Từ điển trích dẫn

1. Mở rộng đất đai, bờ cõi. ◇ Hậu Hán Thư : "Tiên đế khai thác thổ vũ, cù lao hậu định, nhi kim đạn tiểu phí, cử nhi khí chi" , , , (Ngu Hủ truyện ).
2. Phiếm chỉ khoách đại, khoách sung. ◇ Cựu Đường Thư : "Đương yếu hại địa khai thác cựu thành, hoặc tự sáng chế, xích địa các sổ bách lí" , , (Vương Trung Tự truyện ).
3. Khai sáng, sáng lập. ◇ Tam quốc chí : "Bệ hạ phụng Vũ Hoàng Đế khai thác chi đại nghiệp, thủ Văn Hoàng Đế khắc chung chi nguyên tự" , (Ngụy chí , Dương Phụ truyện ).
4. Mở mang, khai khẩn. ◇ Nam Tề Thư : "Khai thác di hoang, sảo thành quận huyện" , (Châu quận chí hạ ).
5. Khai mở, mở đường.
6. Xây dựng, đào đường hầm... để chuẩn bị khai quật quáng vật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mở mang cho rộng lớn ra — Ngày nay hiểu là mở mang để tìm kiếm lợi ích.
dị, tứ
sì ㄙˋ, yì ㄧˋ

dị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tập, học
2. dư, thừa
3. nhọc
4. cành non

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Học tập. ◎ Như: "dị nghiệp" học tập tu nghiệp. ◇ Lễ kí : "Quân mệnh đại phu dữ sĩ dị" (Khúc lễ hạ ) Vua truyền lệnh cho quan đại phu và các bậc sĩ học tập.
2. (Động) Nhọc nhằn, lao khổ.
3. (Danh) Sự nhọc nhằn, lao khổ.
4. (Danh) Cành non. ◇ Thi Kinh : "Tuân bỉ Nhữ phần, Phạt kì điều dị" , (Chu nam , Nhữ phần ) Theo bờ sông Nhữ kia, Chặt những cành non.
5. (Danh) Con cháu đời sau, hậu duệ.

Từ điển Thiều Chửu

① Tập, như dị nghiệp tập học, cầu học.
② Dư, thừa.
③ Nhọc.
④ Cành non.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Học, tập, luyện tập: Làm ra ao Huyền Võ để tập dượt quân thủy (Tam quốc chí: Ngụy thư, Võ đế kỉ). 【】dị nghiệp [yìyè] Học tập (chưa tốt nghiệp): Học hai năm ở Trường đại học Y khoa;
② (văn) Dư, thừa. Xem (2);
③ (văn) Nhọc, cực nhọc, lao nhọc, nhọc nhằn, nỗi nhọc nhằn: Không ai biết nỗi nhọc nhằn của ta (Tả truyện: Chiêu công thập lục niên);
④ (văn) Cành non: Chặt những cành non (Thi Kinh: Chu nam, Nhữ phần);
⑤ (văn) Tra duyệt, duyệt xét, kiểm tra.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tập cho quen — Mệt nhọc — Thừa ra.

Từ ghép 1

tứ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. học tập
2. tiệm hàng
hát, hạp
hē ㄏㄜ

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như .
2. (Động) Hấp, hút. ◇ Ban Cố : "Thổ diễm sanh phong, hát dã phun san" , (Đông đô phú ).
3. (Động) Ăn, nuốt. ◇ Trương Đại : "Chu nhân cấp khởi thị, kiến đại ngư như chu, khẩu hát tây qua, điệu vĩ nhi hạ" , , 西, (Đào am mộng ức , Tào san ).
4. (Động) Thụ nhận, thu lấy. ◇ Hoàng Cảnh Nhân : "Thì xuất kim thạch khiếu, Thanh phát bất năng hát" , (Tặng Trình Hậu Trai ).
5. (Động) Hợp. ◇ Dương Hùng : "Hạ hạp thượng hạp" (Thái huyền , Cáo ).

