Úc, úc, ẩu, ủ
ō , yǔ ㄩˇ

Úc

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [o].

úc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(tiếng than)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) "Úc y" trong lòng đau thương, xót ruột.
2. Một âm là "ủ". (Trạng thanh) "Ủ hủ" tiếng rên rỉ vì đau đớn.

Từ điển Thiều Chửu

① Úc y xót ruột (thương ngầm).
② Một âm là ủ. Ủ hủ tiếng yên ủi một cách thiết tha xót xa quá.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buồn rầu — Một âm là Ẩu ( tiếng kêu đau ).

ẩu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Ẩu hưu — Một âm khác là Úc.

Từ ghép 1

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) "Úc y" trong lòng đau thương, xót ruột.
2. Một âm là "ủ". (Trạng thanh) "Ủ hủ" tiếng rên rỉ vì đau đớn.

Từ điển Thiều Chửu

① Úc y xót ruột (thương ngầm).
② Một âm là ủ. Ủ hủ tiếng yên ủi một cách thiết tha xót xa quá.

Từ ghép 1

đậu, độc
dòu ㄉㄡˋ, dú ㄉㄨˊ

đậu

phồn thể

Từ điển phổ thông

dấu phảy câu, dấu ngắt câu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đọc, đọc cho ra tiếng từng câu từng chữ. ◎ Như: "tụng độc" tụng đọc, "lãng độc" ngâm đọc (thơ văn), "tuyên độc" tuyên đọc.
2. (Động) Xem. ◇ Sử Kí : "Thái Sử Công viết: Dư độc Khổng thị thư, tưởng kiến kì vi nhân" : , (Khổng Tử thế gia ) Thái Sử Công nói: Tôi xem sách của họ Khổng, tưởng như thấy người.
3. (Động) Học, nghiên cứu. ◎ Như: "tha độc hoàn liễu đại học" anh ấy đã học xong bậc đại học.
4. Một âm là "đậu". (Danh) Câu đậu. § Trong bài văn cứ đến chỗ đứt mạch gọi là "cú" , nửa câu gọi là "đậu" . Nghĩa là đến chỗ ấy tạm dừng một tí, chưa phải là đứt mạch hẳn, cũng như dấu phẩy vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Đọc, đọc cho rành rọt từng câu từng chữ gọi là độc. Như thục độc đọc kĩ.
② Một âm là đậu. Một câu đậu. Trong bài văn cứ đến chỗ đứt mạch gọi là cú , nửa câu gọi là đậu . Nghĩa là đến chỗ ấy tạm dừng một tí, chưa phải là đứt mạch hẳn, cũng như dấu phẩy vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

Dấu ngắt giọng ở giữa câu sách (tương đương dấu phẩy): Phải rõ dấu chấm dấu phẩy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ ngừng lại trong câu văn, chỗ hết một ý văn, để chuyển sang ý khác — Một âm là Độc. Xem Độc.

Từ ghép 1

độc

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đọc
2. học

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đọc, đọc cho ra tiếng từng câu từng chữ. ◎ Như: "tụng độc" tụng đọc, "lãng độc" ngâm đọc (thơ văn), "tuyên độc" tuyên đọc.
2. (Động) Xem. ◇ Sử Kí : "Thái Sử Công viết: Dư độc Khổng thị thư, tưởng kiến kì vi nhân" : , (Khổng Tử thế gia ) Thái Sử Công nói: Tôi xem sách của họ Khổng, tưởng như thấy người.
3. (Động) Học, nghiên cứu. ◎ Như: "tha độc hoàn liễu đại học" anh ấy đã học xong bậc đại học.
4. Một âm là "đậu". (Danh) Câu đậu. § Trong bài văn cứ đến chỗ đứt mạch gọi là "cú" , nửa câu gọi là "đậu" . Nghĩa là đến chỗ ấy tạm dừng một tí, chưa phải là đứt mạch hẳn, cũng như dấu phẩy vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Đọc, đọc cho rành rọt từng câu từng chữ gọi là độc. Như thục độc đọc kĩ.
② Một âm là đậu. Một câu đậu. Trong bài văn cứ đến chỗ đứt mạch gọi là cú , nửa câu gọi là đậu . Nghĩa là đến chỗ ấy tạm dừng một tí, chưa phải là đứt mạch hẳn, cũng như dấu phẩy vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đọc, độc, xem: Đọc báo; Thầy giáo đọc một câu, học sinh đọc theo; Độc giả; Cuốn tiểu thuyết này rất nên đọc;
② Đi học: Anh ấy học xong cấp ba.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đọc chữ. Đọc sách — Một âm là Đậu. Xem Đậu.

