sáp, tháp, tráp
chā ㄔㄚ

sáp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cắm vào
2. gài, giắt
3. cài, tra
4. len vào, chen vào, nhúng vào

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cắm, cài. ◇ Đỗ Phủ : "Trích hoa bất sáp phát" (Giai nhân ) Hái hoa mà không cài lên tóc.
2. (Động) Xen vào, lách vào, nhúng vào. ◎ Như: "sáp túc bất hạ" chen chân không lọt.
3. (Động) Trồng, cấy. ◎ Như: "sáp ương" cấy.
4. (Danh) Cái mai, cái cuốc. ◇ Nguyễn Du : "Hạ sáp dương ngôn tử tiện mai" 便 (Lưu Linh mộ ) Vác cuốc rêu rao "chết đâu chôn đó".
5. § Ghi chú: Cũng đọc là "tráp".

Từ điển Thiều Chửu

① Cắm vào, lách vào.
② Trồng, cấy.
③ Cái mai, cũng đọc là chữ tráp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cắm, cấy, giâm, trồng, cho vào, thọc vào, cài, gài, xen, gắn, xen thêm, gắn thêm, giắt: Cắm hoa vào lọ; Cho tay vào túi, thọc tay vào túi; Mai bắt đầu cấy mạ; Cắm (giâm) cành; Cài (then) cửa; Trên đầu cài bông hoa; (Sách) có gắn thêm hình; Giắt áo vào quần;
② Nhúng vào, len vào, chen vào, xen vào, chõ vào: Anh nhúng tay vào càng thêm hỏng việc; Chen chân không lọt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đâm vào. Cắm vào — Gom lại — Cũng đọc Tráp. Ta quen đọc Sáp.

Từ ghép 6

tháp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cắm vào
2. gài, giắt
3. cài, tra
4. len vào, chen vào, nhúng vào

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cắm, cấy, giâm, trồng, cho vào, thọc vào, cài, gài, xen, gắn, xen thêm, gắn thêm, giắt: Cắm hoa vào lọ; Cho tay vào túi, thọc tay vào túi; Mai bắt đầu cấy mạ; Cắm (giâm) cành; Cài (then) cửa; Trên đầu cài bông hoa; (Sách) có gắn thêm hình; Giắt áo vào quần;
② Nhúng vào, len vào, chen vào, xen vào, chõ vào: Anh nhúng tay vào càng thêm hỏng việc; Chen chân không lọt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cắm vào. Ghép vào — Trồng cây. Ghép cây.

tráp

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cắm, cài. ◇ Đỗ Phủ : "Trích hoa bất sáp phát" (Giai nhân ) Hái hoa mà không cài lên tóc.
2. (Động) Xen vào, lách vào, nhúng vào. ◎ Như: "sáp túc bất hạ" chen chân không lọt.
3. (Động) Trồng, cấy. ◎ Như: "sáp ương" cấy.
4. (Danh) Cái mai, cái cuốc. ◇ Nguyễn Du : "Hạ sáp dương ngôn tử tiện mai" 便 (Lưu Linh mộ ) Vác cuốc rêu rao "chết đâu chôn đó".
5. § Ghi chú: Cũng đọc là "tráp".

Từ điển Thiều Chửu

① Cắm vào, lách vào.
② Trồng, cấy.
③ Cái mai, cũng đọc là chữ tráp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cắm, cấy, giâm, trồng, cho vào, thọc vào, cài, gài, xen, gắn, xen thêm, gắn thêm, giắt: Cắm hoa vào lọ; Cho tay vào túi, thọc tay vào túi; Mai bắt đầu cấy mạ; Cắm (giâm) cành; Cài (then) cửa; Trên đầu cài bông hoa; (Sách) có gắn thêm hình; Giắt áo vào quần;
② Nhúng vào, len vào, chen vào, xen vào, chõ vào: Anh nhúng tay vào càng thêm hỏng việc; Chen chân không lọt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đâm vào. Thọc vào. Xỉa vào — Ta hay đọc Sáp.
câu, cú, cấu, hú
gòu ㄍㄡˋ

