súc
sù ㄙㄨˋ, suō ㄙㄨㄛ

súc

giản thể

Từ điển phổ thông

co lại

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

】 súc sa mật [sùshamì] Sa nhân Xem [suo].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chùn bước, chùn lại, lùi lại: Không nên chùn lại; 退 Quyết không chùn bước trước khó khăn;
② Co lại, rút nhỏ (ngắn) lại, thu hẹp lại, rụt: Rét co nóng dãn; Co mất nửa thước; Rút ngắn chiến tuyến; Rút nhỏ, thu hẹp lại;
③ (văn) Thẳng: Tự xét lại mình mà thẳng;
④ (văn) Rượu lọc;
⑤ (văn) Thiếu: Thừa thiếu Xem [sù].

Từ ghép 3

Từ điển trích dẫn

1. Mát lạnh. ◇ Trang Tử : "Thê nhiên tự thu, noãn nhiên tự xuân" , (Đại tông sư ) Mát mẻ như mùa thu, ấp áp như mùa xuân.
2. Buồn bã, bi thương. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Mạch nhiên tưởng khởi tại ngô phồn hoa chi sự, bất giác thê nhiên lệ hạ" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi).
3. Âm u, mờ tối. ◇ Cung Tự Trân : "Văn song hoa vụ thê nhiên lục, Thị nhi bất khẳng truyền ngân chúc" , (Tứ nguyệt thập cửu nhật bạc mộ tức sự ).
huân
xūn ㄒㄩㄣ

huân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cỏ thơm
2. đầm ấm, vui hòa
3. hơi thơm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cỏ thơm. § Ngày xưa đeo để trừ khí độc, tục gọi là cỏ "bội lan" . Thứ mọc ở huyện Linh Lăng lại càng tốt lắm, cho nên lại gọi là "linh lăng hương" .
2. (Danh) Hương thơm.
3. (Danh) Khói, hơi.
4. (Tính) Đầm ấm, ôn hòa. ◇ Bạch Cư Dị : "Huân phong tự nam chí" (Thủ hạ nam trì độc chước ) Gió ấm áp từ hướng nam đến.
5. (Động) Hun, xông, nung. § Thông "huân" . ◎ Như: "huân ngư" hun cá, "thế lợi huân tâm" thế lợi nung nấu lòng người, ý nói cái lòng tham lợi lộc bốc lên như lửa hun nóng vậy.
6. (Động) Rèn luyện, cảm hóa. ◎ Như: "huân đào" hun đúc.
7. (Động) Giáo huấn, dạy dỗ.

Từ điển Thiều Chửu

① Cỏ thơm. Ngày xưa đeo để trừ khí độc, tục gọi là cỏ bội lan . Thứ mọc ở huyện Linh Lăng lại càng tốt lắm, cho nên lại gọi là linh lăng hương .
② Ðầm ấm, vui hòa.
③ Hun. Như thế lợi huân tâm thế lợi hun lòng, ý nói cái lòng lợi lộc nó bốc lên nóng như lửa hun vậy.
④ Hơi thơm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bội lan, linh lăng hương (một loại cỏ thơm, cũng chỉ chung các loại cỏ thơm);
② Hơi thơm;
③ Như [xun] (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cỏ thơm — Mùi thơm của hoa lá, cây cỏ — Xông, hun — Êm đềm ấp áp.