Từ ghép 13

bích, bịch, phích, tích, tịch
pǐ ㄆㄧˇ, pì ㄆㄧˋ

bích

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chẻ ra, bổ ra. Cũng đọc Tích.

bịch

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đấm ngực. ◇ Hiếu Kinh : "Bịch dũng khốc khấp, ai dĩ tống chi" , (Tang thân chương ) Đấm ngực giậm chân khóc lóc, xót thương đưa tiễn. § Cũng đọc là "tịch".
2. Một âm là "phích". (Động) Bẻ, bửa ra. ◎ Như: "phích ngọc mễ" bẻ bắp.

Từ điển Thiều Chửu

① Vỗ bụng. Cũng đọc là chữ tịch.
② Một âm là phích. Bẻ, bửa ra.

phích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bẻ ra
2. vỗ bụng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đấm ngực. ◇ Hiếu Kinh : "Bịch dũng khốc khấp, ai dĩ tống chi" , (Tang thân chương ) Đấm ngực giậm chân khóc lóc, xót thương đưa tiễn. § Cũng đọc là "tịch".
2. Một âm là "phích". (Động) Bẻ, bửa ra. ◎ Như: "phích ngọc mễ" bẻ bắp.

Từ điển Thiều Chửu

① Vỗ bụng. Cũng đọc là chữ tịch.
② Một âm là phích. Bẻ, bửa ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bẻ ra: Bẻ ngô;
② (văn) Vỗ bụng.

tích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bẻ ra
2. vỗ bụng

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bẻ ra: Bẻ ngô;
② (văn) Vỗ bụng.

tịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bẻ ra
2. vỗ bụng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đấm ngực. ◇ Hiếu Kinh : "Bịch dũng khốc khấp, ai dĩ tống chi" , (Tang thân chương ) Đấm ngực giậm chân khóc lóc, xót thương đưa tiễn. § Cũng đọc là "tịch".
2. Một âm là "phích". (Động) Bẻ, bửa ra. ◎ Như: "phích ngọc mễ" bẻ bắp.