câu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhiều, đầy đủ
2. với tay

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhiều, đầy đủ
2. với tay

Từ điển trích dẫn

1. Cũng như .

Từ điển Thiều Chửu

① Nhiều, đầy đủ. Ta quen đọc là chữ hú.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đủ, chán, nhàm: ? Số tiền này có đủ không?; Tôi đã nghe chán những lời nói ấy rồi;
② Với, với tới, với lấy: Anh có với được cành cây ấy không?; Cao quá, tôi với không tới;
③ Khá: Đất nơi đây khá màu mỡ. Cv. .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

cấu

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đủ, chán, nhàm: ? Số tiền này có đủ không?; Tôi đã nghe chán những lời nói ấy rồi;
② Với, với tới, với lấy: Anh có với được cành cây ấy không?; Cao quá, tôi với không tới;
③ Khá: Đất nơi đây khá màu mỡ. Cv. .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhiều, đầy đủ
2. với tay

Từ điển trích dẫn

1. Cũng như .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đủ, chán, nhàm: ? Số tiền này có đủ không?; Tôi đã nghe chán những lời nói ấy rồi;
② Với, với tới, với lấy: Anh có với được cành cây ấy không?; Cao quá, tôi với không tới;
③ Khá: Đất nơi đây khá màu mỡ. Cv. .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
thấu, tấu, tộc
còu ㄘㄡˋ, zòu ㄗㄡˋ, zú ㄗㄨˊ

thấu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thân thuộc, dòng dõi. § Ghi chú: Từ cha, con đến cháu là "tam tộc" ba dòng. Từ ông cao tổ đến cháu huyền gọi là "cửu tộc" chín dòng.
2. (Danh) Người cùng một họ. ◎ Như: "đồng tộc" người cùng họ, "tộc trưởng" người trưởng họ.
3. (Danh) Giống người. ◎ Như: "Hán tộc" giống người Hán, "Miêu tộc" giống người Miêu.
4. (Danh) Chỗ gân và xương kết tụ. ◇ Trang Tử : "Mỗi chí ư tộc, ngô kiến kì nan vi, truật nhiên vi giới" , , (Dưỡng sanh chủ ) Mỗi khi tới khớp xương, tôi thấy khó làm, lấy làm sợ mà hết sức cẩn thận.
5. (Danh) Loài, nhóm (cùng đặc tính). ◎ Như: "giới tộc" loài có vảy, "ngư tộc" loài cá, "quý tộc" nhóm người quý phái (trong một xã hội).
6. (Danh) Đơn vị tổ chức hành chánh thời xưa. Hai mươi lăm nhà là một "lư" , bốn lư là một "tộc" .
7. (Động) Thời xưa, xử người phạm tội, phạt liên lụy tới cả người thân thuộc (cha mẹ, anh em, vợ con), gọi là "tộc".
8. (Động) Tiêu diệt. ◇ Đỗ Mục : "Tộc Tần giả, Tần dã, phi thiên hạ dã" , , (A Phòng cung phú ) Kẻ diệt Tần chính là Tần chính là Tần, không phải là thiên hạ.
9. (Phó) Thành bụi, thành nhóm, thành bầy. ◎ Như: "tộc sinh" mọc thành bụi, "tộc cư" ở tụ tập.
10. Một âm là "tấu". § Thông "tấu" .
11. Một âm là "thấu". § Thông "thấu" . ◎ Như: "thái thấu" .

