sưu, tao
sāo ㄙㄠ, sōu ㄙㄡ

sưu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái thuyền

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lượng từ: chiếc (đơn vị dùng cho thuyền, tàu). § Ta quen đọc là "sưu". ◇ Nguyễn Trãi : "Thiên sưu bố trận quán nga hành" (Quan duyệt thủy trận ) Nghìn chiếc thuyền bày thế trận, chỉnh tề như hàng chim quán, chim nga.
2. (Danh) Chỉ chung thuyền, tàu. ◇ Minh sử : "Lương tao trở bất tiến" (Hà cừ chí nhất ) Thuyền lương bị trở ngại không tiến được.

Từ điển Thiều Chửu

① Chiếc thuyền. Ta quen đọc là chữ sưu.

Từ điển Trần Văn Chánh

(loại) Chiếc (thuyền, tàu): Năm chiếc thuyền lớn; Mã Kì, Phương Chính, cấp cho hơn năm trăm chiếc thuyền, ra tới biển còn chưa thôi trống ngực (Bình Ngô đại cáo).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một cái, một chiếc. Tiếng dùng để đếm số thuyền bè.

tao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái thuyền

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lượng từ: chiếc (đơn vị dùng cho thuyền, tàu). § Ta quen đọc là "sưu". ◇ Nguyễn Trãi : "Thiên sưu bố trận quán nga hành" (Quan duyệt thủy trận ) Nghìn chiếc thuyền bày thế trận, chỉnh tề như hàng chim quán, chim nga.
2. (Danh) Chỉ chung thuyền, tàu. ◇ Minh sử : "Lương tao trở bất tiến" (Hà cừ chí nhất ) Thuyền lương bị trở ngại không tiến được.

Từ điển Thiều Chửu

① Chiếc thuyền. Ta quen đọc là chữ sưu.
tạo
zào ㄗㄠˋ

tạo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

người hèn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Màu đen. ◎ Như: "tạo bạch" đen trắng (hai màu sắc).
2. (Danh) Người làm việc thấp hèn thời xưa. ◎ Như: "tạo lệ" hạng người hèn, tuần phu lính lệ.
3. (Danh) Mười hai con ngựa gọi là "tạo".
4. (Danh) Cái máng cho bò, ngựa ăn. ◇ Văn Thiên Tường : "Ngưu kí đồng nhất tạo, Kê tê phượng hoàng thực" , (Chánh khí ca ) Bò với ngựa kí chung một máng, Gà đậu (trên đất) cùng chim phượng hoàng ăn.
5. (Danh) Xà phòng. ◎ Như: "phì tạo" xà phòng.
6. (Danh) Hạt lúa đã kết thành nhưng chưa cứng. ◇ Thi Kinh : "Kí phương kí tạo, Kí kiên kí hảo" , (Tiểu nhã , Đại điền ) Lúa đã trổ hột, đã no hột, Đã cứng, đã tốt.
7. (Tính) Đen. ◎ Như: "tạo y" áo đen.
8. Tục quen viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Tạo lệ hạng người hèn, như tuần phu lính lệ vậy.
② Mười hai con ngựa gọi là tạo.
③ Sắc đen, như tạo y áo đen.
④ Phì tạo sà phòng. Tục quen viết là .
⑤ Hạt thóc còn sữa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đen: Không phân trắng đen, không phân biệt phải trái; Áo đen;
② Xà phòng, xà bông: Xà phòng (bông) thơm;
③ (thực) Bồ kết;
④ (cũ) Sai dịch: Sai nha;
⑤ (văn) Mười hai con ngựa;
⑥ (văn) Hạt thóc còn sữa;
⑦ (văn) Máng ăn cho gia súc.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng chỉ người làm việc thấp kém — Người đầy tớ — Màu đen.

