giái, giải, giới
jiě ㄐㄧㄝˇ, jiè ㄐㄧㄝˋ, xiè ㄒㄧㄝˋ

giái

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bửa, mổ, xẻ. ◎ Như: "giải mộc" xẻ gỗ, "giải phẩu" mổ xẻ. ◇ Trang Tử : "Bào Đinh vị Văn Huệ Quân giải ngưu" (Dưỡng sanh chủ ) Bào Đinh mổ bò cho Văn Huệ Quân.
2. (Động) Cởi, mở ra. ◎ Như: "giải khấu tử" mở nút ra, "giải khai thằng tử" cởi dây ra, "giải y" cởi áo, "cố kết bất giải" quấn chặt không cởi ra được. ◇ Nguyễn Du : "Thôi thực giải y nan bội đức" (Độ Hoài hữu cảm Hoài Âm Hầu ) Cái đức nhường cơm sẻ áo, khó mà làm phản được.
3. (Động) Tiêu trừ, làm cho hết. ◎ Như: "giải vi" phá vòng vây, "giải muộn" làm cho hết buồn bực, "giải khát" làm cho hết khát.
4. (Động) Tan, vỡ, phân tán. ◎ Như: "giải thể" tan vỡ, sụp đổ, "thổ băng ngõa giải" đất lở ngói tan (ví dụ sự nhân tâm li tán).
5. (Động) Trình bày, phân tách, làm cho rõ, thuyết minh. ◎ Như: "giảng giải" giảng cho rõ, "giải thích" cắt nghĩa, "biện giải" biện minh.
6. (Động) Hiểu, nhận rõ được ý. ◎ Như: "liễu giải" hiểu rõ, "đại hoặc bất giải" hồ đồ, mê hoặc, chẳng hiểu gì cả.
7. (Động) Bài tiết (mồ hôi, đại tiện, tiểu tiện). ◎ Như: "tiểu giải" đi tiểu.
8. § Ghi chú: Trong những nghĩa sau đây, nguyên đọc là "giái", nhưng ta đều quen đọc là "giải".
9. (Động) Đưa đi, áp tống. ◎ Như: "áp giải tội phạm" áp tống tội phạm, "giái hướng" đem lương đi.
10. (Động) Thuê, mướn. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Đương nhật thiên sắc vãn, kiến nhất sở khách điếm, tỉ muội lưỡng nhân giải liễu phòng, thảo ta phạn khiết liễu" , , , (Vạn Tú Nương cừu báo ) Hôm đó trời tối, thấy một khách điếm, chị em hai người thuê phòng, ăn uống qua loa một chút.
11. (Động) Cầm cố. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Vãng điển phô trung giải liễu kỉ thập lạng ngân tử" (Quyển thập tam) Đến tiệm cầm đồ, đem cầm được mấy chục lạng bạc.
12. (Danh) Tên một thể văn biện luận.
13. (Danh) Lời giải đáp. ◎ Như: "bất đắc kì giải" không được lời giải đó.
14. (Danh) Kiến thức, sự hiểu biết. ◎ Như: "độc đáo đích kiến giải" quan điểm độc đáo.
15. (Danh) Thi hương trúng cách (đỗ) gọi là "phát giải" , đỗ đầu khoa hương gọi là "giải nguyên" .
16. (Danh) Quan thự, chỗ quan lại làm việc.
17. (Danh) Họ "Giải".
18. Một âm là "giới". (Danh) "Giới trãi" một con thú theo truyền thuyết, biết phân biệt phải trái. § Còn viết là .
19. § Ghi chú: Ta quen đọc là "giải" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Bửa ra, mổ ra. Dùng cưa xẻ gỗ ra gọi là giải mộc . Mổ xẻ người để chữa bệnh gọi là giải phẩu .
② Cổi ra. Như cố kết bất giải quấn chặt không cổi ra được. Tiêu tan mối thù oán cũng gọi là giải. Như khuyến giải khuyên giải, hòa giải giải hòa, v.v.
③ Tan. Lòng người lìa tan gọi là giải thể . Có khi gọi là thổ băng ngõa giải đất lở ngói tan, nói ví dụ sự nhân tâm li tán như nhà đổ vậy.
④ Phân tách cho rõ lẽ rõ sự. Như tường giải giải nghĩa tường tận, điều giải phân tách ra từng điều v.v.
⑤ Hiểu biết, nhận rõ được ý cũng gọi là giải. Vì thế ý thức gọi là kiến giải .
⑥ Hết một khúc nhạc gọi là nhất giải .
⑦ Nhà làm thuốc cho thuốc ra mồ hôi khỏi bệnh gọi là hãn giải . Tục gọi đi ỉa là đại giải , đi đái là tiểu giải .
⑧ Cổi ra, lột ra. Như giải y cổi áo, lộc giác giải 鹿 hươu trút sừng. Nguyễn Du : Thôi thực giải y nan bội đức Cái đức nhường cơm sẻ áo, khó mà làm phản được.
⑨ Thông suốt.
⑩ Thôi, ngừng.
⑪ Cắt đất.
⑫ Một âm là giới. Giới trãi một con thú giống như con hươu mà có một sừng, có khi viết là .
⑬ Lại một âm là giái. Ðiệu đi, như giái phạm giải tù đi, giái hướng đem lương đi, v.v.
⑭ Thi hương trúng cách (đỗ) gọi là phát giái , đỗ đầu khoa hương gọi là giái nguyên . Ta quen đọc là chữ giải cả.