tấu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thân thuộc, dòng dõi. § Ghi chú: Từ cha, con đến cháu là "tam tộc" ba dòng. Từ ông cao tổ đến cháu huyền gọi là "cửu tộc" chín dòng.
2. (Danh) Người cùng một họ. ◎ Như: "đồng tộc" người cùng họ, "tộc trưởng" người trưởng họ.
3. (Danh) Giống người. ◎ Như: "Hán tộc" giống người Hán, "Miêu tộc" giống người Miêu.
4. (Danh) Chỗ gân và xương kết tụ. ◇ Trang Tử : "Mỗi chí ư tộc, ngô kiến kì nan vi, truật nhiên vi giới" , , (Dưỡng sanh chủ ) Mỗi khi tới khớp xương, tôi thấy khó làm, lấy làm sợ mà hết sức cẩn thận.
5. (Danh) Loài, nhóm (cùng đặc tính). ◎ Như: "giới tộc" loài có vảy, "ngư tộc" loài cá, "quý tộc" nhóm người quý phái (trong một xã hội).
6. (Danh) Đơn vị tổ chức hành chánh thời xưa. Hai mươi lăm nhà là một "lư" , bốn lư là một "tộc" .
7. (Động) Thời xưa, xử người phạm tội, phạt liên lụy tới cả người thân thuộc (cha mẹ, anh em, vợ con), gọi là "tộc".
8. (Động) Tiêu diệt. ◇ Đỗ Mục : "Tộc Tần giả, Tần dã, phi thiên hạ dã" , , (A Phòng cung phú ) Kẻ diệt Tần chính là Tần chính là Tần, không phải là thiên hạ.
9. (Phó) Thành bụi, thành nhóm, thành bầy. ◎ Như: "tộc sinh" mọc thành bụi, "tộc cư" ở tụ tập.
10. Một âm là "tấu". § Thông "tấu" .
11. Một âm là "thấu". § Thông "thấu" . ◎ Như: "thái thấu" .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tiết tấu (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự thay đổi của điệu nhạc. Td: Tiết tấu — Như chữ Tấu — Các âm khác là Tộc, Thấu. Xem các âm này.

tộc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

loài, dòng dõi, họ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thân thuộc, dòng dõi. § Ghi chú: Từ cha, con đến cháu là "tam tộc" ba dòng. Từ ông cao tổ đến cháu huyền gọi là "cửu tộc" chín dòng.
2. (Danh) Người cùng một họ. ◎ Như: "đồng tộc" người cùng họ, "tộc trưởng" người trưởng họ.
3. (Danh) Giống người. ◎ Như: "Hán tộc" giống người Hán, "Miêu tộc" giống người Miêu.
4. (Danh) Chỗ gân và xương kết tụ. ◇ Trang Tử : "Mỗi chí ư tộc, ngô kiến kì nan vi, truật nhiên vi giới" , , (Dưỡng sanh chủ ) Mỗi khi tới khớp xương, tôi thấy khó làm, lấy làm sợ mà hết sức cẩn thận.
5. (Danh) Loài, nhóm (cùng đặc tính). ◎ Như: "giới tộc" loài có vảy, "ngư tộc" loài cá, "quý tộc" nhóm người quý phái (trong một xã hội).
6. (Danh) Đơn vị tổ chức hành chánh thời xưa. Hai mươi lăm nhà là một "lư" , bốn lư là một "tộc" .
7. (Động) Thời xưa, xử người phạm tội, phạt liên lụy tới cả người thân thuộc (cha mẹ, anh em, vợ con), gọi là "tộc".
8. (Động) Tiêu diệt. ◇ Đỗ Mục : "Tộc Tần giả, Tần dã, phi thiên hạ dã" , , (A Phòng cung phú ) Kẻ diệt Tần chính là Tần chính là Tần, không phải là thiên hạ.
9. (Phó) Thành bụi, thành nhóm, thành bầy. ◎ Như: "tộc sinh" mọc thành bụi, "tộc cư" ở tụ tập.
10. Một âm là "tấu". § Thông "tấu" .
11. Một âm là "thấu". § Thông "thấu" . ◎ Như: "thái thấu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Loài, dòng dõi, con cháu cùng một liêu thuộc với nhau gọi là tộc. Từ cha, con đến cháu là ba dòng (tam tộc ). Từ ông cao tổ đến cháu huyền gọi là chín dòng (cửu tộc ). Giết cả cha mẹ vợ con gọi là diệt tộc .
② Họ, cùng một họ với nhau gọi là tộc, như tộc nhân người họ, tộc trưởng trưởng họ, v.v.
③ Loài, như giới tộc loài có vẩy, ngư tộc loài cá, v.v.
④ Bụi, như tộc sinh mọc từng bụi.
⑤ Hai mươi lăm nhà là một lư , bốn lư là một tộc .
⑥ Một âm là tấu, dùng như chữ tấu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dân tộc: Dân tộc Hán;
② Họ, gia tộc: Cùng họ, có họ với nhau;
③ Loài: Loài ở dưới nước; Loài có vảy;
④ (văn) Bụi (cây): Mọc thành từng bụi;
⑤ (văn) Hai mươi lăm là một lư , bốn lư là một tộc;
⑥ (văn) Giết cả họ, tru di tam tộc: Kẻ nào lấy cổ để bài bác kim thì giết hết cả họ (Sử kí);
⑦ (văn) Tụ, đùn lại: Hơi mây không chờ đùn lại mà có mưa (Trang tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dòng họ — Họ hàng — Loài. Td: Thủy tộc ( loài vật sống dưới nước ).