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như .
2. (Động) Hấp, hút. ◇ Ban Cố : "Thổ diễm sanh phong, hát dã phun san" , (Đông đô phú ).
3. (Động) Ăn, nuốt. ◇ Trương Đại : "Chu nhân cấp khởi thị, kiến đại ngư như chu, khẩu hát tây qua, điệu vĩ nhi hạ" , , 西, (Đào am mộng ức , Tào san ).
4. (Động) Thụ nhận, thu lấy. ◇ Hoàng Cảnh Nhân : "Thì xuất kim thạch khiếu, Thanh phát bất năng hát" , (Tặng Trình Hậu Trai ).
5. (Động) Hợp. ◇ Dương Hùng : "Hạ hạp thượng hạp" (Thái huyền , Cáo ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ăn uống, nhấp nháp, thưởng thức.
lung, lộng
lóng ㄌㄨㄥˊ, lǒng ㄌㄨㄥˇ

lung

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái lồng
2. lồng nhau

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lồng đan bằng tre để đựng hay đậy đồ vật. ◎ Như: "trà lung" lồng ấm trà, "chưng lung" cái xửng, "đăng lung" lồng đèn.
2. (Danh) Bu, cũi, lồng (để nhốt chim, thú hay người). ◎ Như: "điểu lung" lồng chim, "thố lung" cũi thỏ, "lao lung" lao tù, "tù lung" nhà tù, "cáp tử lung" 鴿 chuồng bồ câu.
3. (Động) Bỏ vào trong lồng (chim, bọ...).
4. (Động) Bao chứa, bao gồm. ◇ Sử Kí : "Tận lung thiên hạ chi hóa vật, quý tức mại chi, tiện tắc mãi chi" , (Bình chuẩn thư ) Chứa hết hóa vật trong thiên hạ, giá cao thì bán ra, giá rẻ thì mua vào.
5. (Động) Bao trùm, bao phủ. ◎ Như: "lung tráo" bao phủ. ◇ Đỗ Mục : "Yên lung hàn thủy nguyệt lung sa, Dạ bạc Tần Hoài cận tửu gia" , (Bạc Tần Hoài ) Khói bao trùm sông lạnh, ánh trăng tràn ngập bãi cát, Đêm đậu thuyền ở bến Tần Hoài gần quán rượu.
6. (Động) Quấn, bó, ràng rịt, mang theo.
7. (Động) Dẫn, dắt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chánh thuyết thoại thì, đính đầu kiến Lại Đại tiến lai, Bảo Ngọc mang lung trụ mã, ý dục hạ lai" , , , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Vừa lúc đang nói chuyện, ngẩng đầu lên, thấy Lại Đại đi đến, Bảo Ngọc vội ghìm ngựa định xuống.
8. (Động) Nắm giữ, ngự trị, khống chế (bằng quyền hành, thủ đoạn). ◇ Liệt Tử : "Thánh nhân dĩ trí lung quần ngu, diệc do thư công chi dĩ trí lung chúng thư dã" , Thánh nhân dùng trí ngự trị đám ngu, cũng như người chăn nuôi khỉ vượn dùng trí canh giữ bầy khỉ vượn vậy.
9. (Động) Đốt cháy. ◇ Lão tàn du kí : "Khiếu điếm gia lung liễu nhất bồn hỏa lai" (Đệ lục hồi) Kêu nhà trọ đốt một lò lửa.
10. Một âm là "lộng". (Danh) Cái hòm đan bằng tre. § Hòm đáy nông gọi là "tương" , đáy sâu gọi là "lộng" . ◎ Như: "dược lộng" hòm thuốc.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái lồng đan bằng tre để đựng đồ hay đậy đồ.
② Cái bu, để nhốt chim gà. Bắt người giam lại gọi là tù lung .
③ Một âm là lộng. Cái hòm đan bằng tre.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lồng, cũi, giỏ, chuồng: Lồng tre; Cũi gỗ; Chuồng gà;
② Xửng: Cái xửng; Bánh bao xửng nhỏ. Xem [lông].