Từ điển Thiều Chửu

① Vỗ bụng. Cũng đọc là chữ tịch.
② Một âm là phích. Bẻ, bửa ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bẻ ra: Bẻ ngô;
② (văn) Vỗ bụng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bổ ra. Xẻ ra.
xá, xả
shě ㄕㄜˇ, shè ㄕㄜˋ, shì ㄕˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. quán trọ
2. nghỉ trọ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Quán trọ. ◎ Như: "túc xá" 宿 nhà trọ.
2. (Danh) Nhà ở, nhà cửa. ◎ Như: "mao xá" nhà tranh.
3. (Danh) Khiêm từ dùng để chỉ chỗ ở của mình. ◎ Như: "hàn xá" , "tệ xá" .
4. (Danh) Chuồng nuôi súc vật. ◎ Như: "trư xá" chuồng heo, "ngưu xá" chuồng bò.
5. (Danh) Lượng từ: đơn vị chiều dài ngày xưa, khoảng đường quân đi trong một đêm gọi là "xá", khoảng 30 dặm.
6. (Danh) Một đêm. ◇ Tả truyện : "Phàm sư nhất túc vi xá, tái túc vi tín, quá tín vi thứ" 宿, 宿, (Trang Công tam niên ) Về quân đội, một đêm gọi là "xá", lại một đêm là "tín", quá một "tín" là "thứ".
7. (Động) Nghỉ. ◎ Như: "xá ư mỗ địa" nghỉ trọ ở chỗ nào đó.
8. (Tính) Khiêm từ, tiếng để gọi các người thân, thường dùng cho hàng dưới mình. ◎ Như: "xá đệ" em nó, "xá điệt" cháu nó.
9. Một âm là "xả". (Động) Bỏ, vất. § Thông . ◎ Như: "nhiêu xả" tha ra, "thí xả" bố thí.
10. (Động) Thôi, ngừng. ◇ Luận Ngữ : "Tử tại xuyên thượng viết: Thệ giả như tư phù, bất xả trú dạ" : , (Tử Hãn ) (Khổng) Tử đứng trên bờ sông nói: Chảy đi hoài như thế kia, ngày đêm không ngừng!
11. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Quán trọ. Nhà ở cũng gọi là xá. Như mao xá nhà tranh.
② Tiếng để gọi các người thân hàng dưới mình. Như xá đệ em nó, xá điệt cháu nó, v.v.
③ Nghỉ. Như Xá ư mỗ địa nghỉ trọ ở đất mỗ.
④ Quân đi một đêm gọi là xá, tức là một quãng đường xa 30 dặm.
⑤ Một âm là xả. Bỏ. Tục bảo tha ra là nhiêu xả , lấy của gì của người cho là thí xả .
⑥ Thôi ngưng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quán trọ, nhà: Nhà trọ; Chuồng trâu (bò);
② (khiêm) Gọi anh em trong nhà: Em tôi; Cháu tôi;
③ Xá (quãng đường hành quân đi trọn đêm 30 dặm thời xưa): 退 Lùi tránh ba xá (90 dặm), (Ngb) hết sức nhượng bộ. Xem [shâ].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhà để cho khách ở. Td: Khách xá — Nhà để ở. Td: Cư xá — Nơi ở. Làng, ấp — Chỉ người trong nhà, trong họ — Khoảng đuờng đi cứ 30 dặm gọi là một Xá — Một âm là Xả. Xem Xả.

Từ ghép 27

xả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vứt bỏ
2. bỏ đi, rời bỏ
3. bố thí

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Quán trọ. ◎ Như: "túc xá" 宿 nhà trọ.
2. (Danh) Nhà ở, nhà cửa. ◎ Như: "mao xá" nhà tranh.
3. (Danh) Khiêm từ dùng để chỉ chỗ ở của mình. ◎ Như: "hàn xá" , "tệ xá" .
4. (Danh) Chuồng nuôi súc vật. ◎ Như: "trư xá" chuồng heo, "ngưu xá" chuồng bò.
5. (Danh) Lượng từ: đơn vị chiều dài ngày xưa, khoảng đường quân đi trong một đêm gọi là "xá", khoảng 30 dặm.
6. (Danh) Một đêm. ◇ Tả truyện : "Phàm sư nhất túc vi xá, tái túc vi tín, quá tín vi thứ" 宿, 宿, (Trang Công tam niên ) Về quân đội, một đêm gọi là "xá", lại một đêm là "tín", quá một "tín" là "thứ".
7. (Động) Nghỉ. ◎ Như: "xá ư mỗ địa" nghỉ trọ ở chỗ nào đó.
8. (Tính) Khiêm từ, tiếng để gọi các người thân, thường dùng cho hàng dưới mình. ◎ Như: "xá đệ" em nó, "xá điệt" cháu nó.
9. Một âm là "xả". (Động) Bỏ, vất. § Thông . ◎ Như: "nhiêu xả" tha ra, "thí xả" bố thí.
10. (Động) Thôi, ngừng. ◇ Luận Ngữ : "Tử tại xuyên thượng viết: Thệ giả như tư phù, bất xả trú dạ" : , (Tử Hãn ) (Khổng) Tử đứng trên bờ sông nói: Chảy đi hoài như thế kia, ngày đêm không ngừng!
11. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Quán trọ. Nhà ở cũng gọi là xá. Như mao xá nhà tranh.
② Tiếng để gọi các người thân hàng dưới mình. Như xá đệ em nó, xá điệt cháu nó, v.v.
③ Nghỉ. Như Xá ư mỗ địa nghỉ trọ ở đất mỗ.
④ Quân đi một đêm gọi là xá, tức là một quãng đường xa 30 dặm.
⑤ Một âm là xả. Bỏ. Tục bảo tha ra là nhiêu xả , lấy của gì của người cho là thí xả .
⑥ Thôi ngưng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bỏ, vứt bỏ: Xả thân vì nước; Hi sinh quên mình; Cố giữ không bỏ;
② (cũ) Bố thí: Đem của bố thí cho người khác. Xem [shè].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như (bộ );
② (văn) Thôi, ngừng. Xem [shè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thôi. Ngừng lại — Bỏ đi. Như chữ Xả — Một âm là Xá. Xem Xá.

