cáp, ha, hà
hā ㄏㄚ, hǎ ㄏㄚˇ, hà ㄏㄚˋ

cáp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. uống nước
2. ngáp
3. tiếng cười

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hà hơi, ngáp. ◎ Như: "ha khí" hà hơi, ngáp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Xạ Nguyệt phiên thân đả cá ha khí" (Đệ ngũ thập nhất hồi) Xạ Nguyệt trở mình ngáp dài.
2. (Động) Uốn cong, khom. ◎ Như: "cúc cung ha yêu" cúi mình khom lưng.
3. (Động) "Ha lạt" giết chết, sát hại. § Ghi chú: Phiên âm tiếng Mông Cổ "alaqu". Cũng phiên là "a lạt" , "ha lạt" , "ha lan" . ◇ Tạ Kim Ngô : "Tương tha chỉ nhất đao ha lạt liễu" (Đệ tam chiết) Đem nó cho một đao giết chết liền.
4. (Tính) "Ha lạt" ôi, thiu, khét. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Nhất thì dã biện bất xuất thị hương, thị tao, thị điềm cam, thị hà lạt" , , , (Đệ tam thập bát hồi) Lúc đó không phân biệt ra được là mùi thơm, là tanh, là ngon ngọt hay là thiu thối.
5. (Trạng thanh) Ha ha, hô hô (tiếng cười). ◎ Như: "ha ha đại tiếu" cười ha hả.
6. (Thán) Biểu thị đắc ý, vui mừng: a ha. ◎ Như: "ha ha, ngã sai trước liễu" , a ha, tôi đoán ra rồi.
7. (Danh) Họ "Ha".
8. Một âm là "hà". (Động) "Hà ba" đi chân khuỳnh ra, đi chân chữ bát. ◎ Như: "tha tẩu lộ thì na song hà ba thối nhi khả chân bất nhã quan" anh ta đi đường hai chân khuỳnh ra trông thật là không đẹp mắt.
9. Một âm là "cáp". (Danh) "Cáp lạt" đồ dệt bằng lông thú, như dạ, nỉ, nhung, sản xuất ở nước Nga.
10. (Danh) Tộc "Cáp", một dân tộc thiểu số ở Trung Quốc.

Từ điển Thiều Chửu

① Uống nước.
② Cá ngáp miệng.
③ Cáp cáp tiếng cười hầng hậc, khanh khách.

Từ điển Trần Văn Chánh

】cáp thập mã [hàshimă] (động) Ếch (nhái) Ha-xi (đặc sản của tỉnh Cát Lâm, Trung Quốc). Xem [ha], [hă].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (đph) Chửi, mắng: Mắng cho nó một trận;
② [Hă] (Họ) Cáp. Xem [ha], [hà].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hà (hơi): Hà hơi vào tay cho ấm;
② Cá ngáp miệng;
③ Uống nước;
④ (thán) Ha, ha ha: Ha ha! Tốt quá!
⑤ (thanh) Ha ha, ha hả: Cười ha hả. Xem [hă], [hà].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng lúc nhúc của đàn cá đông — Dáng cá ngáp miệng.