Từ điển Trần Văn Chánh

】 lung thông [lóngcong] (Cỏ cây) sum sê, xanh tươi, tốt tươi. Cg. hoặc [conglóng].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bao phủ, che, tỏa, lồng: Khói tỏa sương che; Khói lồng nước lạnh trăng lồng cát (Đỗ Mục: Bạc Tần Hoài);
② Lồng, cũi: Lồng chim; Nhốt trong cũi. Xem [lóng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái sọt để gánh đất — Chỉ chung các vật đan bằng tre để đựng đồ — Cái lồng tre để nhốt chim, gà… Td: Lung điểu ( con chim trong lồng, chỉ sự tù túng, gò bó ).

Từ ghép 4

lộng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lồng đan bằng tre để đựng hay đậy đồ vật. ◎ Như: "trà lung" lồng ấm trà, "chưng lung" cái xửng, "đăng lung" lồng đèn.
2. (Danh) Bu, cũi, lồng (để nhốt chim, thú hay người). ◎ Như: "điểu lung" lồng chim, "thố lung" cũi thỏ, "lao lung" lao tù, "tù lung" nhà tù, "cáp tử lung" 鴿 chuồng bồ câu.
3. (Động) Bỏ vào trong lồng (chim, bọ...).
4. (Động) Bao chứa, bao gồm. ◇ Sử Kí : "Tận lung thiên hạ chi hóa vật, quý tức mại chi, tiện tắc mãi chi" , (Bình chuẩn thư ) Chứa hết hóa vật trong thiên hạ, giá cao thì bán ra, giá rẻ thì mua vào.
5. (Động) Bao trùm, bao phủ. ◎ Như: "lung tráo" bao phủ. ◇ Đỗ Mục : "Yên lung hàn thủy nguyệt lung sa, Dạ bạc Tần Hoài cận tửu gia" , (Bạc Tần Hoài ) Khói bao trùm sông lạnh, ánh trăng tràn ngập bãi cát, Đêm đậu thuyền ở bến Tần Hoài gần quán rượu.
6. (Động) Quấn, bó, ràng rịt, mang theo.
7. (Động) Dẫn, dắt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chánh thuyết thoại thì, đính đầu kiến Lại Đại tiến lai, Bảo Ngọc mang lung trụ mã, ý dục hạ lai" , , , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Vừa lúc đang nói chuyện, ngẩng đầu lên, thấy Lại Đại đi đến, Bảo Ngọc vội ghìm ngựa định xuống.
8. (Động) Nắm giữ, ngự trị, khống chế (bằng quyền hành, thủ đoạn). ◇ Liệt Tử : "Thánh nhân dĩ trí lung quần ngu, diệc do thư công chi dĩ trí lung chúng thư dã" , Thánh nhân dùng trí ngự trị đám ngu, cũng như người chăn nuôi khỉ vượn dùng trí canh giữ bầy khỉ vượn vậy.
9. (Động) Đốt cháy. ◇ Lão tàn du kí : "Khiếu điếm gia lung liễu nhất bồn hỏa lai" (Đệ lục hồi) Kêu nhà trọ đốt một lò lửa.
10. Một âm là "lộng". (Danh) Cái hòm đan bằng tre. § Hòm đáy nông gọi là "tương" , đáy sâu gọi là "lộng" . ◎ Như: "dược lộng" hòm thuốc.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái lồng đan bằng tre để đựng đồ hay đậy đồ.
② Cái bu, để nhốt chim gà. Bắt người giam lại gọi là tù lung .
③ Một âm là lộng. Cái hòm đan bằng tre.
xương, xướng
chāng ㄔㄤ, chàng ㄔㄤˋ

