phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. tan lở
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Cung điện ngày xưa, nơi thiên tử và chư hầu hội họp, cử hành yến tiệc. ◇ Thi Kinh 詩經: "Lỗ hầu lệ chỉ, Tại Phán ẩm tửu" 魯侯戾止, 在泮飲酒 (Lỗ tụng 魯頌, Phán thủy 泮水) Lỗ hầu đi đến, Ở cung Phán uống rượu.
3. (Danh) Bờ. § Cũng như 畔.
4. (Động) Giá băng tan lở. ◇ Trần Nhân Tông 陳仁宗: "Ảnh hoành thủy diện băng sơ phán" 影橫水靣冰初泮 (Tảo mai 早梅) Bóng ngang mặt nước, băng vừa tan.
5. (Động) Chia ra, phân biệt. ◇ Sử Kí 史記: "Tự thiên địa phẩu phán vị hữu thủy dã" 自天地剖泮未有始也 (Lịch Sanh Lục Giả truyện 酈生陸賈傳) Từ khi trời đất chia ra, chưa từng có ai được như vậy.
Từ điển Thiều Chửu
② Tan lở.
③ Bờ, cùng nghĩa chữ 畔.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Băng tan ra;
③ Bờ (dùng như 畔, bộ 田);
④ Cung điện để thiên tử và chư hầu thời xưa tổ chức tiệc tùng hoặc lễ bắn cung;
⑤ Trường học thời xưa: 早孤,絕慧,十四入泮 Mồ côi sớm, rất thông minh, mười bốn tuổi vào trường học (Liêu trai chí dị);
⑥ [Pàn] (Họ) Phán.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. trôi, chảy
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Luồng, dòng. ◎ Như: "khí lưu" 氣流 luồng hơi, "noãn lưu" 暖流 luồng ấm, "điện lưu" 電流 dòng điện, "xa lưu" 車流 dòng xe chạy.
3. (Danh) Trường phái, môn phái. § Học thuật xưa chia ra "cửu lưu" 九流 chín dòng: (1) nhà Nho, (2) nhà Đạo, (3) nhà Âm Dương, (4) nhà học về pháp, (5) nhà học về danh, (6) nhà Mặc, (7) nhà tung hoành, (8) nhà tạp học, (9) nhà nông.
4. (Danh) Phẩm loại, loài, bực. ◎ Như: "thanh lưu" 清流 dòng trong, "trọc lưu" 濁流 dòng đục, "thượng lưu" 上流 dòng trên có học thức đức hạnh, "hạ lưu" 下流 dòng dưới ngu si.
5. (Danh) Ngạch trật (quan chức). § Quan phẩm chia ra "lưu nội" 流內 dòng ở trong, "lưu ngoại" 流外 dòng ở ngoài. Chưa được phẩm cấp gì gọi là "vị nhập lưu" 未入流.
6. (Danh) Đời nhà Hán bạc nặng tám lạng gọi là "lưu".
7. (Động) Trôi, chảy. ◎ Như: "thủy lưu thấp" 水流溼 nước chảy chỗ ẩm ướt, "lệ lưu" 淚流 nước mắt chảy, "hãn lưu mãn diện" 汗流滿面 mồ hôi chảy nhễ nhại trên mặt. ◇ Lí Bạch 李白: "Cô phàm viễn ảnh bích không tận, Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu" 孤帆遠影碧空盡, 唯見長江天際流 (Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên 孟浩然 chi Quảng Lăng) Bóng cánh buồm lẻ loi xa xa mất hút vào khoảng trời xanh, Chỉ thấy sông Trường Giang chảy đến chân trời.
8. (Động) Di chuyển, chuyển động. ◎ Như: "lưu hành" 流行 đưa đi khắp, "lưu động" 流動 xê dịch, "lưu chuyển" 流轉 từ chỗ này sang chỗ khác, "lưu lợi" 流利 trôi chảy (văn chương).
9. (Động) Truyền dõi. ◎ Như: "lưu truyền" 流傳 truyền lại, "lưu phương" 流芳 để lại tiếng thơm, "lưu độc" 流毒 để cái độc về sau.
10. (Động) Phóng túng, chơi bời vô độ. ◎ Như: "lưu đãng vong phản" 流蕩忘反 trôi giạt quên trở lại, "lưu liên hoang vong" 流連荒亡 lưu liên lu bù, chơi bời phóng túng.
11. (Động) Đày đi xa, phóng trục. ◎ Như: "phóng lưu" 放流 đày đi phương xa.
12. (Động) Liếc ngang (mắt không nhìn thẳng). ◎ Như: "lưu mục" 流目 liếc mắt.
13. (Động) Đưa ra đất ngoài biên thùy, đưa đến vùng man rợ. ◎ Như: "cải thổ quy lưu" 改土歸流 đổi quan đến vùng xa hẻo lánh.