Từ ghép 2

sảnh, thinh, thính
tīng ㄊㄧㄥ

sảnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. phòng khách
2. chỗ quan ngồi làm việc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ quan ngồi xử sự (thời xưa).
2. (Danh) Phòng. ◎ Như: "khách thính" phòng khách, "xan thính" phòng ăn.
3. (Danh) Ti, sở công. ◎ Như: "giáo dục thính" ti giáo dục.
4. (Danh) Cửa tiệm, hiệu. ◎ Như: "ca thính" phòng ca nhạc, "lí phát thính" tiệm làm tóc, "ca phê thính" hiệu cà phê.
5. § Ta quen đọc là "sảnh".

Từ điển Thiều Chửu

① Chỗ quan ngồi xử sự. Ta quen đọc là chữ sảnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Quan sảnh, sảnh đường (chỗ quan ngồi xử lí công việc);
② Phòng: Phòng khách;
③ Phòng làm việc, phòng giấy: Phòng làm việc, văn phòng;
④Ti: Ti giáo dục.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phủ quan — Nhà lớn để tiếp khách — Khu vực hành chánh tại các địa phương dưới thời Thanh — Đáng lẽ đọc Thinh. » Thung dung xuống kiệu sảnh ngoài « ( Nhị độ mai ).

Từ ghép 7

thinh

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phủ quan — Nhà lớn để tiếp khách — Khu vực hành chánh tại các địa phương dưới thời Thanh — Ta thường đọc Sảnh.

thính

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. phòng khách
2. chỗ quan ngồi làm việc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ quan ngồi xử sự (thời xưa).
2. (Danh) Phòng. ◎ Như: "khách thính" phòng khách, "xan thính" phòng ăn.
3. (Danh) Ti, sở công. ◎ Như: "giáo dục thính" ti giáo dục.
4. (Danh) Cửa tiệm, hiệu. ◎ Như: "ca thính" phòng ca nhạc, "lí phát thính" tiệm làm tóc, "ca phê thính" hiệu cà phê.
5. § Ta quen đọc là "sảnh".

Từ điển Thiều Chửu

① Chỗ quan ngồi xử sự. Ta quen đọc là chữ sảnh.

Từ điển trích dẫn

1. "Khái" cái gạt, khí cụ đong lường ngũ cốc ngày xưa, dùng để gạt ngang. Vì thế "nhất khái" chỉ cùng một tiêu chuẩn.
2. Tương đồng, nhất dạng, nhất luật. ◇ Cố Viêm Vũ : "Ngã hành chí bắc phương, Sở kiến giai nhất khái" , (Ngọc Điền đạo trung ).
3. Một điểm, một phương diện. ◇ Hoài Nam Tử : "Tự lạc ư nội, vô cấp ư ngoại, tuy thiên hạ chi đại, bất túc dĩ dịch kì nhất khái" , , , (Thuyên ngôn ) Tự vui trong lòng, không vội gấp ở ngoài, thì tuy thiên hạ lớn là thế, cũng không đủ làm thay đổi một điểm nhỏ.
4. Toàn bộ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tiểu đích môn chỉ tại Lâm Kính môn ngoại tí hậu, lí đầu đích tín tức nhất khái bất tri" , (Đệ thập lục hồi) Chúng con chỉ đứng chờ ở ngoài triều phòng thôi, tin tức trong ấy không biết gì cả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tất cả. Nói chung.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Triều đình phương nam. Đoạn tường tân thanh có câu: » Hỏa bài tiền lộ ruổi mau, Nam đình nghe động trống chầu đại doanh «.
chi, thị
jīng ㄐㄧㄥ, shì ㄕˋ, zhī ㄓ

