Từ điển trích dẫn

1. Truyền rộng thanh âm. ◇ Ôn Tử Thăng : "Hương xử văn châm đa viễn cận, Truyền thanh đệ hưởng hà thê lương" , (Đảo y ) Tiếng chày đập vải khắp xa gần, Truyền rộng vang đi sao mà buồn bã.
2. Truyền rộng thanh uy. ◇ Tô Triệt : "Định sách tòng trung cấm, Truyền thanh chấn hải ngung" , (Đại Hành hoàng thái hậu hoán từ ) Sách lược từ trong cung cấm, Truyền rộng thanh uy chấn động tới bờ cõi xa xôi.
3. Chuyển đạt lời nói.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đem tiếng nói và âm nhạc đến khắp nơi.

Từ điển trích dẫn

1. Nổi tiếng, nức tiếng, có danh tiếng. ◇ Văn minh tiểu sử : "Tha nhận thức nhất cá dương nhân, thị cá trứ danh đích quáng sư" , (Đệ ngũ thập tam hồi).
2. Ghi danh tự hoặc danh xưng. ◇ Hàn Phi Tử : "Hào kiệt bất trứ danh ư đồ thư, bất lục công ư bàn vu, kí niên chi điệp không hư" , , (Đại thể ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái tiếng tăm lộ rõ ra. Nổi tiếng.

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng viết là "cùng đồ" .
2. Tuyệt lộ. Tỉ dụ cảnh ngộ khốn khổ cùng quẫn. ◇ Hồng Thăng : "Cùng đồ lưu lạc, thượng phạp cư đình" , (Trường sanh điện 殿) Cùng đường lưu lạc, lại không có chỗ ở nhờ.
3. Chỉ người ở trong cảnh ngộ khốn khổ cùng quẫn.
4. Tận cuối đường. Tỉ dụ cảnh địa tàn lạc suy vong. ◇ Lí Bạch : "Tấn phong nhật dĩ đồi, Cùng đồ phương đỗng khốc" , (Cổ phong ) Phong cách tập tục nước Tấn ngày một bại hoại, Ở nơi tàn lạc suy vong khóc thống thiết.
5. Đường xa, trường đồ, viễn lộ. ◇ Tái sanh duyên : "Doãn Thị phu nhân mang đả điểm, yếu sai công tử tẩu cùng đồ" , (Đệ thất hồi) Doãn Thị phu nhân vội vàng chuẩn bị thu xếp cho công tử đi đường xa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bước đường cùng, không xoay trở gì được nữa.
khiết, niết
niè ㄋㄧㄝˋ

khiết

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cắn đứt
2. ăn mòn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cắn. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Dĩ niết nhân, vô ngự chi giả" , (Bộ xà giả thuyết ) (Rắn này) cắn ai, thì vô phương cứu chữa.
2. (Động) Gặm, ăn mòn. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Tễ niết tử thi, cốt nhục lang tạ" , (Thí dụ phẩm đệ tam ) Nhấm gặm xác chết, xương thịt bừa bãi.
3. (Danh) Chỗ khuyết, vết sứt. ◇ Hoài Nam Tử : "Kiếm chi chiết tất hữu niết" (Nguyên đạo Nhân gian huấn) Kiếm gãy tất có chỗ khuyết.
4. § Ghi chú: Ta quen đọc là "khiết".

Từ điển Thiều Chửu

① Cắn, lấy răng cắn đứt gọi là niết.
② Khuyết, sứt.
③ Ăn mòn. Ta quen đọc là chữ khiết.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cắn;
② Gặm, ăn mòn;
③ Khuyết, sứt.

niết

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cắn đứt
2. ăn mòn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cắn. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Dĩ niết nhân, vô ngự chi giả" , (Bộ xà giả thuyết ) (Rắn này) cắn ai, thì vô phương cứu chữa.
2. (Động) Gặm, ăn mòn. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Tễ niết tử thi, cốt nhục lang tạ" , (Thí dụ phẩm đệ tam ) Nhấm gặm xác chết, xương thịt bừa bãi.
3. (Danh) Chỗ khuyết, vết sứt. ◇ Hoài Nam Tử : "Kiếm chi chiết tất hữu niết" (Nguyên đạo Nhân gian huấn) Kiếm gãy tất có chỗ khuyết.
4. § Ghi chú: Ta quen đọc là "khiết".

Từ điển Thiều Chửu

① Cắn, lấy răng cắn đứt gọi là niết.
② Khuyết, sứt.
③ Ăn mòn. Ta quen đọc là chữ khiết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cắn. Dùng răng mà cắn — Thiếu đi. Sứt đi.

Từ ghép 1

bào
bāo ㄅㄠ, páo ㄆㄠˊ, pào ㄆㄠˋ

bào

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vật tròn có vỏ bọc ngoài
2. bao bọc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nhau, màng bọc cái thai.
2. (Danh) Anh, em trai, chị, em gái cùng cha mẹ. Tức anh chị em ruột. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đương nhật Ninh quốc công dữ Vinh quốc công thị nhất mẫu đồng bào đệ huynh lưỡng cá" (Đệ nhị hồi) Trước đây Ninh quốc công và Vinh quốc công là hai anh em ruột cùng một mẹ.
3. (Danh) Chỉ người cùng một nước hoặc cùng một dân tộc. ◎ Như: "đồng bào" dân một nước.
4. (Danh) Bệnh nhọt.

