tiêm, tiềm, tiệm
chán ㄔㄢˊ, jiān ㄐㄧㄢ, jiàn ㄐㄧㄢˋ, qián ㄑㄧㄢˊ

tiêm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Dần dần, từ từ. ◎ Như: "tiệm nhập giai cảnh" , dần dần đến chỗ thú vị, "tuần tự tiệm tiến" tuần tự tiến tới. ◇ Nguyễn Du : "Xuân sắc tiệm thiên hoàng điểu khứ" (Đối tửu ) Sắc xuân dần thay, chim hoàng anh bay mất.
2. (Danh) Sông "Tiệm".
3. Một âm là "tiêm". (Động) Chảy vào. ◇ Thư Kinh : "Đông tiêm vu hải" (Vũ cống ) Phía đông chảy vào biển.
4. (Động) Ngâm, tẩm, thấm. ◇ Thi Kinh : "Kì thủy thang thang, Tiêm xa duy thường" , (Vệ phong , Manh ) Nước sông Kì mênh mông, Thấm ướt màn rèm che xe.
5. (Động) Nhiễm, tiêm nhiễm. ◇ Sử Kí : "Tục chi tiêm dân cửu hĩ" (Hóa thực liệt truyện ) Những thói tục đó đã tiêm nhiễm vào người dân lâu rồi.
6. (Động) Chìm ngập. ◇ Hoài Nam Tử : "Thủy quyết cửu giang nhi tiêm Kinh Châu" (Nhân gian ) Nước vỡ đê chín sông và chìm ngập Kinh Châu.
7. Lại một âm là "tiềm". (Tính) Cao vòi vọi.
8. (Tính) Hạt thóc ruôn ruốt (tả cái dáng lúa tốt).

Từ điển Thiều Chửu

① Sông Tiệm.
② Dần dần, vật gì biến đổi dần dần gọi là tiệm.
③ Một âm là tiêm. Chảy vào.
④ Ngâm, tẩm.
⑤ Nhiễm, tiêm nhiễm.
⑥ Lại một âm là tiềm. Cao vòi vọi.
⑦ Hạt thóc ruôn ruốt (tả cái dáng lúa tốt).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ngâm, thấm vào: Ngâm trong nước; Tiêm nhiễm;
② Tràn vào, chảy vào: Phía đông tràn vào biển;
③ Dối trá, giả dối: Dối trá. Xem [jiàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngấm vào. Thấm dầu vào — Một âm khác là Tiệm. Xem Tiệm.

Từ ghép 1

tiềm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nhúng vào nước
2. thấm, tẩm

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Dần dần, từ từ. ◎ Như: "tiệm nhập giai cảnh" , dần dần đến chỗ thú vị, "tuần tự tiệm tiến" tuần tự tiến tới. ◇ Nguyễn Du : "Xuân sắc tiệm thiên hoàng điểu khứ" (Đối tửu ) Sắc xuân dần thay, chim hoàng anh bay mất.
2. (Danh) Sông "Tiệm".
3. Một âm là "tiêm". (Động) Chảy vào. ◇ Thư Kinh : "Đông tiêm vu hải" (Vũ cống ) Phía đông chảy vào biển.
4. (Động) Ngâm, tẩm, thấm. ◇ Thi Kinh : "Kì thủy thang thang, Tiêm xa duy thường" , (Vệ phong , Manh ) Nước sông Kì mênh mông, Thấm ướt màn rèm che xe.
5. (Động) Nhiễm, tiêm nhiễm. ◇ Sử Kí : "Tục chi tiêm dân cửu hĩ" (Hóa thực liệt truyện ) Những thói tục đó đã tiêm nhiễm vào người dân lâu rồi.
6. (Động) Chìm ngập. ◇ Hoài Nam Tử : "Thủy quyết cửu giang nhi tiêm Kinh Châu" (Nhân gian ) Nước vỡ đê chín sông và chìm ngập Kinh Châu.
7. Lại một âm là "tiềm". (Tính) Cao vòi vọi.
8. (Tính) Hạt thóc ruôn ruốt (tả cái dáng lúa tốt).

Từ điển Thiều Chửu

① Sông Tiệm.
② Dần dần, vật gì biến đổi dần dần gọi là tiệm.
③ Một âm là tiêm. Chảy vào.
④ Ngâm, tẩm.
⑤ Nhiễm, tiêm nhiễm.
⑥ Lại một âm là tiềm. Cao vòi vọi.
⑦ Hạt thóc ruôn ruốt (tả cái dáng lúa tốt).

tiệm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dần dần
2. sông Tiệm

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Dần dần, từ từ. ◎ Như: "tiệm nhập giai cảnh" , dần dần đến chỗ thú vị, "tuần tự tiệm tiến" tuần tự tiến tới. ◇ Nguyễn Du : "Xuân sắc tiệm thiên hoàng điểu khứ" (Đối tửu ) Sắc xuân dần thay, chim hoàng anh bay mất.
2. (Danh) Sông "Tiệm".
3. Một âm là "tiêm". (Động) Chảy vào. ◇ Thư Kinh : "Đông tiêm vu hải" (Vũ cống ) Phía đông chảy vào biển.
4. (Động) Ngâm, tẩm, thấm. ◇ Thi Kinh : "Kì thủy thang thang, Tiêm xa duy thường" , (Vệ phong , Manh ) Nước sông Kì mênh mông, Thấm ướt màn rèm che xe.
5. (Động) Nhiễm, tiêm nhiễm. ◇ Sử Kí : "Tục chi tiêm dân cửu hĩ" (Hóa thực liệt truyện ) Những thói tục đó đã tiêm nhiễm vào người dân lâu rồi.
6. (Động) Chìm ngập. ◇ Hoài Nam Tử : "Thủy quyết cửu giang nhi tiêm Kinh Châu" (Nhân gian ) Nước vỡ đê chín sông và chìm ngập Kinh Châu.
7. Lại một âm là "tiềm". (Tính) Cao vòi vọi.
8. (Tính) Hạt thóc ruôn ruốt (tả cái dáng lúa tốt).