Từ ghép 2

huých
hè ㄏㄜˋ, xì ㄒㄧˋ

huých

phồn thể

Từ điển phổ thông

cãi nhau, đánh nhau

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cãi nhau, đánh nhau, tranh tụng. ◇ Thi Kinh : "Huynh đệ huých ư tường, Ngoại ngự kì vũ" , (Tiểu nhã , Thường lệ ) Anh em đánh nhau ở trong nhà, có người ngoài đến ăn hiếp, lại cùng nhau chống lại. § Ý nói anh em dẫu hiềm oán nhau, nhưng gặp có kẻ ngoài lấn áp, lại đồng tâm chống lại. § Ghi chú: Về sau, "huynh đệ huých tường" chỉ anh em bất hòa. ☆ Tương tự: "đồng thất thao qua" , "chử đậu nhiên ki" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cãi nhau, đánh nhau. Kinh Thi có câu: Huynh đệ huých vu tường, ngoại ngữ kì vũ anh em đánh nhau ở trong nhà, có người ngoài đến ăn hiếp, lại cùng chống lại. Ý nói anh em dẫu hiềm oán nhau, nhưng gặp có kẻ ngoài lấn áp, lại đồng tâm chống lại. Vì thế nên anh em bất hòa cũng gọi là huých tường .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cãi nhau, bất hòa, giận nhau, đấu đá: Anh em đánh nhau ở trong nhà, (nhưng) bên ngoài thì cùng nhau chống lại kẻ lấn hiếp (Thi Kinh). 【】huých tường [xìqiáng] Nội bộ lục đục: Anh em đấu đá nhau.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tranh dành, chống đối.

Từ ghép 1

độc lập

phồn thể

Từ điển phổ thông

độc lập, có chủ quyền

Từ điển trích dẫn

1. Đứng một mình. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "(Vương Sinh) kiến nhất nữ tử sinh đắc thập phần mĩ mạo, độc lập tại môn nội, bồi hồi ngưng vọng" (), , (Quyển thập nhị).
2. Cô lập, lẻ loi không có nơi nương tựa. ◇ Quản Tử : "Nhân chủ cô đặc nhi độc lập, nhân thần quần đảng nhi thành bằng" , (Minh pháp giải ).
3. Không giống như số đông người, siêu quần, siêu phàm bạt tục. ◇ Hoài Nam Tử : "Siêu nhiên độc lập, trác nhiên li thế" , (Tu vụ ).
4. Tự lập, không nương nhờ vào cái khác. ◇ Đạo Đức Kinh : "Hữu vật hỗn thành, Tiên thiên địa sanh. Tiêu hề liêu hề, Độc lập nhi bất cải, Khả dĩ vi thiên địa mẫu" , . , , (Chương 25) Có vật hỗn độn mà thành, Sinh trước Trời Đất. Yên lặng, trống không, Đứng riêng mà không đổi, Có thể là Mẹ thiên hạ.
5. Tự chủ, không chịu bên ngoài thống trị chi phối (nói về một quốc gia, dân tộc hoặc chính quyền). ◎ Như: "nhất thiết thụ áp bách đích dân tộc đô yếu độc lập" . ◇ Tuân Tử : "Phù uy cường vị túc dĩ đãi lân địch dã, danh thanh vị túc dĩ huyện thiên hạ dã, tắc thị quốc vị năng độc lập dã" , , (Vương chế ).
6. Chim một chân (theo truyền thuyết cổ). ◇ Thái bình ngự lãm : "Điểu nhất túc danh độc lập" (Quyển tứ tam tam dẫn "Hà đồ" ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đứng vững một mình, không nhờ vả ai.

kịch liệt

phồn thể

Từ điển phổ thông

mạnh mẽ, dữ dội

Từ điển trích dẫn

1. Dữ dội, mạnh mẽ. ☆ Tương tự: "mãnh liệt" , "cường liệt" . ★ Tương phản: "nhu hòa" . ◇ Mao Thuẫn : "Phụ thân phương diện đích áp bách, tảo tại tha đích ý liệu trung, sở dĩ tòng giá phương diện lai đích bi ai tịnh bất thập phần kịch liệt" , , (Đàm , Ngũ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mạnh mẽ dữ dội lắm.
thú, thủ
shǒu ㄕㄡˇ