Từ điển Thiều Chửu

① Bào thai , lúc con còn ở trong bụng mẹ, ngoài có cái mạng bao bọc gọi là bào (nhau).
② Phàm vật gì hình tròn ngoài có mạng bọc đều gọi là bào. Như tế bào một chất nhỏ kết cấu thành các sinh vật.
③ Bọc, anh em cùng một cha mẹ gọi là đồng bào anh em ruột. Nói rộng ra, anh bố gọi là bào bá bác ruột, em bố gọi là bào thúc chú ruột. Người trong một nước cũng gọi là đồng bào, nghĩa là cùng là con cháu một ông tổ sinh ra vậy.
④ Cùng nghĩa với chữ bào .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái nhau, nhau đẻ, màng bọc thai, bào thai;
② Ruột thịt: Anh ruột; Chú ruột;
③ Bào: Đồng bào; Tế bào;
④ (văn) Như (bộ 广).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bọc ngoài đứa trẻ — Cái nhau của thai nhi — Chỉ anh chị cùng cha cùng mẹ, tức cùng một bọc.

Từ ghép 15

Từ điển trích dẫn

1. Thơ văn, đồ họa còn đang soạn thảo. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Khiếu tha chiếu trước giá đồ dạng san bổ trứ lập liễu cảo tử" 稿 (Đệ tứ nhị hồi).
2. Thơ văn đã làm xong. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha môn thính kiến cha môn khởi thi xã, cầu ngã bả cảo tử cấp tha môn tiều tiều" , 稿 (Đệ tứ bát hồi).
3. Dáng vẻ, hình dạng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã khán ca nhi đích giá cá hình dong thân đoạn, ngôn đàm cử động, chẩm ma tựu đồng đương nhật Quốc Công da nhất cá cảo tử" , , 稿 (Đệ nhị thập cửu hồi) Tôi xem cậu ấy bóng dáng, nói năng, đi đứng, sao mà giống hệt dáng điệu của đức Quốc công nhà ta ngày trước vậy.
4. Chủ ý, kế hoạch. ◎ Như: "giá kiện sự cai chẩm ma tố, ngã tâm lí dĩ kinh hữu cảo tử liễu" , 稿.
minh, miên, miễn
méng ㄇㄥˊ, mián ㄇㄧㄢˊ, miàn ㄇㄧㄢˋ, míng ㄇㄧㄥˊ, mǐng ㄇㄧㄥˇ

minh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhắm mắt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhắm mắt. ◎ Như: "tử bất minh mục" chết không nhắm mắt. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Quân nhược xả ngã nhi khứ, ngã tử bất minh mục hĩ" , (Đệ thập nhất hồi) Nếu ngươi bỏ ta mà đi, ta chết không nhắm mắt đâu.
2. (Tính) Tối tăm, hôn ám. ◇ Lục Du : "Thảo mộc tận yển phục, Đạo lộ minh bất phân" , (Phong vân trú hối dạ toại đại tuyết ) Cỏ cây nằm rạp hết cả, Đường lối u tối không phân biệt được.
3. Một âm là "miễn". (Tính) "Miễn huyễn" choáng váng, hoa mắt (như là phản ứng sau khi uống thuốc).

Từ điển Thiều Chửu

① Nhắm mắt, người chết nhắm mắt gọi là minh mục . Chết không nhắm mắt gọi là tử bất minh mục . Quân nhược xả ngã nhi khứ, ngã tử bất minh mục hĩ (Tam quốc diễn nghĩa ) nếu ngươi bỏ ta mà đi, ta chết không nhắm mắt đâu.
② Một âm là miễn. Miễn huyễn loáng quoáng (say lừ đừ). Nhân bệnh mà tối tăm tán loạn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nhắm mắt. 【】minh mục [míngmù] Nhắm mắt: Chết không nhắm mắt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhắm mắt lại — Các âm khác là Miên, Miễn. Xem các âm này.

Từ ghép 1

miên

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Miên — Các âm khác là Miễn, Minh. Xem các âm này.

miễn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhắm mắt. ◎ Như: "tử bất minh mục" chết không nhắm mắt. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Quân nhược xả ngã nhi khứ, ngã tử bất minh mục hĩ" , (Đệ thập nhất hồi) Nếu ngươi bỏ ta mà đi, ta chết không nhắm mắt đâu.
2. (Tính) Tối tăm, hôn ám. ◇ Lục Du : "Thảo mộc tận yển phục, Đạo lộ minh bất phân" , (Phong vân trú hối dạ toại đại tuyết ) Cỏ cây nằm rạp hết cả, Đường lối u tối không phân biệt được.
3. Một âm là "miễn". (Tính) "Miễn huyễn" choáng váng, hoa mắt (như là phản ứng sau khi uống thuốc).