Từ ghép 5

cốt, duật, dật, hốt, mịch
gǔ ㄍㄨˇ, hú ㄏㄨˊ, yù ㄩˋ

cốt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trị thủy. Cũng phiếm chỉ "trị" .
2. (Động) Rối loạn. ◇ Thư Kinh : "Cốt trần kì ngũ hành" (Hồng phạm ) Rối loạn cả ngũ hành.
3. (Động) Chìm đắm, trầm mê.
4. (Động) Mai một, tiêu diệt. ◇ Diêu Nãi : "Cấp phong xuy bạch vũ, Bạc mộ cốt Ô giang" , (Ô giang trở phong ).
5. (Động) Khuấy, trộn.
6. (Tính) Hỗn trọc, đục, vẩn đục.
7. (Phó) Nước chảy nhanh. ◇ Khuất Nguyên : "Hạo hạo Nguyên Tương, phân lưu cốt hề" , (Cửu chương , Hoài sa ) Mênh mông sông Nguyên sông Tương, chia hai chảy xiết hề.
8. § Ghi chú: Chữ "cốt" này khác với chữ "mịch" .
9. Còn có âm là "duật". (Tính) Gấp, vội, cấp tốc.
10. (Tính) Sạch, trong, quang khiết.
11. Còn có âm là "hốt". (Danh) Sóng trào, vọt, dâng.

Từ ghép 1

duật

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trị thủy. Cũng phiếm chỉ "trị" .
2. (Động) Rối loạn. ◇ Thư Kinh : "Cốt trần kì ngũ hành" (Hồng phạm ) Rối loạn cả ngũ hành.
3. (Động) Chìm đắm, trầm mê.
4. (Động) Mai một, tiêu diệt. ◇ Diêu Nãi : "Cấp phong xuy bạch vũ, Bạc mộ cốt Ô giang" , (Ô giang trở phong ).
5. (Động) Khuấy, trộn.
6. (Tính) Hỗn trọc, đục, vẩn đục.
7. (Phó) Nước chảy nhanh. ◇ Khuất Nguyên : "Hạo hạo Nguyên Tương, phân lưu cốt hề" , (Cửu chương , Hoài sa ) Mênh mông sông Nguyên sông Tương, chia hai chảy xiết hề.
8. § Ghi chú: Chữ "cốt" này khác với chữ "mịch" .
9. Còn có âm là "duật". (Tính) Gấp, vội, cấp tốc.
10. (Tính) Sạch, trong, quang khiết.
11. Còn có âm là "hốt". (Danh) Sóng trào, vọt, dâng.

dật

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trị thủy, chống nạn ngập lụt — Rối loạn — Dáng nước chảy — Mau lẹ — Đừng lầm với chữ Mịch.

