khảng
kāng ㄎㄤ

khảng

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: khảng khái ,)

Từ điển trích dẫn

1. "Khảng khái" tả cái ý tráng sĩ bất đắc chí mà tức tối dội ngược, cũng có khi dùng chữ "khảng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Khảng khái tả cái ý tráng sĩ bất đắc chí mà tức tối dội ngược, cũng có khi dùng chữ khảng .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cứng cỏi. Lòng dạ cương trực.

Từ ghép 1

tố
sù ㄙㄨˋ

tố

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. kể, thuật
2. tố giác, mách

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kể, kêu, bảo cho biết, trần thuật. ◎ Như: "tố oan" kêu oan. ◇ Bạch Cư Dị : "Huyền huyền yểm ức thanh thanh tứ, Tự tố bình sanh bất đắc ý" , (Tì bà hành ) Từng dây đàn u uất, tiếng nào cũng chứa đựng những những ý tứ, Như kể lể nỗi niềm bất đắc chí thủa bình sinh. § Phan Huy Vịnh dịch thơ: Nghe não nuột mấy dây bứt rứt, Dường than niềm tấm tức bấy lâu.
2. (Động) Kiện cáo. ◎ Như: "khởi tố" đưa ra kiện.
3. (Động) Gièm pha, chê bai. ◇ Tả truyện : "Tố công vu Tấn Hầu, Tấn Hầu bất kiến công" (Thành Công thập lục niên ) Gièm pha ông với Tấn Hầu, Tấn Hầu không gặp mặt ông.
4. (Động) Dùng tới. ◎ Như: "tố chư vũ lực" dùng võ lực.
5. (Danh) Họ "Tố".

Từ điển Thiều Chửu

① Cáo mách. Như tố oan kêu oan.
② Gièm chê.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kể, nói, kêu: Báo cho biết, nói, kể; Kể khổ; Kêu oan;
② Kiện, tố: Đưa ra kiện, khởi tố; Lên án, tố cáo; Kiện cáo, kiện thưa, đưa ra tòa; Dùng võ lực để giải quyết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói cho biết — Vạch tội người khác — Dèm pha, chê bai.

Từ ghép 16

Từ điển trích dẫn

1. Mặt mày hớn hở. ◇ Tây du kí 西: "Ngộ Không mãn diện xuân phong, cao đăng bảo tọa" 滿, (Đệ tam hồi) Ngộ Không mặt mày hớn hở, ngồi lên tòa báu.
2. ☆ Tương tự: "hỉ hình ư sắc" , "tiếu trục nhan khai" , "tiếu dong khả cúc" , "di nhiên tự đắc" , "dương dương đắc ý" .
3. ★ Tương phản: "sầu mi khổ kiểm" , "sầu mi tỏa nhãn" , "sầu dong mãn diện" 滿.
tả
xiě ㄒㄧㄝˇ

tả

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. viết, chép
2. dốc hết ra, tháo ra
3. đúc tượng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đặt để.
2. (Động) Viết. ◎ Như: "tả tự" viết chữ, "mặc tả" viết thuộc lòng, "tả cảo tử" 稿 viết bản thảo, "tả đối liên" viết câu đối.
3. (Động) Sao chép, sao lục. ◇ Hán Thư : "Trí tả thư chi quan" (Nghệ văn chí ) Đặt quan sao lục sách.
4. (Động) Miêu tả. ◎ Như: "tả cảnh" miêu tả cảnh vật (bằng thơ, văn hoặc tranh vẽ), "tả sanh" vẽ theo cảnh vật thật, sống động.
5. (Động) Đúc tượng. ◇ Quốc ngữ : "Vương lệnh công dĩ lương kim tả Phạm Lãi chi trạng, nhi triều lễ chi" , (Việt ngữ ) Vua ra lệnh cho thợ dùng vàng tốt đúc tượng Phạm Lãi để lễ bái.
6. (Động) Dốc hết ra, tháo ra, trút ra. ◎ Như: "tả ý nhi" thích ý. ◇ Thi Kinh : "Giá ngôn xuất du, Dĩ tả ngã ưu" , (Bội phong , Tuyền thủy ) Thắng xe ra ngoài dạo chơi, Để trút hết nỗi buồn của ta.