14. (Tính) Trôi giạt, qua lại không định. ◎ Như: "lưu vân" 流雲 mây trôi giạt, "lưu dân" 流民 dân sống lang bạc, nay đây mai đó.
15. (Tính) Không có căn cứ. ◎ Như: "lưu ngôn" 流言 lời đồn đại.
16. (Tính) Nhanh chóng. ◎ Như: "lưu niên" 流年 năm tháng qua mau, "lưu quang" 流光 bóng thời gian vun vút.
17. (Tính) Lạc (không cố ý). ◎ Như: "lưu thỉ" 流矢 tên lạc, "lưu đạn" 流彈 đạn lạc.
Từ điển Thiều Chửu
② Dòng nước, nước chảy chia ra các ngành gọi là lưu.
③ Dòng, riêng làm một dòng gọi là lưu. Như học thuật chia ra cửu lưu 九流 (chín dòng): (1) nhà Nho, (2) nhà Ðạo, (3) nhà Âm Dương, (4) nhà học về pháp, (5) nhà học về danh, (6) nhà Mặc, (7) nhà tung hoành, (8) nhà tạp học, (9) nhà nông.
④ Phân biệt từng loài cũng gọi là lưu, như thanh lưu 清流 dòng trong, trọc lưu 濁流 dòng đục, thượng lưu 上流 dòng trên có học thức đức hạnh, hạ lưu 下流 dòng dưới ngu si. Quan phẩm cũng chia ra lưu nội 流內 dòng ở trong, lưu ngoại 流外 dòng ở ngoài. Chưa được phẩm cấp gì gọi là vị nhập lưu 未入流.
⑤ Chuyển động, cái gì tròn trặn chuyển vần được không có động tác gọi là lưu, như lưu động 流動, lưu chuyển 流轉, lưu lợi 流利, v.v. Trôi giạt, như phiêu lưu 飄流, lưu lạc 流落, dân chạy loạn lạc đi nơi khác gọi là lưu dân 流民, giặc cỏ tràn đi các nơi gọi là lưu khấu 流寇, ăn mày ở ngoài tới gọi là lưu cái 流丐, nhà trò ở ngoài tới gọi là lưu xướng 流倡, v.v. đều là noi nghĩa ấy cả.
⑦ Truyền dõi, như lưu truyền 流傳, lưu phương 流芳 để tiếng thơm mãi, lưu độc 流毒 để cái độc về sau mãi, v.v. Lời nói không có căn cứ vào đâu gọi là lưu ngôn 流言.
⑧ Giạt, như lưu đãng vong phản 流蕩忘反 trôi giạt quên trở lại, lưu liên hoang vong 流連荒亡 lưu liên lu bù, nói kẻ chơi bời phóng túng không còn nghĩ gì.
⑨ Trôi đi, bị thời thế xoay đi, như nước chảy dốc xuống, cho nên cái phong khí của một đời gọi là lưu phong 流風 hay lưu tục 流俗.
⑩ Xoay quanh không thôi, như chu lưu 周流, luân lưu 輪流, v.v.
⑪ Vận trời làm cũng gọi là lưu, như lưu quang 流光, lưu niên 流年, v.v.
⑫ Tội đày, đày đi phương xa gọi là phóng lưu 放流.
⑬ Ðất ngoài biên thùy, quan phải bổ lên vùng man rợ gọi là lưu quan 流官. Do người thổ trước nối đời làm gọi là thổ tư 土司, đổi phép bổ lưu quan thay thổ tư gọi là cải thổ quy lưu 改土歸司.
⑭ Ðời nhà Hán bạc nặng tám lạng gọi là lưu.
⑮ Phẩm giá người, hạng người.
⑯ Liếc ngang, mắt trông không ngay ngắn.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Di chuyển, chuyển động: 流轉 Lưu động; 流星 Sao đổi ngôi, sao băng;
③ Lưu truyền, đồn đại: 流芳 Lưu danh; 流言 Đồn đại;
④ Sa vào: 流于形式 Sa vào hình thức;
⑤ Đày, tội đày: 流放 Đi đày;
⑥ Dòng (nước): 河流 Dòng sông; 洪流 Dòng thác;
⑦ Luồng (nước, không khí, điện): 氣流 Luồng hơi, luồng không khí; 寒流 Dòng biển lạnh, luồng không khí lạnh; 電流 Dòng điện, luồng điện;
⑧ Dòng, phái, nhà: 九流 Chín dòng phái (như Nho gia, Đạo gia, Âm dương gia...);
⑨ Trôi dạt: 飄流 Phiêu lưu; 流落 Lưu lạc; 流民 Dân lưu lạc;
⑩ (văn) Liếc ngang (không nhìn thẳng);
⑪ (cũ) Bạc nặng tám lạng (đời nhà Hán, Trung Quốc);
⑫ Hạng (người): 第一流作家 Nhà văn bậc nhất.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 67
phồn & giản thể
Từ điển Thiều Chửu
② Dẹp cho yên, như an bang định quốc 安邦定國 yên định nhà nước, hôn định thần tỉnh 昏定晨省 tối xếp đặt cho yên chỗ sớm thăm hỏi yên không, nghĩa là tối thì dọn dẹp màn giường chăn chiếu cho cha mẹ được yên giấc, sáng thì thăm hỏi xem có được mạnh không.
