lao, liêu, lạo
láo ㄌㄠˊ, lǎo ㄌㄠˇ, lào ㄌㄠˋ, liáo ㄌㄧㄠˊ, liǎo ㄌㄧㄠˇ

lao

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nước ngập, mưa lụt. § Thông "lao" . ◎ Như: "thủy lạo" nước ngập lụt. ◇ Hậu Hán Thư : "Bí niên thủy lạo, dân thực bất thiệm" , (Hiếu Thuận đế kỉ ) Những năm gần đây nước lụt, dân không đủ ăn.
2. (Tính) Mưa xuống rất nhiều. ◇ Lễ Kí : "Thủy lạo giáng, bất hiến ngư miết" , (Khúc lễ thượng ) Nước mưa tràn ngập, không dâng cá và ba ba.
3. (Danh) Nước ứ đọng. ◇ Lễ Kí : "Tống táng bất tị đồ lạo" (Khúc lễ thượng ) Đưa đi chôn cất không tránh đường đọng nước.
4. Một âm là "lao". (Phó) "Lao đảo" : (1) Thất vọng, bất đắc chí hoặc sinh sống nghèo khốn. (2) Phóng đãng, buông tuồng. (3) Lạng choạng, bước đi không vững.
5. (Phó, tính) "Lao thảo" : (1) Luộm thuộm, cẩu thả. (2) Nguệch ngoạc (chữ viết). ◎ Như: "học sanh tả tự nghi lực cầu công chỉnh, bất khả lao thảo" , học sinh viết chữ cần phải cho ngay ngắn, không được nguệch ngoạc.
6. § Ghi chú: Ta quen đọc là "lạo" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Mưa ngập, ngập lụt, mưa quá gọi là thủy lạo .
② Hàng lạo vũng nước đọng trên đường.
③ Một âm là lao. Lao đảo vất vả, không hợp thời nghi.
④ Lao thảo luộm thuộm. Ta quen đọc là chữ lạo cả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước lớn, nước sâu — Các âm khác là Lạo, Liêu.

Từ ghép 1

liêu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên sông, tức Liêu hà, thuộc tỉnh Hà Nam — Các âm khác là Lao, Lạo. Xem các âm này.

lạo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nước lụt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nước ngập, mưa lụt. § Thông "lao" . ◎ Như: "thủy lạo" nước ngập lụt. ◇ Hậu Hán Thư : "Bí niên thủy lạo, dân thực bất thiệm" , (Hiếu Thuận đế kỉ ) Những năm gần đây nước lụt, dân không đủ ăn.
2. (Tính) Mưa xuống rất nhiều. ◇ Lễ Kí : "Thủy lạo giáng, bất hiến ngư miết" , (Khúc lễ thượng ) Nước mưa tràn ngập, không dâng cá và ba ba.
3. (Danh) Nước ứ đọng. ◇ Lễ Kí : "Tống táng bất tị đồ lạo" (Khúc lễ thượng ) Đưa đi chôn cất không tránh đường đọng nước.
4. Một âm là "lao". (Phó) "Lao đảo" : (1) Thất vọng, bất đắc chí hoặc sinh sống nghèo khốn. (2) Phóng đãng, buông tuồng. (3) Lạng choạng, bước đi không vững.
5. (Phó, tính) "Lao thảo" : (1) Luộm thuộm, cẩu thả. (2) Nguệch ngoạc (chữ viết). ◎ Như: "học sanh tả tự nghi lực cầu công chỉnh, bất khả lao thảo" , học sinh viết chữ cần phải cho ngay ngắn, không được nguệch ngoạc.
6. § Ghi chú: Ta quen đọc là "lạo" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Mưa ngập, ngập lụt, mưa quá gọi là thủy lạo .
② Hàng lạo vũng nước đọng trên đường.
③ Một âm là lao. Lao đảo vất vả, không hợp thời nghi.
④ Lao thảo luộm thuộm. Ta quen đọc là chữ lạo cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Mưa rào;
② Mưa ngập, ngập nước, nước chảy hay đọng trên đường: Vũng nước đọng trên đường; Mưa nhiều ngập nước. Xem [liăo].

