đình
tíng ㄊㄧㄥˊ

đình

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dừng lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dừng, nửa chừng ngừng lại. ◎ Như: "đình bạn" ngừng làm việc, "đình chỉ" dừng lại, "vũ đình liễu" mưa tạnh rồi.
2. (Động) Đỗ lại, đậu, ở tạm. ◎ Như: "đình lưu" ở lại, "đình bạc" đỗ lại bên bờ (thuyền). ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Vũ thủy bất trụ, doanh trung nê nính, quân bất khả đình, thỉnh di ư tiền diện san thượng" , , , (Đệ nhất bách lục hồi) Mưa mãi không tạnh, trong trại lầy lội, quân không sao ở được, xin cho dời trại đến trên núi trước mặt.
3. (Động) Đặt, để. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Bả quan tài tựu đình tại phòng tử trung gian" (Đệ nhị thập lục hồi) Đem quan tài đặt ở trong phòng.
4. (Phó) Thỏa đáng, ổn thỏa. ◇ Tây du kí 西: "Ngộ Không tương kim quan, kim giáp, vân lí đô xuyên đái đình đáng" , , 穿 (Đệ tam hồi) (Tôn) Ngộ Không đội mũ vàng, mặc áo giáp, đi ủng đâu đấy xong xuôi.
5. (Danh) Phần. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Yết sa khán thì, thập đình phương hữu liễu tam đình" , (Đệ tứ thập bát hồi) Mở the (phủ trên bức tranh) ra xem, thấy mười phần mới xong được ba phần.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðứng, nửa chừng đứng lại gọi là đình, như đình lưu dừng ở lại, đình bạc đỗ thuyền lại, v.v.
② Cư đình khách trọ.
③ Tục cho số người đã có định là đình, như thập đình trung khứ liễu cửu đình trong mười đình mất chín đình rồi (cũng như ta nói một nhóm một tốp vậy).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dừng, ngừng: Một chiếc xe hơi dừng trước cửa; Không ngừng;
② Tạnh, im, đứng, ngưng chạy: Mưa tạnh rồi; Im gió rồi; Đồng hồ chết rồi;
③ (khn) Phần: Trong 10 phần đã trừ đi 9.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngừng lại. Thôi — Trong Bạch thoại còn chỉ các thành phần của một đoàn thể. Chẳng hạn Thập đình khử liễu cửu đình ( mười phần bỏ đi chín phần ).

Từ ghép 28

chức, dặc, xí
tè ㄊㄜˋ, zhí ㄓˊ, zhì ㄓˋ

chức

phồn thể

Từ điển phổ thông

phần việc về mình

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự vụ, công tác, việc quan. ◎ Như: "từ chức" thôi làm chức vụ. ◇ Thư Kinh : "Lục khanh phân chức, các suất kì thuộc" , Sáu quan khanh chia nhau công việc, mỗi người trông coi thuộc quan của mình.
2. (Danh) Phân loại của các công việc (theo tính chất). ◎ Như: "văn chức" chức văn, "vũ chức" chức võ, "công chức" chức việc làm cho nhà nước.
3. (Danh) Tiếng tự xưng của hạ thuộc đối với cấp trên. ◎ Như: "chức đẳng phụng mệnh" chúng tôi xin tuân lệnh.
4. (Danh) Họ "Chức".
5. (Động) Nắm giữ, phụ trách, quản lí. ◎ Như: "chức chưởng đại quyền" nắm giữ quyền hành lớn.
6. (Trợ) Duy, chỉ. ◎ Như: "chức thị chi cố" chỉ vì cớ ấy.

Từ điển Thiều Chửu

Chức, phàm các việc quan đều gọi là chức, như xứng chức xứng đáng với cái chức của mình. Vì thế nên ngôi quan cũng gọi là chức. Như văn chức chức văn, vũ chức chức võ, v.v. Ngày xưa chư hầu vào chầu thiên tử xưng là thuật chức nghĩa là bày kể công việc của mình làm. Ðời sau các quan ngoài vào chầu vua cũng xưng là thuật chức là vì đó.
Chức phận, các việc mà bổn phận mình phải làm gọi là chức, như tử chức chức phận làm con, phụ chức chức phận làm vợ, chức vụ , chức nghiệp , v.v.
③ Bui, chỉ, dùng làm trợ từ, như chức thị chi cố chỉ vì cớ ấy.
④ Chuyên chủ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Chức, vị, chức vụ: chức có quyền; Làm tròn chức vụ;
② Nắm, trông coi, coi giữ, quản lí. 【chức chưởng [zhízhăng] (văn) Nắm, phụ trách, trông coi, quản lí: Trông coi š(quản lí) việc nước;
③ (cũ) Tôi (tiếng tự xưng của công chức): Tôi đã trở về Bắc Kinh tháng trước;
④ (văn) Chủ yếu: Chủ yếu vì cớ đó; Sử mà sinh ra phức tạp lộn xộn, chủ yếu là vì lẽ đó (Lưu Tri Cơ: Sử thông);
⑤ (văn) Cống hiến: Bấy giờ viên đầu mục ở Kinh Châu là Lưu Biểu không chịu cống nạp (Hậu Hán thư: Khổng Dung truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Công việc thuộc về phần mình — Phẩm trật quan lại — Dâng hiến — Các âm khác là Dặc, Xí.

