xác
ké ㄎㄜˊ, qiào ㄑㄧㄠˋ

xác

giản thể

Từ điển phổ thông

vỏ cứng

Từ điển trích dẫn

1. Tục dùng như chữ "xác" .
2. Giản thể của chữ .
3. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ xác .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Vỏ: Vỏ trứng gà; Trấu. Cv. . Xem [qiào].

Từ điển Trần Văn Chánh

Vỏ: Vỏ trứng; Vỏ trái đất. Xem [ké].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Xác .

Từ ghép 1

chí, thật, thực
shí ㄕˊ

chí

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tới, đến. Dùng như chữ Chí — Một âm khác là Thật.

thật

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thật, thực, đúng
2. thật thà

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Giàu có, sung túc. ◎ Như: "thân gia ân thật" mình nhà giàu có.
2. (Tính) Đầy, không còn chỗ trống. ◇ Hoài Nam Tử : "Điền dã vu, thương lẫm hư, linh ngữ thật" , , (Phiếm luận ) Đồng ruộng bỏ hoang, kho đụn trống rỗng, nhà tù chật ních.
3. (Tính) Đúng, chân xác. ◎ Như: "thật tình" tình hình chân xác, "chân tài thật học" có tài có học thật sự.
4. (Tính) Chân thành, không hư dối. ◎ Như: "thành thật vô khi" chân thành không dối trá, "trung thật" trung thành chân thật.
5. (Danh) Sự tích, sự việc có thật. ◎ Như: "sự thật" sự tích có thật, "tả thật" mô tả theo đúng sự việc, không tu sức.
6. (Danh) Các phẩm vật. ◎ Như: "đình thật" đồ bày trong sân nhà, "quân thật" các đồ binh khí trong dinh quân.
7. (Danh) Quả, trái cây. ◎ Như: "khai hoa kết thật" nở hoa kết trái. ◇ Trang Tử : "Ngụy vương di ngã đại hồ chi chủng, ngã thụ chi thành nhi thật ngũ thạch" , (Tiêu dao du ) Vua Ngụy cho tôi giống bầu lớn, tôi trồng nó thành cây ra quả nặng năm thạch.
8. (Danh) Hột, hạt trái cây. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Ngã kim thử chúng, vô phục chi diệp, thuần hữu trinh thật. Xá Lợi Phất, như thị tăng thượng mạn nhân, thối diệc giai hĩ" , , , , , 退 (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Bây giờ trong hội chúng này của ta, không còn nhành lá (vụn vặt) nữa, chỉ toàn là những hạt dắn chắc. Xá Lợi Phất, những kẻ tăng thượng mạn như vậy, lui ra cũng tốt thôi.
9. (Danh) Nội dung (thuật ngữ triết học). § Đối lại với "danh" . ◎ Như: "hữu danh vô thật" chỉ có hình thức bề ngoài nhưng nội dung trống rỗng, "danh thật tương phù" hình thức và nội dung phù hợp.
10. (Động) Làm cho sung mãn, làm cho giàu thêm. ◇ Sử Kí : "Trị bách quan, thân vạn dân, thật phủ khố, tử thục dữ Khởi?" , , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Trị bách quan, thân muôn dân, làm giàu kho đụn, thì ông và Khởi tôi (ai hơn ai kém)?
11. (Phó) Thật là, thật. ◇ Sử Kí : "Thật vô phản tâm" (Lí Tư truyện ) Thật là không có lòng phản.
12. § Cũng đọc là "thực".

Từ điển Thiều Chửu

① Giàu, đầy ních, như thân gia ân thật mình nhà giàu có.
② Thật, cái gì thực có gọi là thật. Như thật tại thật còn, thật tình tình thật, v.v.
③ Chứng thực, như dĩ thật ngô ngôn lấy chứng thực lời ta nói, nghĩa là tỏ rõ được lời mình nói không phải là ngoa. Vì thế nên có cái cớ gì để vin lấy mà nói gọi là khẩu thật .
④ Sự tích, như nêu sự tích thực ra gọi là sự thật .
⑥ Các phẩm vật. Trong sân nhà bầy la liệt các đồ gọi là đình thật , các đồ binh khí trong dinh quân gọi là quân thật .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đúng. Sự thực. Cũng đọc Thực — Chân thành, không dối trá. Td: Chân thật — Chắc. Cứng dắn. Không mềm nhão — Trái cây — Hột trái cây. Hột giống — Xem thêm Thực.