Từ điển Thiều Chửu

① Sông Tiệm.
② Dần dần, vật gì biến đổi dần dần gọi là tiệm.
③ Một âm là tiêm. Chảy vào.
④ Ngâm, tẩm.
⑤ Nhiễm, tiêm nhiễm.
⑥ Lại một âm là tiềm. Cao vòi vọi.
⑦ Hạt thóc ruôn ruốt (tả cái dáng lúa tốt).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dần dần, từ từ: Trời đã lạnh dần; Đã tiến bộ dần. 【】tiệm thứ [jiàncì] (văn) Dần dần;【】tiệm tiệm [jiàn jiàn] Dần dần, từ từ, thong thả: Khí trời đã ấm dần; Ngoài đường người qua lại đã ít dần; Tiến dần dần về phía trước (Tấn thư);
② Nặng thêm: Bệnh nặng thêm nhiều (Thượng thư);
③ [Jiàn] Sông Tiệm. Xem [jian].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dần dần. Từ từ — Một âm là Tiêm. Xem Tiêm.

Từ ghép 7

quân
jūn ㄐㄩㄣ

quân

phồn thể

Từ điển phổ thông

quân, binh lính

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Binh chủng, bộ đội. ◎ Như: "lục quân" quân bộ, "hải quân" quân thủy.
2. (Danh) Binh sĩ. ◇ Sử Kí : "Quân giai thù tử chiến, bất khả bại" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Quân sĩ đều quyết đánh liều chết, không thể thua được.
3. (Danh) Đơn vị trong quân đội, lớn hơn sư đoàn.
4. (Danh) Việc binh. ◎ Như: "tòng quân" ra lính, "hành quân" đem quân đi.
5. (Danh) Chỗ đóng binh, trận địa. ◇ Cao Thích : "Chiến sĩ quân tiền bán tử sanh, Mĩ nhân trướng hạ do ca vũ" , (Yên ca hành ) Quân lính ngoài mặt trận nửa chết nửa sống, Người đẹp dưới trướng còn ca múa.
6. (Danh) Hình phạt thời xưa, đày tội nhân đi ra vùng biên cương làm lao dịch. ◎ Như: "phát phối sung quân" đày đi làm lao dịch.
7. (Động) Đóng quân. ◇ Sử Kí : "Bái Công quân Bá Thượng, vị đắc dữ Hạng Vũ tương kiến" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Bái Công đóng quân ở Bá Thượng, chưa được gặp Hạng Vũ.

Từ điển Thiều Chửu

① Quân lính. Như lục quân quân bộ, hải quân quân thủy, ngày xưa vua có sáu cánh quân, mỗi cánh quân có 125000 quân. Phép binh bây giờ thì hai sư đoàn gọi là một cánh quân.
② Một tiếng thông thường gọi về việc binh. Như tòng quân ra lính, hành quân đem quân đi, v.v.
③ Chỗ đóng binh cũng gọi là quân.
④ Tội đày đi xa.
⑤ Một tên gọi về sự chia đất đai cũng như huyện, tổng, xã vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quân lính, quân đội, đội quân: Quân ta; Quân địch; Đội quân sản xuất; Đội quân dự bị lao động;
② Quân đoàn: Quân đoàn trưởng quân đoàn 1; Chính ủy quân đoàn; Hai quân đoàn;
③ (văn) Chỗ đóng quân;
④ (văn) Tội đày đi xa;
⑤ (văn) Quân (đơn vị hành chánh thời xưa, như huyện, tổng...).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một toán lính — Việc binh lính. Thuộc về binh lính — Chỉ chung binh lính của một nước.

Từ ghép 100

á quân 亞軍cấm quân 禁軍cửu quân 九軍đại quân 大軍đào quân 逃軍đầu quân 投軍địch quân 敵軍hải quân 海軍hành quân 行軍khao quân 犒軍không quân 空軍kiều quân 僑軍liên quân 聯軍loạn quân 亂軍lục quân 陸軍ngũ quân 五軍ngụy quân 偽軍phẫn quân 僨軍phối quân 配軍quán quân 冠軍quan quân 官軍quản quân 管軍quân bị 軍備quân binh 軍兵quân cảng 軍港quân cảnh 軍警quân chế 軍制quân chính 軍政quân cổ 軍鼓quân công 軍功quân công bội tinh 軍功佩星quân cơ 軍機quân dịch 軍役quân dinh 軍營quân dung 軍容quân dụng 軍用quân đoàn 軍團quân đội 軍隊quân giới 軍械quân hạm 軍艦quân hịch 軍檄quân hiến 軍憲quân hiệu 軍校quân hiệu 軍號quân hỏa 軍火quân hồi vô lệnh 軍囘毋令quân hướng 軍餉quân kê 軍雞quân khí 軍器quân khu 軍區quân kì 軍旗quân kỉ 軍紀quân lao 軍牢quân lễ 軍禮quân lệnh 軍令quân luật 軍律quân lược 軍略quân môn 軍門quân mưu 軍謀quân nhạc 軍樂quân nhân 軍人quân nhu 軍需quân phạm 軍犯quân pháp 軍法quân phí 軍費quân phiệt 軍閥quân phong 軍鋒quân phong 軍風quân phủ 軍府quân phù 軍符quân phục 軍服quân quan 軍官quân quốc 軍國quân sản 軍產quân sĩ 軍士quân số 軍數quân sở 軍所quân sự 軍事quân sử 軍史quân sư 軍師quân tá 軍佐quân thư 軍書quân thực 軍食quân tịch 軍籍quân trang 軍裝quân trung 軍中quân trung từ mệnh tập 軍中詞命集quân trưởng 軍長quân tư 軍資quân ước 軍約quân y 軍醫sung quân 充軍tam quân 三軍thủy quân 水軍tiến quân 進軍toàn quân 全軍tòng quân 從軍trung quân 中軍tướng quân 將軍viện quân 援軍
nghê, nhi
ér ㄦˊ, ní ㄋㄧˊ, r

nghê

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trẻ con. ◎ Như: "nhi đồng" trẻ em, "anh nhi" bé trai bé gái.
2. (Danh) Con đối với cha mẹ tự xưng là "nhi".
3. (Danh) Cha mẹ gọi con cái là "nhi".
4. (Danh) Bậc trưởng bối gọi người sinh sau là "nhi".
5. (Danh) Trai trẻ.
6. (Danh) Tiếng dùng để nhục mạ, khinh thị người khác.
7. (Trợ) (1) Đặt sau danh từ. ◎ Như: "hoa nhi" , "điểu nhi" , "lão đầu nhi" , "mĩ nhân nhi" . (2) Đặt sau động từ. ◎ Như: "quải loan nhi" . (3) Đặt sau phó từ. ◎ Như: "khoái khoái nhi" , "mạn mạn nhi" .
8. Một âm mà "nghê". (Danh) Họ "Nghê". Nhà Hán có tên "Nghê Khoan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Trẻ con. Trẻ giai gọi là nhi , trẻ gái gọi là anh .
② Con. Con đối với cha mẹ tự xưng là nhi .
③ Lời nói giúp câu, tục ngữ hay dùng, như hoa nhi cái hoa.
④ Một âm mà nghê. Họ Nghê. Nhà Hán có tên Nghê Khoan .