Từ ghép 60

dặc

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cọc để cột trâu ngựa. Như hai chữ Dặc , — Các âm khác là Chức, Xí. Xem các âm này.

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lá cờ. Dùng như chữ Xí . Một âm là Chức. Xem Chức.
đình
tíng ㄊㄧㄥˊ

đình

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái nhà nhỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cơ cấu hành chính địa phương thời Tần, Hán. ◇ Sử Kí : "Thường dạ tòng nhất kị xuất, tòng nhân điền gian ẩm, hoàn chí Bá Lăng đình, Bá Lăng úy túy, a chỉ Quảng" , , , , (Lí tướng quân truyện ) Thường đêm đem theo một người, cưỡi ngựa, uống rượu với người ta ở ngoài đồng, về đến đình Bá Lăng, viên úy Bá Lăng say, hô (Lí) Quảng dừng lại.
2. (Danh) Nhà, phòng xá cất bên đường cho khách nghỉ trọ. § Phép nhà Hán chia đất cứ mười dặm là một "đình" , mười đình là một "hương" làng. Người coi việc làng là "đình trưởng" . ◇ Lí Bạch : "Hà xứ thị quy trình? Trường đình canh đoản đình" ? (Bồ tát man ) Hẹn nơi đâu ngày về? Trường đình tiếp theo đoản đình.
3. (Danh) Chòi canh gác dùng để quan sát tình hình quân địch. ◇ Vương Xán : "Đăng thành vọng đình toại" (Thất ai ) Lên tường thành nhìn ra xa chòi canh lửa hiệu.
4. (Danh) Kiến trúc có mái nhưng không có tường chung quanh, thường cất ở vườn hoa hoặc bên đường, cho người ta ngắm cảnh hoặc nghỉ chân. ◎ Như: "lương đình" đình hóng mát. ◇ Âu Dương Tu : "Phong hồi lộ chuyển, hữu đình dực nhiên lâm ư tuyền thượng giả, Túy Ông đình dã" , , (Túy Ông đình) Núi quanh co, đường uốn khúc, có ngôi đình như giương cánh trên bờ suối, đó là đình Ông Lão Say.
5. (Danh) Chòi, quán (tiếng Pháp: kiosque). ◎ Như: "phiếu đình" quán bán vé, "bưu đình" trạm bưu điện, "điện thoại đình" chòi điện thoại.
6. (Tính) Chính, ngay giữa, vừa. ◎ Như: "đình ngọ" đúng trưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái đình, bên đường làm nhà cho khách qua lại trọ gọi là quá nhai đình . Trong các vườn công, xây nhà cho người đến chơi nghỉ ngơi ngắm nghía gọi là lương đình .
② Phép nhà Hán chia đất cứ mười dặm là một đình, mười đình là một làng, nên người coi việc làng là đình trưởng , tức lí trưởng bây giờ.
③ Dong dỏng, như đình đình ngọc lập dong dỏng cao như ngọc đẹp, tả cái dáng người đẹp.
④ Ðến, như đến trưa gọi là đình ngọ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Đình, quán: Cái đình trong vườn hoa; Quán bán sách;
② Chòi, nhà mát, nhà trú chân (cất bên đường);
③ (văn) Chòi canh ở biên giới;
④ (văn) Cơ quan hành chính cấp cơ sở đời Tần, Hán: , , Đại để mười dặm là một đình, mỗi đình có đặt chức đình trưởng, mười đình là một hương (làng) (Hán thư);
⑤ (văn) Xử lí công bằng: Xử lí công bằng những việc nghi ngờ (Sử kí);
⑥ (văn) Đình trệ, đọng lại (dùng như ): Con sông đó nước chảy đọng lại thành thông (Hán thư);
⑦ (văn) Kết quả: , Làm cho mọi vật thành trưởng phát dục, làm cho vạn vật kết quả thành thục (Lão tử);
⑧ (văn) Điều hòa, điều tiết: , Sơ thông điều tiết sông Hoàng Hà, cho nó chảy ra biển (Sử kí: Tần Thủy hoàng bản kỉ);
⑨ (văn) Đều, ngay giữa, đứng giữa, vừa phải: Đều đặn; Trưa, đứng bóng; , Nếu không phải đang giữa trưa, lúc giữa đêm, thì không thấy mặt trời mặt trăng (Thủy kinh chú).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái nhà nhỏ để ở tạm. Nhà trạm dọc đường, làm chỗ nghỉ chân — Ta còn hiểu là cái nhà để thờ thần trong làng, cũng gọi là cái đình — Đều nhau. Bằng nhau. Ngang bằng — Ngừng lại. Thôi — Vừa đúng.