③ Ðịnh liệu, như thẩm định 審定 xét rõ mọi lẽ rồi định liệu sự làm.
④ Ðịnh hẳn, như định nghĩa 定義 định nghĩa cứ thế là đúng.
⑤ Hợp định, hai bên hiệp ước với nhau gọi là định, như thương định 商定 bàn định. Trai gái làm lễ kết hôn cũng gọi là văn định 文定, hạ định 下定, v.v.
⑥ Tĩnh, nhà Phật có phép tu khiến cho tâm yên định không vọng động được, gọi là định, tức là phép ta quen gọi là nhập định vậy.
⑦ Một âm là đính. Sao đính.
⑧ Cái trán, như lân chi đính 麟之定 trán con lân.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. yên lặng
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Không dời đổi, bất động. ◎ Như: "định sản" 定產 bất động sản.
3. (Tính) Đã liệu, đã tính trước, đã quy định. ◎ Như: "định lượng" 定量 số lượng theo tiêu chuẩn, "định thì" 定時 giờ đã quy định, "định kì" 定期 kì đã hẹn.
4. (Động) Làm thành cố định. ◎ Như: "định ảnh" 定影 dùng thuốc làm cho hình chụp in dấu hẳn lại trên phim hoặc giấy ảnh.
5. (Động) Làm cho yên ổn. ◎ Như: "bình định" 平定 dẹp yên, "an bang định quốc" 安邦定國 làm cho quốc gia yên ổn, "hôn định thần tỉnh" 昏定晨省 tối xếp đặt cho yên chỗ, sớm thăm hỏi (săn sóc cha mẹ). ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Đình vân xứ xứ tăng miên định" 停雲處處僧眠定 (Vọng quan âm miếu 望觀音廟) Mây ngưng chốn chốn sư ngủ yên.
6. (Động) Làm cho chắc chắn, không thay đổi nữa. ◎ Như: "quyết định" 決定 quyết chắc, "phủ định" 否定 phủ nhận, "tài định" 裁定 phán đoán.
7. (Động) Ước định, giao ước. ◎ Như: "thương định" 商定 bàn định, "văn định" 文定 trai gái kết hôn (cũng nói là "hạ định" 下定).
8. (Phó) Cuối cùng, rốt cuộc (biểu thị nghi vấn). ◇ Lí Bạch 李白: "Cử thế vị kiến chi, Kì danh định thùy truyền?" 舉世未見之, 其名定誰傳 (Đáp tộc điệt tăng 答族姪僧) Khắp đời chưa thấy, Thì cái danh ấy cuối cùng ai truyền?
9. (Phó) Tất nhiên, hẳn là, chắc chắn. ◎ Như: "định năng thành công" 定能成功 tất nhiên có thể thành công, "định tử vô nghi" 定死無疑 hẳn là chết không còn ngờ gì nữa. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Định tri tương kiến nhật, Lạn mạn đảo phương tôn" 定知相見日, 爛熳倒芳樽 (Kí Cao Thích 寄高適) Chắc hẳn ngày gặp nhau, Thỏa thích dốc chén say.
10. (Danh) Nhà Phật 佛 có phép tu khiến cho tâm tĩnh lặng, không vọng động, gọi là "định". ◎ Như: "nhập định" 入定.
11. (Danh) Họ "Định".
Từ điển Thiều Chửu
② Dẹp cho yên, như an bang định quốc 安邦定國 yên định nhà nước, hôn định thần tỉnh 昏定晨省 tối xếp đặt cho yên chỗ sớm thăm hỏi yên không, nghĩa là tối thì dọn dẹp màn giường chăn chiếu cho cha mẹ được yên giấc, sáng thì thăm hỏi xem có được mạnh không.
③ Ðịnh liệu, như thẩm định 審定 xét rõ mọi lẽ rồi định liệu sự làm.
④ Ðịnh hẳn, như định nghĩa 定義 định nghĩa cứ thế là đúng.
⑤ Hợp định, hai bên hiệp ước với nhau gọi là định, như thương định 商定 bàn định. Trai gái làm lễ kết hôn cũng gọi là văn định 文定, hạ định 下定, v.v.
⑥ Tĩnh, nhà Phật có phép tu khiến cho tâm yên định không vọng động được, gọi là định, tức là phép ta quen gọi là nhập định vậy.
