như
rú ㄖㄨˊ

như

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bằng, giống, như

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Theo, theo đúng. ◎ Như: "như ước" theo đúng ước hẹn, "như mệnh" tuân theo mệnh lệnh.
2. (Động) Đi, đến. ◇ Sử Kí : "Tề sứ giả như Lương" 使 (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Sứ nước Tề đến nước Lương.
3. (Giới) Dùng để so sánh: bằng. ◎ Như: "viễn thân bất như cận lân" người thân ở xa không bằng láng giềng gần. ◇ Sử Kí : "Ngô Khởi nãi tự tri phất như Điền Văn" (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Ngô Khởi mới biết mình không bằng Điền Văn.
4. (Giới) Giống như. ◎ Như: "tuân tuân như dã" lù lù như thế vậy, "ái nhân như kỉ" thương người như thể thương thân.
5. (Liên) Nếu, lời nói ví thử. ◇ Tây du kí 西: "Ủy đích một hữu, như hữu tức đương phụng thừa" , (Đệ tam hồi) Quả thực là không có, nếu có xin dâng ngay.
6. (Liên) Hoặc, hoặc giả. ◇ Luận Ngữ : "Phương lục thất thập, như ngũ lục thập, Cầu dã vi chi, bí cập tam niên, khả sử túc dân" , , , , 使 (Tiên tiến ) Một nước vuông vức sáu bảy chục dặm, hoặc năm sáu chục dặm, Cầu tôi cầm quyền nước ấy, thì vừa đầy ba năm, có thể khiến cho dân chúng được no đủ.
7. (Trợ) Đặt sau tính từ, biểu thị tình hình hay trạng huống. Tương đương với "nhiên" . ◎ Như: "đột như kì lai" đến một cách đột ngột. ◇ Luận Ngữ : "Tử chi yến cư, thân thân như dã, yêu yêu như dã" , , (Thuật nhi ) Khổng Tử lúc nhàn cư thì thư thái, vẻ mặt hòa vui.
8. (Phó) "Như ... hà" ... nài sao, làm sao được. ◇ Luận Ngữ : "Khuông nhân kì như dư hà" (Tử Hãn ) Người nước Khuông họ làm gì ta được ư!
9. (Danh) Nguyên như thế. Trong kinh Phật cho rằng vẫn còn nguyên chân tính, không nhiễm trần ai là "như" .
10. (Danh) Họ "Như".