xương

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hát, làm thơ làm ca, ai làm trước gọi là "xướng" , kẻ nối vần sau gọi là "họa" .
2. (Động) Nêu ra, đề ra, phát khởi. ◎ Như: "đề xướng" nêu ra trước hết, "xướng đạo" đưa ra trước dẫn đường.
3. Một âm là "xương". (Danh) Ngày xưa chỉ người làm nghề ca múa. ◎ Như: "xương ưu" con hát, người làm nghề ca múa.
4. (Danh) Kĩ nữ. § Thông "xướng" .
5. Một âm là "xương". (Tính) "Xương cuồng" rồ dại, càn rở. § Thông "xương" . ◇ Tây du kí 西: "Nhĩ thân bất mãn tứ xích, niên bất quá tam tuần, thủ nội hựu vô binh khí, chẩm ma đại đảm xương cuồng, yêu tầm ngã kiến thậm ma thượng hạ?" 滿, , , , (Đệ nhị hồi) Mình mi không đầy bốn thước, tuổi chưa quá ba mươi, trong tay lại không binh khí, sao cả gan càn rở đi tìm ta để làm gì?

Từ điển Thiều Chửu

① Hát, làm thơ làm ca, ai làm trước gọi là xướng kẻ nối vần sau gọi là họa , vì thế nên ai làm gì trước nhất đều gọi là đề xướng .
② Một âm là xương. Xương ưu con hát.
③ Xương cuồng rồ dại (sằng bậy), có khi viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Con hát: Con hát, đào hát;
② Điên cuồng, điên rồ: Rồ dại.

xướng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nêu ra đầu tiên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hát, làm thơ làm ca, ai làm trước gọi là "xướng" , kẻ nối vần sau gọi là "họa" .
2. (Động) Nêu ra, đề ra, phát khởi. ◎ Như: "đề xướng" nêu ra trước hết, "xướng đạo" đưa ra trước dẫn đường.
3. Một âm là "xương". (Danh) Ngày xưa chỉ người làm nghề ca múa. ◎ Như: "xương ưu" con hát, người làm nghề ca múa.
4. (Danh) Kĩ nữ. § Thông "xướng" .
5. Một âm là "xương". (Tính) "Xương cuồng" rồ dại, càn rở. § Thông "xương" . ◇ Tây du kí 西: "Nhĩ thân bất mãn tứ xích, niên bất quá tam tuần, thủ nội hựu vô binh khí, chẩm ma đại đảm xương cuồng, yêu tầm ngã kiến thậm ma thượng hạ?" 滿, , , , (Đệ nhị hồi) Mình mi không đầy bốn thước, tuổi chưa quá ba mươi, trong tay lại không binh khí, sao cả gan càn rở đi tìm ta để làm gì?

Từ điển Thiều Chửu

① Hát, làm thơ làm ca, ai làm trước gọi là xướng kẻ nối vần sau gọi là họa , vì thế nên ai làm gì trước nhất đều gọi là đề xướng .
② Một âm là xương. Xương ưu con hát.
③ Xương cuồng rồ dại (sằng bậy), có khi viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

Nêu ra, đề ra: Nêu ra trước hết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói to lên — Hát lên. Ngâm lên. Td: Ca xướng — Dẫn đường — Đưa ra trước. Đưa ra đầu tiên. Td: Đề xướng.

Từ ghép 14

hương, hướng, hưởng
xiāng ㄒㄧㄤ, xiǎng ㄒㄧㄤˇ, xiàng ㄒㄧㄤˋ

hương

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. làng
2. thôn quê, nông thôn
3. quê hương