Từ điển Thiều Chửu

① Dốc hết ra, tháo ra, như kinh Thi nói dĩ tả ngã ưu để dốc hết lòng lo của ta ra. Nay thường nói sự ưu du tự đắc là tả ý nghĩa là ý không bị uất ức vậy.
② Viết, sao chép.
③ Phỏng theo nét bút, như vẽ theo tấm ảnh đã chụp ra gọi là tả chân vẽ theo hình vóc loài vật sống gọi là tả sinh .
④ Ðúc tượng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Viết, biên, sáng tác: Viết thư; Viết câu đối; Viết (sáng tác) tiểu thuyết;
② Tả, miêu tả: Tả cảnh;
③ Vẽ.【】tả sinh [xiâsheng] Vẻ cảnh vật thật;
④ (văn) Đúc tượng;
⑤ (văn) Dốc hết ra, tháo ra, làm cho tan: Để làm tan nỗi lo của ta (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Viết ra — Bày tỏ ra.

Từ ghép 22

bân, phân, phần
bīn ㄅㄧㄣ, fèn ㄈㄣˋ

bân

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một phần, một đơn vị trong toàn thể. ◎ Như: "cổ phần" .
2. (Danh) Trình độ, hạn độ. ◇ Sa Đinh : "Tổng dĩ vi tha môn đắc đáo đích báo thưởng quá phần ý ngoại, quá phần hà khắc" , (Khốn thú kí , Nhị thất).
3. (Danh) Tình nghị, tình cảm giữa bạn bè thân hữu. ◇ Ba Kim : "Na ma nhĩ khán tại ngã đích phần thượng, nguyên lượng tha bãi" , (Hàn dạ , Thập thất).
4. (Danh) Bổn phận, danh phận.
5. (Danh) Lượng từ: phần, suất, tờ, bản... ◎ Như: "nhất phần công tác" một phần công tác, "lưỡng phần tân thủy" hai phần củi nước.
6. (Danh) Đặt sau các từ chỉ đơn vị như "tỉnh" , "huyện" , "niên" , "nguyệt" : biểu thị sự tách biệt của từng đơn vị ấy. ◎ Như: "tại giá cá huyện phần" ở huyện ấy.
7. (Tính) Nguyên là chữ "bân" ngày xưa, nghĩa là "văn" và "chất" đủ cả.

phân

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Nguyên là chữ bân ngày xưa, nay mượn dùng làm chữ phận một phần đã chia rành rồi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Bân .

phần

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phần chia

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một phần, một đơn vị trong toàn thể. ◎ Như: "cổ phần" .
2. (Danh) Trình độ, hạn độ. ◇ Sa Đinh : "Tổng dĩ vi tha môn đắc đáo đích báo thưởng quá phần ý ngoại, quá phần hà khắc" , (Khốn thú kí , Nhị thất).
3. (Danh) Tình nghị, tình cảm giữa bạn bè thân hữu. ◇ Ba Kim : "Na ma nhĩ khán tại ngã đích phần thượng, nguyên lượng tha bãi" , (Hàn dạ , Thập thất).
4. (Danh) Bổn phận, danh phận.
5. (Danh) Lượng từ: phần, suất, tờ, bản... ◎ Như: "nhất phần công tác" một phần công tác, "lưỡng phần tân thủy" hai phần củi nước.
6. (Danh) Đặt sau các từ chỉ đơn vị như "tỉnh" , "huyện" , "niên" , "nguyệt" : biểu thị sự tách biệt của từng đơn vị ấy. ◎ Như: "tại giá cá huyện phần" ở huyện ấy.
7. (Tính) Nguyên là chữ "bân" ngày xưa, nghĩa là "văn" và "chất" đủ cả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái phần đã được chia ra. Cũng đọc là Phận — Một âm là Phân. Xem Phân.