Từ ghép 5

ha

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hà hơi, ngáp. ◎ Như: "ha khí" hà hơi, ngáp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Xạ Nguyệt phiên thân đả cá ha khí" (Đệ ngũ thập nhất hồi) Xạ Nguyệt trở mình ngáp dài.
2. (Động) Uốn cong, khom. ◎ Như: "cúc cung ha yêu" cúi mình khom lưng.
3. (Động) "Ha lạt" giết chết, sát hại. § Ghi chú: Phiên âm tiếng Mông Cổ "alaqu". Cũng phiên là "a lạt" , "ha lạt" , "ha lan" . ◇ Tạ Kim Ngô : "Tương tha chỉ nhất đao ha lạt liễu" (Đệ tam chiết) Đem nó cho một đao giết chết liền.
4. (Tính) "Ha lạt" ôi, thiu, khét. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Nhất thì dã biện bất xuất thị hương, thị tao, thị điềm cam, thị hà lạt" , , , (Đệ tam thập bát hồi) Lúc đó không phân biệt ra được là mùi thơm, là tanh, là ngon ngọt hay là thiu thối.
5. (Trạng thanh) Ha ha, hô hô (tiếng cười). ◎ Như: "ha ha đại tiếu" cười ha hả.
6. (Thán) Biểu thị đắc ý, vui mừng: a ha. ◎ Như: "ha ha, ngã sai trước liễu" , a ha, tôi đoán ra rồi.
7. (Danh) Họ "Ha".
8. Một âm là "hà". (Động) "Hà ba" đi chân khuỳnh ra, đi chân chữ bát. ◎ Như: "tha tẩu lộ thì na song hà ba thối nhi khả chân bất nhã quan" anh ta đi đường hai chân khuỳnh ra trông thật là không đẹp mắt.
9. Một âm là "cáp". (Danh) "Cáp lạt" đồ dệt bằng lông thú, như dạ, nỉ, nhung, sản xuất ở nước Nga.
10. (Danh) Tộc "Cáp", một dân tộc thiểu số ở Trung Quốc.

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hà hơi, ngáp. ◎ Như: "ha khí" hà hơi, ngáp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Xạ Nguyệt phiên thân đả cá ha khí" (Đệ ngũ thập nhất hồi) Xạ Nguyệt trở mình ngáp dài.
2. (Động) Uốn cong, khom. ◎ Như: "cúc cung ha yêu" cúi mình khom lưng.
3. (Động) "Ha lạt" giết chết, sát hại. § Ghi chú: Phiên âm tiếng Mông Cổ "alaqu". Cũng phiên là "a lạt" , "ha lạt" , "ha lan" . ◇ Tạ Kim Ngô : "Tương tha chỉ nhất đao ha lạt liễu" (Đệ tam chiết) Đem nó cho một đao giết chết liền.
4. (Tính) "Ha lạt" ôi, thiu, khét. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Nhất thì dã biện bất xuất thị hương, thị tao, thị điềm cam, thị hà lạt" , , , (Đệ tam thập bát hồi) Lúc đó không phân biệt ra được là mùi thơm, là tanh, là ngon ngọt hay là thiu thối.
5. (Trạng thanh) Ha ha, hô hô (tiếng cười). ◎ Như: "ha ha đại tiếu" cười ha hả.
6. (Thán) Biểu thị đắc ý, vui mừng: a ha. ◎ Như: "ha ha, ngã sai trước liễu" , a ha, tôi đoán ra rồi.
7. (Danh) Họ "Ha".
8. Một âm là "hà". (Động) "Hà ba" đi chân khuỳnh ra, đi chân chữ bát. ◎ Như: "tha tẩu lộ thì na song hà ba thối nhi khả chân bất nhã quan" anh ta đi đường hai chân khuỳnh ra trông thật là không đẹp mắt.
9. Một âm là "cáp". (Danh) "Cáp lạt" đồ dệt bằng lông thú, như dạ, nỉ, nhung, sản xuất ở nước Nga.
10. (Danh) Tộc "Cáp", một dân tộc thiểu số ở Trung Quốc.
a, ha
ā , á , hē ㄏㄜ

a

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hả, hở (thán từ dùng để hỏi)
2. ừ, ờ (thán từ chỉ sự đồng ý)
3. ôi (thán từ chỉ sự tán thưởng)

