hội
kuì ㄎㄨㄟˋ, xiè ㄒㄧㄝˋ

hội

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vỡ ngang
2. tan lở
3. thua trận
4. bỏ chạy tán loạn
5. dân bỏ người cai trị trốn đi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vỡ tràn, nước dâng cao chảy tràn. ◎ Như: "hội đê" vỡ đê.
2. (Động) Phá vỡ. ◎ Như: "hội vi nhi bôn" phá vòng vây mà chạy.
3. (Động) Vỡ lở, tan vỡ, thua chạy. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tam lộ giáp công, tặc chúng đại hội" , (Đệ nhất hồi ) Theo ba đường giáp đánh, quân giặc tan vỡ.
4. (Động) Lở loét, thối nát. ◇ Liêu trai chí dị : "Quảng sang hội xú, triêm nhiễm sàng tịch" , (Phiên Phiên ) Ung nhọt bể mủ, thúi tha làm thấm ướt dơ dáy cả giường chiếu. ◇ Lưu Cơ : "Hàng hữu mại quả giả, thiện tàng cam, thiệp hàn thử bất hội" , , (Mại cam giả ngôn ) Ở Hàng Châu có người bán trái cây, khéo giữ cam, qua mùa lạnh mùa nóng (mà cam vẫn) không thối nát.
5. (Tính) Vẻ giận dữ. ◇ Thi Kinh : "Hữu quang hữu hội, Kí di ngã dị" , (Bội phong , Cốc phong ) (Chàng) hung hăng giận dữ, Chỉ để lại cho em những khổ nhọc.

Từ điển Thiều Chửu

① Vỡ ngang. Nước phá ngang bờ chắn mà chảy tóe vào gọi là hội, như hội đê vỡ đê.
② Tan lở, dân bỏ người cai trị trốn đi gọi là hội.
③ Vỡ lở, binh thua trận chạy tán loạn gọi là hội.
④ Nhọt sẩy vỡ mủ cũng gọi là hội.
⑤ Giận.

Từ điển Trần Văn Chánh

Loét, mưng, rữa: Mưng mủ. Xem [kuì].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vỡ, tan vỡ: Vỡ đê; Quân địch tan vỡ;
② Phá vỡ, chọc thủng: Phá vỡ vòng vây;
③ Loét, lở: Lở loét;
④ (văn) Giận.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lở ra, vỡ ra — Tan nát.

Từ ghép 3

Từ điển trích dẫn

1. Sương mưa ngon ngọt. § Ngày xưa coi là điềm lành thiên hạ thái bình. ◇ Giả Nghị : "Cam lộ kí giáng, chu thảo manh nha" , (Quá Tần luận ).
2. Ngày xưa mê tín tin có thứ nước tiên làm cho trường sinh bất lão.
3. Thuật ngữ Phật giáo: Tỉ dụ giáo lí nhà Phật, niết bàn... § Ta quen gọi là "cam lồ". ◇ Pháp Hoa Kinh : "Vị đại chúng thuyết cam lộ tịnh pháp" (Dược thảo dụ phẩm đệ ngũ ).
4. Chỉ loài "nha trùng" tiết ra chất lỏng, vị ngọt như mật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sương ngọt. Chỉ ơn vua nhuần thấm khắp thiên hạ như sương thấm ướt muôn loài cây cỏ — Chỉ giáo lí nhà Phật. Ta quen gọi là Cam lồ.

Từ điển trích dẫn

1. Lên cao, bay. ◇ Tần Giản Phu : "Kiến đằng đằng đích điểu khởi lâm sao" (Triệu lễ nhượng phì , Đệ nhị chiệp).
2. Vụt lên, xẹt lên. ◇ Trọng Tử Lăng : "Long lạn xà thân, quang khí đằng đằng" , (Ngũ ti tục bảo mệnh phú ).
3. Hướng lên cao không gián đoạn. ◇ Thủy hử truyện : "Tu du, bình không địa thượng, đằng đằng hỏa xí, liệt liệt yên sanh" , , , (Đệ 108 hồi).
4. Cuồn cuộn không ngừng. ◇ Hàn Ác : "Bão trụ lập thì phong tế tế, Nhiễu lang hành xứ tứ đằng đằng" , (Ỷ túy ).
5. Bừng bừng, dữ dội. ◎ Như: "sát khí đằng đằng" .
6. Lâng lâng, chậm rãi, thư hoãn. ◇ Nguyễn Trãi : "Đằng đằng thanh mộng nhiễu yên ba" (Họa Tân Trai vận ) Giấc mộng thanh lâng lâng xoay vần trên khói sóng.
7. Mông lông, mê man. ◇ Âu Dương Tu : "Bán túy đằng đằng xuân thụy trọng, Lục hoàn đôi chẩm hương vân ủng" , (Điệp luyến hoa , Từ ).
8. (Tượng thanh) Đùng đùng (tiếng trống). ◇ Đỗ Tuấn : "Đằng đằng tiện hữu cổ âm lai, Đăng thuyền đáo xứ du thuyền khai" 便, (Sơ văn đăng thuyền cổ xuy ca ).
9. (Tượng thanh) Thình thịch (tiếng tim đập). ◇ Đoan Mộc Hống Lương : "Nhất cá bất tiểu tâm, bả tự kỉ nhất thì bí mật đích cảm tình, hiển lộ tại đại chúng tiền diện, tha đích tâm đằng đằng địa khiêu liễu" , , , (Khoa nhĩ thấm kì thảo nguyên , Lục).
10. (Tượng thanh) Bình bịch (bước chân cao nện xuống đất).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ hưng thịnh lắm.