Từ điển Thiều Chửu

① Bằng, cùng. Dùng để so sánh, như ái nhân như kỉ yêu người như yêu mình.
② Dùng để hình dung, như tuân tuân như dã lù lù như thế vậy.
③ Lời nói ví thử, như như hữu dụng ngã giả bằng có dùng ta.
④ Nài sao, như Khuông nhân kì như dư hà người nước Khuông họ làm gì ta được ư!
⑤ Ði, như như Tề đi sang nước Tề.
⑥ Nguyên như thế, trong kinh Phật cho rằng vẫn còn nguyên chân tính không nhiễm trần ai là như.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Theo, theo đúng: Hoàn thành đúng kì hạn; Phải theo đúng như đã giao ước;
② Như, giống như: Thương người như thể thương thân; Bền vững như thép. 【】như ... tỉ [rú... bê] (văn) Giống như: Một khi gặp phải điều lợi hại nhỏ, thì chỉ giống như cọng lông sợi tóc mà thôi (Hàn Dũ: Liễu Tử Hậu mộ chí minh);【】như thử [rúcê] Như thế, như vậy: Gan dạ như thế; Tất nhiên là như vậy; 【】như hà [rúhé] a. Thế nào, ra sao: Tình hình gần đây ra sao; b. Vì sao, tại sao, cớ sao: ? Cớ sao bọn giặc đến xâm phạm? (Lí Thường Kiệt); 【】như ... hà [rú... hé] (văn) Làm sao đối với..., làm thế nào đối với...: ? Làm thế nào đối với đống đất đá kia? (Liệt tử: Thang vấn);【 】như kim [rújin] (văn) Hiện nay: Nay người ta đang là dao là thớt, còn tôi là cá là thịt (Sử kí); 【】như...nhiên [rú...rán] (văn) Giống như: Người ta trông mình như trông thấy gan phồi (Lễ kí);【】như đồng [rútóng] Như là, như thế, cũng như, giống như: Anh ta một câu cũng không nói như người câm vậy; 【】như hứa [rúxư] (văn) Như thế, đến thế (thường đặt trước hoặc sau hình dung từ để biểu thị mức độ): ? Lang quân sau ngày xa cách ốm o đến thế, có lẽ trước đây làm thơ khổ? (Tát Đô Thứ: Tương phùng hành tặng biệt cựu hữu Trị Tướng quân); 【】như ... yên [rú...yan] (văn) Giống như (như [rú...rán]): Người quân tử phạm lỗi, cũng giống như nhật thực nguyệt thực (Luận ngữ); 【】như chi hà [rúzhihé] (văn) Biết làm thế nào?: ? Ta muốn đánh nước Ngu thì nước Quách sẽ cứu, biết làm thế nào? (Công Dương truyện);
③ Bằng: Tôi không bằng anh ấy; Tự cho là kém hơn (Chiến quốc sách);
④ (văn) Đến, đi, đi đến, sang, qua, đi qua (dùng như , nghĩa ⑪): Đi nhà xí; Tôn Quyền định qua nước Ngô (Tam quốc chí); 使使 Sai sứ qua Tần nhận đất (Sử kí);
⑤ Nếu: Nếu không đồng ý thì có thể nêu ý kiến; Nếu biết đó là việc làm phi nghĩa, thì phải thôi ngay, sao phải đợi tới sang năm (Mạnh tử).【】như quả [rúguô] Nếu, nếu mà, nếu như, ví bằng: Nếu có thời gian nhất định tôi sẽ đến: Nếu mà biết trước một hôm thì kịp đấy; 【】như hoặc [rúhuò] (văn) Như 使 [rúshê]; 【】như lịnh [rúlìng] (văn) Như 使;【】như kì [rúqí] Nếu, nếu như, giá mà: Nếu anh không tin thì tự đi hỏi; 【】như nhược [rúruò] Giá mà, nếu như; 【使】như sử [rúshê] (văn) Nếu, nếu như: 使? Nếu như lòng nhân mà không được báo đáp, thì người ta tu thân lập danh để làm gì? (Lưu Tuấn: Biện mệnh luận); 【】như hữu [ruýôu] (văn) Như 使;
⑥ (văn) Và: Công và đại phu bước vào (Nghi lễ);
⑦ (văn) Hoặc là, hay là: Đất vuông sáu, bảy chục dặm, hay là năm, sáu chục dặm (Luận ngữ: Tiên tiến);
⑧ (văn) Theo, chiếu theo: Nói theo thực tế, e là chuyện không có thật (Luận hoành);
⑨ (văn) Thì: 便 Thấy có lợi thì tiến tới, thừa dịp tốt mà khởi binh (Diêm thiết luận);
⑩ (văn) Hình như, dường như: Thừa tướng hình như có vẻ kiêu ngạo đối với vua (Sử kí);
⑪ (văn) Nên, phải: Quả nhân vốn phải đến gặp ông (Mạnh tử: Công Tôn Sửu hạ);
⑫ Đặt sau từ chỉ trạng thái, để chỉ "một cách" (dùng như ): Đến một cách đột ngột; Có vẻ tin cẩn thật thà; Thiên hạ yên yên ổn ổn (Sử kí).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Theo. Thuận theo — Đến. Tới — Nếu — Giống với. Thơ Nguyễn Khuyến có câu: » Bạn già lớp trước nay còn mấy, chuyện cũ mười phần chín chẳng hư « — Bằng với. Td: Cần bất như chuyên ( Cần thì không bằng Chuyên ).