Từ điển trích dẫn

1. (Thán) A, ạ, ô, ồ, chứ. § Cũng như chữ "a" .
2. Một âm là "ha". (Trạng thanh) Hình dung tiếng cười. ◇ Tây du kí 西: "Hầu vương bất cụ ha ha tiếu" (Đệ tứ hồi) Hầu vương chẳng sợ cười ha hả.
3. (Động) Lớn tiếng mắng nhiếc. ◎ Như: "ha trách" mắng nhiếc.
4. (Động) Quát tháo. ◇ Hàn Dũ : "Vũ phu tiền ha, tòng giả tắc đồ" , (Tống Lí Nguyện quy bàn cốc tự ) Quân lính đi trước quát tháo, người theo nghẽn đường.
5. (Động) Hà hơi. ◎ Như: "ha khí" hà hơi, "ha thủ" hà hơi vào tay. ◇ Tô Thức : "Khởi lai ha thủ họa song nha" (Tứ thì từ ) Đứng dậy hà hơi vào tay vẽ đôi chim quạ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (1)(2)(3)(4)(5).

Từ ghép 1

ha

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Thán) A, ạ, ô, ồ, chứ. § Cũng như chữ "a" .
2. Một âm là "ha". (Trạng thanh) Hình dung tiếng cười. ◇ Tây du kí 西: "Hầu vương bất cụ ha ha tiếu" (Đệ tứ hồi) Hầu vương chẳng sợ cười ha hả.
3. (Động) Lớn tiếng mắng nhiếc. ◎ Như: "ha trách" mắng nhiếc.
4. (Động) Quát tháo. ◇ Hàn Dũ : "Vũ phu tiền ha, tòng giả tắc đồ" , (Tống Lí Nguyện quy bàn cốc tự ) Quân lính đi trước quát tháo, người theo nghẽn đường.
5. (Động) Hà hơi. ◎ Như: "ha khí" hà hơi, "ha thủ" hà hơi vào tay. ◇ Tô Thức : "Khởi lai ha thủ họa song nha" (Tứ thì từ ) Đứng dậy hà hơi vào tay vẽ đôi chim quạ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① 【ha xích [hechì] Quát mắng, quát tháo, mắng nhiếc, thét mắng. Cv.
② Thở, hà (hơi): Hơi thở, hà hơi; Hà hơi trên tấm kính;
③ (thán) A!, úi chà, ôi!: ! Úi chà, ghê thật! Xem [a].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giận dữ trách mắng — Hà hơi ra — Tiếng cười, cũng nói là Ha ha — Dùng làm trợ từ.

Từ ghép 1

a, á, ốc
ā , ǎ , à , ē , ě

a

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đống, gò
2. nương tựa
3. a dua theo
4. cái cột
5. từ chỉ sự thân mật

