bác sơn hương lô 博山香爐bạch sơn 白山bạt sơn cử đỉnh 拔山舉鼎băng sơn 冰山bồng sơn 蓬山cao sơn lưu thủy 高山流水côn sơn 崑山côn sơn ca 崑山歌cử đỉnh bạt sơn 舉鼎拔山cựu kim sơn 舊金山danh sơn 名山du sơn 遊山đường sơn 唐山giả sơn 假山giang sơn 江山hỏa diệm sơn 火焰山hỏa sơn 火山hoành sơn 橫山khai sơn 開山lam sơn 藍山lam sơn thực lục 藍山實錄lạng sơn 諒山mi sơn 眉山minh sơn 盟山na sơn 那山ngọc sơn 玉山nùng sơn 濃山phún hỏa sơn 噴火山quá sơn pháo 過山礮quế sơn 桂山quế sơn thi tập 桂山詩集sầm sơn 岑山sơn cao thủy trường 山高水長sơn căn 山根sơn chúng 山衆sơn cốc 山谷sơn công 山公sơn cùng thủy tận 山窮水盡sơn cư 山居sơn cước 山脚sơn cước 山腳sơn cước 山踋sơn dã 山野sơn dân 山民sơn dược 山藥sơn dương 山羊sơn đẩu 山斗sơn đỉnh 山頂sơn đỉnh 山顶sơn động 山洞sơn hà 山河sơn hải 山海sơn hào 山餚sơn hệ 山系sơn hô 山呼sơn hồ 山湖sơn kê 山雞sơn khê 山溪sơn lăng 山陵sơn lâm 山林sơn lĩnh 山嶺sơn lộc 山麓sơn mạch 山脈sơn man 山蠻sơn minh 山明sơn minh 山盟sơn môn 山門sơn nhạc 山嶽sơn nhai 山崖sơn nhân 山人sơn phong 山峰sơn phong 山風sơn quân 山君sơn quynh 山扃sơn tây 山西sơn thanh 山青sơn thần 山神sơn thù du 山茱萸sơn thủy 山水sơn thủy họa 山水畫sơn trà 山茶sơn tra tử 山查子sơn trang 山莊sơn trân 山珍sơn viên 山園sơn vu 山芋sơn xuyên 山川sùng sơn 崇山suy sơn bại thủy 衰山敗水sử văn phụ sơn 使蚊負山tam sơn 三山tây sơn 西山thái sơn 泰山thanh sơn 青山thệ hải minh sơn 誓海盟山thiên sơn 千山thiên sơn vạn thủy 千山萬水tiên sơn tập 仙山集vu sơn 巫山xuân sơn 春山xuyên sơn giáp 穿山甲
hưởng
xiǎng ㄒㄧㄤˇ

hưởng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dâng đồ
2. hưởng thụ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dâng lên, tiến cống. ◇ Thi Kinh : "Tự bỉ Đê Khương, Mạc cảm bất lai hưởng" , (Thương tụng , Ân vũ ) Từ các nước Đê, nước Khương kia, Chẳng ai dám không đến dâng cống.
2. (Động) Cúng tế. ◇ Tây du kí 西: "Sát ngưu tể mã, tế thiên hưởng địa" , (Đệ tam hồi) Giết trâu mổ ngựa, tế trời cúng đất.
3. (Động) Thết đãi. ◇ Hàn Dũ : "Sát dương hưởng tân khách" (Tống Hồ Nam Lí Chánh Tự tự ) Giết cừu thết đãi tân khách.
4. (Động) Hưởng thụ. ◎ Như: "hưởng phúc" được hưởng thụ phúc trời. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bất giác đả động phàm tâm, dã tưởng yêu đáo nhân gian khứ hưởng nhất hưởng giá vinh hoa phú quý" , (Đệ nhất hồi) Bất giác động lòng phàm tục, cũng muốn xuống nhân gian hưởng thụ vinh hoa phú quý.

Từ điển Thiều Chửu

① Dâng, đem đồ lễ lên dâng người trên hay đem cúng tế gọi là hưởng. thết đãi khách khứa cũng gọi là hưởng.
② Hưởng thụ, như hưởng phúc được hưởng thụ phúc trời.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hưởng thụ: Ngồi không hưởng lấy thành quả, ngồi mát ăn bát vàng;
② (văn) Tế, dâng cúng (quỷ thần): Nay ta long trọng dâng cúng các tiên vương (Thượng thư: Bàn Canh thượng);
③ (văn) Thết đãi (dùng như ): Trịnh thết Triệu Mạnh ở Thùy Lũng (Tả truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dâng hiến — Nhận lấy mà dùng.

Từ ghép 13

phỉ
fěi ㄈㄟˇ

phỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cây phỉ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây "phỉ", giống như cây "sam" , có mùi thơm, hột có nhân ăn được, gỗ dùng để kiến trúc hoặc chế tạo khí cụ. § Còn gọi là "dã sam" , "ngọc phỉ" , "ngọc san quả" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cây phỉ, hột nó có nhân ăn được.

Từ điển Trần Văn Chánh

(thực) Cây hạt dẻ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài cây thuộc giống tùng , hạt dùng để ép dầu.

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.