Từ điển Thiều Chửu

① Nhắm mắt, người chết nhắm mắt gọi là minh mục . Chết không nhắm mắt gọi là tử bất minh mục . Quân nhược xả ngã nhi khứ, ngã tử bất minh mục hĩ (Tam quốc diễn nghĩa ) nếu ngươi bỏ ta mà đi, ta chết không nhắm mắt đâu.
② Một âm là miễn. Miễn huyễn loáng quoáng (say lừ đừ). Nhân bệnh mà tối tăm tán loạn.

Từ điển Trần Văn Chánh

】miễn huyễn [miànxuàn] Váng đầu hoa mắt (sau khi uống thuốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Miễn huyễn : Làm cho người khác buồn giận — Các âm khác là Miên, Minh. Xem các âm này.
tê, tễ
jǐ ㄐㄧˇ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tụ tập đông đúc, dồn lại một chỗ. ◎ Như: "tễ xa" dồn lên xe. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lão đích, thiếu đích, thượng đích, hạ đích, ô áp áp tễ liễu nhất ốc tử" , , , , (Đệ tứ thập tam hồi) Già trẻ, trên dưới, đến chật ních cả nhà.
2. (Động) Gạt, đẩy, chen, lách. ◎ Như: "bài tễ" chèn ép, "nhân giá ma đa, hảo bất dong dị tài tễ tiến lai" , người đông thế này, không phải dễ mà chen lấn đi tới được.
3. (Động) Bóp, nặn, vắt, vặn. ◎ Như: "tễ ngưu nãi" vắt sữa bò, "tễ nha cao" bóp kem đánh răng.
4. (Tính) Chật ních, đông nghẹt. ◎ Như: "hỏa xa trạm ngận ủng tễ" trạm xe lửa này đông nghẹt.
5. § Cũng đọc là "tê".

Từ điển Thiều Chửu

① Gạt, đẩy.
② Bài tễ đè lấn, cũng đọc là chữ tê.

tễ

phồn thể

Từ điển phổ thông

gạt, đẩy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tụ tập đông đúc, dồn lại một chỗ. ◎ Như: "tễ xa" dồn lên xe. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lão đích, thiếu đích, thượng đích, hạ đích, ô áp áp tễ liễu nhất ốc tử" , , , , (Đệ tứ thập tam hồi) Già trẻ, trên dưới, đến chật ních cả nhà.
2. (Động) Gạt, đẩy, chen, lách. ◎ Như: "bài tễ" chèn ép, "nhân giá ma đa, hảo bất dong dị tài tễ tiến lai" , người đông thế này, không phải dễ mà chen lấn đi tới được.
3. (Động) Bóp, nặn, vắt, vặn. ◎ Như: "tễ ngưu nãi" vắt sữa bò, "tễ nha cao" bóp kem đánh răng.
4. (Tính) Chật ních, đông nghẹt. ◎ Như: "hỏa xa trạm ngận ủng tễ" trạm xe lửa này đông nghẹt.
5. § Cũng đọc là "tê".

Từ điển Thiều Chửu

① Gạt, đẩy.
② Bài tễ đè lấn, cũng đọc là chữ tê.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bóp, nặn: Nặn thuốc đánh răng;
② Vắt: Vắt sữa bò;
③ Chật: Nhà chật quá;
④ Chen, lách: ? Người đông thế này, có chen qua được không?;
⑤ Dồn lại: Công việc bị dồn lại một chỗ; Dồn thành một đống;
⑥ (văn) Gạt, đẩy: Đè lấn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đẩy tới trước — Chê bỏ.

Từ ghép 1

tông, tống
zòng ㄗㄨㄥˋ

tông

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Tông .

tống

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bánh bột nếp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bánh gạo nếp. ◎ Như: "tống tử" bánh chưng, bánh tét, bánh ú. ◇ Thủy hử truyện : "Tiểu lâu la bả Tống Giang khổn tố tống tử tương tự" (Đệ tam thập nhị hồi) Lũ lâu la đem Tống Giang trói lại như cái bánh tét.
2. § Cũng viết là "tống" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ tống .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem

Từ điển Trần Văn Chánh

Bánh bột nếp.【】tống tử [zòngzi] Bánh chưng, bánh tét, bánh ú.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bánh nếp.

Từ điển trích dẫn

1. Người làm thơ phú văn chương. § "Mặc" nghĩa là mực. Nghĩa bóng: văn tự, văn chương, tri thức. ◇ Tây du kí 西: "Nhĩ khán na Trường An thành lí, hành thương tọa cổ, công tử vương tôn, mặc khách văn nhân, đại nam tiểu nữ, vô bất tranh khán khoa tưởng" , , , , , (Đệ thập nhị hồi) Ngươi xem trong thành Trường An, kẻ buôn người bán, công tử vương tôn, tao nhân mặc khách, trai lớn gái nhỏ, có ai mà không tranh giành khoe khoang đâu.
2. ☆ Tương tự: "thi nhân" , "tao nhân" , "văn nhân" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người chuộng văn thơ.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.