Từ ghép 7

Từ điển trích dẫn

1. Dùng thế lực uy quyền áp bức dân chúng phải theo phe đảng mình hoặc bầu cử mình lên. ◎ Như: "giá ta nhân tự xưng dân ý đại biểu, kì thật thị cưỡng gian dân ý, cảo đắc đại gia oán thanh tái đạo" , , .
lai, lãi
lāi ㄌㄞ, lái ㄌㄞˊ, lài ㄌㄞˋ

lai

giản thể

Từ điển phổ thông

đến nơi

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lại, đến: Đem cái cuốc lại đây; Nhờ người đưa đến một bức thư;
② Đặt sau động từ để chỉ kết quả của động tác: Nói ra dài dòng; Người này xem ra tuổi không nhỏ; Tết năm nay chắc các anh vui lắm thì phải.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đến: Tôi đến Bắc Kinh đã 3 năm rồi; ! Anh đã đến đấy à!;
② Xảy ra (sự việc, vấn đề), đã đến: Xảy ra vấn đề rồi đấy; , Sang xuân mùa màng bận rộn đã đến;
③ Làm, chơi, mở... hoặc dùng để thay thế cho một động từ cụ thể: Làm bậy, làm bừa; Chơi một ván cờ; Mở một cuộc thi đua; , Anh nghỉ một tí, để tôi làm; , ? Chúng tôi chơi bóng, anh có tham gia (chơi) không?;
④ Đặt sau từ "" hoặc "" để biểu thị ý có thể hoặc không: Hai người này nói chuyện rất tâm đắc (ăn ý với nhau); Bài này tôi không biết hát;
⑤ Đặt trước động từ để đề nghị sẽ làm một việc gì: Mời anh đọc một lần; Ai nấy đều nghĩ xem;
⑥ Đến... để...: Chúng tôi đến để chúc mừng; Anh ấy về nhà để thăm cha mẹ;
⑦ Để (mà)...: ? Anh lấy lí lẽ gì để thuyết phục hắn?;
⑧ Đấy, đâu (đặt sau câu để tỏ sự việc đã xảy ra): ? Tôi có bao giờ nói thế đâu?
⑨ Tương lai, sau này (hoặc các thời gian về sau): Sang năm; Đời sau;
⑩ Từ trước đến nay: Lâu nay; Hai nghìn năm nay; Từ mùa xuân đến giờ; Hơn hai mươi năm nay anh ấy đều làm việc ở nông thôn. Xem ;
⑪ Trên, hơn, ngoài, trên dưới, khoảng chừng: Hơn mười ngày; Ngoài năm mươi tuổi; Trên ba trăm người; Hơn hai dặm đường;
⑫ Đặt sau số từ "" v.v.. để liệt kê các lí do mục đích: , , , Lần này anh ấy vào phố, một là để báo cáo công tác, hai là để sửa chữa máy móc, ba là để mua sách vở; , , Một là bận việc, hai là kẹt xe, nên tôi vẫn không đến thăm anh được;
⑬ [Lái] (Họ) Lai;
⑭ Dùng làm từ đệm trong thơ ca, tục ngữ hoặc lời rao hàng: Tháng giêng đón xuân sang; 穿 Chẳng lo chuyện no cơm ấm áo; ! Mài dao mài kéo đây!;
⑮ (văn) Trợ từ, dùng để nêu tân ngữ ra trước động từ (thường dùng trong Hán ngữ thượng cổ): , Chàng không nghĩ đến tình xưa mà giận ta (Thi Kinh: Bội phong, Cốc phong);
⑯ (văn) Trợ từ cuối câu, biểu thị sự cầu khiến, thúc giục (đôi khi dùng kèm với , ): ! Sao chẳng về đi! (Mạnh tử: Li Lâu thượng); , ? Về đi thôi hề! Ruộng vườn sắp hoang vu, sao chẳng về? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai hề).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một cách viết của chữ Lai .