Từ điển Trần Văn Chánh

】lạo thảo [liăocăo]
① (Chữ) viết ngoáy, ngoáy: Nét chữ ngoáy;
② (Làm việc) cẩu thả, qua quýt, luộm thuộm. Xem [lăo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mưa lớn — Nước dâng ngập tràn — Các âm khác là Liêu, Liệu.

hoạt bát

phồn thể

Từ điển phổ thông

hoạt bát, sôi nổi, hoạt động

Từ điển trích dẫn

1. Có sinh khí. ◇ Tào Ngu : "(Phan Nguyệt Đình) đầu phát dĩ kinh ban bạch, hành động ngận trì hoãn, nhiên nhi kiến trước Trần Bạch Lộ, tha đích niên kỉ, cử động, thái độ tựu đột nhiên biến đắc hựu niên khinh, hựu hoạt bát" (), , , , , , (Nhật xuất , Đệ nhất mạc).
2. Nhanh nhẹn, linh hoạt, không ù lì ngớ ngẩn. ◇ Lữ Khôn : "Tâm yếu tòng dong tự tại, hoạt bát ư hữu vô chi gian" , (Thân ngâm ngữ , Tồn tâm ).
3. Không khí sống động, sôi nổi. ◎ Như: "hội nghị biến đắc hoạt bát khởi lai" .
4. Làm cho có sinh khí, làm cho linh hoạt. ◇ Lí Ngư : "Nhãn giới quan hồ tâm cảnh, nhân dục hoạt bát kì tâm, tiên nghi hoạt bát kì nhãn" , , (Nhàn tình ngẫu kí , Khí ngoạn , Vị trí ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cử động mau lẹ — Nói về tài ăn nói mau lẹ.

Từ điển trích dẫn

1. Lễ nghi mời rượu lẫn nhau (ngày xưa, sau khi làm xong tế lễ). ◇ Nghi lễ : "Chúng tân cập chúng huynh đệ giao thác dĩ biện, giai như sơ nghi" , (Đặc sinh quỹ thực lễ ).
2. Qua lại chéo nhau lẫn lộn. ◇ Sử Kí : "Thái tử bệnh huyết khí bất thì, giao thác nhi bất đắc tiết, bạo phát ư ngoại, tắc vi trung hại" , , , (Biển Thước Thương Công truyện ).
3. Hình dung qua lại không ngớt. ◇ Hán Thư : "Quan cái tương vọng, giao thác đạo lộ" , (Vương Mãng truyện ).
4. Thay thế lẫn nhau. ◇ Chu Tử ngữ loại : "Giao thác đại hoán nhi bất khả dĩ hình thể câu dã" (Quyển thất tứ).
na, ná, nả
Nā ㄋㄚ, nǎ ㄋㄚˇ, nà ㄋㄚˋ, né ㄋㄜˊ, něi ㄋㄟˇ, nèi ㄋㄟˋ, Nuó ㄋㄨㄛˊ, nuò ㄋㄨㄛˋ

na

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhiều
2. an nhàn
3. nào, gì (câu hỏi)
4. đó

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Từ chỉ thị: ấy, đó. § Đối lại với "giá" này, đây. ◎ Như: "na cá nhân" người ấy, "na thì" lúc đó.
2. (Tính) Nhiều. ◇ Thi Kinh : "Thụ phúc bất na" (Tiểu nhã , Tang hỗ ) Nhận phúc chẳng nhiều.
3. (Tính) An nhàn, yên ổn. ◇ Thi Kinh : "Hữu na kì cư" (Tiểu nhã , Ngư tảo ) Chỗ ở an nhàn.
4. (Tính) "A na" xinh xắn mềm mại.
5. (Liên) Vậy, vậy thì, thế thì. ◎ Như: "na ngã tựu bất tái đẳng liễu" vậy thì tôi không chờ nữa.
6. (Danh) Từ dùng để phiên âm tiếng ngoại quốc (như tiếng Phạn chẳng hạn). ◎ Như: "Chi-na" ("cina") Trung Quốc, "duy-na" kẻ giữ phép trong chùa, "đàn-na" ("tánnà") kẻ bố thí (cũng gọi là "đàn việt" ), "sát-na" ("kṣaṇa") một loáng, khoảng thời gian rất ngắn.
7. (Danh) Họ "Na".
8. Một âm là "nả". (Phó) Biểu thị nghi vấn: Sao, làm sao? ◎ Như: "nả kham" sao chịu được? ◇ Lục Du : "Tảo tuế nả tri thế sự nan" (Bi phẫn ) Tuổi trẻ sao biết đường việc đời là khó? ◇ Vương Kiến : "Chỉ tiền nả đắc đáo hoàng tuyền" (Hàn thực hành ) Tiền giấy làm sao đến được suối vàng? § Ghi chú: Cũng có khi đọc là "na".
9. (Đại) Đâu, ở đâu, nào. ◎ Như: "nả xứ" chỗ nào? ◇ Thủy hử truyện : "Bát tặc nả lí khứ" (Đệ thập hồi) Lũ giặc ngang ngược chạy đi đường nào!