Từ ghép 5

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trị thủy. Cũng phiếm chỉ "trị" .
2. (Động) Rối loạn. ◇ Thư Kinh : "Cốt trần kì ngũ hành" (Hồng phạm ) Rối loạn cả ngũ hành.
3. (Động) Chìm đắm, trầm mê.
4. (Động) Mai một, tiêu diệt. ◇ Diêu Nãi : "Cấp phong xuy bạch vũ, Bạc mộ cốt Ô giang" , (Ô giang trở phong ).
5. (Động) Khuấy, trộn.
6. (Tính) Hỗn trọc, đục, vẩn đục.
7. (Phó) Nước chảy nhanh. ◇ Khuất Nguyên : "Hạo hạo Nguyên Tương, phân lưu cốt hề" , (Cửu chương , Hoài sa ) Mênh mông sông Nguyên sông Tương, chia hai chảy xiết hề.
8. § Ghi chú: Chữ "cốt" này khác với chữ "mịch" .
9. Còn có âm là "duật". (Tính) Gấp, vội, cấp tốc.
10. (Tính) Sạch, trong, quang khiết.
11. Còn có âm là "hốt". (Danh) Sóng trào, vọt, dâng.

mịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sông Mịch
liêu, liễu, liệu
liǎo ㄌㄧㄠˇ, liào ㄌㄧㄠˋ, yǎo ㄧㄠˇ

liêu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mắt sáng, con ngươi mắt trong sáng. ◇ Mạnh Tử : "Hung trung chánh, tắc mâu tử liệu yên" , (Li Lâu thượng ) Lòng trung chính, thì con ngươi mắt trong sáng.
2. Một âm là "liễu". (Động) Hiểu rõ, thấy rõ. ◎ Như: "minh liễu" thấy rõ, "liễu giải" hiểu rõ.
3. Một âm là "liêu". (Phó) Xa (nhìn). ◎ Như: "liêu vọng" trông ra xa. § Cũng như "thiếu vọng" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mắt sáng, mắt tinh, nhìn rõ. Cũng đọc Liệu.

liễu

phồn thể

Từ điển phổ thông

xong, hết, đã, rồi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mắt sáng, con ngươi mắt trong sáng. ◇ Mạnh Tử : "Hung trung chánh, tắc mâu tử liệu yên" , (Li Lâu thượng ) Lòng trung chính, thì con ngươi mắt trong sáng.
2. Một âm là "liễu". (Động) Hiểu rõ, thấy rõ. ◎ Như: "minh liễu" thấy rõ, "liễu giải" hiểu rõ.
3. Một âm là "liêu". (Phó) Xa (nhìn). ◎ Như: "liêu vọng" trông ra xa. § Cũng như "thiếu vọng" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hiểu rõ;
② Sáng sủa.

liệu

phồn thể

Từ điển phổ thông

mắt sáng, mắt trong

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mắt sáng, con ngươi mắt trong sáng. ◇ Mạnh Tử : "Hung trung chánh, tắc mâu tử liệu yên" , (Li Lâu thượng ) Lòng trung chính, thì con ngươi mắt trong sáng.
2. Một âm là "liễu". (Động) Hiểu rõ, thấy rõ. ◎ Như: "minh liễu" thấy rõ, "liễu giải" hiểu rõ.
3. Một âm là "liêu". (Phó) Xa (nhìn). ◎ Như: "liêu vọng" trông ra xa. § Cũng như "thiếu vọng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mắt sáng, mắt trong sáng sủa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhìn xa;
② (văn) Mắt sáng.
hú, hưu, hủ
xiū ㄒㄧㄡ, xǔ ㄒㄩˇ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khí hậu ấm áp — Các âm khác là Hủ, Hưu.

hưu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giễu cợt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm ồn ào, gây huyên náo.
2. (Trạng thanh) Tiếng ho hen hoặc động vật kêu.
3. (Trạng thanh) Tiếng tên hoặc pháo tre bắn vụt đi.
4. Một âm là "hủ". (Động) § Xem "ủ hủ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nói rầm rầm.
② Một âm là hủ. Ủ hủ yên ủi một cách thiết tha sót xa.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nói ồn lên, làm ồn, gây huyên náo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kêu gào. La ó — Tiếng hít hà xuýt xoa vì có bệnh đau ở miệng — Một âm là Hú.