⑦ Một âm là đính. Sao đính.
⑧ Cái trán, như lân chi đính 麟之定 trán con lân.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Quyết định, (làm cho) xác định, định liệu, đặt: 議定 Nghị định; 定章程 Định chương trình; 定計劃 Đặt kế hoạch;
③ (văn) Làm cho yên, dẹp cho yên, xếp đặt cho yên: 安邦定國 Làm yên nước nhà; 昏定晨省 Tối xếp đặt cho yên chỗ, sớm thăm hỏi sức khỏe (cha mẹ);
④ Bàn định: 商定 Bàn định; 文定 (hay 下定) Trai gái làm lễ kết hôn;
⑤ Đã xác định, không thể thay đổi: 定理 Định lí; 定局 Tình hình đã xác định;
⑥ Khẩu phần, chừng mực nhất định: 定量 Định lượng, tiêu chuẩn khẩu phần; 定時 Định giờ; 定期 Định kì;
⑦ Đặt: 定報 Đặt báo; 定了一批貨 Đặt một số hàng;
⑧ (văn) Nhất định, xác định, chắc chắn: 堅持學習,定有收獲 Kiên trì học tập thì nhất định sẽ có thu hoạch; 定可取得勝利 Nhất định giành được thắng lợi; 項梁聞陳王定死… Hạng Lương nghe Trần Vương chắc chắn đã chết... (Sử kí); 定知相見日 Biết chắc ngày gặp nhau (Đỗ Phủ: Kí Cao Thích);
⑨ (văn) Cuối cùng: 舉世未見之,其名定誰傳 Khắp đời chưa trông thấy, thì cái danh ấy cuối cùng ai truyền (Lí Bạch: Đáp Tăng Trung Phu tặng tiên nhân chưởng trà).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 89
Từ điển trích dẫn
2. Tình cảm và động tác phát sinh do ảnh hưởng của ngoại giới. ◇ Hán Thư 漢書: "Thư vân: "Kích thạch phụ thạch, bách thú suất vũ." Điểu thú thả do cảm ứng, nhi huống ư nhân hồ? Huống ư quỷ thần hồ?" 書云: "擊石拊石, 百獸率舞." 鳥獸且猶感應, 而況於人乎? 況於鬼神乎? (Lễ nhạc chí 禮樂志).
3. Người lấy tinh thành cảm động thần minh, thần minh tự nhiên đáp ứng. ◇ Hán Thư 漢書: "Giai hữu thần kì cảm ứng, nhiên hậu doanh chi" 皆有神祇感應, 然後營之 (Giao tự chí hạ 郊祀志下).
4. Hiện tượng vật lí, chia làm hai loại: (1) Cảm ứng "tĩnh điện" 靜電 và "tĩnh từ" 靜磁. (2) Cảm ứng "điện từ" 電磁.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. đồ tế
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Đồ vật, cái chén dùng cho việc cúng tế thời xưa. § Vì chén cúng tế có vẽ hình con sò nên gọi tên như vậy.
3. (Danh) Chỉ chất khoáng lấy từ vỏ con sò. § "Thận hôi" 蜃灰.
4. (Danh) "Thận khí" 蜃氣 ánh giả, ảo ảnh. § Ánh sáng soi bể rọi lên trên không thành muôn hình vạn trạng, ngày xưa cho là vì con sò thần hóa ra và gọi là "thận lâu hải thị" 蜃樓海市 lầu sò chợ biển.
Từ điển Thiều Chửu
② Thận khí 蜃氣 ánh giả, ảo tưởng. Ánh sáng soi bể giọi lên trên không thành ra muôn hình ngàn trạng, ngày xưa cho là vì con sò thần nó hóa ra và gọi là thận lâu hải thị 蜃樓海市.
③ Đồ tế.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Đồ tế.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. ràng buộc
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Lưới, mạng. ◇ Trương Hành 張衡: "Chấn thiên duy, diễn địa lạc" 振天維, 衍地絡 (Tây kinh phú 西京賦) Rung chuyển màn trời, tràn ngập lưới đất.
3. (Danh) Dây thừng.
4. (Danh) Dàm ngựa. ◇ Giản Văn Đế 簡文帝: "Thần phong bạch kim lạc" 晨風白金絡 (Tây trai hành mã 西齋行馬) Gió sớm làm trắng dàm ngựa vàng.
5. (Danh) Xơ, thớ (rau, quả). ◎ Như: "quất lạc" 橘絡 thớ quả quýt, "ti qua lạc" 絲瓜絡 xơ mướp.
6. (Danh) Hệ thống thần kinh và mạch máu trong thân thể (đông y). ◎ Như: "kinh lạc" 經絡, "mạch lạc" 脈絡.