Từ ghép 28

nhất trí

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhất trí, đồng lòng

Từ điển trích dẫn

1. Tương hợp, cùng một xu hướng. ◎ Như: "ngôn hành nhất trí" lời nói với việc làm như nhau.
2. Nhất luật, đều cùng.

bất đồng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bất đồng
2. khác nhau

Từ điển trích dẫn

1. Không giống nhau, không cùng một dạng. ◇ Vi Trang : "Tụ tán thập niên nhân bất đồng" (Quan hà đạo trung tác ) Hợp tan mười năm người không giống nhau. ☆ Tương tự: "sai biệt" , "sai dị" . ★ Tương phản: "nhất luật" , "nhất dạng" .
2. Không đồng ý. ◇ Nam Tề Thư : "Thùy cảm bất đồng?" (Bà Dương Vương Thương truyện ) Ai dám trái ý?
3. Không hòa thuận, bất hòa. ◇ Hậu Hán Thư : "Dữ trung thừa Triệu Xá bất đồng, thác bệnh quy gia" , (Khổng Dung truyện ) (Khổng Dung) với trung thừa Triệu Xá bất hòa, mượn cớ bệnh về nhà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không giống nhau. Chống đối nhau.

nhất đồng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cùng nhau, đồng lòng
lưỡng, lượng, lạng
liǎng ㄌㄧㄤˇ, liàng ㄌㄧㄤˋ

lưỡng

phồn thể

Từ điển phổ thông

hai, 2

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hai, đôi, cặp. ◎ Như: "lưỡng bổn thư" hai cuốn sách, "lưỡng tỉ muội" đôi chị em. ◇ Lí Bạch : "Đồng cư Trường Can lí, Lưỡng tiểu vô hiềm sai" , (Trường Can hành ) Cùng ở Trường Can, Đôi trẻ (ngây thơ) không có gì ngờ vực nhau.
2. (Phó) Đôi bên cùng lúc. ◎ Như: "lưỡng lợi" (hai bên) cùng có lợi. ◇ Tuân Tử : "Mục bất năng lưỡng thị nhi minh, nhĩ bất năng lưỡng thính nhi thông" , (Khuyến học ) Mắt không thể cùng nhìn hai bên mà trông rõ, tai không thể cùng nghe hai điều mà hiểu thông.
3. (Tính) Vài, mấy, đôi. ◎ Như: "quá lưỡng thiên tái khán khán" để mấy hôm nữa rồi coi.
4. Một âm là "lượng". (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị trọng lượng: (a) Lạng, bằng một phần mười sáu cân cũ. ◎ Như: "bán cân bát lượng" nửa cân tám lượng (hai bên lực lượng tương đương). (b) Lạng, bằng một phần mười cân mới. (2) Đơn vị dùng cho cỗ xe. § Thông "lượng" . ◇ Thư Kinh : "Nhung xa tam bách lượng" (Mục thệ , Tự ) Xe binh ba trăm cỗ.

Từ điển Thiều Chửu

① Hai, đôi.
② Một âm là lạng. Cỗ xe. Một đôi giầy cũng gọi là nhất lạng .
③ Lạng, cân ta, mười đồng cân gọi là một lạng, mười sáu lạng là một cân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hai (số đếm): Hai cuốn sách; Đi hai chân (ví cách làm việc theo hai cách cùng lúc);
② Đôi bên, cùng lúc hai bên, lưỡng: Đôi bên cùng có lợi, lưỡng lợi; Đôi bên đều bằng lòng; Mắt không thể trông cùng lúc hai bên mà sáng được (Tuân tử: Khuyến học). 【】lưỡng lưỡng [liăng liăng] (văn) Hai bên cùng: Bọn cướp do vậy hai bên cùng nhìn nhau (Hậu Hán thư: Độc Hành liệt truyện);
③ Vài, mấy, đôi chút: Qua mấy (vài) hôm nữa sẽ hay; Nó có đôi chút tài ba đấy; Tôi nói với anh đôi lời;
④ Lạng (lượng). a. Một phần mười sáu cân cũ của Trung Quốc: Kẻ tám lượng, người nửa cân; b. Một phần mười cân mới của Trung Quốc: Hai lạng đường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Số hai — Một cặp, một đôi — Một âm là Lượng. Xem Lượng.

