bài, bịch, phách
bāi ㄅㄞ, bò ㄅㄛˋ

bài

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bẻ, tẽ, tách ra, bửa ra

bịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngón tay cái

Từ điển Thiều Chửu

① Bửa ra.
② Một âm là bịch. Ngón tay cái. Ta thường gọi các người có tiếng hơn cả một đàn (bầy) là cự bịch là do ý ấy. Ta quen đọc là chữ phách cả.

Từ ghép 1

phách

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bẻ, tẽ, tách ra, bửa ra

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngón tay cái.
2. (Danh) Tỉ dụ người tài giỏi, ưu tú đặc biệt. ◎ Như: "cự phách" .
3. (Động) Tách, bửa ra, xẻ ra. ◇ Bạch Cư Dị : "Thoa lưu nhất cổ hợp nhất phiến, Thoa phách hoàng kim hợp phân điến" , (Trường hận ca ) Thoa để lại một nhành, hộp để lại một mảnh, Thoa bẻ nhánh vàng, hộp chia mảnh khảm. § Tản Đà dịch thơ: Thoa vàng hộp khảm phân đôi, Nửa xin để lại nửa thời đem đi.

Từ điển Thiều Chửu

① Bửa ra.
② Một âm là bịch. Ngón tay cái. Ta thường gọi các người có tiếng hơn cả một đàn (bầy) là cự bịch là do ý ấy. Ta quen đọc là chữ phách cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

Bẻ, cạy, bửa ra: Bẻ ngô; Cạy con sò này ra. Xem [bò].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ngón tay cái: Người có tài năng lỗi lạc. Xem [bai].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bổ ra. Làm vỡ ra — Chẻ ra — To lớn. Td: Cự phách.

Từ ghép 3

bích, bịch, phích, tích, tịch
pǐ ㄆㄧˇ, pì ㄆㄧˋ

bích

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chẻ ra, bổ ra. Cũng đọc Tích.

bịch

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đấm ngực. ◇ Hiếu Kinh : "Bịch dũng khốc khấp, ai dĩ tống chi" , (Tang thân chương ) Đấm ngực giậm chân khóc lóc, xót thương đưa tiễn. § Cũng đọc là "tịch".
2. Một âm là "phích". (Động) Bẻ, bửa ra. ◎ Như: "phích ngọc mễ" bẻ bắp.

Từ điển Thiều Chửu

① Vỗ bụng. Cũng đọc là chữ tịch.
② Một âm là phích. Bẻ, bửa ra.

phích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bẻ ra
2. vỗ bụng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đấm ngực. ◇ Hiếu Kinh : "Bịch dũng khốc khấp, ai dĩ tống chi" , (Tang thân chương ) Đấm ngực giậm chân khóc lóc, xót thương đưa tiễn. § Cũng đọc là "tịch".
2. Một âm là "phích". (Động) Bẻ, bửa ra. ◎ Như: "phích ngọc mễ" bẻ bắp.

Từ điển Thiều Chửu

① Vỗ bụng. Cũng đọc là chữ tịch.
② Một âm là phích. Bẻ, bửa ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bẻ ra: Bẻ ngô;
② (văn) Vỗ bụng.

tích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bẻ ra
2. vỗ bụng

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bẻ ra: Bẻ ngô;
② (văn) Vỗ bụng.

tịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bẻ ra
2. vỗ bụng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đấm ngực. ◇ Hiếu Kinh : "Bịch dũng khốc khấp, ai dĩ tống chi" , (Tang thân chương ) Đấm ngực giậm chân khóc lóc, xót thương đưa tiễn. § Cũng đọc là "tịch".
2. Một âm là "phích". (Động) Bẻ, bửa ra. ◎ Như: "phích ngọc mễ" bẻ bắp.

Từ điển Thiều Chửu

① Vỗ bụng. Cũng đọc là chữ tịch.
② Một âm là phích. Bẻ, bửa ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bẻ ra: Bẻ ngô;
② (văn) Vỗ bụng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bổ ra. Xẻ ra.
binh
pīng ㄆㄧㄥ

binh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đoành, đoàng, đùng, bộp, bịch (tiếng súng nố)

Từ điển trích dẫn

1. (Trạng thanh) Bình, bịch, đùng, đoàng.
2. (Danh) § Xem "binh bàng" .

Từ điển Trần Văn Chánh

(thanh) Đoành, đùng, bịch, bốp, phịch: Tiếng súng nổ đoành.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Binh bang cầu .

Từ ghép 2

phanh
pēng ㄆㄥ, pèng ㄆㄥˋ, pīng ㄆㄧㄥ

phanh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bịch, phịch, uỵch, đùng, đốp, đoàng, bùng, bốp (tiếng động)

Từ điển trích dẫn

1. (Trạng thanh) Tiếng vật rơi, rớt, đụng chạm mạnh: bịch!, phịch!, uỵch! ◇ Liêu trai chí dị : "Đại cụ, tức phục hợp, nhi thân dĩ tùy thạch câu đọa, phanh nhiên nhất hưởng, cốt một nhược âu" , , , , (Tiên nhân đảo ) Sợ quá, liền nhắm mắt lại, thì người đã cùng đá rớt xuống "bùm" một tiếng, chìm nghỉm như con chim âu.
2. (Trạng thanh) Tiếng súng đạn nổ: đùng! đoàng!