Từ điển Thiều Chửu

① Nhiều. Như kinh Thi có câu: Thụ phúc bất na chịu phúc chẳng nhiều.
② An nhàn. Như hữu na kì cư chỗ ở an nhàn.
③ Nào, gì.
④ A na xinh xắn mềm mại.
⑤ Tiếng Phạn, Chi na nước Tàu, duy na kẻ giữ phép trong chùa, đàn na kẻ bố thí, cũng gọi là đàn việt , sát na một loáng, nói cái thời gian rất ngắn.
⑥ Một âm là nả. Nào. Như nả xứ chỗ nào, nả kham sao chịu được. Cũng có khi đọc là na.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ấy, đó, kia: Người ấy; Đó là sai sót của tôi; Đó là chuyện năm 1954; Hai cây cổ thụ kia; Khi đó, khi ấy, lúc ấy; Chỗ đó, nơi đó, ở đó; Chỗ đó, nơi đó, ở đó, lúc đó; Lúc đó, khi đó, hồi đó, bấy giờ; Những... ấy, những... đó, những... kia;
② Vậy, vậy thì, thế thì: Anh muốn đi cùng chúng tôi, thế thì nhanh lên; Vậy thì tôi không chờ nữa. 【】 na ma [nàme] a. Thế, như thế, như vậy, thế đấy: Anh không nên làm như vậy; Vấn đề không phức tạp như anh ấy tưởng tượng thế đó; b. Khoảng chừng, vào khoảng: Lấy khoảng chừng ba bốn chục cái túi là đủ; c. Thế thì, vậy thì: ? Đã không được, vậy thì anh tính làm thế nào?; 【】 na ma điểm nhi [nàme diănr] Chừng ấy, thế kia: Chừng ấy việc; Vấn đề nhỏ thế kia, việc gì mà phải đi phiền người ta; 【】na ma ta [nàme xie] Ngần ấy: •Ó Một mình chị ta chăm sóc ngần ấy đứa trẻ, thật không phải dễ; ¸ê Ngần ấy tư liệu; 【】 na ma trước [nàmezhe] Như thế, như vậy, thế, vậy: Như vậy có thể tốt hơn; Anh cứ thế mãi, người ta sẽ nổi giận đấy; 【】na dạng [nàyàng] Thế, vậy, như thế, như vậy: Như thế cũng tốt; Anh ấy không phải như anh tưởng tượng thế đâu; Không có chuyện như vậy; To bằng gian nhà vậy;
③ (văn) Nhiều: Chịu phúc chẳng nhiều (Thi Kinh);
④ (văn) An nhàn: Chỗ ở an nhàn;
⑤ Từ dùng để phiên âm tiếng nước ngoài: Nước Tàu; Kẻ bố thí. Xem [na], [nă], [nèi].

Từ điển Trần Văn Chánh

(Họ) Na. Xem [nă], [nà], [nèi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiều — Tốt đẹp — Tiếng dùng để hỏi, như chữ Na , có nghĩa như Sao chẳng — Một âm là Nả. Xem Nả.