Từ ghép 20

lãi

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .
lai, lãi
lái ㄌㄞˊ, lài ㄌㄞˋ

lai

phồn thể

Từ điển phổ thông

đến nơi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đến. § Đối lại với "khứ" , "vãng" . ◎ Như: "xa lai liễu" xe đến rồi. ◇ Luận Ngữ : "Hữu bằng tự viễn phương lai, bất diệc lạc hồ?" , (Học nhi ) Có bạn từ nơi xa đến, cũng chẳng vui ư?
2. (Động) Tới nay. ◎ Như: "tự cổ dĩ lai, hồng nhan đa bạc mệnh" , từ xưa đến nay, những kẻ má hồng thường bạc mệnh. ◇ Mạnh Hạo Nhiên : "Dạ lai phong vũ thanh, Hoa lạc tri đa thiểu" , (Xuân hiểu ) Từ hồi đêm đến giờ (nghe) tiếng mưa gió, Hoa rụng không biết nhiều hay ít?
3. (Động) Xảy ra, đã đến. ◎ Như: "vấn đề lai liễu" xảy ra vấn đề rồi đấy.
4. (Động) Làm (dùng thay cho một số động từ để nói vắn tắt). ◎ Như: "lai nhất bàn kì" chơi một ván cờ, "giá giản đan, nhượng ngã lai" , cái đó dễ mà, để tôi làm cho.
5. (Tính) Sẽ đến, về sau. ◎ Như: "lai niên" sang năm, "lai nhật" ngày sau, "lai sanh" đời sau.
6. (Tính) Khoảng chừng (dùng với số lượng). ◎ Như: "tam thập lai tuế" khoảng ba mươi tuổi, "nhị thập lai cân" chừng hai chục cân.
7. (Trợ) Đặt sau tính từ hoặc động từ, biểu thị: từ đó ... về sau. ◇ Đỗ Phủ : "Tiểu lai tập tính lãn" (Tống Lí Hiệu Thư ) Từ nhỏ, tính vốn lười. ◇ Bạch Cư Dị : "Khứ lai giang khẩu thủ không thuyền, Nhiễu thuyền minh nguyệt giang thủy hàn" , (Tì bà hành ) Từ khi (người đó) đi đến nay, tôi ở cửa sông giữ con thuyền không, Quanh thuyền trăng sáng trải trên dòng sông lạnh.
8. (Trợ) Đặt trước động từ, biểu thị ý nguyện. ◎ Như: "nhĩ lai khán điếm" anh coi tiệm, "đại gia lai tưởng tưởng biện pháp" mọi người sẽ nghĩ cách.
9. (Trợ) Đặt sau động từ: đến, để. ◎ Như: "tha hồi gia khán gia nương lai liễu" anh ấy về nhà để thăm cha mẹ.
10. (Trợ) Đi liền với "đắc" , "bất" , biểu thị "có thể" hay "không thể". ◎ Như: "giá sự ngã tố đắc lai" việc này tôi làm được, "Anh ngữ ngã thuyết bất lai" tôi không biết nói tiếng Anh.
11. (Trợ) Dùng sau số từ, dùng để liệt kê: một là ..., hai là ..., v.v. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm nhất lai đỗ lí vô thực, nhị lai tẩu liễu hứa đa trình đồ, tam giả đương bất đắc tha lưỡng cá sanh lực, chỉ đắc mại cá phá trán, tha liễu thiền trượng tiện tẩu" , , , , 便 (Đệ lục hồi) Lỗ Trí Thâm một là bụng đói, hai là đi đường xa, ba là không đương nổi hai người sung sức, nên đành chờ một miếng hở, gạt thiền trượng rồi chạy.
12. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị thúc giục, khuyến nhủ. ◇ Đào Uyên Minh : "Quy khứ lai hề, điền viên tương vu, hồ bất quy" ,, (Quy khứ lai từ ) Về đi thôi hề, ruộng vườn sắp hoang vu, sao không về.
13. (Trợ) Dùng làm chữ đệm trong câu. ◎ Như: "chánh nguyệt lí lai, đào hoa khai" , tháng giêng, hoa đào nở, "bất sầu cật lai, bất sầu xuyên" , 穿 không lo ăn, chẳng lo mặc.
14. (Danh) Họ "Lai".
15. Một âm là "lại". (Động) Yên ủi, vỗ về. § Thông .