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Làng. § Khu vực hành chánh, thấp hơn "huyện" và cao hơn "thôn" . Ngày xưa gọi một khu 12.500 "gia" (nhà) là một "hương" .
2. (Danh) Nhà quê, thôn quê (ngoài thành thị). ◎ Như: "hương thôn" thôn quê.
3. (Danh) Quê quán, quê nhà (nơi mình sinh trưởng hoặc cư ngụ đã lâu). ◎ Như: "li hương" lìa quê, "hoàn hương" về quê nhà.
4. (Danh) Phiếm chỉ khu vực, xứ sở. ◇ Tào Tháo : "Hồng nhạn xuất tái bắc, Nãi tại vô nhân hương" , (Khước đông tây môn hành 西) Chim hồng chim nhạn bay ra ải bắc, Là ở chỗ không người.
5. (Danh) Người cùng tỉnh, cùng huyện. ◎ Như: "đồng hương" .
6. (Danh) Cảnh giới, trạng thái. ◎ Như: "túy hương" cõi say, "mộng hương" cảnh mộng. ◇ Nguyễn Du : "Thử hậu hà nhân đáo túy hương" (Kê Khang cầm đài ) Sau đó ai người đến cõi say?
7. (Tính) Cùng xóm làng. ◎ Như: "hương thân" người đồng hương.
8. (Tính) Vốn sinh sản hoặc có sẵn từ quê hương. ◎ Như: "hương sản" , "hương vị" . ◇ Hạ Chi Chương : "Thiếu tiểu li gia lão đại hồi, Hương âm vô cải tấn mao thôi" , (Hồi hương ngẫu thư ) Lúc nhỏ tuổi xa nhà, đến khi già cả trở về, Giọng nói quê nhà không đổi, tóc mai suy kém.
9. Một âm là "hướng". (Danh) Phương hướng. Cùng nghĩa với "hướng" .
10. (Động) Hướng về, ngoảnh về. ◎ Như: "nam hướng" ngoảnh về phương nam. ◇ Sử Kí : "Thủ Tây Hà nhi Tần binh bất cảm đông hướng, Hàn Triệu tân tòng, tử thục dữ Khởi?" 西, , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Trấn thủ Tây Hà mà quân Tần không dám ngoảnh về đông, nước Hàn nước Triệu phải quy phụ, thì ông và Khởi tôi (ai hơn ai kém)?
11. (Động) Theo, quy phụ. Cũng như "hướng" . ◇ Hán Thư : "Dân di nọa đãi, hướng bổn giả thiểu, xu mạt giả chúng, tương hà dĩ kiểu chi?" , , , (Thành đế kỉ ) Dân càng lười biếng, người theo về gốc thì ít, người chạy theo ngọn thì đông, làm sao mà sửa trị?
12. (Phó) Xưa, trước đây. ◇ Luận Ngữ : "Hướng dã ngô kiến ư phu tử nhi vấn trí" (Nhan Uyên ) Trước đây, tôi vô yết kiến thầy mà hỏi về trí.

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ hương .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thôn quê, nông thôn, hương thôn, nhà quê: Quan hệ giữa thành phố với nông thôn;
② Quê nhà, quê hương, quê quán: Lìa bỏ quê nhà; Người ở quê nhà, người cùng quê, người đồng hương;
③ Làng, xã;
④ (văn) Vùng xa ngoài thành (nói chung): Nuôi đến mười hai mười ba tuổi thì mang đến nơi khác bán (Hồng lâu mộng, hồi 4);
⑤ (văn) Xứ sở, nơi: Chỉ có nước Sở của ngươi là ở nơi phía nam của nước (Thi Kinh: Chu tụng, Ân Võ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làng. Lệ nhà Chu, cứ 12.500 nhà là một Hương — Chỉ quê nhà — Nơi chốn — Khu vực — Các âm khác là Hướng, Hưởng.