Từ ghép 15

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhiều
2. an nhàn
3. nào, gì (câu hỏi)
4. đó

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nào: ? Chúng tôi đây có hai người họ Trương, anh muốn gặp ông nào?; ? Anh học tiếng nước nào?;
② Đâu, làm sao: ? Không có các bậc tiền bối hi sinh đổ máu, đâu có cuộc sống hạnh phúc ngày hôm nay? Xem [na], [nâi].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

(khn) Ấy, đó, kia (thường dùng kết hợp dưới dạng ). Xem [na], [nă], [nà].

nả

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Từ chỉ thị: ấy, đó. § Đối lại với "giá" này, đây. ◎ Như: "na cá nhân" người ấy, "na thì" lúc đó.
2. (Tính) Nhiều. ◇ Thi Kinh : "Thụ phúc bất na" (Tiểu nhã , Tang hỗ ) Nhận phúc chẳng nhiều.
3. (Tính) An nhàn, yên ổn. ◇ Thi Kinh : "Hữu na kì cư" (Tiểu nhã , Ngư tảo ) Chỗ ở an nhàn.
4. (Tính) "A na" xinh xắn mềm mại.
5. (Liên) Vậy, vậy thì, thế thì. ◎ Như: "na ngã tựu bất tái đẳng liễu" vậy thì tôi không chờ nữa.
6. (Danh) Từ dùng để phiên âm tiếng ngoại quốc (như tiếng Phạn chẳng hạn). ◎ Như: "Chi-na" ("cina") Trung Quốc, "duy-na" kẻ giữ phép trong chùa, "đàn-na" ("tánnà") kẻ bố thí (cũng gọi là "đàn việt" ), "sát-na" ("kṣaṇa") một loáng, khoảng thời gian rất ngắn.
7. (Danh) Họ "Na".
8. Một âm là "nả". (Phó) Biểu thị nghi vấn: Sao, làm sao? ◎ Như: "nả kham" sao chịu được? ◇ Lục Du : "Tảo tuế nả tri thế sự nan" (Bi phẫn ) Tuổi trẻ sao biết đường việc đời là khó? ◇ Vương Kiến : "Chỉ tiền nả đắc đáo hoàng tuyền" (Hàn thực hành ) Tiền giấy làm sao đến được suối vàng? § Ghi chú: Cũng có khi đọc là "na".
9. (Đại) Đâu, ở đâu, nào. ◎ Như: "nả xứ" chỗ nào? ◇ Thủy hử truyện : "Bát tặc nả lí khứ" (Đệ thập hồi) Lũ giặc ngang ngược chạy đi đường nào!

Từ điển Thiều Chửu

① Nhiều. Như kinh Thi có câu: Thụ phúc bất na chịu phúc chẳng nhiều.
② An nhàn. Như hữu na kì cư chỗ ở an nhàn.
③ Nào, gì.
④ A na xinh xắn mềm mại.
⑤ Tiếng Phạn, Chi na nước Tàu, duy na kẻ giữ phép trong chùa, đàn na kẻ bố thí, cũng gọi là đàn việt , sát na một loáng, nói cái thời gian rất ngắn.
⑥ Một âm là nả. Nào. Như nả xứ chỗ nào, nả kham sao chịu được. Cũng có khi đọc là na.

Từ điển Trần Văn Chánh

Làm sao (như [nă], bộ ): Tuổi trẻ sao biết được đường đời là khó (Lục Du: Thư phẫn); ? Bà ơi không gả con gái, thì sao có được cháu bồng (Cổ nhạc phủ: Chiết dương liễu chi ca); ? Cảnh tiên làm sao trở lại được nữa? (Tào Đường: Tiên tử tống Lưu Nguyễn xuất động).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng dùng để hỏi, có các nghĩa như: Sao, làm sao, thế nào, lúc nào, ở đâu.. Td: Nả lí ( nơi nào, ở đâu ).
sái, tế
jì ㄐㄧˋ, zhài ㄓㄞˋ

sái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

họ Sái

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cúng bái quỷ thần. ◎ Như: "tế thần" cúng thần, "tế thiên" tế trời.
2. (Động) Viếng, truy điệu (người đã chết). ◎ Như: "tế liệt sĩ" truy điệu liệt sĩ. ◇ Trang Tử : "Tham đắc vong thân, bất cố phụ mẫu huynh đệ, bất tế tiên tổ" , , (Đạo Chích ) Tham được quên cả thân thích, không đoái hoài cha mẹ anh em, không cúng giỗ tổ tiên. ◇ Trương Tịch : "Dục tế nghi quân tại, Thiên nhai tiếu thử thì" , (Một phiền cố nhân ) Muốn làm lễ điếu, (nhưng) ngờ chàng còn sống, Ở bên trời đang cười lúc này.
3. (Động) Niệm chú để thì hành phép báu (thường dùng trong tiểu thuyết cổ).
4. (Danh) Nghi thức lễ bái. ◎ Như: "gia tế" nghi thức lễ bái ở trong nhà.
5. Một âm là "sái". (Danh) Tên nước cổ đời nhà Chu, nay thuộc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.
6. (Danh) Họ "Sái".