chi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Họ, ngành họ.
2. (Danh) Thời xưa, tên nhân vật, triều đại hoặc nước đều đệm chữ "thị" ở sau. ◎ Như: "Phục Hi thị" , "Thần Nông thị" , "Cát Thiên thị" , "Hữu Hỗ thị" .
3. (Danh) Xưng hiệu của chi hệ của dân tộc thiểu số thời xưa. ◎ Như: tộc "Tiên Ti" có "Mộ Dong thị" , "Thác Bạt thị" , "Vũ Văn thị" .
4. (Danh) Tiếng tôn xưng người chuyên học danh tiếng. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" , "Đoạn thị Thuyết văn giải tự chú" .
5. (Danh) Ngày xưa xưng hô đàn bà, lấy họ cha hoặc chồng thêm "thị" ở sau. ◎ Như: "Trương thị" , "Vương thị" , "Trần Lâm thị" , "Tôn Lí thị" .
6. (Danh) Ngày xưa, tên quan tước, thêm "thị" ở sau để xưng hô. ◎ Như: "Chức Phương thị" , "Thái Sử thị" .
7. (Danh) Đối với người thân tôn xưng, thêm "thị" ở sau xưng vị của người đó. ◎ Như: "mẫu thị" , "cữu thị" , "trọng thị" .
8. (Danh) Học phái. ◎ Như: "Lão thị" , "Thích thị" .
9. Một âm là "chi". (Danh) Vợ vua nước "Hung Nô" gọi là "Yên Chi" , ở Tây Vực có nước "Đại Nguyệt Chi" , "Tiểu Nguyệt Chi" .

Từ điển Thiều Chửu

① Họ, ngành họ.
② Tên đời trước đều đệm chữ thị ở sau, như vô hoài thị , cát thiên thị , v.v. đều là tên các triều đại ngày xưa cả.
③ Tên quan, ngày xưa ai chuyên học về môn nào thì lại lấy môn ấy làm họ, như chức phương thị , thái sử thị , v.v.
④ Ðàn bà tự xưng mình cũng gọi là thị.
⑤ Một âm là chi. Vợ vua nước Hung nô () gọi là át chi , ở cõi tây có nước đại nguyệt chi , tiểu nguyệt chi , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Dùng trong) tên của một bộ lạc thời cổ: Nước Đại Nguyệt Chi (ở phía tây Trung Quốc);
② Xem [èzhi].

thị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

họ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Họ, ngành họ.
2. (Danh) Thời xưa, tên nhân vật, triều đại hoặc nước đều đệm chữ "thị" ở sau. ◎ Như: "Phục Hi thị" , "Thần Nông thị" , "Cát Thiên thị" , "Hữu Hỗ thị" .
3. (Danh) Xưng hiệu của chi hệ của dân tộc thiểu số thời xưa. ◎ Như: tộc "Tiên Ti" có "Mộ Dong thị" , "Thác Bạt thị" , "Vũ Văn thị" .
4. (Danh) Tiếng tôn xưng người chuyên học danh tiếng. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" , "Đoạn thị Thuyết văn giải tự chú" .
5. (Danh) Ngày xưa xưng hô đàn bà, lấy họ cha hoặc chồng thêm "thị" ở sau. ◎ Như: "Trương thị" , "Vương thị" , "Trần Lâm thị" , "Tôn Lí thị" .
6. (Danh) Ngày xưa, tên quan tước, thêm "thị" ở sau để xưng hô. ◎ Như: "Chức Phương thị" , "Thái Sử thị" .
7. (Danh) Đối với người thân tôn xưng, thêm "thị" ở sau xưng vị của người đó. ◎ Như: "mẫu thị" , "cữu thị" , "trọng thị" .
8. (Danh) Học phái. ◎ Như: "Lão thị" , "Thích thị" .
9. Một âm là "chi". (Danh) Vợ vua nước "Hung Nô" gọi là "Yên Chi" , ở Tây Vực có nước "Đại Nguyệt Chi" , "Tiểu Nguyệt Chi" .