giải

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cởi (áo)
2. giải phóng, giải tỏa
3. giảng giải
4. giải đi, dẫn đi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bửa, mổ, xẻ. ◎ Như: "giải mộc" xẻ gỗ, "giải phẩu" mổ xẻ. ◇ Trang Tử : "Bào Đinh vị Văn Huệ Quân giải ngưu" (Dưỡng sanh chủ ) Bào Đinh mổ bò cho Văn Huệ Quân.
2. (Động) Cởi, mở ra. ◎ Như: "giải khấu tử" mở nút ra, "giải khai thằng tử" cởi dây ra, "giải y" cởi áo, "cố kết bất giải" quấn chặt không cởi ra được. ◇ Nguyễn Du : "Thôi thực giải y nan bội đức" (Độ Hoài hữu cảm Hoài Âm Hầu ) Cái đức nhường cơm sẻ áo, khó mà làm phản được.
3. (Động) Tiêu trừ, làm cho hết. ◎ Như: "giải vi" phá vòng vây, "giải muộn" làm cho hết buồn bực, "giải khát" làm cho hết khát.
4. (Động) Tan, vỡ, phân tán. ◎ Như: "giải thể" tan vỡ, sụp đổ, "thổ băng ngõa giải" đất lở ngói tan (ví dụ sự nhân tâm li tán).
5. (Động) Trình bày, phân tách, làm cho rõ, thuyết minh. ◎ Như: "giảng giải" giảng cho rõ, "giải thích" cắt nghĩa, "biện giải" biện minh.
6. (Động) Hiểu, nhận rõ được ý. ◎ Như: "liễu giải" hiểu rõ, "đại hoặc bất giải" hồ đồ, mê hoặc, chẳng hiểu gì cả.
7. (Động) Bài tiết (mồ hôi, đại tiện, tiểu tiện). ◎ Như: "tiểu giải" đi tiểu.
8. § Ghi chú: Trong những nghĩa sau đây, nguyên đọc là "giái", nhưng ta đều quen đọc là "giải".
9. (Động) Đưa đi, áp tống. ◎ Như: "áp giải tội phạm" áp tống tội phạm, "giái hướng" đem lương đi.
10. (Động) Thuê, mướn. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Đương nhật thiên sắc vãn, kiến nhất sở khách điếm, tỉ muội lưỡng nhân giải liễu phòng, thảo ta phạn khiết liễu" , , , (Vạn Tú Nương cừu báo ) Hôm đó trời tối, thấy một khách điếm, chị em hai người thuê phòng, ăn uống qua loa một chút.
11. (Động) Cầm cố. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Vãng điển phô trung giải liễu kỉ thập lạng ngân tử" (Quyển thập tam) Đến tiệm cầm đồ, đem cầm được mấy chục lạng bạc.
12. (Danh) Tên một thể văn biện luận.
13. (Danh) Lời giải đáp. ◎ Như: "bất đắc kì giải" không được lời giải đó.
14. (Danh) Kiến thức, sự hiểu biết. ◎ Như: "độc đáo đích kiến giải" quan điểm độc đáo.
15. (Danh) Thi hương trúng cách (đỗ) gọi là "phát giải" , đỗ đầu khoa hương gọi là "giải nguyên" .
16. (Danh) Quan thự, chỗ quan lại làm việc.
17. (Danh) Họ "Giải".
18. Một âm là "giới". (Danh) "Giới trãi" một con thú theo truyền thuyết, biết phân biệt phải trái. § Còn viết là .
19. § Ghi chú: Ta quen đọc là "giải" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Bửa ra, mổ ra. Dùng cưa xẻ gỗ ra gọi là giải mộc . Mổ xẻ người để chữa bệnh gọi là giải phẩu .
② Cổi ra. Như cố kết bất giải quấn chặt không cổi ra được. Tiêu tan mối thù oán cũng gọi là giải. Như khuyến giải khuyên giải, hòa giải giải hòa, v.v.
③ Tan. Lòng người lìa tan gọi là giải thể . Có khi gọi là thổ băng ngõa giải đất lở ngói tan, nói ví dụ sự nhân tâm li tán như nhà đổ vậy.
④ Phân tách cho rõ lẽ rõ sự. Như tường giải giải nghĩa tường tận, điều giải phân tách ra từng điều v.v.
⑤ Hiểu biết, nhận rõ được ý cũng gọi là giải. Vì thế ý thức gọi là kiến giải .
⑥ Hết một khúc nhạc gọi là nhất giải .
⑦ Nhà làm thuốc cho thuốc ra mồ hôi khỏi bệnh gọi là hãn giải . Tục gọi đi ỉa là đại giải , đi đái là tiểu giải .
⑧ Cổi ra, lột ra. Như giải y cổi áo, lộc giác giải 鹿 hươu trút sừng. Nguyễn Du : Thôi thực giải y nan bội đức Cái đức nhường cơm sẻ áo, khó mà làm phản được.
⑨ Thông suốt.
⑩ Thôi, ngừng.
⑪ Cắt đất.
⑫ Một âm là giới. Giới trãi một con thú giống như con hươu mà có một sừng, có khi viết là .
⑬ Lại một âm là giái. Ðiệu đi, như giái phạm giải tù đi, giái hướng đem lương đi, v.v.
⑭ Thi hương trúng cách (đỗ) gọi là phát giái , đỗ đầu khoa hương gọi là giái nguyên . Ta quen đọc là chữ giải cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

Áp giải, đưa đi: Áp giải tù binh tới huyện lị. Xem [jiâ], [xiè].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cởi... ra, tháo... ra, gỡ... ra, mở... ra, mổ, bửa ra, xẻ ra: Cởi quần áo; Tháo nút dây; Xẻ gỗ; Mổ bò;
② Tan: Tan rã; Tuyết đã tan;
Giải bỏ, giải trừ, làm cho hết, đỡ, bãi: Đỡ thèm; Đỡ đói; Bãi chức;
Giải thích: Giải đáp vấn đề;
⑤ Hiểu: Khiến người ta khó hiểu;
Bài tiết ra, đại tiện, tiểu tiện: Đi tiểu;
Giải bài toán. Xem [jié], [xiè].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (khn) Hiểu rõ: Không sao hiểu rõ được lẽ đó;
② [Xiè] (Họ) Giải. Xem [jiâ], [jiè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cắt xé ra — Làm chia lìa ra — Chảy thành nước. Chẳng hạn Dung giải — Thoát khỏi. Chẳng hạn Giải thoát — Cởi bỏ đi. Trừ đi — Đi tiểu tiện — Nói rõ ra.

