Từ điển trích dẫn

1. Truyền rộng thanh âm. ◇ Ôn Tử Thăng : "Hương xử văn châm đa viễn cận, Truyền thanh đệ hưởng hà thê lương" , (Đảo y ) Tiếng chày đập vải khắp xa gần, Truyền rộng vang đi sao mà buồn bã.
2. Truyền rộng thanh uy. ◇ Tô Triệt : "Định sách tòng trung cấm, Truyền thanh chấn hải ngung" , (Đại Hành hoàng thái hậu hoán từ ) Sách lược từ trong cung cấm, Truyền rộng thanh uy chấn động tới bờ cõi xa xôi.
3. Chuyển đạt lời nói.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đem tiếng nói và âm nhạc đến khắp nơi.
truyến, truyền, truyện
chuán ㄔㄨㄢˊ, zhuàn ㄓㄨㄢˋ

truyến

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Truyện (tác phẩm văn học, tiểu thuyết): 《》Truyện Thủy hử;
② Truyện (sách giải thích kinh văn): Kinh truyện;
③ Truyện kí, tiểu sử: Tiểu sử Hưng Đạo Đại Vương; Tiểu sử, tự truyện;
④ (văn) Nhà trạm, nhà khách: Lập nhà khách miễn phí, giống như nhà trạm thời nay (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Xe trạm (loại xe ngựa thời xưa dùng để truyền đạt mệnh lệnh): Không dùng xe trạm (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑥ (văn) Xe chở người cho phủ quan (thời xưa). Xem [chuán].

Từ ghép 1

truyền

phồn thể

Từ điển phổ thông

truyền

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

Truyền (bá): Truyền tới dồn dập; Truyền tin;
Truyền lại, trao cho: Truyền bóng; Truyền nghề;
③ (luật) Gọi, đòi: Gọi người làm chứng; Gọi vào yết kiến;
④ Dẫn: Dẫn nhiệt, truyền nhiệt;
⑤ Lây, truyền nhiễm: Bệnh này hay lây (truyền nhiễm);
Truyền thần, truyền cảm: Cây bút truyền thần;
Truyền (lại cho): Môn thuốc gia truyền;
⑧ (văn) Con dấu để làm tin, bằng chứng: Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà (Hán thư: Ninh Thành truyện). Xem [zhuàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trao lại cho người sau, để lại cho đời sau. ĐTTT: » Phong tình cổ lục còn truyền sử xanh «. — Đưa đi. ĐTTT: » Lại sai lệnh tiễn truyền qua «. Đưa lời xuống cho người dưới để sai bảo. Truyện Trê Cóc : » Truyền cho lệ dịch tức thì phát sai « — Một âm khác là Truyện.

Từ ghép 50

truyện

phồn thể

Từ điển phổ thông

truyện

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Truyện (tác phẩm văn học, tiểu thuyết): 《》Truyện Thủy hử;
② Truyện (sách giải thích kinh văn): Kinh truyện;
③ Truyện kí, tiểu sử: Tiểu sử Hưng Đạo Đại Vương; Tiểu sử, tự truyện;
④ (văn) Nhà trạm, nhà khách: Lập nhà khách miễn phí, giống như nhà trạm thời nay (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Xe trạm (loại xe ngựa thời xưa dùng để truyền đạt mệnh lệnh): Không dùng xe trạm (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑥ (văn) Xe chở người cho phủ quan (thời xưa). Xem [chuán].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự tích được kể lại — Sách chép những sự tích — Sách của học giả đời xưa viết ra — Một âm là Truyền.

Từ ghép 17

thanh
shēng ㄕㄥ

thanh

phồn thể

Từ điển phổ thông

tiếng, âm thanh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng. ◎ Như: "tiếu thanh" tiếng cười, "lôi thanh" tiếng sấm. ◇ Nguyễn Trãi : "Chung tiêu thính vũ thanh" (Thính vũ ) Suốt đêm nghe tiếng mưa.
2. (Danh) Đời xưa chia ra năm thứ tiếng là "cung, thương, giốc, chủy, vũ" , , , , . Âm nhạc cứ noi đấy làm mẫu mực.
3. (Danh) Tiếng người chia ra bốn thứ tiếng là "bình, thượng, khứ, nhập" , , , . Âm chữ cứ noi đấy làm mẫu mực.
4. (Danh) Âm nhạc. ◎ Như: "thanh sắc" âm nhạc và sắc đẹp.
5. (Danh) Lời nói. ◇ Sử Kí : "Thần văn cổ chi quân tử, giao tuyệt bất xuất ác thanh" , (Nhạc Nghị truyện ) Thần nghe bậc quân tử đời xưa, tuyệt giao với ai rồi, không nói ra lời xấu ác (về người đó).
6. (Danh) Tin tức, âm hao. ◇ Hán Thư : "Giới thượng đình trường kí thanh tạ ngã" (Triệu Quảng Hán truyện ) Đình trưởng trong vùng gởi tin đến tạ lỗi với ta.
7. (Danh) Tiếng tăm, danh dự. ◎ Như: "danh thanh đại chấn" tiếng tăm vang dội.
8. (Động) Nêu rõ, tuyên bố. ◎ Như: "thanh minh" nêu rõ việc làm ra, "thanh tội trí thảo" kể tội mà đánh.