thú

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thú tội, đầu thú

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đầu. ◎ Như: "đốn thủ" lạy đầu sát đất, "khấu thủ" gõ đầu, "ngang thủ khoát bộ" ngẩng đầu tiến bước.
2. (Danh) Lĩnh tụ, người cầm đầu. ◎ Như: "nguyên thủ" người đứng đầu, "quần long vô thủ" bầy rồng không có đầu lĩnh (đám đông không có lĩnh tụ).
3. (Danh) Phần mở đầu, chỗ bắt đầu. ◎ Như: "tuế thủ" đầu năm.
4. (Danh) Sự việc quan trọng nhất, phần chủ yếu. ◇ Thư Kinh : "Dư thệ cáo nhữ, quần ngôn chi thủ" , (Tần thệ ) Ta thề bảo với các ngươi phần chủ yếu của các lời nói.
5. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho thơ, từ, ca khúc: bài. ◎ Như: "nhất thủ tiểu thi" một bài thơ ngắn, "lưỡng thủ ca" hai bài hát. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cộng kí đắc đa thiểu thủ?" ? (Đệ tứ thập bát hồi) Nhớ được tất cả bao nhiều bài (thơ) rồi?
6. (Danh) Bên, hướng. ◎ Như: "hữu thủ" bên phải, "đông thủ" hướng đông, "thượng thủ" phía trên.
7. (Tính) Cao nhất, thứ nhất. ◎ Như: "thủ thứ" thứ nhất, "thủ phú" nhà giàu có nhất.
8. (Phó) Trước tiên, bắt đầu. ◎ Như: "thủ đương kì xung" đứng mũi chịu sào.
9. (Động) Hướng về. ◇ Sử Kí : "Bắc thủ Yên lộ, nhi hậu khiển biện sĩ phụng chỉ xích chi thư" , (Hoài Âm Hầu truyện ) Hướng về phía bắc sang đất nước Yên (đóng quân để làm áp lực), sau đó sai biện sĩ mang thư (gần gũi trong gang tấc, để thuyết phục).
10. Một âm là "thú". (Động) Nhận tội. ◎ Như: "xuất thú" ra đầu thú, "tự thú" tự nhận tội.

Từ điển Thiều Chửu

① Đầu. Như khể thủ lạy dập đầu. Dân gọi là kiềm thủ nói những kẻ trai trẻ tóc đen có thể gánh vác mọi việc cho nhà nước vậy.
② Chúa, chức tổng thống hay vua cai trị cả nước gọi là nguyên thủ .
③ Kẻ trùm trưởng, kẻ lĩnh tụ một phái nào gọi là thủ lĩnh .
④ Người đứng bực nhất cũng gọi là thủ. Như người có công thứ nhất gọi là thủ công , giàu có nhất gọi là thủ phú , v.v.
⑤ Trước nhất. Như chốn kinh sư gọi là thủ thiện chi khu một nơi phong khí mở mang trước nhất.
⑥ Thiên, bài, một bài thơ hay một bài văn gọi là nhất thủ .
⑦ Một âm là thú. Tự ra thú tội gọi là xuất thú hay tự thú .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đầu: Ngửng đầu; Dập đầu lạy; Đầu người, thủ cấp; Đầu đuôi, trước sau;
② Thủ lĩnh, người đứng đầu: Thủ trưởng; Vị đứng đầu Nhà nước, quốc trưởng;
③ Thứ nhất: Nhiệm vụ quan trọng nhất;
④ Lần đầu tiên, sớm nhất, trước nhất: Lần đầu tiên đi ra nước ngoài; Trước tiên; Nơi mở mang trước nhất (chỉ chốn kinh đô);
⑤ [đọc thú] Thú tội: Tự thú;
⑥ (loại) Bài: Một bài thơ; Ba trăm bài thơ Đường;
⑦ [Shôu] (Họ) Thủ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhận tội — Một âm là Thủ. Xem Thủ.