Từ ghép 66

áp giải 壓解áp giải 押解bách giải 百解bài giải 排解bài nạn giải phân 排難解紛bạt giải 拔解băng giải 冰解băng tiêu ngõa giải 冰消瓦解bất giải 不解biện giải 辩解biện giải 辯解binh giải 兵解cầu giải 求解chi giải 支解chi giải 枝解chú giải 注解diễn giải 演解dung giải 溶解dung giải 熔解điện giải 電解đồ giải 圖解giải ách 解厄giải chức 解職giải đáp 解答giải hòa 解和giải khát 解渴giải muộn 解悶giải ngộ 解悟giải nguyên 解元giải nhiệt 解熱giải oan 解冤giải pháp 解法giải phân 解紛giải phẫu 解剖giải phiền 解煩giải phóng 解放giải quyết 解決giải tán 解散giải thể 解體giải thích 解释giải thích 解釋giải thoát 解脫giải tích 解析giải trãi 解廌giải trĩ 解廌giải trí 解智giải trừ 解除giải vi 解圍giải y 解衣giảng giải 講解hòa giải 和解khuyến giải 勸解kiến giải 見解kinh giải 經解giải 理解liễu giải 了解luận giải 論解giải 理解minh giải 明解nan giải 難解ngõa giải 瓦解ngộ giải 誤解phân giải 分解phẫu giải 剖解suy giải 推解tâm giải 心解

giới

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bửa, mổ, xẻ. ◎ Như: "giải mộc" xẻ gỗ, "giải phẩu" mổ xẻ. ◇ Trang Tử : "Bào Đinh vị Văn Huệ Quân giải ngưu" (Dưỡng sanh chủ ) Bào Đinh mổ bò cho Văn Huệ Quân.
2. (Động) Cởi, mở ra. ◎ Như: "giải khấu tử" mở nút ra, "giải khai thằng tử" cởi dây ra, "giải y" cởi áo, "cố kết bất giải" quấn chặt không cởi ra được. ◇ Nguyễn Du : "Thôi thực giải y nan bội đức" (Độ Hoài hữu cảm Hoài Âm Hầu ) Cái đức nhường cơm sẻ áo, khó mà làm phản được.
3. (Động) Tiêu trừ, làm cho hết. ◎ Như: "giải vi" phá vòng vây, "giải muộn" làm cho hết buồn bực, "giải khát" làm cho hết khát.
4. (Động) Tan, vỡ, phân tán. ◎ Như: "giải thể" tan vỡ, sụp đổ, "thổ băng ngõa giải" đất lở ngói tan (ví dụ sự nhân tâm li tán).
5. (Động) Trình bày, phân tách, làm cho rõ, thuyết minh. ◎ Như: "giảng giải" giảng cho rõ, "giải thích" cắt nghĩa, "biện giải" biện minh.
6. (Động) Hiểu, nhận rõ được ý. ◎ Như: "liễu giải" hiểu rõ, "đại hoặc bất giải" hồ đồ, mê hoặc, chẳng hiểu gì cả.
7. (Động) Bài tiết (mồ hôi, đại tiện, tiểu tiện). ◎ Như: "tiểu giải" đi tiểu.
8. § Ghi chú: Trong những nghĩa sau đây, nguyên đọc là "giái", nhưng ta đều quen đọc là "giải".
9. (Động) Đưa đi, áp tống. ◎ Như: "áp giải tội phạm" áp tống tội phạm, "giái hướng" đem lương đi.
10. (Động) Thuê, mướn. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Đương nhật thiên sắc vãn, kiến nhất sở khách điếm, tỉ muội lưỡng nhân giải liễu phòng, thảo ta phạn khiết liễu" , , , (Vạn Tú Nương cừu báo ) Hôm đó trời tối, thấy một khách điếm, chị em hai người thuê phòng, ăn uống qua loa một chút.
11. (Động) Cầm cố. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Vãng điển phô trung giải liễu kỉ thập lạng ngân tử" (Quyển thập tam) Đến tiệm cầm đồ, đem cầm được mấy chục lạng bạc.
12. (Danh) Tên một thể văn biện luận.
13. (Danh) Lời giải đáp. ◎ Như: "bất đắc kì giải" không được lời giải đó.
14. (Danh) Kiến thức, sự hiểu biết. ◎ Như: "độc đáo đích kiến giải" quan điểm độc đáo.
15. (Danh) Thi hương trúng cách (đỗ) gọi là "phát giải" , đỗ đầu khoa hương gọi là "giải nguyên" .
16. (Danh) Quan thự, chỗ quan lại làm việc.
17. (Danh) Họ "Giải".
18. Một âm là "giới". (Danh) "Giới trãi" một con thú theo truyền thuyết, biết phân biệt phải trái. § Còn viết là .
19. § Ghi chú: Ta quen đọc là "giải" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Bửa ra, mổ ra. Dùng cưa xẻ gỗ ra gọi là giải mộc . Mổ xẻ người để chữa bệnh gọi là giải phẩu .
② Cổi ra. Như cố kết bất giải quấn chặt không cổi ra được. Tiêu tan mối thù oán cũng gọi là giải. Như khuyến giải khuyên giải, hòa giải giải hòa, v.v.
③ Tan. Lòng người lìa tan gọi là giải thể . Có khi gọi là thổ băng ngõa giải đất lở ngói tan, nói ví dụ sự nhân tâm li tán như nhà đổ vậy.
④ Phân tách cho rõ lẽ rõ sự. Như tường giải giải nghĩa tường tận, điều giải phân tách ra từng điều v.v.
⑤ Hiểu biết, nhận rõ được ý cũng gọi là giải. Vì thế ý thức gọi là kiến giải .
⑥ Hết một khúc nhạc gọi là nhất giải .
⑦ Nhà làm thuốc cho thuốc ra mồ hôi khỏi bệnh gọi là hãn giải . Tục gọi đi ỉa là đại giải , đi đái là tiểu giải .
⑧ Cổi ra, lột ra. Như giải y cổi áo, lộc giác giải 鹿 hươu trút sừng. Nguyễn Du : Thôi thực giải y nan bội đức Cái đức nhường cơm sẻ áo, khó mà làm phản được.
⑨ Thông suốt.
⑩ Thôi, ngừng.
⑪ Cắt đất.
⑫ Một âm là giới. Giới trãi một con thú giống như con hươu mà có một sừng, có khi viết là .
⑬ Lại một âm là giái. Ðiệu đi, như giái phạm giải tù đi, giái hướng đem lương đi, v.v.
⑭ Thi hương trúng cách (đỗ) gọi là phát giái , đỗ đầu khoa hương gọi là giái nguyên . Ta quen đọc là chữ giải cả.
bài
bèi ㄅㄟˋ, pái ㄆㄞˊ, pǎi ㄆㄞˇ