Từ ghép 34

nhữ
rǔ ㄖㄨˇ

nhữ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mày (đại từ nhân xưng ngôi thứ hai)
2. sông Nhữ

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Nhân xưng đại danh từ ngôi thứ hai: mày, chúng mày, ngươi, anh, chị, v.v. § Cũng viết là . ◇ Nguyễn Du : "Cùng đồ liên nhữ dao tương kiến" (Quỳnh Hải nguyên tiêu ) Đường cùng thương mày từ xa nhìn thấy nhau.
2. (Danh) Sông "Nhữ".
3. (Danh) Họ "Nhữ".

Từ điển Thiều Chửu

① Sông Nhữ.
② Mày, có khi viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Anh, chị, mày, bác, ngươi... (đại từ nhân xưng ngôi thứ hai, dùng chỉ cả nam lẫn nữ, hoặc chỉ cả sự vật được nhân cách hóa): Bọn mày, chúng mày; Anh định đi đâu?; ? Ngươi có biết lòng ngươi không? (Sử kí). Cv. ;
② [Rư] Sông Nhữ;
③ [Rư] (Họ) Nhữ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mày. Đại danh từ ngôi thứ hai, dùng với ý không kính trọng.

Từ ghép 1

hinh, hấn
xīn ㄒㄧㄣ, xīng ㄒㄧㄥ

hinh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thơm lừng, hương bay ngát ra

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mùi hương lừng bay xa. ◇ Lưu Kiêm : "Tân thu hạm đạm phát hồng anh, Hướng vãn phong phiêu mãn quận hinh" , 滿 (Liên đường tễ vọng ) Thu mới cây sen ra hoa màu hồng, Buổi chiều gió thổi hương thơm bay khắp cả vùng.
2. (Danh) Tiếng tốt lưu truyền hậu thế. ◎ Như: "đức hinh viễn bá" tiếng thơm đức độ lan truyền.
3. Một âm là "hấn". (Thán) Thường đặt sau tính từ hay phó từ, biểu thị ý khen ngợi. § Dùng như "bàn" , "dạng" . ◎ Như: "ninh hấn nhi" đứa bé (dễ thương) ấy!

Từ điển Thiều Chửu

① Thơm lừng. Mùi thơm xa gọi là hinh. Làm được sự gì tốt tiếng thơm truyền mãi mãi cũng gọi là hinh.
② Một âm là hấn. Ngày xưa dùng làm lời trợ từ. Như ninh hấn nhi đứa bé ấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Hương thơm tỏa ra xa, hương thơm lừng: ¶ÁChẳng phải hương thơm ngào ngạt của lúa thử lúa tắc, mà chỉ có hương thơm của chính trị đạo đức anh minh (Thượng thư: Quân trần);
② Tiếng tốt lưu truyền lâu dài: Tiếng tốt lưu truyền ngàn năm (Tấn thư);
③ Thơm: Bẻ nhánh cỏ thơm hề trao cho người mà ta thương nhớ (Khuất Nguyên: Cửu ca);
④ Tốt: Đây tuy chỉ là căn nhà tồi tàn, nhưng phẩm hạnh ta tốt (thì không cảm thấy có gì tồi tàn) (Lưu Vũ Tích: Lậu thất minh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mùi thơm bay xa — Thơm ngát — Công nghiệp tiếng tăm vang rền.