7. (Danh) "Lạc tử" 絡子 túi lưới dây dùng để trang hoàng.
8. (Động) Quấn quanh, chằng chịt, triền nhiễu. ◎ Như: "lạc ti" 絡絲 quay tơ (quấn tơ vào cái vòng quay tơ). ◇ Lục Du 陸游: "Sấu hoàng xuyên thạch khiếu, Cổ mạn lạc tùng thân" 瘦篁穿石竅, 古蔓絡松身 (San viên thư xúc mục 山園書觸目) Tre gầy chui qua hốc đá, Cây leo già quấn quanh thân tùng.
9. (Động) Bao trùm, bao la. ◎ Như: "võng lạc cổ kim" 網絡古今 bao la cả xưa nay.
10. (Động) Ràng buộc.
11. (Động) Liên hệ, lôi kéo. ◎ Như: "lung lạc nhân tâm" 籠絡人心 lôi kéo (gây ảnh hưởng) lòng người, "liên lạc" 連絡 liên hệ.
Từ điển Thiều Chửu
② Ðan lưới, mạng. Lấy dây màu đan ra giềng mối để đựng đồ hay trùm vào mình đều gọi là lạc. Như võng lạc 網絡, anh lạc 纓絡 tức như chân chỉ hạt bột bây giờ.
③ Cái dàm ngựa.
④ Khuôn vậy, như thiên duy địa lạc 天維地絡 nói địa thế liên lạc như lưới chăng vậy.
⑤ Bao la, như võng lạc cổ kim 網絡古今 bao la cả xưa nay.
⑥ Các thần kinh và mạch máu ngang ở thân thể người gọi là lạc, như kinh lạc 經絡, mạch lạc 脈絡, v.v.
⑦ Thớ quả, trong quả cây cũng có chất ràng rịt như lưới, nên cũng gọi là lạc, như quất lạc 橘絡 thớ quả quít.
Từ điển Trần Văn Chánh
① Túi lưới;
② Dụng cụ quấn chỉ (cuộn dây), guồng sợi;
③ (văn) Bao la, bao quát: 網洛古今 Bao quát cả xưa nay. Xem 洛 [luò].
Từ điển Trần Văn Chánh
② (y) Kinh lạc;
③ Chụp lại, bọc lại, trùm lại (bằng một vật có dạng như lưới): 頭上洛着一個髮網 Trên đầu chụp cái lưới bọc tóc;
④ Quấn, xe, quay: 洛絲 Quấn tơ;
⑤ (văn) Cái dàm ngựa. Xem 洛 [lào].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 6
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. tụ hợp lại
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Họp, tụ lại. ◎ Như: "tập hội" 集會 họp hội, "thiếu trưởng hàm tập" 少長咸集 lớn bé đều họp đủ mặt.
3. (Tính) Góp lại, góp các số vụn vặt lại thành một số lớn. ◎ Như: "tập khoản" 集款 khoản góp lại, "tập cổ" 集股 các cổ phần góp lại.
4. (Danh) Chợ, chỗ buôn bán tụ tập đông đúc. ◎ Như: "thị tập" 市集 chợ triền, "niên tập" 年集 chợ họp mỗi năm một lần.
5. (Danh) Sách đã làm thành bộ. ◎ Như: "thi tập" 詩集 tập thơ, "văn tập" 文集 tập văn.
6. (Danh) Lượng từ: quyển, tập. ◎ Như: "đệ tam tập" 第三集 quyển thứ ba.
7. (Danh) Tiếng dùng để đặt tên nơi chốn. ◎ Như: "Trương gia tập" 張家集.
Từ điển Thiều Chửu
② Hợp. Như tập hội 集會 họp hội.
③ Mọi người đều đến. Như thiếu trưởng hàm tập 少長咸集 lớn bé đều họp đủ mặt.
④ Nên, xong. Sự đã làm nên gọi là tập sự 集事.
⑤ Góp lại, góp các số vụn vặt lại thành một số lớn gọi là tập. Như tập khoản 集款 khoản góp lại, tập cổ 集股 các cổ phần góp lại, v.v.
⑥ Chợ triền, chỗ buôn bán họp tập đông đúc.
⑦ Sách đã làm trọn bộ gọi là tập. Như thi tập 詩集 (thơ đã dọn thành bộ), văn tập 文集 (văn đã dọn thành bộ).
⑧ Đều.