bài

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xếp hàng
2. bè (thuyền bè)
3. tháo ra
4. xô, đẩy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đẩy, gạt ra. ◇ Thủy hử truyện : "Bị (...) bài phiên tiểu thuyền, đảo tràng hạ thủy khứ" (...), (Đệ lục thập nhị hồi) Bị đẩy lật chiếc thuyền nhỏ, té nhào xuống sông.
2. (Động) Tiêu trừ, trừ khử. ◇ Lí Dục : "Vãng sự chỉ kham ai, đối cảnh nan bài" , (Lãng đào sa ) Chuyện cũ chỉ buồn đau, đối cảnh khó trừ hết.
3. (Động) Ruồng bỏ, bài xích. ◎ Như: "để bài" ruồng đuổi, "bài tễ" đuổi cút đi.
4. (Động) Khơi, tháo, khai thông. ◇ Mạnh Tử : "Quyết Nhữ, Hán, bài Hoài, Tứ" , , , (Đằng Văn Công thượng ) Khơi các sông Nhữ, Hán, bời tháo sông Hoài, sông Tứ.
5. (Động) Xếp thành hàng.
6. (Động) Xếp đặt, thiết trí. ◎ Như: "an bài" bày yên, sắp đặt đâu vào đấy. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thứ nhật đại bài diên hội, biến thỉnh công khanh" , (Đệ tam hồi) Hôm sau đặt tiệc yến lớn, mời tất cả các công khanh.
7. (Động) Tập diễn. ◎ Như: "bài hí" tập diễn trò.
8. (Danh) Hàng. ◎ Như: "tiền bài" hàng trước, "tha cá tử cao, tổng thị tọa tại hậu bài" , những ai cao đều ngồi ở hàng sau.
9. (Danh) Lượng từ: dãy, hàng, rặng, loạt. ◎ Như: "trạm thành nhất bài" đứng thành một hàng, "cửu bài tọa vị" chín dãy chỗ ngồi.
10. (Danh) Đơn vị bộ binh: bốn "ban" là một "bài" , bốn "bài" là một "liên" .
11. (Danh) Bè. ◎ Như: "trúc bài" bè tre, "mộc bài" bè gỗ.
12. (Danh) "Bài tử xa" xe ba gác.

Từ điển Thiều Chửu

① Bời ra, gạt ra.
② Ðuổi, loại đi, như để bài ruồng đuổi, bài tễ đuổi cút đi, v.v.
③ Bày xếp, như an bài bày yên (xắp đặt đâu vào đấy). Một hàng gọi là nhất bài .
④ Phép nhà binh về bộ binh, pháo binh, công binh, truy trọng binh, thì ba bằng là một bài, quân kị thì hai bằng là một bài.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xếp, sắp: Xếp ghế thành hai hàng;
② Hàng: Hàng trước; Hàng sau;
③ Trung đội: Trung đội hỏa lực;
④ Dãy, rặng, tràng, loạt: Những rặng tre; Một dãy nhà; Tiếng súng nổ hàng loạt, loạt súng;
⑤ Tập diễn: Vở kịch mới tập diễn;
⑥ Bè: Bè gỗ;
⑦ Bỏ đi, tháo đi, bài trừ, bài xích, bài bỏ, chèn lấn, chèn: Tháo nước ra sông;
⑧ Bánh nướng nhân mứt, bánh kem: Bánh nướng nhân mứt táo. Xem [păi].

Từ điển Trần Văn Chánh

bài tử xa [păiziche] Xe ba gác. Xem [pái].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chê bai — Bày ra. Sắp xếp — Tên một đơn vị nhỏ trong quân đội Trung Hoa.