Từ ghép 17

lượng

phồn thể

Từ điển phổ thông

lạng (đơn vị đo khối lượng)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hai, đôi, cặp. ◎ Như: "lưỡng bổn thư" hai cuốn sách, "lưỡng tỉ muội" đôi chị em. ◇ Lí Bạch : "Đồng cư Trường Can lí, Lưỡng tiểu vô hiềm sai" , (Trường Can hành ) Cùng ở Trường Can, Đôi trẻ (ngây thơ) không có gì ngờ vực nhau.
2. (Phó) Đôi bên cùng lúc. ◎ Như: "lưỡng lợi" (hai bên) cùng có lợi. ◇ Tuân Tử : "Mục bất năng lưỡng thị nhi minh, nhĩ bất năng lưỡng thính nhi thông" , (Khuyến học ) Mắt không thể cùng nhìn hai bên mà trông rõ, tai không thể cùng nghe hai điều mà hiểu thông.
3. (Tính) Vài, mấy, đôi. ◎ Như: "quá lưỡng thiên tái khán khán" để mấy hôm nữa rồi coi.
4. Một âm là "lượng". (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị trọng lượng: (a) Lạng, bằng một phần mười sáu cân cũ. ◎ Như: "bán cân bát lượng" nửa cân tám lượng (hai bên lực lượng tương đương). (b) Lạng, bằng một phần mười cân mới. (2) Đơn vị dùng cho cỗ xe. § Thông "lượng" . ◇ Thư Kinh : "Nhung xa tam bách lượng" (Mục thệ , Tự ) Xe binh ba trăm cỗ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hai (số đếm): Hai cuốn sách; Đi hai chân (ví cách làm việc theo hai cách cùng lúc);
② Đôi bên, cùng lúc hai bên, lưỡng: Đôi bên cùng có lợi, lưỡng lợi; Đôi bên đều bằng lòng; Mắt không thể trông cùng lúc hai bên mà sáng được (Tuân tử: Khuyến học). 【】lưỡng lưỡng [liăng liăng] (văn) Hai bên cùng: Bọn cướp do vậy hai bên cùng nhìn nhau (Hậu Hán thư: Độc Hành liệt truyện);
③ Vài, mấy, đôi chút: Qua mấy (vài) hôm nữa sẽ hay; Nó có đôi chút tài ba đấy; Tôi nói với anh đôi lời;
④ Lạng (lượng). a. Một phần mười sáu cân cũ của Trung Quốc: Kẻ tám lượng, người nửa cân; b. Một phần mười cân mới của Trung Quốc: Hai lạng đường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một đơn vị trọng lượng của Trung Hoa và Việt Nam, tức một Lạng ta, bằng 1/16 cân ta — Một âm khác là Lưỡng, xem vần Lưỡng.

Từ ghép 4

lạng

phồn thể

Từ điển phổ thông

lạng (đơn vị đo khối lượng)

Từ điển Thiều Chửu

① Hai, đôi.
② Một âm là lạng. Cỗ xe. Một đôi giầy cũng gọi là nhất lạng .
③ Lạng, cân ta, mười đồng cân gọi là một lạng, mười sáu lạng là một cân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hai (số đếm): Hai cuốn sách; Đi hai chân (ví cách làm việc theo hai cách cùng lúc);
② Đôi bên, cùng lúc hai bên, lưỡng: Đôi bên cùng có lợi, lưỡng lợi; Đôi bên đều bằng lòng; Mắt không thể trông cùng lúc hai bên mà sáng được (Tuân tử: Khuyến học). 【】lưỡng lưỡng [liăng liăng] (văn) Hai bên cùng: Bọn cướp do vậy hai bên cùng nhìn nhau (Hậu Hán thư: Độc Hành liệt truyện);
③ Vài, mấy, đôi chút: Qua mấy (vài) hôm nữa sẽ hay; Nó có đôi chút tài ba đấy; Tôi nói với anh đôi lời;
④ Lạng (lượng). a. Một phần mười sáu cân cũ của Trung Quốc: Kẻ tám lượng, người nửa cân; b. Một phần mười cân mới của Trung Quốc: Hai lạng đường.