Từ điển Thiều Chửu

① Cúng tế.
② Một âm là sái. Họ Sái.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một nước nhà Chu, đất cũ nay ở phía đông bắc Trịnh huyện, thuộc tỉnh Hà Nam ngày nay — Họ người — Một âm là Tế. Xem Tế.

tế

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cúng tế

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cúng bái quỷ thần. ◎ Như: "tế thần" cúng thần, "tế thiên" tế trời.
2. (Động) Viếng, truy điệu (người đã chết). ◎ Như: "tế liệt sĩ" truy điệu liệt sĩ. ◇ Trang Tử : "Tham đắc vong thân, bất cố phụ mẫu huynh đệ, bất tế tiên tổ" , , (Đạo Chích ) Tham được quên cả thân thích, không đoái hoài cha mẹ anh em, không cúng giỗ tổ tiên. ◇ Trương Tịch : "Dục tế nghi quân tại, Thiên nhai tiếu thử thì" , (Một phiền cố nhân ) Muốn làm lễ điếu, (nhưng) ngờ chàng còn sống, Ở bên trời đang cười lúc này.
3. (Động) Niệm chú để thì hành phép báu (thường dùng trong tiểu thuyết cổ).
4. (Danh) Nghi thức lễ bái. ◎ Như: "gia tế" nghi thức lễ bái ở trong nhà.
5. Một âm là "sái". (Danh) Tên nước cổ đời nhà Chu, nay thuộc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.
6. (Danh) Họ "Sái".

Từ điển Thiều Chửu

① Cúng tế.
② Một âm là sái. Họ Sái.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tế, cúng tế, lễ: Lễ tế trời; Tế tổ tiên;
② Viếng, truy điệu: Lễ viếng liệt sĩ;
③ Sử dụng (pháp bảo): Sử dụng tới pháp bảo, sử dụng phương pháp có hiệu lực.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cúng vái theo thể thức long trọng.

Từ ghép 22

Từ điển trích dẫn

1. Vẻ tự đắc. ◇ Quy Hữu Quang : "Cố hủ hủ yên tứ kì dục nhi dĩ, quốc gia chi lợi hại, sanh dân chi hưu thích bất vấn dã" , , (Tặng Tư Nghi Dương Quân tự ).
2. (Tượng thanh) ◇ Dương Thận : "Xỉ khai thần tụ vị chi vũ, kì âm hủ hủ hu hu nhiên" , (Đan duyên tổng lục , Đính ngộ , Ngũ âm giải ).
hoa, hóa
huā ㄏㄨㄚ, huà ㄏㄨㄚˋ