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nương tựa. § Ghi chú: Ngày xưa dùng đặt tên quan lấy ý rằng cái người ấy có thể nương tựa được. ◎ Như: "a hành" chức đại quan chấp chánh thời xưa, "a bảo" cận thần.
2. (Động) Hùa theo. ◎ Như: "a du" du nịnh, "a tư sở hiếu" dua theo cái mình thích riêng.
3. (Động) Bênh vực, thiên tư.
4. (Tính) (1) Tiếng đặt trước tên gọi hoặc từ quan hệ thân thuộc (cha, mẹ, anh...) để diễn tả ý thân mật. ◎ Như: "a bà" bà ơi, "a Vương" em Vương ơi. ◇ Liêu trai chí dị : "Sanh phụ a thùy?" (Anh Ninh ) Vợ cháu tên gì? (2) Đặt trước tên tự. ◎ Như: Đời Hán, tiểu tự của Tào Tháo là "A Man" .
5. (Danh) Cái đống lớn, cái gò to. ◇ Tư Mã Tương Như : "Cốt hồ hỗn lưu, thuận a nhi hạ" , (Thượng lâm phú ).
6. (Danh) Phiếm chỉ núi. ◇ Vương Bột : "Phỏng phong cảnh ư sùng a" (Thu nhật đăng Hồng Phủ Đằng Vương Các tiễn biệt tự ) Ngắm phong cảnh ở núi cao.
7. (Danh) Dốc núi, sơn pha. ◇ Vương An Thạch : "Trắc tắc tại nghiễn, Hoặc giáng ư a" , (Kì đạo quang cập an đại sư ).
8. (Danh) Chân núi.
9. (Danh) Bờ nước. ◇ Mục Thiên Tử truyện : "Bính Ngọ, thiên tử ẩm ư Hà thủy chi a" , (Quyển nhất ).
10. (Danh) Bên cạnh. ◇ Vương An Thạch : "Phác phác yên lam nhiễu tứ a, Vật hoa chung hận vị năng đa" , (Nam giản lâu ).
11. (Danh) Chỗ quanh co, uốn khúc, góc hõm (núi, sông, v.v.). ◇ Cổ thi : "Nhiễm nhiễm cô sanh trúc, Kết căn Thái San a" , (Nhiễm nhiễm cô sanh trúc ) Phất phơ trúc non lẻ loi, Mọc rễ chỗ quanh co trên núi Thái Sơn.
12. (Danh) Cột nhà, cột trụ. ◇ Nghi lễ : "Tân thăng tây giai, đương a, đông diện trí mệnh" 西, , (Sĩ hôn lễ ).
13. (Danh) Hiên nhà, mái nhà. ◇ Chu Lễ : "Đường sùng tam xích, tứ a trùng ốc" , (Đông quan khảo công kí , Tượng nhân ) Nhà cao ba thước, bốn tầng mái hiên.
14. (Danh) Một thư lụa mịn nhẹ thời xưa. ◇ Sở từ : "Nhược a phất bích, la trù trướng ta" , (Chiêu hồn ).
15. (Danh) Tên đất. Tức là huyện "Đông A" , tỉnh Sơn Đông ngày nay.
16. (Danh) Họ "A".
17. Một âm là "á". (Trợ) Dùng làm lời giáo đầu. ◎ Như: ta nói "a, à".
18. (Thán) Biểu thị phản vấn, kinh ngạc.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái đống lớn, cái gò to.
② Tựa. Ngày xưa dùng đặt tên quan lấy ý rằng cái người ấy có thể nương tựa được. Như a hành , a bảo , v.v.
A dua. Như a tư sở hiếu dua theo cái mình thích riêng.
④ Bờ bên nước.
⑤ Cái cột.
⑥ Dài mà dẹp.
⑦ Một âm là á. Dùng làm lời giáo đầu. Như ta nói a, à.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đón ý hùa theo, a dua, thiên về một bên: Hùa theo ý muốn của người khác;
② (văn) Tựa, dựa vào;
③ (văn) Bờ sông, bờ nước, ven sông;
④ (văn) Góc, cạnh;
⑤ (văn) Cây cột, cột trụ;
⑥ (văn) Gò lớn;
⑦ (văn) Thon và đẹp;
⑧ (văn) Tiết ra, tháo ra (cứt, đái...). Xem [a].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (đph) Tiếng đặt ở trước câu hoặc trước tên gọi: Anh ơi!; Cha ơi!; bà ơi!; Em Vương này!.【a thùy [ashuí] (văn) a. Ai? (có thể làm chủ ngữ, vị ngữ hoặc tân ngữ): ? Mảnh vườn con đào lí trống trơn, còn ai cười nói? (Tổ Khả: Tiểu trùng sơn); ? Đôn đổi sắc mặt hỏi: Tiểu nhân là ai? (Tấn thư: Vương Đôn truyện); ? Trong nhà có ai? (Nhạc phủ thi tập); b. Thứ nào, cái nào, ai?: ? Lời nói (của hai người) lúc nãy, ai là sai? (Tam quốc chí);
② Dùng trong từ phiên âm một số tên nước ngoài: An-ba-ni, An-giê-ri. Xem [e].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gò lớn — Nơi cong gẫy — Dựa vào — Hùa theo — Thường được dùng làm từ tượng thanh.