nhất ban

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Đồng dạng, đồng đẳng, giống nhau. ◇ Tây du kí 西: "Ngã dữ tha tranh biện đáo Bồ Tát xứ, kì thật tướng mạo, ngôn ngữ đẳng câu nhất bàn, Bồ Tát dã nan biện chân giả" , , , (Đệ ngũ thập bát hồi) Ta cùng nó tranh biện tới chỗ Bồ Tát, quả thật tướng mạo, lời nói các thứ đều giống như nhau, Bồ Tát cũng khó nhận ra chân giả.
2. Phổ thông, thông thường, thường. ◎ Như: "hiếu dật ố lao thị nhất bàn nhân đích thông bệnh" ham nhàn dật ghét lao nhọc là tật chung của người thường.
3. Một loại, một thứ, nhất chủng. ◎ Như: "tha đích tác phẩm vi nhất bàn thanh niên nhân sở hỉ ái" tác phẩm của ông là một thứ được thanh niên yêu chuộng.
4. Một việc, một chuyện, nhất kiện. ◇ Bạch Cư Dị : "Do hữu nhất bàn cô phụ sự, Bất tương ca vũ quản huyền lai" , (Ngọc Tuyền tự nam trịch trục cảm tích đề thi ).
5. Một nhóm người. ◇ Thủy hử truyện : "Đạo Quân nhân cái Vạn Tuế san, sai nhất bàn thập cá chế sứ khứ Thái Hồ biên bàn vận hoa thạch cương phó kinh giao nạp" , 使 (Đệ thập nhị hồi) (Vua) Đạo Quân nhân (muốn) xây núi Vạn Tuế, sai (một nhóm) chục viên chế sứ đến Thái Hồ chuyển vận đá hoa cương đem về kinh đô.

nhất bàn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Đồng dạng, đồng đẳng, giống nhau. ◇ Tây du kí 西: "Ngã dữ tha tranh biện đáo Bồ Tát xứ, kì thật tướng mạo, ngôn ngữ đẳng câu nhất bàn, Bồ Tát dã nan biện chân giả" , , , (Đệ ngũ thập bát hồi) Ta cùng nó tranh biện tới chỗ Bồ Tát, quả thật tướng mạo, lời nói các thứ đều giống như nhau, Bồ Tát cũng khó nhận ra chân giả.
2. Phổ thông, thông thường, thường. ◎ Như: "hiếu dật ố lao thị nhất bàn nhân đích thông bệnh" ham nhàn dật ghét lao nhọc là tật chung của người thường.
3. Một loại, một thứ, nhất chủng. ◎ Như: "tha đích tác phẩm vi nhất bàn thanh niên nhân sở hỉ ái" tác phẩm của ông là một thứ được thanh niên yêu chuộng.
4. Một việc, một chuyện, nhất kiện. ◇ Bạch Cư Dị : "Do hữu nhất bàn cô phụ sự, Bất tương ca vũ quản huyền lai" , (Ngọc Tuyền tự nam trịch trục cảm tích đề thi ).
5. Một nhóm người. ◇ Thủy hử truyện : "Đạo Quân nhân cái Vạn Tuế san, sai nhất bàn thập cá chế sứ khứ Thái Hồ biên bàn vận hoa thạch cương phó kinh giao nạp" , 使 (Đệ thập nhị hồi) (Vua) Đạo Quân nhân (muốn) xây núi Vạn Tuế, sai (một nhóm) chục viên chế sứ đến Thái Hồ chuyển vận đá hoa cương đem về kinh đô.
a, nha
yā ㄧㄚ, yá ㄧㄚˊ, ya

a

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (trợ) Đi, đấy: Ăn đi!; Ai đấy?; Đi đi!; Các anh đến nhanh lên đi!;
② (trợ) Ạ: Con ạ! Xem [ya].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (thán) Ồ, chà: ! Ồ tuyết rơi rồi!;
② (thán) Kẹt, két: Cửa mở đánh kẹt một cái. Xem [ya].

Từ ghép 4

nha

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ạ, nha (phụ từ)

Từ điển trích dẫn

1. (Trợ) Biểu thị kinh ngạc, sợ hãi. ◎ Như: "hảo hiểm nha" nguy lắm nha.
2. (Trợ) Biểu thị nghi vấn. ◎ Như: "nhĩ yêu khứ nha" anh muốn đi à?
3. (Trợ) Biểu thị khẳng định. ◎ Như: "thị nha" phải a, "đối nha" đúng đấy.
4. (Thán) Ồ, ô, a. ◎ Như: "nha! hạ đại vũ liễu" ! ồ! mưa lớn rồi.
5. (Trạng thanh) Két, kẹt. ◇ Tây du kí 西: "Chỉ thính đắc nha đích nhất thanh, đỗng môn khai xử, lí diện tẩu xuất nhất cá tiên đồng" , , (Đệ nhất hồi) Chỉ nghe két một tiếng, cửa động mở, từ bên trong đi ra một tiên đồng.