Từ ghép 7

thủ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đầu
2. chúa, chủ, trùm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đầu. ◎ Như: "đốn thủ" lạy đầu sát đất, "khấu thủ" gõ đầu, "ngang thủ khoát bộ" ngẩng đầu tiến bước.
2. (Danh) Lĩnh tụ, người cầm đầu. ◎ Như: "nguyên thủ" người đứng đầu, "quần long vô thủ" bầy rồng không có đầu lĩnh (đám đông không có lĩnh tụ).
3. (Danh) Phần mở đầu, chỗ bắt đầu. ◎ Như: "tuế thủ" đầu năm.
4. (Danh) Sự việc quan trọng nhất, phần chủ yếu. ◇ Thư Kinh : "Dư thệ cáo nhữ, quần ngôn chi thủ" , (Tần thệ ) Ta thề bảo với các ngươi phần chủ yếu của các lời nói.
5. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho thơ, từ, ca khúc: bài. ◎ Như: "nhất thủ tiểu thi" một bài thơ ngắn, "lưỡng thủ ca" hai bài hát. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cộng kí đắc đa thiểu thủ?" ? (Đệ tứ thập bát hồi) Nhớ được tất cả bao nhiều bài (thơ) rồi?
6. (Danh) Bên, hướng. ◎ Như: "hữu thủ" bên phải, "đông thủ" hướng đông, "thượng thủ" phía trên.
7. (Tính) Cao nhất, thứ nhất. ◎ Như: "thủ thứ" thứ nhất, "thủ phú" nhà giàu có nhất.
8. (Phó) Trước tiên, bắt đầu. ◎ Như: "thủ đương kì xung" đứng mũi chịu sào.
9. (Động) Hướng về. ◇ Sử Kí : "Bắc thủ Yên lộ, nhi hậu khiển biện sĩ phụng chỉ xích chi thư" , (Hoài Âm Hầu truyện ) Hướng về phía bắc sang đất nước Yên (đóng quân để làm áp lực), sau đó sai biện sĩ mang thư (gần gũi trong gang tấc, để thuyết phục).
10. Một âm là "thú". (Động) Nhận tội. ◎ Như: "xuất thú" ra đầu thú, "tự thú" tự nhận tội.

Từ điển Thiều Chửu

① Đầu. Như khể thủ lạy dập đầu. Dân gọi là kiềm thủ nói những kẻ trai trẻ tóc đen có thể gánh vác mọi việc cho nhà nước vậy.
② Chúa, chức tổng thống hay vua cai trị cả nước gọi là nguyên thủ .
③ Kẻ trùm trưởng, kẻ lĩnh tụ một phái nào gọi là thủ lĩnh .
④ Người đứng bực nhất cũng gọi là thủ. Như người có công thứ nhất gọi là thủ công , giàu có nhất gọi là thủ phú , v.v.
⑤ Trước nhất. Như chốn kinh sư gọi là thủ thiện chi khu một nơi phong khí mở mang trước nhất.
⑥ Thiên, bài, một bài thơ hay một bài văn gọi là nhất thủ .
⑦ Một âm là thú. Tự ra thú tội gọi là xuất thú hay tự thú .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đầu: Ngửng đầu; Dập đầu lạy; Đầu người, thủ cấp; Đầu đuôi, trước sau;
② Thủ lĩnh, người đứng đầu: Thủ trưởng; Vị đứng đầu Nhà nước, quốc trưởng;
③ Thứ nhất: Nhiệm vụ quan trọng nhất;
④ Lần đầu tiên, sớm nhất, trước nhất: Lần đầu tiên đi ra nước ngoài; Trước tiên; Nơi mở mang trước nhất (chỉ chốn kinh đô);
⑤ [đọc thú] Thú tội: Tự thú;
⑥ (loại) Bài: Một bài thơ; Ba trăm bài thơ Đường;
⑦ [Shôu] (Họ) Thủ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đầu. Thủ cấp — Đứng đầu. Người đứng đầu — Tên bộ chữ Hán, bộ Thủ — Xem Thủ.

Từ ghép 34

khi
qī ㄑㄧ

khi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lừa dối
2. bắt nạt, ức hiếp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dối lừa, dối trá. ◎ Như: "khi phiến" lừa dối, "trá khi" dối trá, "khi thế đạo danh" lừa gạt người đời trộm lấy hư danh, "tự khi khi nhân" dối mình lừa người (lừa được người, nhưng cũng là tự dối gạt mình hơn nữa). ◇ Nguyễn Du : "Nại hà vũ quả nhi khi cô" (Cựu Hứa đô ) Sao lại đi áp bức vợ góa, lừa dối con côi người ta?
2. (Động) Che, lấp. ◇ Lục Quy Mông : "Kiến thuyết thu bán dạ, Tịnh vô vân vật khi" , (Phụng họa Thái Hồ thi , Minh nguyệt loan ).
3. (Động) Làm trái lại. ◇ Sử Kí : "Tự Tào Mạt chí Kinh Kha ngũ nhân, thử kì nghĩa hoặc thành hoặc bất thành, nhiên kì lập ý giác nhiên, bất khi kì chí, danh thùy hậu thế, khởi vọng dã tai" , , , , , (Thích khách liệt truyện ) Từ Tào Mạt đến Kinh Kha, năm người, chí nguyện của họ hoặc thành công, có thất bại, nhưng lập ý của họ đều rõ ràng, không làm trái với chí nguyện, tiếng thơm để lại đời sau, há phải hư truyền.
4. (Động) Lấn, ép, lăng nhục. ◎ Như: "khi phụ" lấn hiếp. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim Tào Tháo tàn hại bách tính, ỷ cường khi nhược" , (Đệ thập nhất hồi) Nay Tào Tháo tàn hại trăm họ, ỷ mạnh hiếp yếu.
5. (Động) Áp đảo, thắng hơn. ◇ Lí Thọ Khanh : "Văn khi Bách Lí Hề, Vũ thắng Tần Cơ Liễn" , (Ngũ Viên xuy tiêu ) Văn áp đảo Bách Lí Hề, Võ thắng hơn Tần Cơ Liễn.
6. (Động) Quá, vượt qua. ◇ Tô Thức : "Tảo miên bất kiến đăng, Vãn thực hoặc khi ngọ" , (Từ đại chánh nhàn hiên ).
7. (Tính) Xấu, khó coi (tướng mạo).