Từ ghép 80

a a 阿阿a ảm 阿匼a bà 阿婆a bàng 阿傍a bảo 阿保a ca 阿哥a các 阿閣a căn đình 阿根庭a căn đình 阿根廷a cô 阿家a công 阿公a di 阿姨a di đà 阿弥陀a di đà 阿彌陀a di đà kinh 阿彌陀經a di đà phật 阿彌陀佛a du 阿諛a dục 阿育a đại 阿大a đảng 阿黨a đẩu 阿斗a đổ 阿堵a đổ vật 阿堵物a gia 阿㸙a giao 阿膠a ha 阿呵a hàm 阿咸a hàm kinh 阿含經a hoành 阿衡a hộ 阿護a hương 阿香a khâu 阿丘a kiều 阿娇a kiều 阿嬌a kỳ lịch tư 阿奇历斯a kỳ lịch tư 阿奇歷斯a la hán 阿罗汉a la hán 阿羅漢a lạp 阿拉a lạp bá 阿拉伯a lạp ba mã 阿拉巴馬a lạp ba mã 阿拉巴马a lạp pháp 阿拉法a liên 阿連a ma 阿媽a man 阿曼a man 阿瞞a mẫu 阿母a mị 阿媚a mỗ tư đặc đan 阿姆斯特丹a môn 阿門a môn 阿门a na 阿那a nãi 阿嬭a nan 阿難a ngùy 阿魏a nhĩ ba ni á 阿尔巴尼亚a nhĩ ba ni á 阿爾巴尼亞a nhĩ cập lợi á 阿尔及利亚a nhĩ cập lợi á 阿爾及利亞a nhĩ pháp 阿耳法a nông 阿儂a pha la 阿坡羅a phi 阿飛a phi 阿飞a phi lợi gia 阿非利加a phiến 阿片a phòng 阿房a phụ 阿附a phù dung 阿芙蓉a phú hãn 阿富汗a tái bái cương 阿塞拜疆a tăng kì 阿僧祇a thế 阿世a thủ dong 阿取容a tì 阿毘a tì địa ngục 阿鼻地獄a tòng 阿從a tu la 阿修羅nghênh a 迎阿