Từ ghép 24

Từ điển trích dẫn

1. Tạm thời đình chỉ chức vụ (và chờ xét xử đối với chức viên có hành vi trái phép).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngưng việc, không cho làm việc nữa. Cũng như Bãi chức.

Từ điển trích dẫn

1. Ba chức quan lớn nhất triều đình thời cổ Trung Hoa, gồm "Thái Sư" , "Thái Phó" , "Thái Bảo" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ba chức quan lớn nhất triều đình trong thời cổ Trung Hoa, gồm Thái sư, Thái phó, Thái bảo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Việc dâng rượu cúng, do người tôn trưởng đứng ra làm — Chức vụ về nghi lễ triều đình cũng là chức vụ dạy học tại Quốc tử giám ngày trước, coi như vị Hiệu trưởng của trường này.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường đắp lên cho xe ngựa của viên chức triều đình đi — Đường sá do triều đình, nhà nước cho lập ra để dân chúng dùng.
ngũ
wǔ ㄨˇ

ngũ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hàng ngũ (hàng gồm 5 lính)
2. bằng hàng
3. 5, năm (như: , dùng viết trong văn tự)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đơn vị quân đội ngày xưa, gồm năm người. ◇ Trương Tự Liệt : "Ngũ, quân pháp ngũ nhân vi ngũ" , (Chánh tự thông , Nhân bộ ) Ngũ, phép quân năm người là một ngũ.
2. (Danh) Quân đội. ◎ Như: "nhập ngũ" vào quân đội.
3. (Danh) Đơn vị hành chánh thời xưa, năm nhà là một "ngũ". ◇ Quản Tử : "Ngũ gia nhi ngũ, thập gia nhi liên" , (Thừa mã ) Năm nhà là một "ngũ", mười nhà là một "liên".
4. (Danh) Hàng ngũ. ◎ Như: "Hán Hàn Tín giáng tước vi hầu, tự tàm dữ Khoái đẳng ngũ" Hàn Tín bị giáng xuống tước hầu, phải bằng hàng với bọn Phàn Khoái tự lấy làm thẹn.
5. (Danh) Chữ "ngũ" kép, dùng để viết cho khó chữa.
6. (Danh) Họ "Ngũ".

Từ điển Thiều Chửu

① Hàng ngũ, năm người lính sắp một hàng gọi là ngũ.
② Bằng hàng, như Hán Hàn Tín giáng tước vi hầu, tự tàm dữ Khoái đẳng ngũ Hàn Tín bị giáng xuống tước hầu, phải bằng hàng với bọn Phàn Khoái tự lấy làm thẹn.
③ Năm, cũng như chữ ngũ tục gọi là chữ ngũ kép, dùng để viết tờ bồi cho khỏi chữa đi được.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngũ, đội (đơn vị quân đội ngày xưa, gồm 5 người): Quân đội; Đội ngũ, hàng ngũ; Nhập ngũ;
② Năm (chữ [wǔ] viết kép);
③ [Wǔ] (Họ) Ngũ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một cách viết của chữ Ngũ , chỉ số năm — Tổ chức binh đội thời xưa, có năm người gọi là một Ngũ — Tổ chức hộ tịch thời xưa, cứ năm gia đình gọi là một Ngũ — Chỉ tổ chức quy tụ nhiều người. Td: Hàng ngũ, Quân ngũ.

Từ ghép 5

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chức quan ngoại giao, thay mặt triều đình nói chuyện với nước ngoài. Thời xưa là chức vụ đặc biệt do một vị quan kiêm nhiệm, sẽ chấm dứt khi xong việc.

Từ điển trích dẫn

1. Tên một chức quan thời xưa, tức "viên ngoại lang" .
2. Ngày xưa gọi nhà giàu, phú hào là "viên ngoại" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một chức quan không chính thức của triều đình thời xưa — Tiếng gọi người giàu có nhưng không có chức vị gì. Đoạn trường tân thanh : » Có nhà viên ngoại họ Vương «.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.