Từ ghép 2

hấn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mùi hương lừng bay xa. ◇ Lưu Kiêm : "Tân thu hạm đạm phát hồng anh, Hướng vãn phong phiêu mãn quận hinh" , 滿 (Liên đường tễ vọng ) Thu mới cây sen ra hoa màu hồng, Buổi chiều gió thổi hương thơm bay khắp cả vùng.
2. (Danh) Tiếng tốt lưu truyền hậu thế. ◎ Như: "đức hinh viễn bá" tiếng thơm đức độ lan truyền.
3. Một âm là "hấn". (Thán) Thường đặt sau tính từ hay phó từ, biểu thị ý khen ngợi. § Dùng như "bàn" , "dạng" . ◎ Như: "ninh hấn nhi" đứa bé (dễ thương) ấy!
trám
zhuàn ㄓㄨㄢˋ, zuàn ㄗㄨㄢˋ

trám

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bán đồ giả
2. lường gạt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lấy được lời, hoạch đắc lợi nhuận. ◇ Đường Dần : "Thế nhân tiền đa trám bất tận, Triều lí quan đa tố bất liễu" , (Nhất thế ca ).
2. (Động) Kiếm được tiền (khẩu ngữ). ◎ Như: "trám điểm ngoại khoái" kiếm thêm chút đồng ra đồng vào.
3. (Động) Thu được, lấy được. ◇ Lai Hộc : "Nhất dạ lục hà sương tiễn phá, Trám tha thu vũ bất thành châu" , (Ngẫu đề ).
4. (Động) Lầm lẫn, di ngộ.
5. (Động) Lường gạt, lừa dối. ◎ Như: "bị trám" bị người ta lừa. ◇ Thủy hử truyện : "Như hà sử đắc! Nhẫm địa thì, thị ngã trám nhĩ môn lai, tróc nhĩ thỉnh thưởng, uổng nhạ thiên hạ nhân tiếu" 使! , , , (Đệ tam hồi) Sao có làm thế được! Hóa ra là tôi lừa các anh tới, rồi bắt các anh lĩnh thưởng, chỉ tổ làm cho thiên hạ người ta chê cười.

Từ điển Thiều Chửu

① Bán đồ giả dối.
② Lời, buôn bán có lời thừa.
③ Lường gạt, như bị trám bị người ta lừa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kiếm (lời): Anh ấy kiếm được rất nhiều tiền;
② (đph) Làm lợi, mang lợi, có lợi;
③ (đph) Kiếm được (tiền...) Xem [zuàn].

Từ điển Trần Văn Chánh

(đph) Bịp, lừa, lường gạt: Bịp người. Xem [zhuàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lời lãi — Gian dối trong việc buôn bán.
na, ná, nả
nā ㄋㄚ, nǎ ㄋㄚˇ, na , né ㄋㄜˊ, něi ㄋㄟˇ

na

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gì, nào

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Biểu thị nghi vấn: cái nào trong các sự vật đồng loại. ◎ Như: "tòng na nhất phương diện thuyết?" ?
2. (Đại) Nói trống không, cái nào đó chưa xác định. ◎ Như: "na thiên hữu không ngã hoàn yếu trảo nhĩ đàm đàm" .
3. (Đại) Chỉ bất cứ cái nào. ◎ Như: "bất luận khứ đáo na nhất thôn..." ...
4. (Phó) Biểu thị phản vấn. § Thường mang ý phủ định. ◎ Như: "na tri" biết đâu, "na năng" sao có thể? ◇ Lão Xá : "Nhĩ đảo tưởng đắc hảo, khả na năng na ma dong dị?" , ? (Trà quán , Đệ tam mạc ).
5. Một âm là "nả". (Thán) Biểu thị không lấy làm đúng: đâu có, nào có. ◎ Như: "khán điện thị nả hữu hiện tràng đích khí phân nha!" !
6. (Từ ngữ khí) Biểu thị kêu gọi hoặc đình đốn. ◎ Như: "thiên nả" trời ơi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng trợ ngữ cuối câu, với ý than thở, trách móc ( dùng trong Bạch thoại ) — Tiếng dùng để hỏi. Xem Na tri.