á

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nương tựa. § Ghi chú: Ngày xưa dùng đặt tên quan lấy ý rằng cái người ấy có thể nương tựa được. ◎ Như: "a hành" chức đại quan chấp chánh thời xưa, "a bảo" cận thần.
2. (Động) Hùa theo. ◎ Như: "a du" du nịnh, "a tư sở hiếu" dua theo cái mình thích riêng.
3. (Động) Bênh vực, thiên tư.
4. (Tính) (1) Tiếng đặt trước tên gọi hoặc từ quan hệ thân thuộc (cha, mẹ, anh...) để diễn tả ý thân mật. ◎ Như: "a bà" bà ơi, "a Vương" em Vương ơi. ◇ Liêu trai chí dị : "Sanh phụ a thùy?" (Anh Ninh ) Vợ cháu tên gì? (2) Đặt trước tên tự. ◎ Như: Đời Hán, tiểu tự của Tào Tháo là "A Man" .
5. (Danh) Cái đống lớn, cái gò to. ◇ Tư Mã Tương Như : "Cốt hồ hỗn lưu, thuận a nhi hạ" , (Thượng lâm phú ).
6. (Danh) Phiếm chỉ núi. ◇ Vương Bột : "Phỏng phong cảnh ư sùng a" (Thu nhật đăng Hồng Phủ Đằng Vương Các tiễn biệt tự ) Ngắm phong cảnh ở núi cao.
7. (Danh) Dốc núi, sơn pha. ◇ Vương An Thạch : "Trắc tắc tại nghiễn, Hoặc giáng ư a" , (Kì đạo quang cập an đại sư ).
8. (Danh) Chân núi.
9. (Danh) Bờ nước. ◇ Mục Thiên Tử truyện : "Bính Ngọ, thiên tử ẩm ư Hà thủy chi a" , (Quyển nhất ).
10. (Danh) Bên cạnh. ◇ Vương An Thạch : "Phác phác yên lam nhiễu tứ a, Vật hoa chung hận vị năng đa" , (Nam giản lâu ).
11. (Danh) Chỗ quanh co, uốn khúc, góc hõm (núi, sông, v.v.). ◇ Cổ thi : "Nhiễm nhiễm cô sanh trúc, Kết căn Thái San a" , (Nhiễm nhiễm cô sanh trúc ) Phất phơ trúc non lẻ loi, Mọc rễ chỗ quanh co trên núi Thái Sơn.
12. (Danh) Cột nhà, cột trụ. ◇ Nghi lễ : "Tân thăng tây giai, đương a, đông diện trí mệnh" 西, , (Sĩ hôn lễ ).
13. (Danh) Hiên nhà, mái nhà. ◇ Chu Lễ : "Đường sùng tam xích, tứ a trùng ốc" , (Đông quan khảo công kí , Tượng nhân ) Nhà cao ba thước, bốn tầng mái hiên.
14. (Danh) Một thư lụa mịn nhẹ thời xưa. ◇ Sở từ : "Nhược a phất bích, la trù trướng ta" , (Chiêu hồn ).
15. (Danh) Tên đất. Tức là huyện "Đông A" , tỉnh Sơn Đông ngày nay.
16. (Danh) Họ "A".
17. Một âm là "á". (Trợ) Dùng làm lời giáo đầu. ◎ Như: ta nói "a, à".
18. (Thán) Biểu thị phản vấn, kinh ngạc.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái đống lớn, cái gò to.
② Tựa. Ngày xưa dùng đặt tên quan lấy ý rằng cái người ấy có thể nương tựa được. Như a hành , a bảo , v.v.
A dua. Như a tư sở hiếu dua theo cái mình thích riêng.
④ Bờ bên nước.
⑤ Cái cột.
⑥ Dài mà dẹp.
⑦ Một âm là á. Dùng làm lời giáo đầu. Như ta nói a, à.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (đph) Tiếng đặt ở trước câu hoặc trước tên gọi: Anh ơi!; Cha ơi!; bà ơi!; Em Vương này!.【a thùy [ashuí] (văn) a. Ai? (có thể làm chủ ngữ, vị ngữ hoặc tân ngữ): ? Mảnh vườn con đào lí trống trơn, còn ai cười nói? (Tổ Khả: Tiểu trùng sơn); ? Đôn đổi sắc mặt hỏi: Tiểu nhân là ai? (Tấn thư: Vương Đôn truyện); ? Trong nhà có ai? (Nhạc phủ thi tập); b. Thứ nào, cái nào, ai?: ? Lời nói (của hai người) lúc nãy, ai là sai? (Tam quốc chí);
② Dùng trong từ phiên âm một số tên nước ngoài: An-ba-ni, An-giê-ri. Xem [e].

Từ ghép 11

ốc

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng phát ngữ từ, không có nghĩa gì — Các âm khác là A, Ả. Xem các âm này.
cật, khiết, kê
jī ㄐㄧ

cật

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng chuột kêu — Một âm khác là Khiết.

khiết

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng chuột kêu — Tiếng cười khúc khích — Một âm là Cật.

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tiếng xì xào

Từ điển trích dẫn

1. (Trạng thanh) "Kê kê oa oa" tiếng nói cười. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Kê kê oa oa, thuyết tiếu bất tuyệt" , (Đệ nhị thập cửu hồi) Hi hi a ha, nói cười không thôi.