Từ điển Thiều Chửu

① Lời trợ từ, như hài nhi nha con ạ!

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Há miệng ra — Trống không — Trợ từ cuối câu — Tán thán từ.

Từ ghép 4

đồng chí

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đồng chí, bạn

Từ điển trích dẫn

1. Người cùng chí thú. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lạc đắc dữ nhị tam đồng chí, tửu dư phạn bão, vũ tịch đăng song chi hạ, đồng tiêu tịch mịch" , , , (Đệ nhất bách nhị thập hồi) Vui được với mấy người chí thú tương đồng, khi cơm no rượu say, đêm mưa đèn sáng, cùng làm cho tiêu tan hết quạnh hiu.
2. Người cùng chí hướng, cùng phấn đấu cho một sự nghiệp chung. Đặc chỉ người cùng là thành viên của một chính đảng.
3. Tiếng xưng hô giữa hai bên (thông dụng ở Trung Quốc ngày nay). ◎ Như: "đồng chí, thượng hỏa xa trạm vãng na nhi tẩu?" , ?
4. Người đồng tâm. Chỉ vợ chồng. ◇ Bào Chiếu : "Lãm vật hoài đồng chí, Như hà phục quai biệt" , (Đại bi tai hành ).
5. Kết làm vợ chồng. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Chu nhân vọng tưởng năng đồng chí, Nhất nguyệt không tương tân phụ hô" , (Quyển nhị thập thất).
6. Phiếm chỉ đồng tính, tính chất tương đồng. Thường chỉ đồng tính luyến.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cùng ý hướng, cùng có niềm mong mỏi.

Từ điển trích dẫn

1. Một thân hóa thành nhiều thân.
2. Ý nói tâm lực đồng thời phải lo toan nhiều việc. ☆ Tương tự: "kiêm cố" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Bình túng nhiên trí dũng, chỉ khả đương nhất đầu, khởi khả phân thân lưỡng xứ? Tu tái đắc nhất tướng đồng khứ vi diệu" , , ? (Đệ cửu thập cửu hồi) (Vương) Bình tuy có trí dũng, chỉ đương được một đầu, chớ không kiêm đương cả hai chỗ được, phải có một tướng nữa đi cùng mới xong.
3. Xẻ xác. ◇ Minh thành hóa thuyết xướng từ thoại tùng khan : "Tróc trụ soán quốc tặc Vương Mãng, toàn đài quả cát toái phân thân" , (Hoa quan tác xuất thân truyện ) Bắt lấy tên giặc soán nước Vương Mãng, chặt đứt xương gáy róc thịt xẻ vụn xác.
4. Phật giáo thuật ngữ: Chư Phật vì muốn hóa đạo chúng sinh mười phương thế giới, dùng phương tiện lực, hiện thành Phật tướng ở các thế giới, gọi là "phân thân" . ◇ Pháp Hoa Kinh : "Ngã phân thân chư Phật, tại ư thập phương thế giới thuyết pháp" , (Kiến bảo tháp phẩm ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chia thân mình ra, hóa ra thành hai người khác nhau.
thông, đồng
tóng ㄊㄨㄥˊ

thông

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng nhẹ nhàng — Xem Đồng.

đồng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: ngô đồng )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây vông (lat. Paulownia tomentosa), gỗ dùng để đóng đàn. § Cây "ngô đồng" lá to bằng bàn tay, hột ăn được. Có thơ rằng: "Ngô đồng nhất diệp lạc, thiên hạ cộng tri thu" , Một lá ngô đồng rụng, ai cũng biết là mùa thu (đến). Cây "du đồng" quả có dầu, ép lấy dầu dùng được.

Từ điển Thiều Chửu

① Cây đồng (cây vông), một thứ gỗ dùng để đóng đàn.
② Cây ngô đồng, lá to bằng bàn tay, hột ăn được.
③ Cây du đồng, quả có dầu, ép lấy dầu dùng được.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (thực) Cây trẩu;
② Ngô đồng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loại cây, tức cây Ngô Đồng . Ta có người cho là cây vông.

Từ ghép 2

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.