⑨ Tập đế 集諦 chữ nhà Phật, một đế trong Tứ đế, nghĩa là góp các nhân duyên phiền não lại thành ra quả khổ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chợ, chợ phiên: 趕集 Đi chợ; 集市 Chợ phiên; 這個東西集上買的 Cái này mua ở chợ;
③ Tập: 詩集 Tập thơ; 影集 Tập ảnh; 選集 Tuyển tập; 全集 Toàn tập;
④ (loại) Tập (chỉ từng quyển sách một): 上下兩集 Tập trên và tập dưới; 第二集 Tập II;
⑤ (văn) (Chim) đậu: 黃鳥于飛,集于灌 木Hoàng điểu bay bay, đậu trên bụi cây (Thi Kinh);
⑥ (văn) Nên, xong: 集事 Việc đã làm xong;
⑦ (văn) Đều.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 113
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. đem lại, đưa đến
3. tỉ mỉ, kỹ, kín
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Hết lòng, hết sức, tận tâm, tận lực. ◎ Như: "trí lực" 致力 hết sức, "trí thân" 致身 đem cả thân cho người.
3. (Động) Trao, đưa, truyền đạt. ◎ Như: "trí thư" 致書 đưa thư, "trí ý" 致思 gửi ý (lời thăm), "truyền trí" 傳致 truyền đạt, "chuyển trí" 轉致 chuyển đạt.
4. (Động) Trả lại, lui về. ◎ Như: "trí chánh" 致政 trao trả chánh quyền về hưu. ◇ Trang Tử 莊子: "Phu tử lập nhi thiên hạ trị, nhi ngã do thi chi, ngô tự thị khuyết nhiên. Thỉnh trí thiên hạ" 夫子立而天下治, 而我猶尸之, 吾自視缺然. 請致天下 (Tiêu dao du 逍遙遊) Phu tử ở trên ngôi mà đời trị, thì tôi còn giữ cái hư vị làm gì, tôi tự lấy làm áy náy. Xin trả lại thiên hạ.
5. (Động) Vời lại, gọi đến, chiêu dẫn. ◎ Như: "la trí" 羅致 vẹt tới, săn tới, "chiêu trí" 招致 vời tới, "chiêu trí nhân tài" 招致人才 vời người hiền tài.
6. (Động) Cấp cho. ◇ Tấn Thư 晉書: "Kim trí tiền nhị thập vạn, cốc nhị bách hộc" 今致錢二十萬, 穀二百斛 (San Đào truyện 山濤傳) Nay cấp cho tiền hai mươi vạn, lúa gạo hai trăm hộc.
7. (Động) Đạt tới. ◎ Như: "trí quân Nghiêu Thuấn" 致君堯舜 làm cho vua đạt tới bực giỏi như vua Nghiêu vua Thuấn, "trí thân thanh vân" 致身青雲 làm cho mình đạt tới bậc cao xa, "dĩ thương trí phú" 以商致富 lấy nghề buôn mà trở nên giàu có.
8. (Danh) Trạng thái, tình trạng, ý hướng. ◎ Như: "tình trí" 情致 tình thú, "hứng trí" 興致 chỗ hứng đến, trạng thái hứng khởi, "cảnh trí" 景致 cảnh vật, phong cảnh, cảnh sắc, "chuyết trí" 拙致 mộc mạc, "biệt trí" 別致 khác với mọi người, "ngôn văn nhất trí" 言文一致 lời nói lời văn cùng một lối.
9. § Thông "chí" 至.
10. § Thông "trí" 緻.
Từ điển Thiều Chửu
② Hết, hết bổn phận mình với người, với vật gọi là trí. Như trí lực 致力 hết sức, trí thân 致身 đem cả thân cho người, v.v. Ðỗ Phủ 杜甫: Trường An khanh tướng đa thiếu niên, Phú quý ưng tu trí thân tảo 長安卿相多少年,富貴應須致身早 Tại Trường An, các khanh tướng phần nhiều ít tuổi, Cần phải sớm được giàu sang, sớm được dốc lòng phụng sự.
③ Dùng kế lừa cho người đến chỗ chết gọi là trí chi tử địa 致之死地 lừa vào chỗ chết. Dùng phép luật cố buộc người vào tội gọi là văn trí 文致.
④ Trao, đưa. Như trí thư 致書 đưa thư.
⑤ Trả lại cũng gọi là trí. Như trí chánh 致政 trao trả chánh quyền về hưu.
⑥ Lấy ý mình đạt cho người biết cũng gọi là trí. Như trí ý 致思 gửi ý. Vì gián tiếp mới đạt tới gọi là truyền trí 傳致 hay chuyển trí 轉致, v.v.
⑦ Ðặt để. Như trí quân Nghiêu Thuấn 致君堯舜 làm cho vua tới bực giỏi như vua Nghiêu vua Thuấn, trí thân thanh vân 致身青雲 làm cho mình tới bậc cao xa. Cứ theo một cái mục đích mình đã định mà làm cho được đều gọi là trí.
⑧ Phàm làm cái gì, hoặc vì trực tiếp hoặc vì gián tiếp, mà chịu được cái ảnh hưởng của nó đều gọi là trí. Như dĩ thương trí phú 以商致富 lấy nghề buôn mà đến giàu, trực ngôn trí họa 直言致禍 vì nói thẳng mà mắc họa. Không khó nhọc gì mà được hưởng quyền lợi gọi là tọa trí 坐致. Trong chốc lát mà liệu biện được đủ ngay gọi là lập trí 立致.