Từ điển Trần Văn Chánh

(thanh) Xì xào.

bất đoạn

phồn thể

Từ điển phổ thông

không dừng, không dứt

Từ điển trích dẫn

1. Không đứt. ◇ Hàn Phi Tử : "Thiết nhục, nhục đoạn nhi phát bất đoạn" , (Nội trữ thuyết hạ ) Cắt thịt, thịt đứt mà tóc không đứt.
2. Liên miên không dứt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chỉ thính ngoại gian phòng nội kê kê oa oa, tiếu thanh bất đoạn" , (Đệ thất thập hồi) Chỉ nghe ngoài nhà hi hi a ha, tiếng cười không ngớt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng kêu than, cũng có nghĩa như Ô hô — Người Việt dùng làm tiếng reo mừng.

Từ điển trích dẫn

1. Trò múa làm hề, đeo mặt nạ, khạc ra lửa, gõ chiêng la, thịnh hành thời Tống, Nguyên. § Cũng gọi là "bão la" . ◇ Thủy hử truyện : "Na khiêu bào lão đích, thân khu nữu đắc thôn thôn thế thế đích. Tống Giang khán liễu, a a đại tiếu" , . , (Đệ tam thập tam hồi) Người múa "bào lão", thân mình uốn éo núng nính. Tống Giang xem bật cười ha hả.
a, nha, nhạ, á, ách
è , yā ㄧㄚ, yǎ ㄧㄚˇ

a

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [ya]. Xem [yă].

Từ ghép 2

nha

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. (xem: nha ẩu ,)
2. (xem: nha nha ,)

Từ điển trích dẫn

1. (Trạng thanh) Ha hả, sằng sặc (tiếng cười). ◎ Như: "tiếu ngôn ách ách" nói cười ha hả.
2. Một âm là "á". (Tính) Câm. ◎ Như: "á tử" kẻ câm.
3. (Tính) Khản (cổ). ◎ Như: "sa á" khản giọng, khản cổ, "tảng tử đô hảm á liễu" gọi khản cả cổ.
4. Lại một âm là "nha". (Trạng thanh) (1) Tiếng bập bẹ. ◎ Như: "nha ẩu" bập bẹ (học nói). (2) "Nha nha" tiếng chim kêu.

Từ điển Thiều Chửu

① Ách ách tiếng cười sằng sặc.
② Một âm là á. Câm. Á tử kẻ câm.
③ Lại một âm là nha. Nha ẩu bập bẹ (học nói).
④ Nha nha tiếng chim kêu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bi bô » chỉ đứa trẻ đang tập nói « Cũng nói: Nha nha — Các âm khác là Ách, Nhạ, Á. Xem các âm này.

Từ ghép 2

nhạ

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhạ nhạ: — Tiếng cười — Tiếng chim hót — Tiếng than thở — Các âm khác là Á, Ách, Nha. Xem các âm này.

á

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. câm
2. khàn, khản

Từ điển trích dẫn

1. (Trạng thanh) Ha hả, sằng sặc (tiếng cười). ◎ Như: "tiếu ngôn ách ách" nói cười ha hả.
2. Một âm là "á". (Tính) Câm. ◎ Như: "á tử" kẻ câm.
3. (Tính) Khản (cổ). ◎ Như: "sa á" khản giọng, khản cổ, "tảng tử đô hảm á liễu" gọi khản cả cổ.
4. Lại một âm là "nha". (Trạng thanh) (1) Tiếng bập bẹ. ◎ Như: "nha ẩu" bập bẹ (học nói). (2) "Nha nha" tiếng chim kêu.

Từ điển Thiều Chửu

① Ách ách tiếng cười sằng sặc.
② Một âm là á. Câm. Á tử kẻ câm.
③ Lại một âm là nha. Nha ẩu bập bẹ (học nói).
④ Nha nha tiếng chim kêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Câm: Câm điếc;
② Khản (cổ): Khản giọng, khản cổ; Gọi khản cả cổ;
③ (văn) Tiếng bập bẹ (của trẻ con): Bập bẹ (học nói);
④ (văn) Tiếng cười;
⑤ (văn) Tiếng chim kêu;
⑥ Trợ từ dùng ở cuối câu. Xem [ya].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Câm, không nói được — Các âm khác là Ách, Nha, Nhạ.