hoa

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Biến đổi, cải biến. ◎ Như: "thiên biến vạn hóa" biến đổi không cùng. ◇ Hoài Nam Tử : "Cố thánh nhân pháp dữ thì biến, lễ dữ tục hóa" , (Phiếm luận ) Cho nên phép tắc của thánh nhân biến dịch theo thời đại, lễ nghi thay đổi theo phong tục.
2. (Động) Trời đất sinh thành muôn vật. ◎ Như: "tạo hóa" , "hóa dục" .
3. (Động) Dạy dỗ, biến đổi dân tục làm cho thuần hậu, tốt đẹp hơn. ◎ Như: "giáo hóa" dạy dỗ.
4. (Động) Chết. ◎ Như: "vật hóa" chết, "vũ hóa" đắc đạo thành tiên.
5. (Động) Vật thể tiêu tan, biến đổi hình trạng tính chất. ◎ Như: "tiêu hóa" .
6. (Động) Đốt cháy. ◇ Tây du kí 西: "Hiến quá liễu chủng chủng hương hỏa, hóa liễu chúng thần chỉ mã, thiêu liễu tiến vong văn sớ, Phật sự dĩ tất, hựu các an tẩm" , , , , (Đệ lục thập cửu hồi) Dâng đủ loại hương hoa, đốt vàng mã, đốt sớ cúng, lễ Phật xong xuôi, đều đi nghỉ.
7. (Động) Cầu xin. ◎ Như: "hóa mộ" , "hóa duyên" nghĩa là lấy lời đạo nghĩa khiến cho người sinh lòng từ thiện mà giúp cho.
8. (Động) Đặt sau tính từ hoặc dành từ, biểu thị chuyển biến thành trạng thái hay tính chất nào đó. ◎ Như: "lục hóa" , "ác hóa" , "điện khí hóa" , "khoa học hóa" , "hiện đại hóa" .
9. (Danh) Học thuật, sự giáo hóa. ◎ Như: "phong hóa" tập tục đã được dạy bảo thành tốt đẹp. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Hoàng Bá, Cấp Ảm chi hóa" , (Phong kiến luận ) Đạo lí giáo hóa của Hoàng Bá, Cấp Ảm.
10. (Danh) Gọi tắt của môn "hóa học" . ◎ Như: "lí hóa" môn vật lí và môn hóa học.
11. Một âm là "hoa". (Danh) "Hoa tử" người ăn mày. § Cũng gọi là "khiếu hoa tử" .

hóa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

biến hóa, biến đổi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Biến đổi, cải biến. ◎ Như: "thiên biến vạn hóa" biến đổi không cùng. ◇ Hoài Nam Tử : "Cố thánh nhân pháp dữ thì biến, lễ dữ tục hóa" , (Phiếm luận ) Cho nên phép tắc của thánh nhân biến dịch theo thời đại, lễ nghi thay đổi theo phong tục.
2. (Động) Trời đất sinh thành muôn vật. ◎ Như: "tạo hóa" , "hóa dục" .
3. (Động) Dạy dỗ, biến đổi dân tục làm cho thuần hậu, tốt đẹp hơn. ◎ Như: "giáo hóa" dạy dỗ.
4. (Động) Chết. ◎ Như: "vật hóa" chết, "vũ hóa" đắc đạo thành tiên.
5. (Động) Vật thể tiêu tan, biến đổi hình trạng tính chất. ◎ Như: "tiêu hóa" .
6. (Động) Đốt cháy. ◇ Tây du kí 西: "Hiến quá liễu chủng chủng hương hỏa, hóa liễu chúng thần chỉ mã, thiêu liễu tiến vong văn sớ, Phật sự dĩ tất, hựu các an tẩm" , , , , (Đệ lục thập cửu hồi) Dâng đủ loại hương hoa, đốt vàng mã, đốt sớ cúng, lễ Phật xong xuôi, đều đi nghỉ.
7. (Động) Cầu xin. ◎ Như: "hóa mộ" , "hóa duyên" nghĩa là lấy lời đạo nghĩa khiến cho người sinh lòng từ thiện mà giúp cho.
8. (Động) Đặt sau tính từ hoặc dành từ, biểu thị chuyển biến thành trạng thái hay tính chất nào đó. ◎ Như: "lục hóa" , "ác hóa" , "điện khí hóa" , "khoa học hóa" , "hiện đại hóa" .
9. (Danh) Học thuật, sự giáo hóa. ◎ Như: "phong hóa" tập tục đã được dạy bảo thành tốt đẹp. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Hoàng Bá, Cấp Ảm chi hóa" , (Phong kiến luận ) Đạo lí giáo hóa của Hoàng Bá, Cấp Ảm.
10. (Danh) Gọi tắt của môn "hóa học" . ◎ Như: "lí hóa" môn vật lí và môn hóa học.
11. Một âm là "hoa". (Danh) "Hoa tử" người ăn mày. § Cũng gọi là "khiếu hoa tử" .