Từ điển Thiều Chửu

① Họ, ngành họ.
② Tên đời trước đều đệm chữ thị ở sau, như vô hoài thị , cát thiên thị , v.v. đều là tên các triều đại ngày xưa cả.
③ Tên quan, ngày xưa ai chuyên học về môn nào thì lại lấy môn ấy làm họ, như chức phương thị , thái sử thị , v.v.
④ Ðàn bà tự xưng mình cũng gọi là thị.
⑤ Một âm là chi. Vợ vua nước Hung nô () gọi là át chi , ở cõi tây có nước đại nguyệt chi , tiểu nguyệt chi , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Họ, dòng họ: Anh em họ Lí; Người đàn bà họ Trương; Bà Lâm;
② (văn) Tên đời, tên triều đại, tên nước: Đời Vô Hoài; Đời Cát Thiên;
③ Đặt sau tên họ những người có tiếng tăm chuyên về một ngành nào: Chức phương thị; Thái sử thị; Nhiệt kế Celsius (Xen-xi-uýt);
④ (văn) Tôi (tiếng người đàn bà tự xưng): Chồng tôi đã chết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Họ. Tức chữ đứng trước tên, dùng gọi phân biệt dòng họ này với dòng họ khác — Triều đại. Vì mỗi triều đại do một họ làm vua — Tiếng thường làm chữ đệm trong tên đàn bà con gái.

Từ ghép 4

đê, đề
dī ㄉㄧ, tí ㄊㄧˊ

đê

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con đê ngăn nước

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đê (ngăn ngừa nước lụt). ◎ Như: "hà đê" đê sông.
2. (Danh) Đáy hay trôn bằng phẳng của đồ gốm. ◇ Hoài Nam Tử : "Bình âu hữu đê" (Thuyên ngôn ) Bình chậu có đáy bằng.
3. (Động) Đắp đê.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái đê.
② Ðồ gốm dưới đít bằng phẳng gọi là đê.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đê (như , bộ );
② (văn) Đít bằng của đồ gốm: Cái lọ cái âu có đít bằng (Hoài Nam tử).

Từ điển Trần Văn Chánh

Đê, bờ đê: Đắp đê.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bờ đất cao, đắp để ngăn nước lụt.

Từ ghép 2

đề

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên người, tức Vũ Phương Đề, danh sĩ thời Lê mạt, tự là Thuần phủ, người xã Mộ trạch phủ Bình giang tỉnh Hải dương, đậu Tiến sĩ năm 39 tuổi, tức năm Vĩnh hựu thứ 2 đời Lê Ý Tông, 1736, làm quan tới Đông các Đại Học sĩ. Tác phẩm có bộ Công dư tiệp kí, chép tiểu truyện các danh nhân, xếp theo các địa phương, bài tựa viết năm 1775 — Một âm là Đê.

cách mệnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cách mạng

Từ điển trích dẫn

1. Thay đổi một triều vua. Ngày xưa thiên tử nhận mệnh trời, thay triều đại và đặt cho tên mới. ◇ Dịch Kinh : "Thang Vũ cách mệnh thuận hồ thiên nhi ứng hồ nhân" (Cách quái ) Vua Thang (diệt Kiệt) vua Vũ (diệt Trụ) thay đổi triều đại, hợp với đạo trời và ứng với lòng người.
2. Chỉ việc thay đổi mạnh mẽ mau chóng về một phương diện, lãnh vực nào đó (kĩ thuật, kinh tế, văn học, v.v.). ◎ Như: "công nghiệp cách mệnh" cách mạng kĩ nghệ.
3. Chuyên chỉ sự dùng võ lực để lật đổ một chính quyền, tổ chức hoặc trật tự cũ. ◎ Như: "chánh trị cách mệnh" , "xã hội cách mệnh" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thay đổi một triều vua — Chỉ việc thay đổi mạnh mẽ mau chóng về các địa hạt chính trị, xã hội, kinh tế, văn học… Để bỏ cái cũ xấu xa mà thay bằng cái mới tốt đẹp.
trình
chéng ㄔㄥˊ

trình

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đường đi, đoạn đường
2. đo, lường
3. trật tự