Từ điển Thiều Chửu

① Lại.
② Về sau, như tương lai về sau này.
③ Một âm là lãi. Yên ủi, vỗ về yên ủi kẻ đến với mình.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lại, đến: Đem cái cuốc lại đây; Nhờ người đưa đến một bức thư;
② Đặt sau động từ để chỉ kết quả của động tác: Nói ra dài dòng; Người này xem ra tuổi không nhỏ; Tết năm nay chắc các anh vui lắm thì phải.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đến: Tôi đến Bắc Kinh đã 3 năm rồi; ! Anh đã đến đấy à!;
② Xảy ra (sự việc, vấn đề), đã đến: Xảy ra vấn đề rồi đấy; , Sang xuân mùa màng bận rộn đã đến;
③ Làm, chơi, mở... hoặc dùng để thay thế cho một động từ cụ thể: Làm bậy, làm bừa; Chơi một ván cờ; Mở một cuộc thi đua; , Anh nghỉ một tí, để tôi làm; , ? Chúng tôi chơi bóng, anh có tham gia (chơi) không?;
④ Đặt sau từ "" hoặc "" để biểu thị ý có thể hoặc không: Hai người này nói chuyện rất tâm đắc (ăn ý với nhau); Bài này tôi không biết hát;
⑤ Đặt trước động từ để đề nghị sẽ làm một việc gì: Mời anh đọc một lần; Ai nấy đều nghĩ xem;
⑥ Đến... để...: Chúng tôi đến để chúc mừng; Anh ấy về nhà để thăm cha mẹ;
⑦ Để (mà)...: ? Anh lấy lí lẽ gì để thuyết phục hắn?;
⑧ Đấy, đâu (đặt sau câu để tỏ sự việc đã xảy ra): ? Tôi có bao giờ nói thế đâu?
⑨ Tương lai, sau này (hoặc các thời gian về sau): Sang năm; Đời sau;
⑩ Từ trước đến nay: Lâu nay; Hai nghìn năm nay; Từ mùa xuân đến giờ; Hơn hai mươi năm nay anh ấy đều làm việc ở nông thôn. Xem ;
⑪ Trên, hơn, ngoài, trên dưới, khoảng chừng: Hơn mười ngày; Ngoài năm mươi tuổi; Trên ba trăm người; Hơn hai dặm đường;
⑫ Đặt sau số từ "" v.v.. để liệt kê các lí do mục đích: , , , Lần này anh ấy vào phố, một là để báo cáo công tác, hai là để sửa chữa máy móc, ba là để mua sách vở; , , Một là bận việc, hai là kẹt xe, nên tôi vẫn không đến thăm anh được;
⑬ [Lái] (Họ) Lai;
⑭ Dùng làm từ đệm trong thơ ca, tục ngữ hoặc lời rao hàng: Tháng giêng đón xuân sang; 穿 Chẳng lo chuyện no cơm ấm áo; ! Mài dao mài kéo đây!;
⑮ (văn) Trợ từ, dùng để nêu tân ngữ ra trước động từ (thường dùng trong Hán ngữ thượng cổ): , Chàng không nghĩ đến tình xưa mà giận ta (Thi Kinh: Bội phong, Cốc phong);
⑯ (văn) Trợ từ cuối câu, biểu thị sự cầu khiến, thúc giục (đôi khi dùng kèm với , ): ! Sao chẳng về đi! (Mạnh tử: Li Lâu thượng); , ? Về đi thôi hề! Ruộng vườn sắp hoang vu, sao chẳng về? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai hề).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đến. Lại. Tới — Mời gọi lại — Sắp tới. Về sau này.