nhi

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đứa trẻ
2. con (từ xưng hô với cha mẹ)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trẻ con. ◎ Như: "nhi đồng" trẻ em, "anh nhi" bé trai bé gái.
2. (Danh) Con đối với cha mẹ tự xưng là "nhi".
3. (Danh) Cha mẹ gọi con cái là "nhi".
4. (Danh) Bậc trưởng bối gọi người sinh sau là "nhi".
5. (Danh) Trai trẻ.
6. (Danh) Tiếng dùng để nhục mạ, khinh thị người khác.
7. (Trợ) (1) Đặt sau danh từ. ◎ Như: "hoa nhi" , "điểu nhi" , "lão đầu nhi" , "mĩ nhân nhi" . (2) Đặt sau động từ. ◎ Như: "quải loan nhi" . (3) Đặt sau phó từ. ◎ Như: "khoái khoái nhi" , "mạn mạn nhi" .
8. Một âm mà "nghê". (Danh) Họ "Nghê". Nhà Hán có tên "Nghê Khoan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Trẻ con. Trẻ giai gọi là nhi , trẻ gái gọi là anh .
② Con. Con đối với cha mẹ tự xưng là nhi .
③ Lời nói giúp câu, tục ngữ hay dùng, như hoa nhi cái hoa.
④ Một âm mà nghê. Họ Nghê. Nhà Hán có tên Nghê Khoan .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trẻ con: Trẻ con; Nhi đồng;
② Người trẻ (thường chỉ thanh niên trai tráng): Nam nhi;
③ Con trai: Chị ấy được một cháu trai một cháu gái;
④ Con (tiếng tự xưng của con đối với cha mẹ);
⑤ Con, cái... (chữ đệm để chỉ những vật nhỏ, thường đặt phía sau để biến động từ hoặc tính từ thành danh từ): Con mèo con; Cái hoa, cánh hoa;
⑥ Đực.【】 nhi mã [érmă] Ngựa đực.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đứa con — Con. Tiếng con cái xưng với cha mẹ — Chỉ người. Td: Nam nhi ( người trai, người đàn ông ) — Tiếng trợ ngữ, không có nghĩa gì.

Từ ghép 38

Từ điển trích dẫn

1. Thận trọng, không để tiết lộ âm mưu, tin tức. ◇ Sử Kí : "(Chu) Nhân vi nhân âm trọng bất tiết" () (Vạn Thạch Trương Thúc liệt truyện ).
2. Coi trọng bề dưới.
3. Bóng cây rậm rạp. ◇ Lí Nguyên Ưng : "Tư vãng sự, Nhập tần mi, liễu sao âm trọng hựu đương thì" , , (Tư giai khách , Từ ).
4. Bệnh có nhiều hơi trong khang người (dạ dày, ruột...), thường đột ngột thoát ra ngoài, làm cho đau đớn. § Còn gọi là "sán khí" .
bổng, phụng
fèng ㄈㄥˋ

bổng

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dâng lên (người bề trên). ◇ Hàn Phi Tử : "Sở nhân Hòa Thị đắc ngọc phác Sở san trung, phụng nhi hiến chi Lệ Vương" , (Hòa Thị ) Người nước Sở là Hòa Thị lấy được ngọc phác ở trong núi Sở, dâng lên biếu vua (Chu) Lệ Vương.
2. (Động) Kính biếu, hiến. ◇ Chu Lễ : "Tự ngũ đế, phụng ngưu sinh" , (Địa quan , Đại tư đồ ) Cúng tế ngũ đế, hiến bò làm lễ vật.
3. (Động) Kính vâng, kính nhận (mệnh ý của người trên). ◎ Như: "phụng mệnh" vâng lệnh, "phụng dụ" kính tuân lời ban bảo.
4. (Động) Hầu hạ. ◎ Như: "phụng dưỡng" hầu hạ chăm sóc, "phụng thân" hầu hạ cha mẹ.
5. (Động) Tôn, suy tôn. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Tần mạt đại loạn, Đông Dương Nhân dục phụng Anh vi chủ" , (Thế thuyết tân ngữ , Hiền viện ) Cuối đời nhà Tần loạn lớn, Đông Dương Nhân muốn tôn Anh làm chúa.
6. (Động) Tin thờ, tín ngưỡng. ◎ Như: "tín phụng Phật giáo" tin thờ đạo Phật.
7. (Động) Cúng tế. ◇ Bắc sử : "Tử tôn thế phụng yên" (Mục Sùng truyện ) Con cháu đời đời cúng tế.
8. (Động) Theo, hùa. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Vãn sanh chỉ thị cá trực ngôn, tịnh bất khẳng a du xu phụng" , (Đệ thập hồi) Vãn sinh chỉ là người nói thẳng, quyết không chịu a dua xu phụ.
9. (Danh) Họ "Phụng".
10. (Phó) Dùng làm kính từ. ◎ Như: "phụng khuyến" xin khuyên, "phụng bồi" kính tiếp, xin hầu.
11. Một âm là "bổng". (Danh) Lương bổng của quan lại. § Đời xưa dùng như chữ "bổng" . ◇ Hán Thư : "Kim tiểu lại giai cần sự nhi phụng lộc bạc, dục kì vô xâm ngư bách tính, nan hĩ" 祿, , (Tuyên đế kỉ ) Nay quan lại nhỏ đều làm việc chăm chỉ mà lương bổng ít, muốn họ không bóc lột trăm họ, khó thay.