Từ điển Thiều Chửu

① Tiếng. Nguyễn Trãi : Chung tiêu thính vũ thanh suốt đêm nghe tiếng mưa.
② Ðời xưa chia ra năm thứ tiếng là cung, thương, giốc, chủy, vũ . Âm nhạc cứ noi đấy làm mẫu mực. Còn tiếng người thì chia ra bốn thứ tiếng là bình, thượng, khứ, nhập . Âm chữ cứ noi đấy làm mẫu mực.
③ Âm nhạc, như thanh dong tiếng tăm dáng dấp, thanh sắc tiếng hay sắc đẹp.
④ Lời nói, như trí thanh gửi lời đến.
⑤ Tiếng khen.
⑥ Kể, như thanh tội trí thảo kể tội mà đánh.
⑦ Nêu rõ, như thanh minh nêu rõ việc làm ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tiếng, tăm: Nói lớn tiếng; Không tin tức qua lại, biệt tăm;
Thanh: Bốn thanh; Thanh bằng;
Thanh điệu. Xem 調 [diào] nghĩa ④;
④ Tuyên bố, nói rõ, nêu rõ: Tuyên bố, thanh minh; Kể rõ tội mà đánh dẹp;
⑤ Tiếng tăm: Thanh vọng, tiếng tăm, danh dự.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng. Tiếng động. Tiếng nói — Tiếng tăm.

Từ ghép 45

bá, bả
bō ㄅㄛ, bǒ ㄅㄛˇ, bò ㄅㄛˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gieo ra, vung ra
2. làm lan rộng
3. trốn
4. đuổi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gieo, vãi. ◎ Như: "bá chủng" gieo hạt giống.
2. (Động) Ban bố, tuyên dương. ◇ Ngụy Trưng : "Nhân giả bá kì huệ, tín giả hiệu kì trung" , (Luận thì chánh sơ ) Người nhân nghĩa ban lòng thương yêu, người tín nghĩa hết sức tỏ lòng trung thành.
3. (Động) Truyền rộng ra. ◎ Như: "bá âm" truyền thanh, "bá cáo" bảo cho khắp mọi người đều biết.
4. (Động) Chia ra, phân khai, phân tán. ◇ Thư Kinh : "Hựu bắc bá vi cửu Hà" (Vũ cống ) Phía bắc lại chia làm chín nhánh sông Hoàng Hà.
5. (Động) Dời đi, đi trốn. ◎ Như: "bá thiên" dời đi ở chỗ khác. ◇ Hậu Hán Thư : "Hiến sanh bất thần, thân bá quốc truân" , (Hiếu Hiến đế kỉ ) Hiến sinh không hợp thời, thân phải bôn đào, nước bị gian nan.
6. (Động) Dao động. ◎ Như: "bả đãng" lay động. ◇ Trang Tử : "Cổ sách bá tinh, túc dĩ thực thập nhân" , (Nhân gian thế ) Khua sàng giũ gạo, đủ để nuôi mười người.

Từ điển Thiều Chửu

① Gieo ra, vung ra, như bá chủng gieo hạt giống.
② Làm lan rộng, như bá cáo bảo cho khắp mọi người đều biết.
③ Trốn, như bá thiên trốn đi ở chỗ khác.
④ Ðuổi.
⑤ Một âm là bả. Lay động.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gieo, rải, tung, vung ra: Gieo hàng; Gieo hốc;
② Làm lan rộng, truyền, truyền đi: Truyền bá; Phát thanh; Đài phát thanh;
③ (văn) Trốn: Trốn đi nơi khác;
④ (văn) Đuổi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gieo hạt giống — Gieo rắc khắp nơi — Chia ra — Bỏ đi không dùng nữa.

Từ ghép 24

bả

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gieo, vãi. ◎ Như: "bá chủng" gieo hạt giống.
2. (Động) Ban bố, tuyên dương. ◇ Ngụy Trưng : "Nhân giả bá kì huệ, tín giả hiệu kì trung" , (Luận thì chánh sơ ) Người nhân nghĩa ban lòng thương yêu, người tín nghĩa hết sức tỏ lòng trung thành.
3. (Động) Truyền rộng ra. ◎ Như: "bá âm" truyền thanh, "bá cáo" bảo cho khắp mọi người đều biết.
4. (Động) Chia ra, phân khai, phân tán. ◇ Thư Kinh : "Hựu bắc bá vi cửu Hà" (Vũ cống ) Phía bắc lại chia làm chín nhánh sông Hoàng Hà.
5. (Động) Dời đi, đi trốn. ◎ Như: "bá thiên" dời đi ở chỗ khác. ◇ Hậu Hán Thư : "Hiến sanh bất thần, thân bá quốc truân" , (Hiếu Hiến đế kỉ ) Hiến sinh không hợp thời, thân phải bôn đào, nước bị gian nan.
6. (Động) Dao động. ◎ Như: "bả đãng" lay động. ◇ Trang Tử : "Cổ sách bá tinh, túc dĩ thực thập nhân" , (Nhân gian thế ) Khua sàng giũ gạo, đủ để nuôi mười người.