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khuôn phép. ◎ Như: "chương trình" , "trình thức" đều nghĩa là cái khuôn phép để làm việc cả.
2. (Danh) Kì hạn. ◎ Như: "định trình" hay "khóa trình" công việc quy định trước phải tuân theo.
3. (Danh) Cung đường, đoạn đường. ◎ Như: "nhất trình" một đoạn đường. ◇ Thủy hử truyện : "Ngã tống ca ca nhất trình, phương khước hồi lai" , (Đệ tam thập nhị hồi) Tôi đưa đại ca một quãng đường, rồi sẽ trở lại.
4. (Danh) Con báo. ◇ Mộng khê bút đàm : "Tần nhân vị báo viết trình" Người Tần gọi con báo là trình.
5. (Danh) Họ "Trình".
6. (Động) Liệu lường, đo lường, đánh giá. ◇ Hán Thư : "Vũ Đế kí chiêu anh tuấn, trình kì khí năng" , (Quyển lục thập ngũ, Đông Phương Sóc truyện ) Vũ đế chiêu vời bậc anh tuấn, xem xét tài năng của họ.
7. (Động) Bảo, nói cho người trên biết.

Từ điển Thiều Chửu

① Khuôn phép, như chương trình , trình thức đều nghĩa là cái khuôn phép để làm việc cả.
② Kì hẹn, việc làm hàng ngày, đặt ra các lệ nhất định, tất phải làm đủ mới thôi gọi là định trình hay khóa trình .
③ Cung đường, đường đi một thôi nghỉ gọi là nhất trình .
④ Con báo.
⑤ Bảo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đường, đoạn đường: Lên đường, khởi hành; Có một đoạn đường phải đi bộ;
② Trình (lịch trình): Quá trình; Hành trình; Quy trình;
③ [Chéng] (Họ) Trình.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một đơn vị chiều dài rất nhỏ thời xưa, bằng một phần trăm của tấc ta — Đường đi. Td: Lộ trình — Cách thức — Họ người. H Trình Chu.

Từ ghép 41

Từ điển trích dẫn

1. Búng ngón tay. Biểu thị hoan hỉ, chấp thuận, cảnh cáo, v.v. § Nguyên là phong tục người Ấn Độ. Sau cũng có nghĩa là: bày tỏ tình tự kích động. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhất thì khánh khái, câu cộng đàn chỉ, thị nhị âm thanh, biến chí thập phương chư phật thế giới, địa giai lục chủng chấn động" , , , , (Như Lai thần lực phẩm đệ nhị thập nhất ) Đồng thời tằng hắng, cùng búng ngón tay, hai tiếng đó vang khắp mười phương chư Phật, đất đều chấn động sáu cách.
2. Tỉ dụ thời gian rất ngắn, trong chớp mắt. ◇ Phổ Nhuận đại: "Tăng kì vân: Nhị thập niệm vi nhất thuấn, nhị thập thuấn danh nhất đàn chỉ" : , (Phiên dịch danh nghĩa tập , Thì phân , Đát sát na ).
3. Tỉ dụ thời gian qua rất nhanh. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Đàn chỉ hựu quá liễu tam tứ niên, Vương Miện khán thư, tâm hạ dã trước thật minh bạch liễu" , , (Đệ nhất hồi).
4. Tỉ dụ dễ dàng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khước thuyết Chu Du, Lỗ Túc hồi trại, Túc viết: Đô đốc như hà diệc hứa Huyền Đức thủ Nam Quận? Du viết: Ngô đàn chỉ khả đắc Nam Quận, lạc đắc hư tố nhân tình" , , : ? : , (Đệ ngũ nhất hồi) Lại nói Chu Du, Lỗ Túc về đến trại. Túc hỏi: Làm sao đô đốc hứa cho Huyền Đức lấy Nam Quận? Du nói: Ta búng ngón tay cũng lấy được Nam Quận, ta nói thế chẳng qua để lấy lòng họ đó thôi.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.