Từ điển trích dẫn

1. Nói rõ cho mọi người biết. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khiển sứ giả bố cáo thiên hạ, hữu công giả trọng gia thưởng tứ" 使, (Đệ nhị hồi).
2. Một loại văn thư dán các nơi để thông cáo đại chúng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói rõ cho mọi người biết.

Từ điển trích dẫn

1. (Thuật ngữ Phật giáo) Dịch âm tiếng Phạn "upavāsatha". Nghĩa là: "tịnh trụ" , "thiện túc" 宿, "trưởng dưỡng" , "đoạn tăng trưởng" . Chỉ nghi thức tu hành của Phật giáo đồ. § Mỗi nửa tháng một lần, tăng xuất gia họp nhau tụng giới luật, để có thể tăng trưởng thiện pháp. Khi tụng giới luật, tín đồ cũng hướng về đại chúng sám hối tội lỗi của mình, gọi là "đoạn tăng trưởng" , tức là dứt hết điều ác tăng thêm điều lành.

Từ điển trích dẫn

1. Tên khác của Hoàng Đế.
2. Người có thành tựu xuất chúng, đại nhân vật. ◇ Lí Hạ : "Vân thị Đông Kinh tài tử, văn chương cự công" , (Cao hiên quá ) Bảo là Đông Kinh tài tử, văn chương kiệt xuất.

công cộng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. công cộng, mọi người
2. chung của mọi người, không thuộc về riêng ai

Từ điển trích dẫn

1. Chung cho mọi người. ◎ Như: "công cộng khí xa trạm" . ☆ Tương tự: "đại chúng" . ★ Tương phản: "tư gia" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cùng chung cho cả mọi người.
di, thai, đài
tāi ㄊㄞ, tái ㄊㄞˊ, yí ㄧˊ

di

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sao "Thai", sao "Tam Thai" . § Sách thiên văn nói sao ấy như ngôi Tam Công , cho nên trong thư từ tôn ai cũng gọi là "thai". ◎ Như: gọi quan trên là "hiến thai" , gọi quan phủ huyện là "phụ thai" , gọi các người trên là "thai tiền" .
2. (Danh) § Xem "Thai Cát" .
3. Một âm là "đài". (Danh) § Tục dùng như chữ "đài" .
4. Một âm là "di". (Đại) Ta, tôi (tiếng tự xưng ngày xưa). ◇ Thượng Thư : "Dĩ phụ di đức" (Duyệt mệnh thượng ) Để giúp cho đức của ta.
5. (Đại) Biểu thị nghi vấn: cái gì? thế nào? Dùng như "hà" . ◇ Thượng Thư : "Hạ tội kì như di?" (Thang thệ ) Tội (của vua Kiệt) nhà Hạ là thế nào?
6. (Động) Vui lòng. § Thông "di" . ◇ Sử Kí : "Đường Nghiêu tốn vị, Ngu Thuấn bất di" , (Thái sử công tự tự ) Đường Nghiêu nhường ngôi, Ngu Thuấn không vui.
7. (Danh) Họ "Di".
8. Giản thể của chữ .
9. Giản thể của chữ .
10. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Sao thai. Tam thai sao Tam-thai. Sách thiên văn nói sao ấy như ngôi Tam-công , cho nên trong thư từ tôn ai cũng gọi là thai. Như gọi quan trên là hiến thai , gọi quan phủ huyện là phụ thai , gọi các người trên là thai tiền đều là theo cái nghĩa đó.
② Thai cát tên tước quan, bên Mông-cổ chia ra bốn thứ để phong các con em nhà vua.
③ Một âm là đài. Tục dùng như chữ đài .
④ Ðài trạm đồn canh gác ngoài biên thùy.
⑤ Một âm là di. Ta.
⑥ Vui lòng.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vui vẻ (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui vẻ — Ta, tôi. Tiếng tự xưng — Mất đi — Một âm là Thai. Xem vần Thai.