Từ ghép 38

Từ điển trích dẫn

1. Điều đình giải quyết. ◎ Như: "bài giải phân tranh" .
2. Tiêu trừ hoặc khuây khỏa phiền muộn hoặc điều khó chịu trong lòng. ◎ Như: "bài giải tịch mịch" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân gia hữu vi nan đích sự, nã trứ nhĩ môn đương chánh kinh nhân, cáo tố nhĩ môn dữ ngã bài giải bài giải, nhĩ môn đảo thế hoán trứ thủ tiếu nhi" , , , (Đệ tứ thập lục hồi) Người ta có việc khó xử, tưởng chúng mày là người đứng đắn, tìm cách giúp đỡ khuyên giải, thế mà chúng mày lại thay nhau đem tao ra làm trò cười.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sắp xếp, gỡ rối công việc.
sơ, sớ
shū ㄕㄨ, shù ㄕㄨˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thông suốt
2. không thân thiết, họ xa
3. sơ xuất, xao nhãng
4. thưa, ít
5. đục khoét, chạm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khai thông. ◎ Như: "sơ thông" khai thông. ◇ Mạnh Tử : "Vũ sơ cửu hà" (Đằng Văn Công thượng ) Vua Vũ khai thông chín sông.
2. (Động) Phân tán. ◎ Như: "sơ tán nhân quần" phân tán nhân quần.
3. (Động) Trừ bỏ, thanh trừ. ◇ Tôn Xước : "Sơ phiền tưởng ư tâm hung" (Du Thiên Thai san phú ) Trừ bỏ những ý nghĩ buồn phiền trong lòng.
4. (Động) Đục, chạm, khắc, vẽ. ◎ Như: "sơ linh" đục khoét và chạm trổ chấn song cửa sổ (cho ánh sáng lọt vào).
5. (Tính) Thưa, ít, lác đác. ◎ Như: "sơ tinh" sao thưa. ◇ Nguyễn Trãi : "Môn vô xa mã cố nhân sơ" (Mạn thành ) Trước cửa không xe ngựa, bạn cũ thưa.
6. (Tính) Không thân, không gần gũi. ◎ Như: "nhân địa sanh sơ" lạ người lạ cảnh.
7. (Tính) Lơ đễnh, không chú ý. ◎ Như: "sơ hốt" xao nhãng.
8. (Tính) Rỗng không, không thật. ◎ Như: "tài sơ học thiển" tài rỗng học cạn.
9. (Tính) Thô xấu, không tinh tế. ◇ Luận Ngữ : "Phạn sơ tự ẩm thủy, khúc quăng nhi chẩm chi" , (Thuật nhi ) Ăn gạo thô, uống nước lã, co cánh tay mà gối đầu.
10. (Danh) Cửa sổ.
11. (Danh) Hoa văn chạm khắc trên cửa sổ.
12. (Danh) Rau trái. § Thông "sơ" .
13. Một âm là "sớ". (Danh) Lời giải thích, bài giải nghĩa. ◎ Như: "chú sớ" giải thích bài văn.
14. (Danh) Tờ trình, tấu chương dâng lên vua. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nghị lang Sái Ung thượng sớ" (Đệ nhất hồi ) Quan nghị lang Sái Ung dâng sớ.
15. (Danh) Thư tín. ◇ Đỗ Phủ : "Động Đình vô quá nhạn, Thư sớ mạc tương vong" , (Đàm Châu tống Vi Viên Ngoại mục Thiều Châu ) Hồ Động Đình không có nhạn bay qua, Thư từ xin chớ quên nhau.
16. (Động) Trần thuật, trình bày sự việc.

Từ điển Thiều Chửu

① Thông suốt, sự thực đúng lẽ phải gọi là sơ thông trí viễn . Hai bên cùng thấu tỏ nhau cũng gọi là sơ thông.
② Chia khoi.
③ Thưa, ít.
④ Bày.
⑤ Giúp.
⑥ Xa, họ gần là thân , họ xa là sơ . Thường tiếp nhau luôn là thân, cách nhau xa lâu là sơ.
⑦ Sơ xuất, xao nhãng. Mưu tính bố trí không được chu đáo gọi là thô sơ hay sơ hốt .
⑧ Ðục chạm, như sơ linh đục khoét và chạm trổ chấn song cửa sổ cho thấu ánh sáng vào.
⑨ Một âm là sớ. Tâu bày.
Giải nghĩa văn, như chú sớ chua âm và giải rõ nghĩa văn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thông, nạo vét: Nạo vét lòng sông;
② Phân tán: Sơ tán;
③ Thưa, ít.【】sơ lạc [shuluò] Thưa thớt, rải rác, lác đác, lơ thơ, lưa thưa: Bên bờ sông lưa thưa mấy cây liễu;
④ Thờ ơ: Xưa nay họ rất thờ ơ với nhau;
⑤ Lơ là: Lơ đễnh, lơ là;
⑥ Lạ: Xa lạ; Lạ người lạ cảnh;
⑦ (văn) Giúp;
⑧ (văn) Đục chạm: Đục khoét và chạm trổ chấn song cửa sổ (cho ánh sáng lọt vào).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thưa. Ít — Xa, không được gần ( nói về mối liên hệ ) — Một âm là Sớ. Xem Sớ.

Từ ghép 25

sớ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tâu bày

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khai thông. ◎ Như: "sơ thông" khai thông. ◇ Mạnh Tử : "Vũ sơ cửu hà" (Đằng Văn Công thượng ) Vua Vũ khai thông chín sông.
2. (Động) Phân tán. ◎ Như: "sơ tán nhân quần" phân tán nhân quần.
3. (Động) Trừ bỏ, thanh trừ. ◇ Tôn Xước : "Sơ phiền tưởng ư tâm hung" (Du Thiên Thai san phú ) Trừ bỏ những ý nghĩ buồn phiền trong lòng.
4. (Động) Đục, chạm, khắc, vẽ. ◎ Như: "sơ linh" đục khoét và chạm trổ chấn song cửa sổ (cho ánh sáng lọt vào).
5. (Tính) Thưa, ít, lác đác. ◎ Như: "sơ tinh" sao thưa. ◇ Nguyễn Trãi : "Môn vô xa mã cố nhân sơ" (Mạn thành ) Trước cửa không xe ngựa, bạn cũ thưa.
6. (Tính) Không thân, không gần gũi. ◎ Như: "nhân địa sanh sơ" lạ người lạ cảnh.
7. (Tính) Lơ đễnh, không chú ý. ◎ Như: "sơ hốt" xao nhãng.
8. (Tính) Rỗng không, không thật. ◎ Như: "tài sơ học thiển" tài rỗng học cạn.
9. (Tính) Thô xấu, không tinh tế. ◇ Luận Ngữ : "Phạn sơ tự ẩm thủy, khúc quăng nhi chẩm chi" , (Thuật nhi ) Ăn gạo thô, uống nước lã, co cánh tay mà gối đầu.
10. (Danh) Cửa sổ.
11. (Danh) Hoa văn chạm khắc trên cửa sổ.
12. (Danh) Rau trái. § Thông "sơ" .
13. Một âm là "sớ". (Danh) Lời giải thích, bài giải nghĩa. ◎ Như: "chú sớ" giải thích bài văn.
14. (Danh) Tờ trình, tấu chương dâng lên vua. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nghị lang Sái Ung thượng sớ" (Đệ nhất hồi ) Quan nghị lang Sái Ung dâng sớ.
15. (Danh) Thư tín. ◇ Đỗ Phủ : "Động Đình vô quá nhạn, Thư sớ mạc tương vong" , (Đàm Châu tống Vi Viên Ngoại mục Thiều Châu ) Hồ Động Đình không có nhạn bay qua, Thư từ xin chớ quên nhau.
16. (Động) Trần thuật, trình bày sự việc.