Từ điển Thiều Chửu

① Gieo ra, vung ra, như bá chủng gieo hạt giống.
② Làm lan rộng, như bá cáo bảo cho khắp mọi người đều biết.
③ Trốn, như bá thiên trốn đi ở chỗ khác.
④ Ðuổi.
⑤ Một âm là bả. Lay động.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lắc qua lắc lại. Dao động — Một âm khác là Bá.

Từ điển trích dẫn

1. Người giữ việc viết bài vở cho báo chí, đài truyền thanh hoặc truyền hình.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người giữ việc viết bài vở cho tờ báo hoặc đài truyền thanh, truyền hình.

Từ điển trích dẫn

1. Truyền thanh hoặc truyền hình. § Tiếng Anh: relay a radio or TV broadcast; rebroadcast. ◎ Như: "thật huống chuyển bá" truyền thanh hoặc truyền hình trực tiếp (live broadcast).

Từ điển trích dẫn

1. Khởi binh công phạt. Ngày xưa, dân tộc Di Địch truyền tên làm hiệu lệnh cho quân lính khởi công. ◇ Đỗ Phủ : "Thanh Hải vô truyền tiễn, Thiên San tảo quải cung" , (Đầu tặng ca thư khai phủ nhị thập vận ) Thanh Hải không truyền tên (lệnh khởi binh), Thanh Sơn sớm treo cung (được thái bình).
2. Báo cho biết thời giờ. Ngày xưa, dùng đồng hồ nhỏ giọt, tùy theo mực nước cao thấp trên cái tên khắc đặt trong hồ mà biết thời giờ. ◇ Tây du kí 西: "San trung hựu một đả canh truyền tiễn, bất tri thì phân, chỉ tự gia tương tị khổng trung xuất nhập chi khí điều định" , , 調 (Đệ nhị hồi) Trong núi không có báo canh hoặc đồng hồ, không biết giờ giấc, chỉ tự mình theo hơi thở ra hít vào ở lỗ mũi mà đoán định.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người làm việc cho tòa báo, hoặc đài truyền thanh, truyền hình, có nhiệm vụ đi tìm kiếm hỏi han sự thật về một vấn đề, hoặc một việc xảy ra.

Từ điển trích dẫn

1. Gieo hạt thẳng xuống đất. § Không phải qua giai đoạn dưỡng thành mầm hoặc cây non trước.
2. Trực tiếp (truyền thanh, truyền hình).
giáp, hiệt, kiết
jiá ㄐㄧㄚˊ, jié ㄐㄧㄝˊ, xié ㄒㄧㄝˊ

giáp

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Trừ đi, bỏ đi.

hiệt

phồn thể

Từ điển phổ thông

bay bổng lên

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cổ dài thẳng.
2. (Danh) Một giống thú theo truyền thuyết hình trạng giống chó ("thanh cẩu" ).
3. (Danh) Họ "Hiệt".
4. (Động) Bay bổng lên. ◇ Thi Kinh : "Yến yến vu phi, Hiệt chi hàng chi" , (Bội phong , Yến yến ) Chim yến bay đi, Bay lên bay xuống.
5. Một âm là "kiết". (Động) Khấu trừ, giảm trừ.

Từ điển Thiều Chửu

① Hiệt hàng . Xem chữ hàng .

Từ điển Trần Văn Chánh

Bay vút lên. 【】hiệt hàng [xiéháng]
① (văn) (Chim) bay lên bay xuống, bay liệng;
② Xấp xỉ, tương đương, ngang nhau: Tài nghệ xấp xỉ nhau. (Ngr) Chống đối nhau, đối kháng nhau: Tác dụng chống đối nhau.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cứng đầu cứng cổ — Dáng chim bay bổng lên — Một âm là Kiết. Xem Kiết.

kiết

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cổ dài thẳng.
2. (Danh) Một giống thú theo truyền thuyết hình trạng giống chó ("thanh cẩu" ).
3. (Danh) Họ "Hiệt".
4. (Động) Bay bổng lên. ◇ Thi Kinh : "Yến yến vu phi, Hiệt chi hàng chi" , (Bội phong , Yến yến ) Chim yến bay đi, Bay lên bay xuống.
5. Một âm là "kiết". (Động) Khấu trừ, giảm trừ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giảm bớt đi — Một âm là Hiệt.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.