Từ ghép 2

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(trợ) Ơi, ạ, nhé...: ! Cám ơn anh nhé!; ! Trời ơi! Xem [nă], [nâi].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nào: ? Chúng tôi đây có hai người họ Trương, anh muốn gặp ông nào?; Anh học tiếng nước nào?;
② Đâu, làm sao: ? Không có các bậc tiền bối hi sinh đổ máu, đâu có cuộc sống hạnh phúc ngày hôm nay? Xem [na], [nâi].

Từ điển Trần Văn Chánh

(khn) Nào, mà, ấy, đó. Xem [nă], [na].

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Biểu thị nghi vấn: cái nào trong các sự vật đồng loại. ◎ Như: "tòng na nhất phương diện thuyết?" ?
2. (Đại) Nói trống không, cái nào đó chưa xác định. ◎ Như: "na thiên hữu không ngã hoàn yếu trảo nhĩ đàm đàm" .
3. (Đại) Chỉ bất cứ cái nào. ◎ Như: "bất luận khứ đáo na nhất thôn..." ...
4. (Phó) Biểu thị phản vấn. § Thường mang ý phủ định. ◎ Như: "na tri" biết đâu, "na năng" sao có thể? ◇ Lão Xá : "Nhĩ đảo tưởng đắc hảo, khả na năng na ma dong dị?" , ? (Trà quán , Đệ tam mạc ).
5. Một âm là "nả". (Thán) Biểu thị không lấy làm đúng: đâu có, nào có. ◎ Như: "khán điện thị nả hữu hiện tràng đích khí phân nha!" !
6. (Từ ngữ khí) Biểu thị kêu gọi hoặc đình đốn. ◎ Như: "thiên nả" trời ơi.
cấp
jí ㄐㄧˊ

cấp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vội vàng, kíp, nóng nảy

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sốt ruột, nóng ruột. ◎ Như: "tha cấp trước yêu tẩu" anh ấy sốt ruột đòi đi ngay.
2. (Tính) Gấp, vội. ◎ Như: "cấp sự" việc khẩn.
3. (Tính) Nóng nảy, hấp tấp. ◎ Như: "tính tình biển cấp" tính tình nóng nảy.
4. (Tính) Mạnh, xiết. ◎ Như: "cấp bệnh" bệnh nguy kịch, "cấp lưu" dòng nước chảy xiết.
5. (Động) Vội vàng.
6. (Động) Làm cho sốt ruột. ◎ Như: "chân cấp nhân" thật làm cho người ta sốt ruột.
7. (Động) Sốt sắng. ◎ Như: "cấp công hảo nghĩa" sốt sắng làm việc nghĩa, "cấp nhân chi nan" sốt sắng cứu người bị nạn.
8. (Phó) Mau, ngay. ◇ Sử Kí : "Giang Đông dĩ định, cấp dẫn binh tây kích Tần" , 西 (Hạng Vũ bổn kỉ ) Giang Đông đã định yên, mau dẫn binh đánh Tần ở phía tây.
9. (Danh) Việc nguy ngập, tình hình nghiêm trọng. ◎ Như: "cáo cấp" báo tình hình nguy ngập, "cứu cấp" cứu nạn nguy khẩn.