Từ ghép 58

lãi

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đến. § Đối lại với "khứ" , "vãng" . ◎ Như: "xa lai liễu" xe đến rồi. ◇ Luận Ngữ : "Hữu bằng tự viễn phương lai, bất diệc lạc hồ?" , (Học nhi ) Có bạn từ nơi xa đến, cũng chẳng vui ư?
2. (Động) Tới nay. ◎ Như: "tự cổ dĩ lai, hồng nhan đa bạc mệnh" , từ xưa đến nay, những kẻ má hồng thường bạc mệnh. ◇ Mạnh Hạo Nhiên : "Dạ lai phong vũ thanh, Hoa lạc tri đa thiểu" , (Xuân hiểu ) Từ hồi đêm đến giờ (nghe) tiếng mưa gió, Hoa rụng không biết nhiều hay ít?
3. (Động) Xảy ra, đã đến. ◎ Như: "vấn đề lai liễu" xảy ra vấn đề rồi đấy.
4. (Động) Làm (dùng thay cho một số động từ để nói vắn tắt). ◎ Như: "lai nhất bàn kì" chơi một ván cờ, "giá giản đan, nhượng ngã lai" , cái đó dễ mà, để tôi làm cho.
5. (Tính) Sẽ đến, về sau. ◎ Như: "lai niên" sang năm, "lai nhật" ngày sau, "lai sanh" đời sau.
6. (Tính) Khoảng chừng (dùng với số lượng). ◎ Như: "tam thập lai tuế" khoảng ba mươi tuổi, "nhị thập lai cân" chừng hai chục cân.
7. (Trợ) Đặt sau tính từ hoặc động từ, biểu thị: từ đó ... về sau. ◇ Đỗ Phủ : "Tiểu lai tập tính lãn" (Tống Lí Hiệu Thư ) Từ nhỏ, tính vốn lười. ◇ Bạch Cư Dị : "Khứ lai giang khẩu thủ không thuyền, Nhiễu thuyền minh nguyệt giang thủy hàn" , (Tì bà hành ) Từ khi (người đó) đi đến nay, tôi ở cửa sông giữ con thuyền không, Quanh thuyền trăng sáng trải trên dòng sông lạnh.
8. (Trợ) Đặt trước động từ, biểu thị ý nguyện. ◎ Như: "nhĩ lai khán điếm" anh coi tiệm, "đại gia lai tưởng tưởng biện pháp" mọi người sẽ nghĩ cách.
9. (Trợ) Đặt sau động từ: đến, để. ◎ Như: "tha hồi gia khán gia nương lai liễu" anh ấy về nhà để thăm cha mẹ.
10. (Trợ) Đi liền với "đắc" , "bất" , biểu thị "có thể" hay "không thể". ◎ Như: "giá sự ngã tố đắc lai" việc này tôi làm được, "Anh ngữ ngã thuyết bất lai" tôi không biết nói tiếng Anh.
11. (Trợ) Dùng sau số từ, dùng để liệt kê: một là ..., hai là ..., v.v. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm nhất lai đỗ lí vô thực, nhị lai tẩu liễu hứa đa trình đồ, tam giả đương bất đắc tha lưỡng cá sanh lực, chỉ đắc mại cá phá trán, tha liễu thiền trượng tiện tẩu" , , , , 便 (Đệ lục hồi) Lỗ Trí Thâm một là bụng đói, hai là đi đường xa, ba là không đương nổi hai người sung sức, nên đành chờ một miếng hở, gạt thiền trượng rồi chạy.
12. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị thúc giục, khuyến nhủ. ◇ Đào Uyên Minh : "Quy khứ lai hề, điền viên tương vu, hồ bất quy" ,, (Quy khứ lai từ ) Về đi thôi hề, ruộng vườn sắp hoang vu, sao không về.
13. (Trợ) Dùng làm chữ đệm trong câu. ◎ Như: "chánh nguyệt lí lai, đào hoa khai" , tháng giêng, hoa đào nở, "bất sầu cật lai, bất sầu xuyên" , 穿 không lo ăn, chẳng lo mặc.
14. (Danh) Họ "Lai".
15. Một âm là "lại". (Động) Yên ủi, vỗ về. § Thông .