Từ điển Thiều Chửu

① Vâng, kính vâng mệnh ý của người trên gọi là phụng.
② Dâng, đem vật gì dâng biếu người trên gọi là phụng.
③ Hầu hạ cung phụng. Tôn sùng.
④ Một âm là bổng. Ðời xưa dùng như chữ bổng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Mang, bưng, (bằng hai tay): 使 Thần xin mang viên ngọc bích đi sứ (Sử kí);
② Dâng (lễ vật) cho người bề trên;
③ Cung kính tiếp nhận, vâng theo: Vâng theo mệnh lệnh, vâng mệnh;
④ Được: Được lệnh;
⑤ Tôn trọng, tôn thờ: Suy tôn;
⑥ Tin theo: Tin theo đạo Phật;
⑦ Phụng dưỡng, cung phụng, hầu hạ: Phụng dưỡng cha mẹ;
⑧ Kính (lời nói lễ phép): Nhờ..., làm ơn...; Ngồi tiếp, theo hầu; Xin khuyên; Kính trả lời; Kính báo;
⑨ Như (bộ );
⑩ [Fèng] (Họ) Phụng.

phụng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vâng chịu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dâng lên (người bề trên). ◇ Hàn Phi Tử : "Sở nhân Hòa Thị đắc ngọc phác Sở san trung, phụng nhi hiến chi Lệ Vương" , (Hòa Thị ) Người nước Sở là Hòa Thị lấy được ngọc phác ở trong núi Sở, dâng lên biếu vua (Chu) Lệ Vương.
2. (Động) Kính biếu, hiến. ◇ Chu Lễ : "Tự ngũ đế, phụng ngưu sinh" , (Địa quan , Đại tư đồ ) Cúng tế ngũ đế, hiến bò làm lễ vật.
3. (Động) Kính vâng, kính nhận (mệnh ý của người trên). ◎ Như: "phụng mệnh" vâng lệnh, "phụng dụ" kính tuân lời ban bảo.
4. (Động) Hầu hạ. ◎ Như: "phụng dưỡng" hầu hạ chăm sóc, "phụng thân" hầu hạ cha mẹ.
5. (Động) Tôn, suy tôn. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Tần mạt đại loạn, Đông Dương Nhân dục phụng Anh vi chủ" , (Thế thuyết tân ngữ , Hiền viện ) Cuối đời nhà Tần loạn lớn, Đông Dương Nhân muốn tôn Anh làm chúa.
6. (Động) Tin thờ, tín ngưỡng. ◎ Như: "tín phụng Phật giáo" tin thờ đạo Phật.
7. (Động) Cúng tế. ◇ Bắc sử : "Tử tôn thế phụng yên" (Mục Sùng truyện ) Con cháu đời đời cúng tế.
8. (Động) Theo, hùa. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Vãn sanh chỉ thị cá trực ngôn, tịnh bất khẳng a du xu phụng" , (Đệ thập hồi) Vãn sinh chỉ là người nói thẳng, quyết không chịu a dua xu phụ.
9. (Danh) Họ "Phụng".
10. (Phó) Dùng làm kính từ. ◎ Như: "phụng khuyến" xin khuyên, "phụng bồi" kính tiếp, xin hầu.
11. Một âm là "bổng". (Danh) Lương bổng của quan lại. § Đời xưa dùng như chữ "bổng" . ◇ Hán Thư : "Kim tiểu lại giai cần sự nhi phụng lộc bạc, dục kì vô xâm ngư bách tính, nan hĩ" 祿, , (Tuyên đế kỉ ) Nay quan lại nhỏ đều làm việc chăm chỉ mà lương bổng ít, muốn họ không bóc lột trăm họ, khó thay.

Từ điển Thiều Chửu

① Vâng, kính vâng mệnh ý của người trên gọi là phụng.
② Dâng, đem vật gì dâng biếu người trên gọi là phụng.
③ Hầu hạ cung phụng. Tôn sùng.
④ Một âm là bổng. Ðời xưa dùng như chữ bổng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Mang, bưng, (bằng hai tay): 使 Thần xin mang viên ngọc bích đi sứ (Sử kí);
② Dâng (lễ vật) cho người bề trên;
③ Cung kính tiếp nhận, vâng theo: Vâng theo mệnh lệnh, vâng mệnh;
④ Được: Được lệnh;
⑤ Tôn trọng, tôn thờ: Suy tôn;
⑥ Tin theo: Tin theo đạo Phật;
⑦ Phụng dưỡng, cung phụng, hầu hạ: Phụng dưỡng cha mẹ;
⑧ Kính (lời nói lễ phép): Nhờ..., làm ơn...; Ngồi tiếp, theo hầu; Xin khuyên; Kính trả lời; Kính báo;
⑨ Như (bộ );
⑩ [Fèng] (Họ) Phụng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vâng theo. Nhận chịu. Td: Phụng mệnh — Dâng lên. Đưa lên — Làm việc. Td: Phụng sự — Nuôi nấng. Td: Phụng dưỡng.

Từ ghép 28

đê
dī ㄉㄧ

đê

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thấp
2. cúi xuống
3. hạ xuống

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Thấp. § Đối lại với "cao" . ◎ Như: "đê xứ" chỗ thấp. ◇ Văn Thiên Tường : "Đan phi đê tiểu, bạch gian đoản trách" , (Chánh khí ca , Tự ) Cửa đơn thấp bé, nhà trống chật hẹp.
2. (Tính) Hèn, kém (năng lực, trình độ). ◇ Tây du kí 西: "Bất giác bổng lộc cao đê" 祿 (Đệ ngũ hồi) Không ganh đua lương bổng cao thấp.
3. (Tính) Rẻ, hạ (giá). ◎ Như: "giá tiền ngận đê" giá rẻ lắm.
4. (Tính) Nhỏ (âm thanh). ◎ Như: "nhĩ thuyết thoại đích thanh âm thái đê liễu, biệt nhân khả năng thính bất thanh sở" , tiếng của anh nói chuyện nhỏ quá, người khác có thể nghe không rõ.
5. (Động) Cúi. ◎ Như: "đê đầu" cúi đầu. ◇ Lí Bạch : "Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương" , (Tĩnh dạ tứ ) Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương.
6. (Động) Buông xuống, xuống thấp.
7. (Phó) Thấp. ◎ Như: "dạ mạc đê thùy" màn đêm xuống thấp.
8. (Phó) Khẽ, sẽ. ◎ Như: "đê ngữ" nói khẽ.