Từ điển Thiều Chửu

① Dối lừa, lừa mình, tự lừa dối mình gọi là tự khi .
② Lấn, bị người ta lấn gọi là khi phụ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dối, lừa, lừa dối: Dối mình dối người; Tự lừa dối mình;
② Bắt nạt, đè lấn, lấn át, ức hiếp: Cậy thế nạt (ức hiếp) người.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lừa dối — Coi rẻ, coi thường.

Từ ghép 16

canh tân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đổi mới

Từ điển trích dẫn

1. Đổi mới, cách tân. ◇ Cố Viêm Vũ : "Tuế tự nhất canh tân, Dương phong động nhân hoàn" , (Nguyên nhật ) Năm tháng một lần nữa lại đổi mới, Gió nam (ấm áp) xúc động lòng nhân thế.
2. Hối cải sửa đổi lỗi lầm. ◇ Tiêu Tuần : "Nhĩ bối nghi canh tân cải hối" (Ức thư , Ngũ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đổi mới. Thay thế bằng cái mới.
chiêm, chiếm
zhān ㄓㄢ, zhàn ㄓㄢˋ

chiêm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

xem điềm để biết tốt xấu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bói, nhìn điềm triệu để đoán tốt xấu. ◎ Như: "chiêm bốc" xem bói, "chiêm quái" xem quẻ.
2. Một âm là "chiếm". (Động) Tự tiện lấy của người. § Thông . ◎ Như: "chiếm hữu" chiếm làm quyền sở hữu của mình.
3. (Động) Truyền miệng. ◎ Như: "khẩu chiếm" đọc thơ ra bằng miệng, làm thơ văn không cần dùng bút khởi thảo.

Từ điển Thiều Chửu

① Xem, coi điềm gì để biết xấu tốt gọi là chiêm. Bói cho khỏi ngờ cũng gọi là chiêm.
② Một âm là chiếm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xem bói: Bói toán, bói số, bói;
② [Zhan] (Họ) Chiêm. Xem [zhàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhìn. Xem — Bói toán — Một âm khác là Chiếm.

Từ ghép 6

chiếm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chiếm đoạt của người khác

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bói, nhìn điềm triệu để đoán tốt xấu. ◎ Như: "chiêm bốc" xem bói, "chiêm quái" xem quẻ.
2. Một âm là "chiếm". (Động) Tự tiện lấy của người. § Thông . ◎ Như: "chiếm hữu" chiếm làm quyền sở hữu của mình.
3. (Động) Truyền miệng. ◎ Như: "khẩu chiếm" đọc thơ ra bằng miệng, làm thơ văn không cần dùng bút khởi thảo.

Từ điển Thiều Chửu

Tự tiện chiếm cứ của người.
② Làm thơ làm ca chưa viết ra gọi là khẩu chiếm .
③ Một âm là chiêm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chiếm: Chiếm thế áp đảo;
② Đọc ra thơ bằng miệng (chưa viết thành bài): Khẩu chiếm. Xem [zhan].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy làm của mình — Có được — Một âm khác là Chiêm.

Từ ghép 9

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.