Từ ghép 5

ách

phồn thể

Từ điển phổ thông

tiếng cười sằng sặc

Từ điển trích dẫn

1. (Trạng thanh) Ha hả, sằng sặc (tiếng cười). ◎ Như: "tiếu ngôn ách ách" nói cười ha hả.
2. Một âm là "á". (Tính) Câm. ◎ Như: "á tử" kẻ câm.
3. (Tính) Khản (cổ). ◎ Như: "sa á" khản giọng, khản cổ, "tảng tử đô hảm á liễu" gọi khản cả cổ.
4. Lại một âm là "nha". (Trạng thanh) (1) Tiếng bập bẹ. ◎ Như: "nha ẩu" bập bẹ (học nói). (2) "Nha nha" tiếng chim kêu.

Từ điển Thiều Chửu

① Ách ách tiếng cười sằng sặc.
② Một âm là á. Câm. Á tử kẻ câm.
③ Lại một âm là nha. Nha ẩu bập bẹ (học nói).
④ Nha nha tiếng chim kêu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng cười ằng ặc — Các âm khác là Á, Nha, Nhạ.

Từ ghép 1

pó ㄆㄛˊ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bà già
2. mẹ chồng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bà già (phụ nữ lớn tuổi). ◎ Như: "lão bà bà" .
2. (Danh) Mẹ hoặc phụ nữ ngang hàng với mẹ. ◇ Nhạc phủ thi tập : "A bà bất giá nữ, na đắc tôn nhi bão" , (Hoành xuy khúc từ ngũ , Chiết dương liễu chi ca nhị ) Mẹ ơi, không lấy chồng cho con gái, thì làm sao có cháu mà bồng.
3. (Danh) Bà (mẹ của mẹ) hoặc phụ nữ ngang hàng với bà. ◎ Như: "ngoại bà" bà ngoại, "di bà" bà dì.
4. (Danh) Tục gọi mẹ chồng là "bà". ◇ Hồng Lâu Mộng : "Duy hữu na đệ thập cá tức phụ thông minh linh lị, tâm xảo chủy quai, công bà tối đông" , , (Đệ ngũ thập tứ hồi) Chỉ có người con dâu thứ mười là thông minh lanh lợi, khéo léo mồm mép, bố mẹ chồng rất thương.
5. (Danh) Vợ. ◇ Thủy hử truyện : "Vũ Đại tiến lai, hiết liễu đam nhi, tùy đáo trù hạ. Kiến lão bà song nhãn khốc đích hồng hồng đích" , , . (Đệ nhị thập tứ hồi) Vũ Đại vào nhà, đặt gánh rồi đi theo xuống bếp. Thấy vợ hai mắt khóc đỏ hoe.
6. (Danh) Ngày xưa gọi phụ nữ làm một nghề nào đó là "bà". ◎ Như: "môi bà" bà mối, "ổn bà" bà mụ.

Từ điển Thiều Chửu

① Bà, đàn bà già gọi là bà. Tục gọi mẹ chồng là bà.
② Bà sa dáng múa lòa xòa, dáng đi lại lật đật.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bà (chỉ người đàn bà lớn tuổi): Bà già;
② Bà (trước đây chỉ người đàn bà trong một nghề gì): Bà mối, bà mai;
③ Mẹ chồng: Mẹ chồng nàng dâu;
④ 【】bà sa [pósuo] Quay tròn, đu đưa, lắc lư, lòa xòa, đưa qua đưa lại: Múa may quay tròn; Ngoài đường bóng cây đu đưa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng gọi người đàn bà già — Tiếng gọi mẹ của cha mình — Người mẹ chồng.

Từ ghép 24

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.