Từ điển Thiều Chửu

① Thấp, đối lại với chữ cao.
② Cúi, như đê đầu , đê hồi nghĩ luẩn quẩn, v.v.
③ Khẽ, như đê ngữ nói khẽ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thấp: Nhà này thấp quá; Tôi thấp hơn anh ấy (một đầu);
② Rẻ, hạ: Giá rẻ lắm, giá hạ lắm;
③ Cúi, gục: Cúi đầu nhận tội; , Ngẩng đầu ngó bóng gương vàng, cúi đầu lại những mơ màng non quê (Lí Bạch: Tĩnh dạ tứ);
④ Sẽ, khẽ: Nói khẽ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thấp ( trái với cao ) — Rủ xuống. Cúi xuống.

Từ ghép 24

hưng, hứng
xīng ㄒㄧㄥ, xìng ㄒㄧㄥˋ

hưng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thức dậy
2. hưng thịnh
3. dấy lên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dậy, thức dậy. ◎ Như: "túc hưng dạ mị" sớm dậy tối ngủ, thức khuya dậy sớm.
2. (Động) Nổi lên, khởi sự, phát động. ◎ Như: "trung hưng" nửa chừng (lại) dấy lên, "đại hưng thổ mộc" nổi làm nhiều việc xây đắp, làm nhiều nhà cửa, "dao trác phồn hưng" lời gièm pha dấy lên mãi.
3. (Động) Đề cử, tuyển bạt. ◇ Chu Lễ : "Tiến hiền hưng công, dĩ tác bang quốc" , (Hạ quan , Đại tư mã ) Tiến cử người hiền đề bạt người có công, để xây dựng đất nước.
4. (Động) Làm cho thịnh vượng, phát triển. ◎ Như: "hưng quốc" chấn hưng quốc gia. ◇ Văn tuyển : "Hưng phục Hán thất" (Gia Cát Lượng , Xuất sư biểu ) Làm cho hưng thịnh nhà Hán trở lại.
5. (Động) Cho được, cho phép, hứa khả (tiếng địa phương, thường dùng dưới thể phủ định). ◎ Như: "bất hưng hồ thuyết" đừng nói bậy.
6. (Tính) Thịnh vượng. ◎ Như: "hưng vượng" thịnh vượng.
7. (Danh) Họ "Hưng".
8. Một âm là "hứng". (Danh) Ý hướng, tình cảm phát sinh trước cảnh vật. ◎ Như: "thi hứng" cảm hứng thơ, "dư hứng" hứng thú còn rớt lại, "cao hứng" hứng thú dâng lên.
9. (Danh) Thể "hứng" trong thơ ca.
10. (Tính) Vui thích, thú vị, rung cảm. ◇ Lễ Kí : "Bất hứng kì nghệ, bất năng lạc học" , (Học kí ) Không ham thích lục nghệ thì không thể vui học.

Từ điển Thiều Chửu

① Dậy. Như túc hưng dạ mị thức khuya dậy sớm.
② Thịnh. Như trung hưng giữa quãng lại thịnh, một nhà hay một nước trải qua một hồi suy lại có một hồi thịnh nữa gọi là trung hưng. Hưng vượng thịnh vượng.
③ Nổi lên, làm lên. Như đại hưng thổ mộc nổi làm nhiều việc xây đắp, làm nhiều nhà cửa.
④ Dấy lên. Như dao trác phồn hưng lời dèm pha dấy lên mãi.
⑤ Cất lên.
⑥ Một âm là hứng. Hứng, nhân nhìn cảnh vật cảm đến tính tình mà phát ra gọi là hứng. Như thấy cảnh nẩy ra lời thơ gọi là thi hứng .
⑦ Vui thích, ý tứ phát động sinh ra vui thích gọi là hứng. Như hứng trí hứng thú thanh nhàn, hứng hội ý hứng khoan khoái, cao hứng hứng thú bật lên, dư hứng hứng thú còn rơi rớt lại, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dấy lên, nổi lên, khởi sự, phát động, hưng khởi: Hưng binh, dấy quân; Trăm việc phế bỏ đều hưng khởi; Nổi lên làm nhiều việc xây đắp nhà cửa; Dấy lên nhiều lời gièm pha;
② Dậy, thức dậy: Thức khuya dậy sớm;
③ Hưng vượng, hưng thịnh, thịnh hành: Mới hưng thịnh, mới trỗi dậy;
④ (đph) Cho phép, được (thường dùng để phủ định): Không được nói bậy;
⑤ (đph) Có lẽ: Anh ấy có lẽ đến cũng có lẽ không đến;
⑥ [Xing] (Họ) Hưng. Xem [xìng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khởi lên. Nổi dậy — Khởi phát. Bắt đầu vào công việc — Thịnh vượng. Tốt đẹp hơn lên — Một âm là Hứng.

Từ ghép 18

hứng

phồn thể

Từ điển phổ thông

hứng thú

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dậy, thức dậy. ◎ Như: "túc hưng dạ mị" sớm dậy tối ngủ, thức khuya dậy sớm.
2. (Động) Nổi lên, khởi sự, phát động. ◎ Như: "trung hưng" nửa chừng (lại) dấy lên, "đại hưng thổ mộc" nổi làm nhiều việc xây đắp, làm nhiều nhà cửa, "dao trác phồn hưng" lời gièm pha dấy lên mãi.
3. (Động) Đề cử, tuyển bạt. ◇ Chu Lễ : "Tiến hiền hưng công, dĩ tác bang quốc" , (Hạ quan , Đại tư mã ) Tiến cử người hiền đề bạt người có công, để xây dựng đất nước.
4. (Động) Làm cho thịnh vượng, phát triển. ◎ Như: "hưng quốc" chấn hưng quốc gia. ◇ Văn tuyển : "Hưng phục Hán thất" (Gia Cát Lượng , Xuất sư biểu ) Làm cho hưng thịnh nhà Hán trở lại.
5. (Động) Cho được, cho phép, hứa khả (tiếng địa phương, thường dùng dưới thể phủ định). ◎ Như: "bất hưng hồ thuyết" đừng nói bậy.
6. (Tính) Thịnh vượng. ◎ Như: "hưng vượng" thịnh vượng.
7. (Danh) Họ "Hưng".
8. Một âm là "hứng". (Danh) Ý hướng, tình cảm phát sinh trước cảnh vật. ◎ Như: "thi hứng" cảm hứng thơ, "dư hứng" hứng thú còn rớt lại, "cao hứng" hứng thú dâng lên.
9. (Danh) Thể "hứng" trong thơ ca.
10. (Tính) Vui thích, thú vị, rung cảm. ◇ Lễ Kí : "Bất hứng kì nghệ, bất năng lạc học" , (Học kí ) Không ham thích lục nghệ thì không thể vui học.