Từ ghép 40

hướng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Làng. § Khu vực hành chánh, thấp hơn "huyện" và cao hơn "thôn" . Ngày xưa gọi một khu 12.500 "gia" (nhà) là một "hương" .
2. (Danh) Nhà quê, thôn quê (ngoài thành thị). ◎ Như: "hương thôn" thôn quê.
3. (Danh) Quê quán, quê nhà (nơi mình sinh trưởng hoặc cư ngụ đã lâu). ◎ Như: "li hương" lìa quê, "hoàn hương" về quê nhà.
4. (Danh) Phiếm chỉ khu vực, xứ sở. ◇ Tào Tháo : "Hồng nhạn xuất tái bắc, Nãi tại vô nhân hương" , (Khước đông tây môn hành 西) Chim hồng chim nhạn bay ra ải bắc, Là ở chỗ không người.
5. (Danh) Người cùng tỉnh, cùng huyện. ◎ Như: "đồng hương" .
6. (Danh) Cảnh giới, trạng thái. ◎ Như: "túy hương" cõi say, "mộng hương" cảnh mộng. ◇ Nguyễn Du : "Thử hậu hà nhân đáo túy hương" (Kê Khang cầm đài ) Sau đó ai người đến cõi say?
7. (Tính) Cùng xóm làng. ◎ Như: "hương thân" người đồng hương.
8. (Tính) Vốn sinh sản hoặc có sẵn từ quê hương. ◎ Như: "hương sản" , "hương vị" . ◇ Hạ Chi Chương : "Thiếu tiểu li gia lão đại hồi, Hương âm vô cải tấn mao thôi" , (Hồi hương ngẫu thư ) Lúc nhỏ tuổi xa nhà, đến khi già cả trở về, Giọng nói quê nhà không đổi, tóc mai suy kém.
9. Một âm là "hướng". (Danh) Phương hướng. Cùng nghĩa với "hướng" .
10. (Động) Hướng về, ngoảnh về. ◎ Như: "nam hướng" ngoảnh về phương nam. ◇ Sử Kí : "Thủ Tây Hà nhi Tần binh bất cảm đông hướng, Hàn Triệu tân tòng, tử thục dữ Khởi?" 西, , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Trấn thủ Tây Hà mà quân Tần không dám ngoảnh về đông, nước Hàn nước Triệu phải quy phụ, thì ông và Khởi tôi (ai hơn ai kém)?
11. (Động) Theo, quy phụ. Cũng như "hướng" . ◇ Hán Thư : "Dân di nọa đãi, hướng bổn giả thiểu, xu mạt giả chúng, tương hà dĩ kiểu chi?" , , , (Thành đế kỉ ) Dân càng lười biếng, người theo về gốc thì ít, người chạy theo ngọn thì đông, làm sao mà sửa trị?
12. (Phó) Xưa, trước đây. ◇ Luận Ngữ : "Hướng dã ngô kiến ư phu tử nhi vấn trí" (Nhan Uyên ) Trước đây, tôi vô yết kiến thầy mà hỏi về trí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Hướng về, ngoảnh về (dùng như , bộ );
② (văn) Phương hướng (dùng như , bộ ): Quân của Trụ đổi hướng (Tuân tử: Thành tướng thiên);
③ Hướng dẫn;
④ Khuyên bảo;
⑤ Xưa, trước (đây), lúc nãy (dùng như , bộ ): Lúc nãy tôi gặp phu tử và hỏi nên mới biết (điều đó) (Luận ngữ); Điều thần nói trước đây là việc quốc gia đại sự (Tống sử: Phạm Trọng Yêm liệt truyện).【使】hướng sử [xiàng shê] (văn) (Khi trước, lúc đầu) nếu như, nếu trước đây: 使 Nếu trước đây Văn vương xa lánh Lã Thượng mà không nói chuyện thân thiết với họ Lã, thì đó là nhà Chu không có cái đức của bậc thiên tử, và vua Văn vua Võ cũng sẽ không cùng với ông ta làm nên sự nghiệp (Sử kí); 【】 hướng giả [xiàngzhâ] Trước đây, lúc nãy, vừa rồi: Lời nói của tiên sinh lúc nãy có nhiều điều đáng nghe (Mặc tử);
⑥ (văn) Cửa sổ (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cửa sổ — Quay về. Như chữ Hướng và Hướng — Các âm khác là Hương, Hưởng.

hưởng

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Tiếng dội (dùng như ): Giống như bóng theo hình, tiếng dội dội lại theo tiếng động (Hán thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Hưởng — Các âm khác là Hương, Hướng.