Từ điển Thiều Chửu

① Thông suốt, sự thực đúng lẽ phải gọi là sơ thông trí viễn . Hai bên cùng thấu tỏ nhau cũng gọi là sơ thông.
② Chia khoi.
③ Thưa, ít.
④ Bày.
⑤ Giúp.
⑥ Xa, họ gần là thân , họ xa là sơ . Thường tiếp nhau luôn là thân, cách nhau xa lâu là sơ.
⑦ Sơ xuất, xao nhãng. Mưu tính bố trí không được chu đáo gọi là thô sơ hay sơ hốt .
⑧ Ðục chạm, như sơ linh đục khoét và chạm trổ chấn song cửa sổ cho thấu ánh sáng vào.
⑨ Một âm là sớ. Tâu bày.
Giải nghĩa văn, như chú sớ chua âm và giải rõ nghĩa văn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tờ sớ: Dâng sớ;
② Trình bày rõ từng điểm một;
③ Chú thích kĩ (sách cổ): Sách chú giải Thập Tam Kinh, Thập tam Kinh chú sớ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tờ giấy chép lời tâu của quan để dâng lên vua. Văn tế trận vong tướng sĩ của Nguyễn Văn Thành có câu: » Mà những người từng thượng trận ngày xưa, rắp tấu công từ Vị Ngọ Thân Dậu đến giờ, treo tính tự để nằm trong lá sớ « — Ghi chép giải thích qua loa về những điều khó hiểu trong sách — Một âm là Sơ. Xem Sơ.

Từ ghép 7

bạ, bạc, bộ
bó ㄅㄛˊ, bù ㄅㄨˋ

bạ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sổ sách

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sổ, vở. ◎ Như: "điểm danh bộ" 簿 sổ điểm danh, "nhật kí bộ" 簿 sổ nhật kí, "học tịch bộ" 簿 học bạ (sổ dùng để ghi chép kết quả lịch trình mỗi học sinh).
2. (Danh) Tên chức quan, nói tắt của "chủ bộ" 簿.
3. (Danh) Văn trạng (bài văn giải bày sự thực để kêu với thần thánh, vua quan).
4. (Danh) Cái hốt. ◇ Tam quốc chí : "Mật dĩ bộ kích giáp" 簿 (Tần Mật truyện ) Mật lấy cái hốt đánh vào mặt.
5. (Động) Thanh tra, kiểm điểm.
6. § Cũng đọc là "bạ".
7. Một âm là "bạc". (Danh) Cái liếp, cái né (làm bằng tre nhỏ hay bằng cây lau, dùng để nuôi tằm). § Thông "bạc" . ◎ Như: "tàm bạc" 簿 né tằm.
8. (Danh) Bức rèm. § Thông "bạc" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sổ, vở: 簿 Sổ nhật kí; 簿 Vở bài tập;
② (văn) Cái hốt;
③ Xem 簿 [lưbù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sổ sách ghi chép sự việc — Giấy tờ — Cũng đọc Bộ — Một âm khác là Bạc.

Từ ghép 12

bạc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sổ, vở. ◎ Như: "điểm danh bộ" 簿 sổ điểm danh, "nhật kí bộ" 簿 sổ nhật kí, "học tịch bộ" 簿 học bạ (sổ dùng để ghi chép kết quả lịch trình mỗi học sinh).
2. (Danh) Tên chức quan, nói tắt của "chủ bộ" 簿.
3. (Danh) Văn trạng (bài văn giải bày sự thực để kêu với thần thánh, vua quan).
4. (Danh) Cái hốt. ◇ Tam quốc chí : "Mật dĩ bộ kích giáp" 簿 (Tần Mật truyện ) Mật lấy cái hốt đánh vào mặt.
5. (Động) Thanh tra, kiểm điểm.
6. § Cũng đọc là "bạ".
7. Một âm là "bạc". (Danh) Cái liếp, cái né (làm bằng tre nhỏ hay bằng cây lau, dùng để nuôi tằm). § Thông "bạc" . ◎ Như: "tàm bạc" 簿 né tằm.
8. (Danh) Bức rèm. § Thông "bạc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Sổ sách, phàm những sách vở đặt ra để tùy thời ghi chép các sự vật đều gọi là bộ.
② Lỗ bộ 簿 các nghi vệ hầu hạ.
③ Cái hốt.
④ Một âm là bạc. Cái liếp, cái né. Như tàm bạc 簿 cái né tằm, cũng như chữ bạc .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như nghĩa ②.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái nong, cái nia để nuôi tằm — Các âm khác là Bạ, Bộ.