thai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sao Thai

Từ điển phổ thông

cái đài, lầu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sao "Thai", sao "Tam Thai" . § Sách thiên văn nói sao ấy như ngôi Tam Công , cho nên trong thư từ tôn ai cũng gọi là "thai". ◎ Như: gọi quan trên là "hiến thai" , gọi quan phủ huyện là "phụ thai" , gọi các người trên là "thai tiền" .
2. (Danh) § Xem "Thai Cát" .
3. Một âm là "đài". (Danh) § Tục dùng như chữ "đài" .
4. Một âm là "di". (Đại) Ta, tôi (tiếng tự xưng ngày xưa). ◇ Thượng Thư : "Dĩ phụ di đức" (Duyệt mệnh thượng ) Để giúp cho đức của ta.
5. (Đại) Biểu thị nghi vấn: cái gì? thế nào? Dùng như "hà" . ◇ Thượng Thư : "Hạ tội kì như di?" (Thang thệ ) Tội (của vua Kiệt) nhà Hạ là thế nào?
6. (Động) Vui lòng. § Thông "di" . ◇ Sử Kí : "Đường Nghiêu tốn vị, Ngu Thuấn bất di" , (Thái sử công tự tự ) Đường Nghiêu nhường ngôi, Ngu Thuấn không vui.
7. (Danh) Họ "Di".
8. Giản thể của chữ .
9. Giản thể của chữ .
10. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Sao thai. Tam thai sao Tam-thai. Sách thiên văn nói sao ấy như ngôi Tam-công , cho nên trong thư từ tôn ai cũng gọi là thai. Như gọi quan trên là hiến thai , gọi quan phủ huyện là phụ thai , gọi các người trên là thai tiền đều là theo cái nghĩa đó.
② Thai cát tên tước quan, bên Mông-cổ chia ra bốn thứ để phong các con em nhà vua.
③ Một âm là đài. Tục dùng như chữ đài .
④ Ðài trạm đồn canh gác ngoài biên thùy.
⑤ Một âm là di. Ta.
⑥ Vui lòng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (địa) Tên núi: Núi Thiên Thai;
② (thiên) Tên sao: Sao Tam Thai;
③ (Họ) Thai. Xem [tái].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tôi, chúng tôi (đại từ nhân xưng cổ ngôi thứ nhất): Chẳng phải kẻ tiểu tử tôi dám gây ra loạn (Thượng thư: Thang thệ);
② Gì, thế nào (biểu thị nghi vấn): ? Tội của vua Kiệt nhà Hạ là thế nào? (Thượng thư: Thang thệ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một ngôi sao — Xem Di.