Từ điển Thiều Chửu

① Lại.
② Về sau, như tương lai về sau này.
③ Một âm là lãi. Yên ủi, vỗ về yên ủi kẻ đến với mình.
minh
míng ㄇㄧㄥˊ

minh

giản thể

Từ điển phổ thông

hót (chim), gáy (gà)

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kêu (chim muông, côn trùng hoặc những vật khác): Chim hót; Ve sầu kêu; Vật không đạt được trạng thái quân bình của nó thì kêu lên (Hàn Dũ);
② Tiếng kêu, làm cho kêu, đánh cho kêu: Ù tai; Tiếng sấm dậy; Đánh trống;
③ Kêu lên, bày tỏ (tình cảm, ý kiến, chủ trương): Minh oan; Tỏ lòng bất bình; Tỏ ra đắc ý; Trăm nhà đua tiếng.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 2

minh, ô
míng ㄇㄧㄥˊ, wū ㄨ

minh

phồn thể

Từ điển phổ thông

hót (chim), gáy (gà)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kêu, gáy, hót, rống... (chim, thú, côn trùng). ◎ Như: "thiền minh" ve ngâm, "kê minh" gà gáy, "viên minh" vượn kêu.
2. (Động) Phát ra tiếng. ◎ Như: "lôi minh" sấm vang.
3. (Động) Gảy, đánh, gõ. ◎ Như: "minh la" đánh phèng la. ◇ Luận Ngữ : "Phi ngô đồ dã, tiểu tử minh cổ nhi công chi khả dã" , (Tiên tiến ) Nó không phải là môn đồ của ta nữa, các trò hãy nổi trống mà công kích nó đi.
4. (Động) Có tiếng tăm, nổi tiếng. ◇ Dịch Kinh : "Minh khiêm, trinh cát" , (Khiêm quái ) Có tiếng tăm về đức khiêm, (nếu) chính đáng thì tốt.
5. (Động) Phát tiết, phát lộ. ◇ Hàn Dũ : "Đại phàm vật bất đắc kì bình tắc minh" (Tống mạnh đông dã tự ) Thường thường vật không có được sự quân bình, điều hòa của nó, thì nó sẽ phát lộ ra.
6. (Động) Bày tỏ. ◎ Như: "minh tạ" bày tỏ sự biết ơn.

Từ điển Thiều Chửu

① Tiếng chim hót. Nói rộng ra phàm cái gì phát ra tiếng đều gọi là minh. Như minh cổ đánh trống.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kêu (chim muông, côn trùng hoặc những vật khác): Chim hót; Ve sầu kêu; Vật không đạt được trạng thái quân bình của nó thì kêu lên (Hàn Dũ);
② Tiếng kêu, làm cho kêu, đánh cho kêu: Ù tai; Tiếng sấm dậy; Đánh trống;
③ Kêu lên, bày tỏ (tình cảm, ý kiến, chủ trương): Minh oan; Tỏ lòng bất bình; Tỏ ra đắc ý; Trăm nhà đua tiếng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chim hót — Tiếng chim hót — Kêu lên, hót lên, gáy lên. Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trần Côn có câu: » Tây phong minh tiên xuất vị kiều «. Bà Đoàn Thị Điểm dịch: » Thét roi cầu vị ào ào gió thu «.

Từ ghép 8

ô

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (thanh) (Tiếng) u u: Tiếng còi nhà máy u u;
② (thán) Ôi!.【】ô hô [wuhu] a. Ô hô!, hỡi ôi! than ôi! (thán từ dùng trong cổ văn): Xem ; b. (Ngr) Chết, bỏ (mạng): Bỏ mạng, đi đời nhà ma. Cv. ; 【】 ô hô ai tai [wuhu-aizai] a. Ô hô! Thương thay!; b. Bỏ mạng, đi đời nhà ma;
③ (văn) Khóc sụt sùi: Người xem đều sùi sụt, người đi đường cũng thút thít (Thái Viêm: Bi phẫn);
④ (văn) Thổi còi.

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.