Từ điển Thiều Chửu

① Kíp, như khẩn cấp , nguy cấp , v.v. Phàm cái gí muốn cho chóng đều gọi là cấp, như cáo cấp .
② Nóng nảy, như tính tình biển cấp tính tình hẹp hòi nóng nảy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sốt ruột, nóng ruột: Anh ấy sốt ruột đòi đi ngay;
② Hấp tấp, nóng nảy: Tính hấp tấp (nóng nảy); Tôi chỉ nói có vài câu mà anh ấy đã nóng nảy; Đừng có nóng vội, cứ thong thả đi đã;
③ Vội, gấp, kíp, ngay, lập tức, mau: Vội vàng; Cần giải quyết gấp; Việc không gấp (vội) lắm; Tiếng súng bắn rất rát; Việc gấp, việc cần kíp; ! Có khách vào nhà, mau hạ rèm xuống! (Tưởng Phòng: Hoắc Tiểu Ngọc truyện); 西 Giang Đông đã định yên, mau dẫn binh đánh Tần ở phía tây (Sử kí). 【】cấp cấp [jíjí] (văn) Mau mau, vội: Vội khóa cửa lại (Tưởng Phòng: Hoắc Tiểu Ngọc truyện);
④ Nhanh, xiết: Nước chảy rất xiết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gấp rút — Khẩn thiết — Mau chóng. Khốn khổ — Co rút lại. Rút ngắn.

Từ ghép 36

kí, ký
jì ㄐㄧˋ, xì ㄒㄧˋ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Đã, rồi. ◇ Tô Thức : "Bất tri đông phương chi kí bạch" (Tiền Xích Bích phú ) Không biết phương đông đã sáng bạch.
2. (Phó) Hết, xong, toàn bộ. ◎ Như: "ngôn vị kí" nói chưa xong. ◇ Quốc ngữ : "Cố thiên hạ tiểu quốc chư hầu kí hứa Hoàn Công, mạc chi cảm bối" , (Tề ngữ ) Cho nên các chư hầu nước nhỏ trong thiên hạ thuần phục Hoàn Công cả, không nước nào dám làm trái.
3. (Phó) Không lâu, chốc lát. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kí nhi tịch tán" (Đệ lục hồi) Một chốc tiệc tan.
4. (Liên) Rồi, thì. § Thường dùng kèm theo "tắc" , "tựu" . ◇ Luận Ngữ : "Kí lai chi, tắc an chi" , (Quý thị ) (Họ) đã đến (với mình) rồi, thì làm cho họ được yên ổn.
5. (Liên) Đã ... còn, vừa ... vừa ... § Thường dùng chung với "thả" , "hựu" , "dã" . ◎ Như: "kí túy thả bão" đã no lại say.
6. (Danh) Họ "Kí" .
7. § Cũng viết là "kí" .

Từ ghép 2

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đã (đã ... lại còn ..., xem: vưu )

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đã: Việc đã rồi; Phương châm đã đặt; Ăn uống đã xong.【】kí nhiên [jìrán] Đã (đặt sau chủ ngữ): Anh đã biết là làm sai thì nên sửa nhanh lên; Anh đã đồng ý thì tôi cũng không phản đối;
② Đã... thì...: Đã nói thì làm;
③ Đã... lại..., vừa... vừa...: 便 Đã đẹp lại rẻ, vừa đẹp vừa rẻ; Anh ấy vừa là công nhân vừa là kĩ sư.【…】kí... diệc... [jì... yì...] (văn) Đã... (mà) còn..., không chỉ... (mà) cũng...;【…】 kí... hựu... [jì... yòu...] (văn) Đã... còn... (biểu thị hai sự việc phát sinh cùng lúc, hoặc hai tình huống đồng thời tồn tại);【…】 kí... tắc... [jì... zé...] (văn) Đã ... thì ....;
④ (văn) Rồi, sau đấy: Sau đó, người nước Vệ thưởng cho ông ta thành trì (Tả truyện: Thành công nhị niên).【】kí nhi [jì'ér] (văn) Sau này, về sau, rồi thì, sau đấy, không bao lâu sau thì: Lúc đầu Sở Thành vương lập Thương Thần làm thái tử, không bao lâu (sau đó) lại muốn lập công tử Chức làm thái tử (Hàn phi tử);
⑤ (văn) (Mặt trời đã) ăn hết: Mặt trời có nhật thực, đã ăn hết (Tả truyện: Hoàn công tam niên);
⑥ (văn) Hết, dứt: Nói chưa dứt lời (Hàn Dũ: Tiến học giải); Quân Tống đã bày thành hàng, (trong khi đó) quân Sở chưa qua sông hết (Tả truyện).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Kí .