Từ ghép 4

đài

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái đài, lầu

Từ điển phổ thông

cái bàn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sao "Thai", sao "Tam Thai" . § Sách thiên văn nói sao ấy như ngôi Tam Công , cho nên trong thư từ tôn ai cũng gọi là "thai". ◎ Như: gọi quan trên là "hiến thai" , gọi quan phủ huyện là "phụ thai" , gọi các người trên là "thai tiền" .
2. (Danh) § Xem "Thai Cát" .
3. Một âm là "đài". (Danh) § Tục dùng như chữ "đài" .
4. Một âm là "di". (Đại) Ta, tôi (tiếng tự xưng ngày xưa). ◇ Thượng Thư : "Dĩ phụ di đức" (Duyệt mệnh thượng ) Để giúp cho đức của ta.
5. (Đại) Biểu thị nghi vấn: cái gì? thế nào? Dùng như "hà" . ◇ Thượng Thư : "Hạ tội kì như di?" (Thang thệ ) Tội (của vua Kiệt) nhà Hạ là thế nào?
6. (Động) Vui lòng. § Thông "di" . ◇ Sử Kí : "Đường Nghiêu tốn vị, Ngu Thuấn bất di" , (Thái sử công tự tự ) Đường Nghiêu nhường ngôi, Ngu Thuấn không vui.
7. (Danh) Họ "Di".
8. Giản thể của chữ .
9. Giản thể của chữ .
10. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Sao thai. Tam thai sao Tam-thai. Sách thiên văn nói sao ấy như ngôi Tam-công , cho nên trong thư từ tôn ai cũng gọi là thai. Như gọi quan trên là hiến thai , gọi quan phủ huyện là phụ thai , gọi các người trên là thai tiền đều là theo cái nghĩa đó.
② Thai cát tên tước quan, bên Mông-cổ chia ra bốn thứ để phong các con em nhà vua.
③ Một âm là đài. Tục dùng như chữ đài .
④ Ðài trạm đồn canh gác ngoài biên thùy.
⑤ Một âm là di. Ta.
⑥ Vui lòng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như (bộ );
② Xem (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cái bàn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đài, đàn: Vũ đài, sân khấu; Diễn đàn; Đài chủ tịch;
② Bệ, bục, nền: Bệ cửa sổ; Nền bia;
③ Bàn: Bàn viết;
④ (văn) Tiếng dùng để tôn xưng người trên: Hiến đài (tiếng quan dưới gọi quan trên); Huynh đài (tiếng bạn bè gọi nhau);
⑤ (vân) Tên sở quan: Quan thượng thư; (hay ) Quan nội các; (hay ) Quan ngự sử;
⑥ (văn) Việc hèn hạ;
⑦ [Tái] (Tên gọi tắt) đảo Đài Loan, Trung Quốc;
⑧ [Tái] (Họ) Đài. Xem [Tai].

Từ điển Trần Văn Chánh

Bão: Gió bão.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lối viết tắt của chữ Đài . Một âm khác là Thai. Xem Thai.

Từ ghép 10

ba
bā ㄅㄚ, ba

ba

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cách, cạch, rắc (các tiếng động nhỏ)
2. hút vào, hít vào
3. (thán từ)

Từ điển trích dẫn

1. (Trợ) Dùng ở cuối câu: biểu thị ý thỉnh cầu, năn nỉ. ◎ Như: "cấp ngã ba" cho tôi đi!
2. (Trợ) Dùng ở cuối câu: biểu thị sai khiến, thúc giục. ◎ Như: "khoái tẩu ba" đi nhanh lên. ◇ Tây du kí 西: "Tổ sư đạo: Ngã dã bất tội nhĩ, đãn chỉ thị nhĩ khứ ba" : , (Đệ nhị hồi) Tổ sư nói: Ta cũng không bắt tội ngươi, chỉ có điều ngươi phải đi khỏi đây.
3. (Trợ) Dùng ở cuối câu: biểu thị đồng ý, khẳng định. ◎ Như: "hảo ba" được rồi.
4. (Trợ) Dùng ở cuối câu: biểu thị phỏng chừng, liệu đoán. ◎ Như: "minh thiên cai bất hội hạ vũ ba?" ngày mai chắc không mưa đâu.
5. (Trợ) Dùng ở cuối câu: biểu thị cảm thán.
6. (Trợ) Dùng ở giữa câu: biểu thị thái độ do dự, còn cân nhắc. ◎ Như: "tẩu ba, bất hảo, bất tẩu ba, dã bất hảo" , , , đi ư, không được, không đi ư, cũng không được!

Từ điển Trần Văn Chánh

① Từ đặt ở cuối câu: a. Tỏ sự đồng ý hoặc khẳng định: Được rồi, cứ làm như thế đi; b. Suy đoán hay ước lượng: Hôm nay chắc chẳng mưa đâu!; c. Sai khiến, thúc giục: ! Muộn lắm rồi, đi rút nhanh lên!; ! Hãy tiến lên, tổ quốc vĩ đại của chúng ta!; ! Ngủ đi!; d. Nghi vấn: ? Nhà máy mới đã hoạt động chưa vậy?;
② Từ đặt ở đầu câu để phân bua: Đấy, nói ra thì mất lòng, không nói thì chẳng giải quyết được vấn đề. Cv. . Xem [ba].

Từ điển Trần Văn Chánh

Rắc: (Gãy) đánh rắc một cái. Xem [ba].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng trợ từ cuối câu, như chữ nhé của ta.

Từ ghép 3

Từ điển trích dẫn

1. Bất đắc chí, không được tin dùng. ◇ Sử Kí : "Thái Trạch giả, Yên nhân dã, du học can chư hầu tiểu đại thậm chúng, bất ngộ" , , , (Phạm Thư Thái Trạch truyện ) Thái Trạch, người nước Yên, đi cầu học, muốn xin làm quan ở các nước lớn nước nhỏ rất nhiều, mà chẳng được ai dùng.
2. Không gặp.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.