Từ ghép 2

hủ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm ồn ào, gây huyên náo.
2. (Trạng thanh) Tiếng ho hen hoặc động vật kêu.
3. (Trạng thanh) Tiếng tên hoặc pháo tre bắn vụt đi.
4. Một âm là "hủ". (Động) § Xem "ủ hủ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nói rầm rầm.
② Một âm là hủ. Ủ hủ yên ủi một cách thiết tha sót xa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng kêu đau đớn. Cũng nói là Ẩu hủ .

Từ ghép 1

thiền, thiện
chán ㄔㄢˊ, shàn ㄕㄢˋ, tán ㄊㄢˊ

thiền

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lặng nghĩ suy xét
2. thiền

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quét đất mà tế. § Ngày xưa thiên tử đi tuần thú, phong núi Thái Sơn mà tế trời, quét núi nhỏ mà tế núi sông gọi là "phong thiện" .
2. (Động) § Xem "thiện vị" .
3. Một âm là "thiền". (Danh) Lặng nghĩ suy xét. Gọi đủ là "thiền-na" (tiếng Phạn "dhyāna"). ◎ Như: Phép tu chuyên chú tâm vào một cảnh gọi là "thiền định" , môn tu theo phép thiền định thấy lòng tỏ tính thành Phật gọi là "thiền tông" , lòng say mùi đạo gọi là "thiền duyệt" .
4. (Danh) Phật pháp. § Đạo Phật lấy thanh tĩnh xét tỏ chân lí làm tôn chỉ nên gọi là "thiền". ◇ Thủy hử truyện : "Lão tăng tự mạn mạn địa giáo tha niệm kinh tụng chú, bạn đạo tham thiền" , (Đệ tứ thập hồi) Lão tăng đây sẽ dần dần dạy cho hắn biết đọc kinh tụng chú, học đạo tham thiền.

Từ điển Thiều Chửu

① Quét đất mà tế gọi là thiện. Ngày xưa thiên tử đi tuần thú, phong núi Thái Sơn mà tế trời, quét núi nhỏ mà tế núi sông gọi là phong thiện .
② Thay, trao. Thiên tử truyền ngôi cho người khác gọi là thiện vị , vì tuổi già mà truyền ngôi cho con gọi là nội thiện . Trang Tử : Ðế vương thù thiện, tam đại thù kế (Thu thủy ) Ðế vương nhường ngôi khác nhau, ba đời nối ngôi khác nhau.
③ Một âm là thiền. Lặng nghĩ suy xét. Ðạo Phật lấy thanh tĩnh xét tỏ chân lí làm tôn chỉ nên gọi là thiền. Cũng gọi là thiền na (dhiana). Phép tu chuyên chú tâm vào một cảnh gọi là thiền định , môn tu theo phép thiền định thấy lòng tỏ tính thành Phật gọi là thiền tông , lòng say mùi đạo gọi là thiền duyệt .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mặc niệm, tĩnh lặng, thiền: Ngồi mặc niệm, ngồi thiền;
② Thiền, Phật: Xem . Xem [shàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nhà Phật, phiên âm của tiếng Phạn ( Dhyana tức Thiền na ), chỉ sự yên lặng tuyệt đối, hoặc yên lặng và nghĩ ngợi. Chỉ đạo Phật, hoặc giáo lí nhà Phật. Cung oán ngâm khúc : » Liệu thân này với cơ thiền phải nao « — Một âm là Thiện. Xem Thiện.