Từ điển Trần Văn Chánh

(thanh) Bịch!, phịch!, uỵch!, đùng!, đốp!, đoàng!, bùng!, bốp!: Mải chạy, bốp một cái đâm đầu vào cây; Chén rơi đốp một tiếng vỡ tan; Tiếng súng nổ đùng (đoàng).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng động lớn.

Từ ghép 1

sảng, thương, thảng, xương
cāng ㄘㄤ

sảng

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thối chí, nản lòng — Một âm khác là Thương. Xem Thương.

thương

phồn thể

Từ điển phổ thông

kho, vựa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ để tồn trữ các loại cốc. ◎ Như: "mễ thương" đụn thóc gạo.
2. (Danh) Kho, vựa. ◎ Như: "hóa thương" kho hàng, "diêm thương" vựa muối. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Kì chư thương khố, tất giai doanh dật" , (Tín giải phẩm đệ tứ ) Các kho vựa của người ấy, thảy đều đầy tràn.
3. (Danh) Khoang thuyền. § Thông "thương" .
4. (Danh) Họ "Thương". ◎ Như: "Thương Cát" .
5. (Tính) Xanh. § Thông "thương" . ◇ Lễ Kí : "Giá thương long, tái thanh kì" , (Nguyệt lệnh ) Cưỡi rồng xanh, mang cờ lam.
6. Một âm là "thảng". (Phó) § Xem "thảng thốt" .
7. (Phó) § Xem "thảng hoàng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái bịch đựng thóc.
② Một âm là thảng. Như thảng thốt vội vàng hấp tấp.
③ Có khi dùng như chữ thương , như thương hải bể xanh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kho, vựa: Kho lúa, vựa thóc; 滿 Lương thực đầy kho;
② (văn) Xanh (dùng như , bộ ): Biển xanh;
③ [Cang] (Họ) Thương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kho lúa — Cái kho chứa — Lòng thuyền.

Từ ghép 2

thảng

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: thảng thốt )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ để tồn trữ các loại cốc. ◎ Như: "mễ thương" đụn thóc gạo.
2. (Danh) Kho, vựa. ◎ Như: "hóa thương" kho hàng, "diêm thương" vựa muối. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Kì chư thương khố, tất giai doanh dật" , (Tín giải phẩm đệ tứ ) Các kho vựa của người ấy, thảy đều đầy tràn.
3. (Danh) Khoang thuyền. § Thông "thương" .
4. (Danh) Họ "Thương". ◎ Như: "Thương Cát" .
5. (Tính) Xanh. § Thông "thương" . ◇ Lễ Kí : "Giá thương long, tái thanh kì" , (Nguyệt lệnh ) Cưỡi rồng xanh, mang cờ lam.
6. Một âm là "thảng". (Phó) § Xem "thảng thốt" .
7. (Phó) § Xem "thảng hoàng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái bịch đựng thóc.
② Một âm là thảng. Như thảng thốt vội vàng hấp tấp.
③ Có khi dùng như chữ thương , như thương hải bể xanh.

Từ ghép 3

xương

phồn thể

Từ điển phổ thông

kho, vựa
đâu
dōu ㄉㄡ

đâu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái gùi
2. xe bằng tre

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Kiệu tre để ngồi đi đường núi. § Tục gọi là "đâu tử" . Thường làm bằng tre, có ghế ngồi, hai bên kẹp hai thanh tre.
2. (Danh) Giỏ, bịch làm bằng tre để đựng đồ vật. ◎ Như: "bối đâu" gùi đeo lưng.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái xe bằng tre, tục gọi đăng sơn là đâu tử .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái gùi;
② (văn) Xe bằng tre.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái máng bằng tre để cho ngựa uống nước.
cung, củng
qiāng ㄑㄧㄤ, qiōng ㄑㄩㄥ, qióng ㄑㄩㄥˊ

cung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tiếng chân giẫm xuống đất

Từ điển trích dẫn

1. (Trạng thanh) Bành bạch, thình thịch (tiếng bước chân giẫm). ◇ Trang Tử : "Văn nhân túc âm cung nhiên nhi hỉ hĩ" (Từ vô quỷ ) Nghe tiếng chân người đi lịch bịch đã mừng rồi.

Từ điển Thiều Chửu

① Tiếng chân giẫm xuống đất, chân giẫm bành bạch.