Từ ghép 1

tôn, tông
zōng ㄗㄨㄥ

tôn

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ông tông (ông tổ thứ nhất là tổ, ông tổ thứ hai là tông), tổ tiên: Các tổ tiên;
② Họ (hàng): Cùng họ; Anh họ;
③ Phe, dòng, phái: Phái Bắc;
④ (loại) Sự, món, kiện, vụ: Một việc; Số hàng lớn; Ba vụ án;
⑤ Chủ, chính: Chủ ý.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tổ tiên đời sau — Giòng họ — Một ngành đạo, hoặc một học phái — Đáng lẽ đọc Tông. Xem Tông.

Từ ghép 22

tông

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dòng họ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Miếu thờ tổ tiên.
2. (Danh) Tổ tiên. ◎ Như: "liệt tổ liệt tông" các tổ tiên, "tổ tông" tổ tiên
3. (Danh) Họ hàng, gia tộc. ◎ Như: "đại tông" dòng trưởng, "tiểu tông" dòng thứ, "đồng tông" cùng họ. ◇ Tả truyện : "Tấn ngô tông dã, khởi hại ngã tai?" , ? (Hi Công ngũ niên ) Tấn là họ hàng ta, há nào hại ta ư?
4. (Danh) Căn bản, gốc rễ. ◇ Đạo Đức Kinh : "Uyên hề tự vạn vật chi tông" (Chương 4) (Đạo) là hố thẳm hề, tựa như gốc rễ của vạn vật.
5. (Danh) Dòng, phái. § Đạo Phật từ Ngũ Tổ trở về sau chia làm hai dòng nam bắc, gọi là "nam tông" và "bắc tông" .
6. (Danh) Lễ tiết chư hầu triều kiến thiên tử. ◇ Chu Lễ : "Xuân kiến viết triêu, hạ kiến viết tông" , (Xuân quan , Đại tông bá ) Mùa xuân triều kiến gọi là "triêu", mùa hạ triều kiến gọi là "tông".
7. (Danh) Lượng từ: kiện, món, vụ. ◎ Như: "nhất tông sự" một việc, "đại tông hóa vật" số hàng lớn, "án kiện tam tông" ba vụ án.
8. (Danh) Họ "Tông".
9. (Động) Tôn sùng, tôn kính. ◇ Thi Kinh : "Tự chi ấm chi, Quân chi tông chi" , (Đại nhã , Công lưu ) Cho (chư hầu) ăn uống, Được làm vua và được tôn sùng.
10. (Tính) Cùng họ. ◎ Như: "tông huynh" anh cùng họ.
11. (Tính) Chủ yếu, chính. ◎ Như: "tông chỉ" chủ ý.

Từ điển Thiều Chửu

① Ông tông, ông tổ nhất gọi là tổ, thứ nữa là tông. Thường gọi là tông miếu, nghĩa là miếu thờ ông tổ ông tông vậy. Tục thường gọi các đời trước là tổ tông .
② Họ hàng dòng trưởng là đại tông , dòng thứ là tiểu tông , cùng họ gọi là đồng tông .
③ Chủ, như tông chỉ chủ ý quy về cái gì.
④ Dòng phái, đạo phật từ ông Ngũ-tổ trở về sau chia làm hai dòng nam bắc, gọi là nam tông và bắc tông .
⑤ Tục gọi một kiện là một tông, như tập văn tự gọi là quyển tông , một số đồ lớn gọi là đại tông .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ông tông (ông tổ thứ nhất là tổ, ông tổ thứ hai là tông), tổ tiên: Các tổ tiên;
② Họ (hàng): Cùng họ; Anh họ;
③ Phe, dòng, phái: Phái Bắc;
④ (loại) Sự, món, kiện, vụ: Một việc; Số hàng lớn; Ba vụ án;
⑤ Chủ, chính: Chủ ý.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhà thờ tổ tiên — Dòng họ. Tục ngữ: » Lấy vợ xem tông lấy chồng xem giống « — Cái lí thuyết làm gốc. Xem Tông chỉ — Ta vẫn đọc là Tôn. Xem thêm Tôn.

Từ ghép 22

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.