Từ ghép 1

bộ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sổ sách

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sổ, vở. ◎ Như: "điểm danh bộ" 簿 sổ điểm danh, "nhật kí bộ" 簿 sổ nhật kí, "học tịch bộ" 簿 học bạ (sổ dùng để ghi chép kết quả lịch trình mỗi học sinh).
2. (Danh) Tên chức quan, nói tắt của "chủ bộ" 簿.
3. (Danh) Văn trạng (bài văn giải bày sự thực để kêu với thần thánh, vua quan).
4. (Danh) Cái hốt. ◇ Tam quốc chí : "Mật dĩ bộ kích giáp" 簿 (Tần Mật truyện ) Mật lấy cái hốt đánh vào mặt.
5. (Động) Thanh tra, kiểm điểm.
6. § Cũng đọc là "bạ".
7. Một âm là "bạc". (Danh) Cái liếp, cái né (làm bằng tre nhỏ hay bằng cây lau, dùng để nuôi tằm). § Thông "bạc" . ◎ Như: "tàm bạc" 簿 né tằm.
8. (Danh) Bức rèm. § Thông "bạc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Sổ sách, phàm những sách vở đặt ra để tùy thời ghi chép các sự vật đều gọi là bộ.
② Lỗ bộ 簿 các nghi vệ hầu hạ.
③ Cái hốt.
④ Một âm là bạc. Cái liếp, cái né. Như tàm bạc 簿 cái né tằm, cũng như chữ bạc .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sổ, vở: 簿 Sổ nhật kí; 簿 Vở bài tập;
② (văn) Cái hốt;
③ Xem 簿 [lưbù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cũng đọc Bạ — Một âm khác là Bạc.

Từ ghép 2

trạng
zhuàng ㄓㄨㄤˋ

trạng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hình dáng
2. trạng (người đỗ đầu kỳ thi)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hình dạng, dáng. ◎ Như: "kì hình quái trạng" hình dạng quái gở.
2. (Danh) Vẻ mặt, dong mạo. ◇ Liệt nữ truyện : "Kì trạng mĩ hảo vô thất" (Trần nữ Hạ Cơ ).
3. (Danh) Tình hình, tình huống. ◎ Như: "bệnh trạng" tình hình của bệnh, "tội trạng" tình hình tội.
4. (Danh) Công trạng, công tích. ◇ Hán Thư : "Nghị tự thương vi phó vô trạng, thường khốc khấp" , (Giả Nghị truyện ).
5. (Danh) Lễ mạo, sự tôn trọng. ◇ Sử Kí : "Chư hầu lại tốt dị thì cố dao sử truân thú quá Tần Trung, Tần Trung lại tốt ngộ chi đa vô trạng" 使, (Hạng Vũ bổn kỉ ) Đám sĩ tốt của chư hầu trước kia đi thú lao dịch qua đất Tần Trung, nay quân sĩ ở Tần Trung phần nhiều đều ngược đãi họ (đối đãi không đủ lễ mạo).
6. (Danh) Bài văn giải bày sự thực để kêu với thần thánh, vua quan. ◇ Thủy hử truyện : "Bán nguyệt chi tiền, dĩ hữu bệnh trạng tại quan, hoạn bệnh vị thuyên" , , (Đệ nhị hồi) Nửa tháng trước, đã có đơn trình quan là bị bệnh, (hiện nay) bệnh tật chưa khỏi.
7. (Danh) Văn chương tự thuật.
8. (Danh) Chỉ văn kiện khen thưởng, ủy nhiệm, v.v.
9. (Danh) Tiếng đặt cuối thư, sớ, hành trạng... (ngày xưa). ◎ Như: "... cẩn trạng" ....
10. (Danh) Chỉ thư từ.
11. (Danh) Đơn kiện. ◎ Như: "tố trạng" đơn tố cáo. ◇ Lỗ Tấn : "Tạo phản thị sát đầu đích tội danh a, ngã tổng yếu cáo nhất trạng" , (A Q chánh truyện Q) Làm phản là tội chém đầu đó a, tao sẽ đưa một tờ đơn tố cáo.
12. (Động) Kể lại, trần thuật. ◇ Nguyên Chẩn : "Sa môn Thích Huệ Kiểu tự trạng kì sự" (Vĩnh Phúc tự thạch bích , Pháp Hoa kinh , Kí ).
13. (Động) Miêu tả, hình dung. ◎ Như: "văn tự bất túc trạng kì sự" không bút nào tả xiết việc này.
14. (Tính) Giống, tựa như. ◇ Ti Không Thự : "Thanh thảo trạng hàn vu, Hoàng hoa tự thu cúc" , (Tảo xuân du vọng ).

Từ điển Thiều Chửu

① Hình trạng (dáng). Tình hình, nhṅư công trạng , tội trạng (tình hình tội), v.v.
② Hình dong ra, như trạng từ lời nói hình dong tỏ rõ một sự gì.
Bài trạng, bài văn giải bày sự thực để kêu với thần thánh vua quan gọi là trạng. Cái đơn kiện cũng gọi là trạng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hình, hình dáng, hình dạng: Hình dạng quái gở;
② Tình hình, tình trạng: Bệnh tình; Tình trạng;
③ Tả, kể: Không bút nào tả xiết việc này;
④ Bằng, giấy, thư: Bằng khen, giấy khen; Giấy ủy nhiệm; Thư tín dụng;
⑤ (cũ) Bài trạng (để giãi bày sự thực về một việc gì với thần thánh vua quan);
⑥ (cũ) Đơn kiện: Đơn tố cáo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái vẻ, cái hình dáng hiện ra bên ngoài. Td: Hình trạng — Kể ra. Td: Cáo trạng — Tờ giấy viết ra điều muốn xin, muốn nói — Trùm lên. Xem Trạng nguyên.

Từ ghép 28

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trừ việc tai ách, gỡ điều rối rắm. Cũng nói là Bài giải. Còn có nghĩa là giải vây cứu nguy.
muộn, môn
mēn ㄇㄣ, mèn ㄇㄣˋ