Từ ghép 13

thiện

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. quét đất để tế
2. trao cho, truyền cho

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quét đất mà tế. § Ngày xưa thiên tử đi tuần thú, phong núi Thái Sơn mà tế trời, quét núi nhỏ mà tế núi sông gọi là "phong thiện" .
2. (Động) § Xem "thiện vị" .
3. Một âm là "thiền". (Danh) Lặng nghĩ suy xét. Gọi đủ là "thiền-na" (tiếng Phạn "dhyāna"). ◎ Như: Phép tu chuyên chú tâm vào một cảnh gọi là "thiền định" , môn tu theo phép thiền định thấy lòng tỏ tính thành Phật gọi là "thiền tông" , lòng say mùi đạo gọi là "thiền duyệt" .
4. (Danh) Phật pháp. § Đạo Phật lấy thanh tĩnh xét tỏ chân lí làm tôn chỉ nên gọi là "thiền". ◇ Thủy hử truyện : "Lão tăng tự mạn mạn địa giáo tha niệm kinh tụng chú, bạn đạo tham thiền" , (Đệ tứ thập hồi) Lão tăng đây sẽ dần dần dạy cho hắn biết đọc kinh tụng chú, học đạo tham thiền.

Từ điển Thiều Chửu

① Quét đất mà tế gọi là thiện. Ngày xưa thiên tử đi tuần thú, phong núi Thái Sơn mà tế trời, quét núi nhỏ mà tế núi sông gọi là phong thiện .
② Thay, trao. Thiên tử truyền ngôi cho người khác gọi là thiện vị , vì tuổi già mà truyền ngôi cho con gọi là nội thiện . Trang Tử : Ðế vương thù thiện, tam đại thù kế (Thu thủy ) Ðế vương nhường ngôi khác nhau, ba đời nối ngôi khác nhau.
③ Một âm là thiền. Lặng nghĩ suy xét. Ðạo Phật lấy thanh tĩnh xét tỏ chân lí làm tôn chỉ nên gọi là thiền. Cũng gọi là thiền na (dhiana). Phép tu chuyên chú tâm vào một cảnh gọi là thiền định , môn tu theo phép thiền định thấy lòng tỏ tính thành Phật gọi là thiền tông , lòng say mùi đạo gọi là thiền duyệt .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Thiên tử) nhường ngôi, truyền ngôi (cho người khác): Nhường ngôi;
② (văn) Quét đất để tế. Xem [chán].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Truyền lại. Đưa lại — Xem Thiền.

Từ ghép 2

sáo, tiêu, tiếu
shào ㄕㄠˋ

sáo

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lính canh, lính tuần. ◎ Như: "tuần tiêu" lính gác.
2. (Danh) Chòi canh, trạm gác. ◎ Như: "phóng tiêu" canh gác.
3. Một âm là "sáo".
4. (Danh) Cái còi. ◎ Như: "sáo tử" cái còi.
5. (Danh) Lượng từ: phép binh nhà Thanh cứ một trăm lính gọi là một "sáo".
6. (Động) Huýt sáo. ◇ Thủy hử truyện : "Cá cá hốt tiêu nhất thanh, lô vĩ tùng trung, xuất tứ ngũ cá đả ngư đích nhân lai, đô thượng liễu thuyền" , , , (Đệ thập cửu hồi) Mỗi người bỗng huýt lên một tiếng, tức thì trong đám lau sậy xông ra bốn năm người đánh cá đều ngồi thuyền.
7. (Động) Hót (chim). ◎ Như: "điểu sáo" chim hót.

Từ điển Thiều Chửu

① Méo miệng. Cũng đọc là tiêu.
② Một âm là sáo. Sáo tử cái còi.
③ Sáo, phép binh nhà Thanh một trăm tên lính gọi là một sáo. Ðội quân đi tuần phòng gọi là tuần sáo hay phóng sáo .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tuần tra, canh gác: Canh gác; Tiền tiêu, tiền đồn; Tuần phòng;
② Cái còi: Thổi còi tập hợp;
③ Hót: Chim hót;
④ (văn) Méo miệng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhỏ mà nhọn — Đóng binh để phòng ngừa giặc giã trộm cướp — Trong chế độ binh bị Trung Hoa thời cổ, bộ binh 100 người gọi là một Sáo, thủy binh 80 người gọi là một Sáo — Nói nhiều — Một âm là Tiếu. Xem Tiếu.