Từ điển Thiều Chửu

① Dậy. Như túc hưng dạ mị thức khuya dậy sớm.
② Thịnh. Như trung hưng giữa quãng lại thịnh, một nhà hay một nước trải qua một hồi suy lại có một hồi thịnh nữa gọi là trung hưng. Hưng vượng thịnh vượng.
③ Nổi lên, làm lên. Như đại hưng thổ mộc nổi làm nhiều việc xây đắp, làm nhiều nhà cửa.
④ Dấy lên. Như dao trác phồn hưng lời dèm pha dấy lên mãi.
⑤ Cất lên.
⑥ Một âm là hứng. Hứng, nhân nhìn cảnh vật cảm đến tính tình mà phát ra gọi là hứng. Như thấy cảnh nẩy ra lời thơ gọi là thi hứng .
⑦ Vui thích, ý tứ phát động sinh ra vui thích gọi là hứng. Như hứng trí hứng thú thanh nhàn, hứng hội ý hứng khoan khoái, cao hứng hứng thú bật lên, dư hứng hứng thú còn rơi rớt lại, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hứng thú, hứng, vui: Giúp vui; Mất vui, cụt hứng;
② Thể hứng (trong thơ ca).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui vẻ — Nổi dậy trong lòng — Một âm là Hưng.

Từ ghép 12

nhu, nhuyễn
rú ㄖㄨˊ, ruǎn ㄖㄨㄢˇ

nhu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

động đậy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngọ nguậy, bò chậm chạp. § Các giống mềm nhũn như giun, đỉa gọi là "nhu hình động vật" . ◇ Liêu trai chí dị : "Đoạn nhi vi lưỡng, giai nhu động" , (Yêu thuật ) Chặt đứt làm đôi, đều còn ngọ nguậy.
2. Một âm là "nhuyễn". § Xem "nhuyễn nhuyễn" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (trước đọc nhuyễn [ruăn]) Sự quằn quại, bò quằn quại, ngọ nguậy;
② [Ruăn] Nước Nhuyễn (tên một nước nhỏ thời xưa, thuộc vùng Ngoại Mông bây giờ).

Từ ghép 1

nhuyễn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngọ nguậy, bò chậm chạp. § Các giống mềm nhũn như giun, đỉa gọi là "nhu hình động vật" . ◇ Liêu trai chí dị : "Đoạn nhi vi lưỡng, giai nhu động" , (Yêu thuật ) Chặt đứt làm đôi, đều còn ngọ nguậy.
2. Một âm là "nhuyễn". § Xem "nhuyễn nhuyễn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nhuyễn nhuyễn một nước rợ ngày xưa, tức là đất Ngoại Mông bây giờ.
② Một âm là nhu ngọ nguậy, các giống chất mềm nhũn như con giun, con đỉa gọi là nhu hình động vật .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Nhuyễn .

Từ ghép 1

chư, gia
chú ㄔㄨˊ, zhū ㄓㄨ

chư

phồn thể

Từ điển phổ thông

(là hợp thanh của 2 chữ "chi ư")

Từ điển trích dẫn

1. (Đại giới từ) "Chi" và "ư" hợp âm. Chưng, có ý nói về một chỗ. § Dùng như "ư" . ◎ Như: "quân tử cầu chư kỉ" (Luận ngữ ) người quân tử chỉ cầu ở mình.
2. (Đại trợ từ) "Chi" và "hồ" hợp âm. Chăng, ngờ mà hỏi. ◎ Như: "hữu chư" có chăng?
3. (Đại) Các, mọi, những. ◎ Như: "chư sự" mọi việc, "chư quân" các ông. ◇ Sử Kí : "Chư tướng giai hỉ, nhân nhân các tự dĩ vi đắc đại tướng" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Các tướng đều mừng, người nào cũng cho mình sẽ được chức đại tướng.
4. (Trợ) Dùng làm tiếng giúp lời. ◇ Thi Kinh : "Nhật cư nguyệt chư, Chiếu lâm hạ thổ" , (Bội phong , Nhật nguyệt ) Mặt trời và mặt trăng, Chiếu xuống mặt đất. § Ghi chú: Đời sau nhân đó dùng hai chữ "cư chư" để chỉ "nhật nguyệt" . ◎ Như: "vị nhĩ tích cư chư" vì mày tiếc ngày tháng.
5. (Danh) Họ "Chư". § Cũng đọc là "Gia".

Từ điển Thiều Chửu

① Chưng, có ý nghĩa nói chuyện về một chỗ. Như quân tử cầu chư kỉ (Luận ngữ ) người quân tử chỉ cầu ở mình.
② Chăng, ngờ mà hỏi. Như hữu chư có chăng?
③ Mọi, nói tóm các việc không chỉ riêng một việc nào. Như chư sự mọi việc, chư quân các ông, v.v.
④ Dùng làm tiếng giúp lời. Như nhật cư nguyệt chư mặt trời đi, mặt trăng đi. Ðời sau nhân đó dùng chữ cư chư như chữ nhật nguyệt, như vị nhĩ tích cư chư vì mày tiếc ngày tháng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Các, mọi: Các tỉnh; Mọi sự, mọi việc.【】chư đa [zhu duo] (văn) Nhiều: 便 Nhiều điều không (bất) tiện; 【】chư như [zhurú] Như, (những cái) như là;
② (văn) Cái đó ở, điều đó ở (hợp âm của + , dùng gần như , bộ ): Người quân tử cầu ở mình (Luận ngữ); Tử Trương viết những lời đó vào dải đai của mình (Luận ngữ);
③ (văn) Cái đó không, điều ấy không? (hợp âm của + ): ? Có không?; ? (Nếu) có viên ngọc đẹp ở nơi này, thì nên bỏ vào hộp mà giấu nó chăng, hay nên chờ cho được giá mà bán nó đi chăng? (Luận ngữ);
④ (văn) Nó, họ (dùng như ): Bậc thánh nhân cai trị thiên hạ, kiềm chế họ bằng lễ nhạc (Pháp ngôn);
⑤ (văn) Trợ từ: Mặt trời mặt trăng (Thi Kinh);
⑥ [Zhu] (Họ) Chư (Gia).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đông nhiều — Các, những, chỉ số nhiều.