muộn

phồn thể

Từ điển phổ thông

bực bội, buồn bã

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Buồn bực, khổ não. ◎ Như: "phiền muộn" buồn phiền. ◇ Thủy hử truyện : "Hồi đáo gia trung, muộn muộn bất dĩ" , (Đệ nhị hồi) Trở về nhà, lòng buồn rười rượi.
2. (Tính) Bí, ngột ngạt. ◎ Như: "thiên khí khốc nhiệt, phòng gian hảo muộn" , khí trời nóng bức, trong phòng ngột ngạt quá.
3. (Tính) Ồ ồ (tiếng, âm thanh). ◎ Như: "na nhân thuyết thoại chẩm ma muộn thanh muộn khí đích" người đó nói giọng sao mà ồ ồ thế.
4. (Tính) Ù lì, không linh hoạt, không lên tiếng. ◎ Như: "muộn đầu muộn não" đầu óc nặng nề ù lì.
5. (Động) Đậy kín cho ngấm, hãm. § Cũng viết là "muộn" . ◎ Như: "bả thái tái muộn nhất hội nhi" đem món ăn hầm lại một lúc.
6. (Động) Ở lâu một chỗ, lẩn quẩn. ◎ Như: "biệt lão muộn tại gia lí" đừng lẩn quẩn ù lì ở trong nhà.
7. (Động) Chất chứa, giấu kín. ◎ Như: "hữu thoại tựu thuyết xuất lai, bất yếu muộn tại tâm lí" , có gì muốn nói hãy nói ra, không nên chất chứa trong lòng.
8. (Danh) Lòng buồn bã, tâm tình buồn bực. ◎ Như: "bài ưu giải muộn" xua đuổi âu lo giải tỏa u sầu.

Từ điển Thiều Chửu

① Buồn bực.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Buồn, buồn bực, sầu muộn: Buồn chết người; Buồn rười rượi, buồn tênh;
② Kín mít, không thông hơi: Toa xe kín. Xem [men].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Oi, khó thở: Oi bức; Gian phòng này không mở cửa sổ, ngạt thở quá;
② Đậy kín cho ngấm: Trà mới pha, đậy kín cho ngấm một lát hãy uống;
③ (đph) (Tiếng nói) ồ ồ: Anh ấy nói chuyện giọng ồ ồ;
④ Lẩn quẩn: Đừng lẩn quẩn mãi ở nhà. Xem [mèn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buồn phiền — Một âm là Môn. Xem Môn. Hoa Tiên có câu: » Cắt phiền phó hẳn con gươm, thôi đừng muộn đắp sầu đơm khó lòng «.

Từ ghép 11

môn

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thình lình — Khoảnh khắc — Một âm là Muội. Xem Muội.
giảng
jiǎng ㄐㄧㄤˇ

giảng

giản thể

Từ điển phổ thông

giảng giải

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nói: Anh ấy biết nói tiếng Việt; Vừa rồi anh ấy nói gì?;
② Kể: Kể những chuyện đã qua;
③ Giảng, giảng giải, giải thích: Giảng bài; Bài thơ cổ này khó giảng lắm;
④ Chú ý: Công tác phải chú ý đến năng suất;
⑤ (văn) Tập, xét;
⑥ (văn) Mưu toan.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

giảng
jiǎng ㄐㄧㄤˇ

giảng

phồn thể

Từ điển phổ thông

giảng giải

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hòa giải, thương nghị. ◎ Như: "giảng hòa" giải hòa, "giảng giá" trả giá, mặc cả. ◇ Chiến quốc sách : "Tam quốc chi binh thâm hĩ, quả nhân dục cát Hà Đông nhi giảng" , (Tần sách tứ, Tam quốc công Tần ) Quân ba nước tiến sâu quá rồi, quả nhân muốn cắt đất Hà Đông để giảng hòa.
2. (Động) Dùng lời nói cho hiểu rõ nghĩa, thuyết minh. ◎ Như: "giảng thư" giảng sách, "giảng kinh" . ◇ Trần Nhân Tông : "Trai đường giảng hậu tăng quy viện" (Thiên Trường phủ ) Ở nhà trai giảng xong, sư về viện.
3. (Động) Nói, bàn, kể, trình bày. ◎ Như: "giảng Anh ngữ" nói tiếng Anh, "giảng cố sự" kể chuyện. ◇ Thủy hử truyện : "Khán khán ai bộ thậm khẩn, các xứ thôn phường giảng động liễu" , (Đệ thập nhất hồi) Tình hình lùng bắt ráo riết, các xóm phường đều bàn tán xôn xao.
4. (Động) Chú ý, chú trọng. ◎ Như: "giảng hiệu suất" chú trọng đến năng suất. ◇ Luận Ngữ : "Đức chi bất tu, học chi bất giảng, văn nghĩa bất năng tỉ, bất thiện bất năng cải, thị ngô ưu dã" , , , , (Thuật nhi ) Đạo đức chẳng trau giồi, học vấn chẳng chú trọng (cho tinh tường), nghe điều nghĩa mà không làm theo, có lỗi mà không sửa đổi, đó là những mối lo của ta.
5. (Động) Xét, so sánh cao thấp. ◎ Như: "giá thứ cạnh kĩ thị giảng văn đích hoàn thị giảng vũ đích?" lần tranh tài này là xét về văn hay là xét về võ?
6. (Động) Mưu toan. ◇ Tả truyện : "Giảng sự bất lệnh" (Tương Công ngũ niên ) Mưu tính việc không tốt.

Từ điển Thiều Chửu

① Hòa giải, lấy lời nói bảo cho hai bên hiểu ý tứ nhau mà hòa với nhau không tranh giành nhau nữa gọi là giảng. Như giảng hòa .
② Giảng giải, lấy lời nói mà nói cho người ta hiểu rõ nghĩa gọi là giảng. Như giảng thư giảng sách, giảng kinh , v.v.
③ Bàn nói.
④ Tập, xét.
⑤ Mưu toan.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nói: Anh ấy biết nói tiếng Việt; Vừa rồi anh ấy nói gì?;
② Kể: Kể những chuyện đã qua;
③ Giảng, giảng giải, giải thích: Giảng bài; Bài thơ cổ này khó giảng lắm;
④ Chú ý: Công tác phải chú ý đến năng suất;
⑤ (văn) Tập, xét;
⑥ (văn) Mưu toan.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói chuyện. Nói. Chẳng hạn Giảng Hoa ngữ ( nói tiếng Trung Hoa ) — Nói rõ ý nghĩa — Dạy học cũng nói là Giảng học — Làm cho hai bên được hòa thuận êm đẹp. Chẳng hạn Giảng hòa.

Từ ghép 16

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.