Từ điển Thiều Chửu

① Biến hóa. Biến đổi vô hình. Như hóa thân , hóa trang nghĩa là biến đổi hình tướng không cho ai biết. Phật vì muốn cứu chúng sinh, phải hóa xuống làm thân người gọi là hóa thân. Phàm vật này mất mà vật kia sinh ra gọi là hóa. Như hủ thảo hóa vi huỳnh cỏ thối hóa làm đom đóm. Thoát xác bay lên tiên gọi là vũ hóa . Dần dần ít đi, có rồi lại không cũng gọi là hóa. Như tiêu hóa tiêu tan vật chất hóa ra chất khác, phần hóa lấy lửa đốt cho tan mất, dung hóa cho vào nước cho tan ra. Khoa học về vật chất chia ghẽ các vật ra từng chất, hay pha lẫn mấy chất làm thành một chất gọi là hóa học .
② Hóa sinh. Như ta gọi trời đất là tạo hóa , là hóa công nghĩa là sinh diệt được muôn vật.
③ Cảm hóa. Chuyển di tính chất, cải lương dân tục gọi là hóa. Như giáo hóa nghĩa là dẫn bảo chúng, cấm ngăn chúng, khiến cho chúng thuận tòng vậy. Lấy ân nghĩa mà cảm gọi là đức hóa , lấy chánh trị mà cảm gọi là phong hóa , lấy lễ giáo mà cảm gọi là văn hóa . Cho nên kẻ ở cõi ngoài, không theo sự giáo hóa của mình gọi là hóa ngoại , bị mình cảm hóa cũng như theo mình gọi là đồng hóa .
④ Cầu xin, như hóa mộ , hóa duyên nghĩa là lấy lời đạo nghĩa mà cảm hóa, khiến cho người sinh lòng từ thiện mà cho mà giúp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Biến) hóa, đổi: Biến hóa, biến đổi, thay đổi; Cảm hóa;
② Sinh hóa, sinh thành (vạn vật);
③ Dạy dỗ, sửa đổi phong tục cho tốt lên, cảm hóa: Giáo hóa; Cảm hóa bằng ân nghĩa;
④ Tan: Tuyết tan rồi;
⑤ Hóa học: Vật lí và hóa học;
⑥ Chảy: Sắt nung đã chảy;
⑦ Hóa, làm cho biến thành: Cơ giới (khí) hóa nông nghiệp;
⑧ 【】hóa mộ [huàmù]; 【】 hóa duyên [huàyuán] (tôn) Đi quyên, đi khất thực (của nhà chùa).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thay đổi — Làm cho thay đổi — Chỉ sự sống — Cũng chỉ sự chết.

Từ ghép 65

phược, phọc
fú ㄈㄨˊ, fù ㄈㄨˋ

phược

phồn thể

Từ điển phổ thông

trói buộc, ràng buộc

Từ điển trích dẫn

1. (Động Trói, buộc. ◎ Như: "tựu phược" bắt trói, chịu trói. ◇ Đỗ Phủ : "Tiểu nô phược kê hướng thị mại" (Phược kê hành ) Đứa đầy tớ nhỏ trói gà đem ra chợ bán.
2. (Động) Ràng buộc, ước thúc, câu thúc. ◎ Như: "trần phược" bị sự đời bó buộc, "danh phược" bị cái danh câu thúc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thả sanh đắc tài mạo song toàn, phong lưu tiêu sái, bất vị quan tục quốc thể sở phược" , , (Đệ thập tứ hồi) Lại là người tài mạo song toàn, phong lưu phóng khoáng, không câu nệ gò bó vì lễ nghi quyền quý.
3. (Danh) Dây buộc. ◇ Sử Kí : "Tín nãi giải kì phược, đông hướng đối, tây hướng tọa, sư sự chi" , , 西 (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) (Hàn) Tín bèn cởi dây trói cho ông ta, mời ngồi ngoảnh về hướng đông, (còn mình) ngồi quay về hướng tây, đãi ngộ như bậc thầy.
4. § Ghi chú: Ta quen đọc là "phọc".

Từ điển Thiều Chửu

① Trói buộc, như tựu phược bắt trói, chịu trói.
② Bó buộc, như trần phược bị sự đời bó buộc, danh phược bị cái danh bó buộc. Ta quen đọc là chữ phọc.

Từ điển Trần Văn Chánh

Trói, buộc, bó buộc, ràng buộc: Ràng buộc; Sức trói gà không chặt.