Từ điển trích dẫn

1. Vỗ về, phủ dụ. ◇ Tam quốc chí bình thoại : "Tam nhật, Ung Khải xuất trận, bị Ngụy Diên trảm ư mã hạ, quân sư chiêu an liễu bách tính" , , , (Quyển hạ ) Ngày thứ ba, Ung Khải ra trận, bị Ngụy Diên chém chết dưới ngựa, quân sư vỗ về dân chúng.
2. Thuyết phục làm cho quy phụ. ◇ Thủy hử truyện : "Tống Giang đại hỉ. Đương nhật nhất diện thiết diên khánh hạ, nhất biên sử nhân chiêu an đào thoán bại quân, hựu đắc liễu ngũ thất thiên nhân mã" . , 使, (Đệ lục thập tứ hồi) Tống Giang cả mừng. Hôm đó một mặt đặt tiệc khánh hạ, một mặt cho người đi dụ hàng những quan quân bại trận đang trốn tránh, lại được năm bảy nghìn nhân mã.
3. Mua lấy, thu mãi.
4. Thu nhận. ◇ Quan Hán Khanh : "Hữu a ma Lí Khắc Dụng, kiến mỗ hữu đả hổ chi lực, chiêu an ngã tố nghĩa nhi gia tướng" , , (Khốc Tồn Hiếu , Đệ nhất chiệp) Có bà Lí Khắc Dụng, thấy tôi có sức khỏe đánh được cọp, thu nạp tôi làm con nuôi gia tướng (tức giữ việc hộ vệ cho nhà giàu quan hoạn ngày xưa).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gọi về và sắp đặt đời sống cho yên.

Từ điển trích dẫn

1. Người có tài lớn. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngưỡng vọng tiên sanh nhân từ trung nghĩa, khái nhiên triển Lữ Vọng chi đại tài, thi Tử Phòng chi hồng lược, thiên hạ hạnh thậm" , , , (Đệ tam thập thất hồi) Mong ngóng tiên sinh mở lòng nhân từ trung nghĩa, cảm khái trổ tài cao của Lã Vọng, thi thố hết mưu lược lớn của Tử Phòng, thì thiên hạ may lắm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rất giỏi.

Từ điển trích dẫn

1. Thắng lớn, thắng lợi hoàn toàn. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Trác mệnh quân sĩ vi trụ, tận giai sát chi, lược phụ nữ tài vật, trang tải xa thượng, huyền đầu thiên dư khỏa ư xa hạ, liên chẩn hoàn đô, dương ngôn sát tặc đại thắng" , , , , , , (Đệ tứ hồi) (Đổng) Trác sai quân vây cả lại, rồi giết sạch, cướp đàn bà con gái và của cải, chất đầy xe, treo hơn một nghìn đầu lâu ở dưới xe, nối đuôi nhau kéo về kinh đô, nói phao lên rằng đi đánh giặc thắng trận.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hơn xa — Hơn quân địch trong một trận đánh to lớn.

Từ điển trích dẫn

1. Tin mừng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngô dạ mộng nhất long tráo thân, kim nhật quả đắc thử hỉ tín, thì tai bất khả thất" , , (Đệ cửu hồi) Đêm ta nằm mộng thấy một con rồng quấn vào mình, hôm nay quả nhiên có tin mừng, dịp này không nên để lỡ.
2. Tin mừng có thai. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì: "Đại nương tử dữ tú tài quan nhân lưỡng hạ thanh xuân, thành thân liễu đa thì, dã cai hữu hỉ tín, sanh tiểu quan nhân liễu" , , , (Quyển lục) Đại nương cùng với quan tú tài cả hai ở tuổi thanh xuân, lấy nhau đã lâu, được tin mừng (có thai), sinh được tiểu quan.
3. Đời nhà Đường, tin báo cho gia đình biết thi đỗ tiến sĩ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tin mừng.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.