Từ ghép 12

gia

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Đại giới từ) "Chi" và "ư" hợp âm. Chưng, có ý nói về một chỗ. § Dùng như "ư" . ◎ Như: "quân tử cầu chư kỉ" (Luận ngữ ) người quân tử chỉ cầu ở mình.
2. (Đại trợ từ) "Chi" và "hồ" hợp âm. Chăng, ngờ mà hỏi. ◎ Như: "hữu chư" có chăng?
3. (Đại) Các, mọi, những. ◎ Như: "chư sự" mọi việc, "chư quân" các ông. ◇ Sử Kí : "Chư tướng giai hỉ, nhân nhân các tự dĩ vi đắc đại tướng" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Các tướng đều mừng, người nào cũng cho mình sẽ được chức đại tướng.
4. (Trợ) Dùng làm tiếng giúp lời. ◇ Thi Kinh : "Nhật cư nguyệt chư, Chiếu lâm hạ thổ" , (Bội phong , Nhật nguyệt ) Mặt trời và mặt trăng, Chiếu xuống mặt đất. § Ghi chú: Đời sau nhân đó dùng hai chữ "cư chư" để chỉ "nhật nguyệt" . ◎ Như: "vị nhĩ tích cư chư" vì mày tiếc ngày tháng.
5. (Danh) Họ "Chư". § Cũng đọc là "Gia".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Các, mọi: Các tỉnh; Mọi sự, mọi việc.【】chư đa [zhu duo] (văn) Nhiều: 便 Nhiều điều không (bất) tiện; 【】chư như [zhurú] Như, (những cái) như là;
② (văn) Cái đó ở, điều đó ở (hợp âm của + , dùng gần như , bộ ): Người quân tử cầu ở mình (Luận ngữ); Tử Trương viết những lời đó vào dải đai của mình (Luận ngữ);
③ (văn) Cái đó không, điều ấy không? (hợp âm của + ): ? Có không?; ? (Nếu) có viên ngọc đẹp ở nơi này, thì nên bỏ vào hộp mà giấu nó chăng, hay nên chờ cho được giá mà bán nó đi chăng? (Luận ngữ);
④ (văn) Nó, họ (dùng như ): Bậc thánh nhân cai trị thiên hạ, kiềm chế họ bằng lễ nhạc (Pháp ngôn);
⑤ (văn) Trợ từ: Mặt trời mặt trăng (Thi Kinh);
⑥ [Zhu] (Họ) Chư (Gia).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Họ người. Đáng lẽ đọc Chư. Chẳng hạn như Gia Cát Lượng.
ưng, ứng
yīng ㄧㄥ, yìng ㄧㄥˋ

ưng

phồn thể

Từ điển phổ thông

ưng, thích

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đáp lời, thưa. ◎ Như: "ứng đối" đối đáp. ◇ Liêu trai chí dị : "Hô chi bất ứng" (Tân lang ) Gọi mà không trả lời.
2. (Động) Nhận chịu, cho. ◎ Như: "hữu cầu tất ứng" hễ cầu xin thì được cho. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tích Xuân thính liễu tuy thị vi nan, chỉ đắc ứng liễu" , (Đệ ngũ thập hồi) Tích Xuân nghe xong tuy biết là khó làm, cũng phải nhận lời.
3. (Động) Hòa theo, phụ họa. ◎ Như: "hưởng ứng" phụ họa. ◇ Sử Kí : "Chư quận huyện khổ Tần lại giả, giai hình kì trưởng lại, sát chi dĩ ứng Trần Thiệp" , , (Trần Thiệp thế gia ) Các quận huyện cực khổ vì quan lại nhà Tần, đều phơi bày tội trạng bọn trưởng quan, giết họ để hưởng ứng Trần Thiệp.
4. (Động) Đối phó. ◎ Như: "ứng thế" đối phó xử xự trong đời, "tùy cơ ứng biến" tùy theo trường hợp mà đối phó.
5. (Động) Chứng thật, đúng với. ◎ Như: "ứng nghiệm" đúng thật, hiệu nghiệm. ◇ Thủy hử truyện : "Giá tứ cú dao ngôn dĩ đô ứng liễu" (Đệ tam thập cửu hồi) Bốn câu đồng dao đều nghiệm đúng (với tội trạng của Tống Giang).
6. (Động) Thích hợp. ◎ Như: "đắc tâm ứng thủ" nghĩ và làm hợp nhất, nghĩ sao làm vậy. ◇ Dịch Kinh : "Cương nhu giai ứng" (Hằng quái ) Cương và nhu đều thuận hợp.
7. (Động) Tiếp nhận.
8. (Danh) Cái trống nhỏ.
9. (Danh) Một thứ âm nhạc ngày xưa, dài 6 thước 5 tấc.
10. (Danh) Họ "Ứng".
11. Một âm là "ưng". (Phó) Nên thế, cần phải. ◎ Như: "ưng tu" nên phải, "chỉ ưng" chỉ nên. ◇ Lâm Tự Hoàn : "Phàm sở ưng hữu, vô sở bất hữu" , (Khẩu kĩ ) Tất cả những gì phải có, thì đều có cả.
12. (Phó) Có lẽ, có thể. ◇ Đỗ Phủ : "Thử khúc chi ưng thiên thượng hữu, Nhân gian năng đắc kỉ hồi văn" , (Tặng Hoa Khanh ) Khúc nhạc này chắc là chỉ có ở trên trời, (Ở) nhân gian mấy thuở mà được nghe.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðáp, như ứng đối đáp thưa.
② Ứng theo, như ta đập mạnh một cái thì nghe bên ngoài có tiếng vang ứng theo, gọi là hưởng ứng , làm thiện được phúc, làm ác phải vạ gọi là báo ứng , vì lòng thành cầu mà được như nguyện gọi là cảm ứng , v.v.
③ Cái trống con.
④ Một thứ âm nhạc ngày xưa, dài 6 thước 5 tấc.
⑤ Một âm là ưng. Nên thế.
⑥ Nên, lời nói lường tính trước, như ưng tu nên phải, chỉ ưng chỉ nên, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thưa, đáp lại (lời gọi): Gọi mãi hắn không thưa;
② Nên, cần, phải: Nghĩa vụ phải làm tròn; Tội phải chết; Phát hiện sai lầm nên uốn nắn ngay;
③ Nhận lời, đồng ý: ! Việc đó do tôi nhận làm, tôi xin chịu trách nhiệm vậy!;
④ (Một loại) nhạc khí thời xưa (trong có cây dùi, gõ lên để hòa nhạc);
⑤ Cái trống con: Trống nhỏ trống lớn đều là trống treo (Thi Kinh: Chu tụng, Hữu cổ);
⑥ [Ying] Nước Ưng (một nước thời cổ, ở phía đông huyện Lỗ Sơn, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc ngày nay);
⑦ [Ying] (Họ) Ưng. Xem [yìng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhận. Bằng lòng. Td: Ưng thuận — Nên. Đáng như thế. Td: Lí ưng ( đáng lẽ ) — Một âm là Ứng. Xem Ứng.