Từ ghép 1

phọc

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động Trói, buộc. ◎ Như: "tựu phược" bắt trói, chịu trói. ◇ Đỗ Phủ : "Tiểu nô phược kê hướng thị mại" (Phược kê hành ) Đứa đầy tớ nhỏ trói gà đem ra chợ bán.
2. (Động) Ràng buộc, ước thúc, câu thúc. ◎ Như: "trần phược" bị sự đời bó buộc, "danh phược" bị cái danh câu thúc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thả sanh đắc tài mạo song toàn, phong lưu tiêu sái, bất vị quan tục quốc thể sở phược" , , (Đệ thập tứ hồi) Lại là người tài mạo song toàn, phong lưu phóng khoáng, không câu nệ gò bó vì lễ nghi quyền quý.
3. (Danh) Dây buộc. ◇ Sử Kí : "Tín nãi giải kì phược, đông hướng đối, tây hướng tọa, sư sự chi" , , 西 (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) (Hàn) Tín bèn cởi dây trói cho ông ta, mời ngồi ngoảnh về hướng đông, (còn mình) ngồi quay về hướng tây, đãi ngộ như bậc thầy.
4. § Ghi chú: Ta quen đọc là "phọc".

Từ điển Thiều Chửu

① Trói buộc, như tựu phược bắt trói, chịu trói.
② Bó buộc, như trần phược bị sự đời bó buộc, danh phược bị cái danh bó buộc. Ta quen đọc là chữ phọc.

Từ điển Trần Văn Chánh

Trói, buộc, bó buộc, ràng buộc: Ràng buộc; Sức trói gà không chặt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy dây trói lại, buộc lại — Chỉ sự ràng buộc. Td: Thê tróc tử phọc ( bị vợ bắt, bị con trói, ý nói vợ con chồng ràng buộc ) — Cũng đọc Phược.

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Nhịp điệu (trong âm nhạc theo quy luật có khi mạnh khi yếu, khi dài khi ngắn). ◇ Lễ Kí : "Nhạc giả, tâm chi động dã; thanh giả, nhạc chi tượng dã; văn thải tiết tấu, thanh chi sức dã" , ; , ; , (Nhạc kí ).
2. Tiến trình nhịp nhàng có quy luật. ◇ Mao Thuẫn : "Tha giác đắc đại tự nhiên đích lưu chuyển tựu thị tha tự kỉ đích mệnh vận đích tiết tấu" (Dã tường vi , Nhất cá nữ tính ).
3. Các thứ quy định về lễ nghi. ◇ Tuân Tử : "Án bình chánh giáo, thẩm tiết tấu, chỉ lệ bách tính, vi thị chi nhật, nhi binh chuyển thiên hạ kính hĩ" , , , , (Vương chế ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự nhịp nhàng của bài nhạc.
a, nha
yā ㄧㄚ, yá ㄧㄚˊ, ya

a

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (trợ) Đi, đấy: Ăn đi!; Ai đấy?; Đi đi!; Các anh đến nhanh lên đi!;
② (trợ) Ạ: Con ạ! Xem [ya].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (thán) Ồ, chà: ! Ồ tuyết rơi rồi!;
② (thán) Kẹt, két: Cửa mở đánh kẹt một cái. Xem [ya].

Từ ghép 4

nha

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ạ, nha (phụ từ)

Từ điển trích dẫn

1. (Trợ) Biểu thị kinh ngạc, sợ hãi. ◎ Như: "hảo hiểm nha" nguy lắm nha.
2. (Trợ) Biểu thị nghi vấn. ◎ Như: "nhĩ yêu khứ nha" anh muốn đi à?
3. (Trợ) Biểu thị khẳng định. ◎ Như: "thị nha" phải a, "đối nha" đúng đấy.
4. (Thán) Ồ, ô, a. ◎ Như: "nha! hạ đại vũ liễu" ! ồ! mưa lớn rồi.
5. (Trạng thanh) Két, kẹt. ◇ Tây du kí 西: "Chỉ thính đắc nha đích nhất thanh, đỗng môn khai xử, lí diện tẩu xuất nhất cá tiên đồng" , , (Đệ nhất hồi) Chỉ nghe két một tiếng, cửa động mở, từ bên trong đi ra một tiên đồng.

Từ điển Thiều Chửu

① Lời trợ từ, như hài nhi nha con ạ!

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Há miệng ra — Trống không — Trợ từ cuối câu — Tán thán từ.

Từ ghép 4

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.