⑨ Vời lại, vời cho đến với mình gọi là trí. Như la trí 羅致 vẹt tới, săn tới, chiêu trí 招致 vời tới. Chiếu trí nhân tài 招致人才 nghĩa là vời người hiền tài đến.
⑩ Vật ngoài nó thừa cơ mà xâm vào cũng gọi là trí. Như nhân phong hàn trí bệnh 因風寒致病 nhân gió rét thừa hư nó vào mà đến ốm bệnh. Vì thế nên bị ngoại vật nó bức bách không thể không theo thế được cũng gọi là trí. Như tình trí 情致 chỗ tình nó đến, hứng trí 興致 chỗ hứng đến, v.v.
⑪ Thái độ. Như nhã nhân thâm trí 雅人深致 người có thái độ nhã lạ. Tả cái tình trạng vật gọi là cảnh trí 景致, mộc mạc gọi là chuyết trí 拙致, khác với mọi người gọi là biệt trí 別致, v.v. đều là noi cái nghĩa ấy cả.
⑫ Ðường lối. Như ngôn văn nhất trí 言文一致 lời nói lời văn cùng một lối, nói đại khái gọi là đại trí 大致 cũng do một nghĩa ấy cả.
⑬ Cùng nghĩa với chữ chí 至.
⑭ Cùng nghĩa với chữ trí 緻.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Dẫn đến, vời đến, đem lại, gây nên: 致病 Gây nên ốm đau; 學以致用 Học để mà vận dụng;
③ Hứng thú: 興P Hứng thú, thú vị. 【致使】trí sử [zhìshê] Khiến, làm cho: 致使蒙受損失 Làm cho bị tổn thất;
④ Tinh tế, tỉ mỉ: 細致 Tỉ mỉ; 精致 Tinh tế;
⑤ (văn) Hết, dốc hết, đem hết: 致力 Hết sức; 致身 Đem cả thân mình (để làm gì cho người khác);
⑥ (văn) Thủ đắc, có được;
⑦ (văn) Cực, tận, hết sức;
⑧ (văn) Đến (như 至, bộ 至);
⑨ (văn) Như 緻 (bộ 糸).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 22
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Phó) Chớ, đừng. § Thông "vô" 毋. ◇ Lưu Hiếu Uy 劉孝威: "Thỉnh công vô độ hà, Hà quảng phong uy lệ" 請公無渡河, 河廣風威厲 (Công vô độ hà 公無渡河) Xin ngài chớ qua sông, Sông rộng gió mạnh bạo.
3. (Phó) Chưa. § Cũng như "vị" 未. ◇ Tuân Tử 荀子: "Vô chi hữu dã" 無之有也 (Chánh danh 正名) Chưa từng có chuyện như vậy.
4. (Phó) Bất kể, bất cứ, bất luận. ◎ Như: "sự vô đại tiểu, đô do tha quyết định" 事無大小, 都由他決定 bất cứ việc lớn hay nhỏ, đều do anh ấy quyết định.
5. (Phó) Không phải, chẳng phải. § Dùng như "phi" 非. ◇ Quản Tử 管子: "Quốc phi kì quốc, nhi dân vô kì dân" 國非其國, 而民無其民 (Hình thế giải 形勢解) Nước chẳng phải nước, mà dân chẳng phải dân.
6. (Trợ) Đặt đầu câu, không có nghĩa. ◇ Thi Kinh 詩經: "Vương chi tẫn thần, Vô niệm nhĩ tổ" 王之藎臣, 無念爾祖 (Đại nhã 大雅, Văn vương 文王) Những bề tôi trung nghĩa của nhà vua, Hãy nghĩ đến tổ tiên của mình.
7. (Trợ) Đặt cuối câu: Không? chăng? § Dùng như "phủ" 否. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Vãn lai thiên dục tuyết, Năng ẩm nhất bôi vô?" 晚來天欲雪, 能飲一杯無 (Vấn Lưu Thập Cửu 問劉十九) Chiều đến trời sắp rơi tuyết, Uống được chén rượu chăng?
8. (Danh) Họ "Vô".
9. Một âm là "mô". (Động) "Nam mô" 南無, nguyên tiếng Phạn là "Namah", nghĩa là quy y, cung kính đảnh lễ.
10. § Ngày xưa viết là 无.
Từ điển Thiều Chửu
② Vô minh 無明 chữ nhà Phật, nghĩa là ngu si không có trí tuệ.
③ Vô lậu 無漏 chữ nhà Phật, phép tu dùng trí tuệ chân thật trừ sạch cỗi rễ phiền não là phép vô lậu.