Từ ghép 10

ứng

phồn thể

Từ điển phổ thông

ứng phó

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đáp lời, thưa. ◎ Như: "ứng đối" đối đáp. ◇ Liêu trai chí dị : "Hô chi bất ứng" (Tân lang ) Gọi mà không trả lời.
2. (Động) Nhận chịu, cho. ◎ Như: "hữu cầu tất ứng" hễ cầu xin thì được cho. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tích Xuân thính liễu tuy thị vi nan, chỉ đắc ứng liễu" , (Đệ ngũ thập hồi) Tích Xuân nghe xong tuy biết là khó làm, cũng phải nhận lời.
3. (Động) Hòa theo, phụ họa. ◎ Như: "hưởng ứng" phụ họa. ◇ Sử Kí : "Chư quận huyện khổ Tần lại giả, giai hình kì trưởng lại, sát chi dĩ ứng Trần Thiệp" , , (Trần Thiệp thế gia ) Các quận huyện cực khổ vì quan lại nhà Tần, đều phơi bày tội trạng bọn trưởng quan, giết họ để hưởng ứng Trần Thiệp.
4. (Động) Đối phó. ◎ Như: "ứng thế" đối phó xử xự trong đời, "tùy cơ ứng biến" tùy theo trường hợp mà đối phó.
5. (Động) Chứng thật, đúng với. ◎ Như: "ứng nghiệm" đúng thật, hiệu nghiệm. ◇ Thủy hử truyện : "Giá tứ cú dao ngôn dĩ đô ứng liễu" (Đệ tam thập cửu hồi) Bốn câu đồng dao đều nghiệm đúng (với tội trạng của Tống Giang).
6. (Động) Thích hợp. ◎ Như: "đắc tâm ứng thủ" nghĩ và làm hợp nhất, nghĩ sao làm vậy. ◇ Dịch Kinh : "Cương nhu giai ứng" (Hằng quái ) Cương và nhu đều thuận hợp.
7. (Động) Tiếp nhận.
8. (Danh) Cái trống nhỏ.
9. (Danh) Một thứ âm nhạc ngày xưa, dài 6 thước 5 tấc.
10. (Danh) Họ "Ứng".
11. Một âm là "ưng". (Phó) Nên thế, cần phải. ◎ Như: "ưng tu" nên phải, "chỉ ưng" chỉ nên. ◇ Lâm Tự Hoàn : "Phàm sở ưng hữu, vô sở bất hữu" , (Khẩu kĩ ) Tất cả những gì phải có, thì đều có cả.
12. (Phó) Có lẽ, có thể. ◇ Đỗ Phủ : "Thử khúc chi ưng thiên thượng hữu, Nhân gian năng đắc kỉ hồi văn" , (Tặng Hoa Khanh ) Khúc nhạc này chắc là chỉ có ở trên trời, (Ở) nhân gian mấy thuở mà được nghe.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðáp, như ứng đối đáp thưa.
② Ứng theo, như ta đập mạnh một cái thì nghe bên ngoài có tiếng vang ứng theo, gọi là hưởng ứng , làm thiện được phúc, làm ác phải vạ gọi là báo ứng , vì lòng thành cầu mà được như nguyện gọi là cảm ứng , v.v.
③ Cái trống con.
④ Một thứ âm nhạc ngày xưa, dài 6 thước 5 tấc.
⑤ Một âm là ưng. Nên thế.
⑥ Nên, lời nói lường tính trước, như ưng tu nên phải, chỉ ưng chỉ nên, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đáp, đáp ứng, đồng ý làm theo, cho: Để đáp ứng những nhu cầu cần thiết; Hễ cầu xin là cho;
② Ứng (phó), đối phó: Tùy cơ ứng biến; Ta sẽ làm sao đối phó với địch (Hàn Phi tử);
③ (Thích, phản) ứng, ứng theo: Phải thích ứng với hoàn cảnh này; Phản ứng hóa học;
④ Tương ứng, (tùy) theo: Ngã theo cây đàn (Thế thuyết tân ngữ);
⑤ Ứng họa, họa theo;
⑥ Hưởng ứng: Giết ông ta để hưởng ứng cuộc khởi nghĩa của Trần Thiệp (Sử kí);
⑦ Ứng nghiệm, đúng với: Nay quả ứng nghiệm với (đúng với) lời nói đó (Tam quốc diễn nghĩa);
⑧ Căn cứ theo, dựa theo. Xem [ying].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đáp lại. Td: Đáp ứng — Trả lời. Td: Ứng đối — Hợp với. Đoạn trường tân thanh : » Nhắp đi thoắt thấy ứng liền chiêm bao « — Một âm là Ưng. Xem Ưng.

Từ ghép 40

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.