Từ điển Trần Văn Chánh

Bành bạch, thình thịch (tiếng bước chân giẫm trên đất): Tiếng bước chân thình thịch.

củng

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng châm dặm xuống đất.
cự, há
jù ㄐㄩˋ

cự

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lớn, to

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) To, lớn. ◎ Như: "cự khoản" khoản tiền lớn, "cự thất" nhà có tiếng lừng lẫy (danh gia vọng tộc), "cự vạn" số nhiều hàng vạn. ◇ Tô Thức : "Cử võng đắc ngư, cự khẩu tế lân" , (Hậu Xích Bích phú ) Cất lưới được cá, miệng to vảy nhỏ.
2. (Danh) Cái khuôn hình vuông. § Thông .
3. (Danh) Họ "Cự".
4. (Trợ) Há. § Thông "cự" . ◇ Hán Thư : "Bái Công bất tiên phá Quan Trung binh, công cự năng nhập hồ?" , (Cao đế kỉ thượng ) Bái Công không phá trước tiên quân ở Quan Trung, ông há có thể vào được ư?

Từ điển Thiều Chửu

① Lớn, cự thất nhà có tiếng lừng lẫy. Số nhiều gọi là cự vạn .
② Há, cùng nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① To, lớn, đồ sộ, khổng lồ, kếch sù, lừng lẫy, vĩ đại: Gió to; Bức tranh lớn; Nhà có tiếng lừng lẫy; Khoản tiền khổng lồ, món tiền (số bạc) kếch sù;
② (văn) Há (dùng như , bộ );
③ [Jù] (Họ) Cự.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Thép;
② To lớn (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

To lớn.

Từ ghép 24

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) To, lớn. ◎ Như: "cự khoản" khoản tiền lớn, "cự thất" nhà có tiếng lừng lẫy (danh gia vọng tộc), "cự vạn" số nhiều hàng vạn. ◇ Tô Thức : "Cử võng đắc ngư, cự khẩu tế lân" , (Hậu Xích Bích phú ) Cất lưới được cá, miệng to vảy nhỏ.
2. (Danh) Cái khuôn hình vuông. § Thông .
3. (Danh) Họ "Cự".
4. (Trợ) Há. § Thông "cự" . ◇ Hán Thư : "Bái Công bất tiên phá Quan Trung binh, công cự năng nhập hồ?" , (Cao đế kỉ thượng ) Bái Công không phá trước tiên quân ở Quan Trung, ông há có thể vào được ư?

Từ điển Thiều Chửu

① Lớn, cự thất nhà có tiếng lừng lẫy. Số nhiều gọi là cự vạn .
② Há, cùng nghĩa với chữ .

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Lên cao, bay. ◇ Tần Giản Phu : "Kiến đằng đằng đích điểu khởi lâm sao" (Triệu lễ nhượng phì , Đệ nhị chiệp).
2. Vụt lên, xẹt lên. ◇ Trọng Tử Lăng : "Long lạn xà thân, quang khí đằng đằng" , (Ngũ ti tục bảo mệnh phú ).
3. Hướng lên cao không gián đoạn. ◇ Thủy hử truyện : "Tu du, bình không địa thượng, đằng đằng hỏa xí, liệt liệt yên sanh" , , , (Đệ 108 hồi).
4. Cuồn cuộn không ngừng. ◇ Hàn Ác : "Bão trụ lập thì phong tế tế, Nhiễu lang hành xứ tứ đằng đằng" , (Ỷ túy ).
5. Bừng bừng, dữ dội. ◎ Như: "sát khí đằng đằng" .
6. Lâng lâng, chậm rãi, thư hoãn. ◇ Nguyễn Trãi : "Đằng đằng thanh mộng nhiễu yên ba" (Họa Tân Trai vận ) Giấc mộng thanh lâng lâng xoay vần trên khói sóng.
7. Mông lông, mê man. ◇ Âu Dương Tu : "Bán túy đằng đằng xuân thụy trọng, Lục hoàn đôi chẩm hương vân ủng" , (Điệp luyến hoa , Từ ).
8. (Tượng thanh) Đùng đùng (tiếng trống). ◇ Đỗ Tuấn : "Đằng đằng tiện hữu cổ âm lai, Đăng thuyền đáo xứ du thuyền khai" 便, (Sơ văn đăng thuyền cổ xuy ca ).
9. (Tượng thanh) Thình thịch (tiếng tim đập). ◇ Đoan Mộc Hống Lương : "Nhất cá bất tiểu tâm, bả tự kỉ nhất thì bí mật đích cảm tình, hiển lộ tại đại chúng tiền diện, tha đích tâm đằng đằng địa khiêu liễu" , , , (Khoa nhĩ thấm kì thảo nguyên , Lục).
10. (Tượng thanh) Bình bịch (bước chân cao nện xuống đất).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ hưng thịnh lắm.

cự bịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngón tay cái
2. người có uy tín

cự phách

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Ngón tay cái. Tỉ dụ nhân tài kiệt xuất.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngón tay lớn, tức ngón tay cái — Chỉ người tài giỏi hơn đời.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.