④ Vô sinh 無生 chữ nhà Phật, nghĩa là tu chứng tới bậc nhẫn được không có pháp nào sinh ra nữa.
⑤ Một âm là mô. Nam mô 南無, nguyên tiếng Phạm là Namanab, nghĩa là quy y là cung kính đỉnh lễ.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Phó) Chớ, đừng. § Thông "vô" 毋. ◇ Lưu Hiếu Uy 劉孝威: "Thỉnh công vô độ hà, Hà quảng phong uy lệ" 請公無渡河, 河廣風威厲 (Công vô độ hà 公無渡河) Xin ngài chớ qua sông, Sông rộng gió mạnh bạo.
3. (Phó) Chưa. § Cũng như "vị" 未. ◇ Tuân Tử 荀子: "Vô chi hữu dã" 無之有也 (Chánh danh 正名) Chưa từng có chuyện như vậy.
4. (Phó) Bất kể, bất cứ, bất luận. ◎ Như: "sự vô đại tiểu, đô do tha quyết định" 事無大小, 都由他決定 bất cứ việc lớn hay nhỏ, đều do anh ấy quyết định.
5. (Phó) Không phải, chẳng phải. § Dùng như "phi" 非. ◇ Quản Tử 管子: "Quốc phi kì quốc, nhi dân vô kì dân" 國非其國, 而民無其民 (Hình thế giải 形勢解) Nước chẳng phải nước, mà dân chẳng phải dân.
6. (Trợ) Đặt đầu câu, không có nghĩa. ◇ Thi Kinh 詩經: "Vương chi tẫn thần, Vô niệm nhĩ tổ" 王之藎臣, 無念爾祖 (Đại nhã 大雅, Văn vương 文王) Những bề tôi trung nghĩa của nhà vua, Hãy nghĩ đến tổ tiên của mình.
7. (Trợ) Đặt cuối câu: Không? chăng? § Dùng như "phủ" 否. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Vãn lai thiên dục tuyết, Năng ẩm nhất bôi vô?" 晚來天欲雪, 能飲一杯無 (Vấn Lưu Thập Cửu 問劉十九) Chiều đến trời sắp rơi tuyết, Uống được chén rượu chăng?
8. (Danh) Họ "Vô".
9. Một âm là "mô". (Động) "Nam mô" 南無, nguyên tiếng Phạn là "Namah", nghĩa là quy y, cung kính đảnh lễ.
10. § Ngày xưa viết là 无.
Từ điển Thiều Chửu
② Vô minh 無明 chữ nhà Phật, nghĩa là ngu si không có trí tuệ.
③ Vô lậu 無漏 chữ nhà Phật, phép tu dùng trí tuệ chân thật trừ sạch cỗi rễ phiền não là phép vô lậu.
④ Vô sinh 無生 chữ nhà Phật, nghĩa là tu chứng tới bậc nhẫn được không có pháp nào sinh ra nữa.
⑤ Một âm là mô. Nam mô 南無, nguyên tiếng Phạm là Namanab, nghĩa là quy y là cung kính đỉnh lễ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Đừng, chớ, không nên (dùng như 毌, bộ 毌): 苟富貴,無相忘 Nếu có giàu sang thì đừng quên nhau (Sử kí);
③ (văn) Không người nào, không ai, không gì: 盡十二月,郡中毌聲,無敢夜行 Suốt tháng mười hai, trong quận không còn một tiếng động, không ai dám đi đêm (Sử kí);
④ (văn) Chưa (dùng như 未, bộ 木): 無之有也 Chưa từng có việc đó vậy (Tuân tử: Chính danh);
⑤ Không phải, chẳng phải (dùng như 非, bộ 非): 國非其國,而民無其民 Nước chẳng phải nước đó, mà dân chẳng phải dân đó (Quản tử: Hình thế);
⑥ (văn) Không?, chăng? (trợ từ cuối câu dùng để hỏi, như 否, bộ 口): 晚來天慾雪,能飲一杯無? Chiều đến tuyết sắp rơi, có uống được một chén rượu chăng? (Bạch Cư Dị: Vấn Lưu Thập Cửu);
⑦ Bất cứ, bất kể, vô luận: 事無大小均由經理決定 Bất cứ việc to hay nhỏ, đều do giám đốc quyết định; 無少長皆斬之 Bất kể lớn nhỏ đều chém cả (Hán thư);
⑧ (văn) Dù, cho dù: 國無小,不可易也 Nước dù nhỏ, nhưng không thể xem thường (Tả truyện: Hi công nhị thập nhị niên);
⑨ (văn) Trợ từ đầu câu (không dịch): 無念爾祖,事修厥德 Hãy nghĩ đến tổ tiên ngươi và lo việc sửa đức (Thi Kinh: Đại nhã, Văn vương).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 126
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.