Từ ghép 5

tiêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chòi canh, trạm gác
2. chim kêu
3. thổi còi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lính canh, lính tuần. ◎ Như: "tuần tiêu" lính gác.
2. (Danh) Chòi canh, trạm gác. ◎ Như: "phóng tiêu" canh gác.
3. Một âm là "sáo".
4. (Danh) Cái còi. ◎ Như: "sáo tử" cái còi.
5. (Danh) Lượng từ: phép binh nhà Thanh cứ một trăm lính gọi là một "sáo".
6. (Động) Huýt sáo. ◇ Thủy hử truyện : "Cá cá hốt tiêu nhất thanh, lô vĩ tùng trung, xuất tứ ngũ cá đả ngư đích nhân lai, đô thượng liễu thuyền" , , , (Đệ thập cửu hồi) Mỗi người bỗng huýt lên một tiếng, tức thì trong đám lau sậy xông ra bốn năm người đánh cá đều ngồi thuyền.
7. (Động) Hót (chim). ◎ Như: "điểu sáo" chim hót.

Từ điển Thiều Chửu

① Méo miệng. Cũng đọc là tiêu.
② Một âm là sáo. Sáo tử cái còi.
③ Sáo, phép binh nhà Thanh một trăm tên lính gọi là một sáo. Ðội quân đi tuần phòng gọi là tuần sáo hay phóng sáo .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tuần tra, canh gác: Canh gác; Tiền tiêu, tiền đồn; Tuần phòng;
② Cái còi: Thổi còi tập hợp;
③ Hót: Chim hót;
④ (văn) Méo miệng.

Từ ghép 3

tiếu

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Méo miệng. Cũng đọc là tiêu.
② Một âm là sáo. Sáo tử cái còi.
③ Sáo, phép binh nhà Thanh một trăm tên lính gọi là một sáo. Ðội quân đi tuần phòng gọi là tuần sáo hay phóng sáo .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tuần tra, canh gác: Canh gác; Tiền tiêu, tiền đồn; Tuần phòng;
② Cái còi: Thổi còi tập hợp;
③ Hót: Chim hót;
④ (văn) Méo miệng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Méo miệng. Miệng méo.

Từ ghép 2

nghi, ngực
nì ㄋㄧˋ, yí ㄧˊ

nghi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(tên núi ở Hà Nam)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Cửu Nghi" tên núi ở tỉnh Hồ Nam. Tương truyền vua Thuấn chết ở đây. § Còn gọi là "Thương Ngô san" .
2. Một âm là "ngực". (Tính) Tuổi nhỏ mà thông tuệ.
3. (Tính) Cao, cao lớn.
4. (Tính) Cao thượng, kiệt xuất.
5. (Danh) Lúc nhỏ tuổi, ấu niên.

Từ điển Thiều Chửu

① Cửu nghi núi Cửu-nghi.
② Một âm là ngực. Kì ngực bé mà có khí tranh vanh khác người.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xem nghĩa ③;
② Tên núi: Núi Cửu Nghi (ở tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên núi, tức Cửu nghi, ở Trung Hoa — Một âm là Ngực. Xem Ngực.

ngực

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Cửu Nghi" tên núi ở tỉnh Hồ Nam. Tương truyền vua Thuấn chết ở đây. § Còn gọi là "Thương Ngô san" .
2. Một âm là "ngực". (Tính) Tuổi nhỏ mà thông tuệ.
3. (Tính) Cao, cao lớn.
4. (Tính) Cao thượng, kiệt xuất.
5. (Danh) Lúc nhỏ tuổi, ấu niên.

Từ điển Thiều Chửu

① Cửu nghi núi Cửu-nghi.
② Một âm là ngực. Kì ngực bé mà có khí tranh vanh khác người.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Biết. Hiểu biết ( nói về trẻ con bắt đầu hiểu biết về xung quanh ) — Dáng núi cao — Cao cả — Một âm là Nghi.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.