Từ ghép 34

thực

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thật, thực, đúng
2. thật thà

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Giàu có, sung túc. ◎ Như: "thân gia ân thật" mình nhà giàu có.
2. (Tính) Đầy, không còn chỗ trống. ◇ Hoài Nam Tử : "Điền dã vu, thương lẫm hư, linh ngữ thật" , , (Phiếm luận ) Đồng ruộng bỏ hoang, kho đụn trống rỗng, nhà tù chật ních.
3. (Tính) Đúng, chân xác. ◎ Như: "thật tình" tình hình chân xác, "chân tài thật học" có tài có học thật sự.
4. (Tính) Chân thành, không hư dối. ◎ Như: "thành thật vô khi" chân thành không dối trá, "trung thật" trung thành chân thật.
5. (Danh) Sự tích, sự việc có thật. ◎ Như: "sự thật" sự tích có thật, "tả thật" mô tả theo đúng sự việc, không tu sức.
6. (Danh) Các phẩm vật. ◎ Như: "đình thật" đồ bày trong sân nhà, "quân thật" các đồ binh khí trong dinh quân.
7. (Danh) Quả, trái cây. ◎ Như: "khai hoa kết thật" nở hoa kết trái. ◇ Trang Tử : "Ngụy vương di ngã đại hồ chi chủng, ngã thụ chi thành nhi thật ngũ thạch" , (Tiêu dao du ) Vua Ngụy cho tôi giống bầu lớn, tôi trồng nó thành cây ra quả nặng năm thạch.
8. (Danh) Hột, hạt trái cây. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Ngã kim thử chúng, vô phục chi diệp, thuần hữu trinh thật. Xá Lợi Phất, như thị tăng thượng mạn nhân, thối diệc giai hĩ" , , , , , 退 (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Bây giờ trong hội chúng này của ta, không còn nhành lá (vụn vặt) nữa, chỉ toàn là những hạt dắn chắc. Xá Lợi Phất, những kẻ tăng thượng mạn như vậy, lui ra cũng tốt thôi.
9. (Danh) Nội dung (thuật ngữ triết học). § Đối lại với "danh" . ◎ Như: "hữu danh vô thật" chỉ có hình thức bề ngoài nhưng nội dung trống rỗng, "danh thật tương phù" hình thức và nội dung phù hợp.
10. (Động) Làm cho sung mãn, làm cho giàu thêm. ◇ Sử Kí : "Trị bách quan, thân vạn dân, thật phủ khố, tử thục dữ Khởi?" , , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Trị bách quan, thân muôn dân, làm giàu kho đụn, thì ông và Khởi tôi (ai hơn ai kém)?
11. (Phó) Thật là, thật. ◇ Sử Kí : "Thật vô phản tâm" (Lí Tư truyện ) Thật là không có lòng phản.
12. § Cũng đọc là "thực".

Từ điển Thiều Chửu

① Giàu, đầy ních, như thân gia ân thật mình nhà giàu có.
② Thật, cái gì thực có gọi là thật. Như thật tại thật còn, thật tình tình thật, v.v.
③ Chứng thực, như dĩ thật ngô ngôn lấy chứng thực lời ta nói, nghĩa là tỏ rõ được lời mình nói không phải là ngoa. Vì thế nên có cái cớ gì để vin lấy mà nói gọi là khẩu thật .
④ Sự tích, như nêu sự tích thực ra gọi là sự thật .
⑥ Các phẩm vật. Trong sân nhà bầy la liệt các đồ gọi là đình thật , các đồ binh khí trong dinh quân gọi là quân thật .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đặc, đầy: Hư thực, không và có, giả và thật; Quả sắt đặc ruột (lõi đặc); Tuổi thật; Giàu có đầy đủ;
② Thực, thật, thật thà, thật là: Thật lòng thật dạ; Lời thực nói thẳng; Thật là tốt; Người thật nói thẳng; Ta thật không đó đức. 【】thực tại [shízài] a. Thật, thật sự, thật là, thật tình: Việc này thật tôi không biết tí gì; b. Trên thực tế, thực ra (thật ra): Nó nói đã hiểu rồi, nhưng thực tế (thật ra) chả hiểu gì cả;
③ (văn) Chứng thực: Để chứng thực lời tôi nói;
④ Sự thật, việc thật;
⑤ Quả, trái: Khai hoa kết quả;
⑥ (văn) Các phẩm vật, đồ đạc bày ra: Đồ đạc bày la liệt trong sân nhà; Binh khí trong dinh quân;
⑦ (văn) Xin, mong (biểu thị sự sai khiến hoặc khuyến cáo): !Mạo muội nói điều nghĩ trong lòng, xin ngài tính cho (Tả truyện: Tuyên công thập nhị niên);
⑧ (văn) Trợ từ, đặt giữa tân ngữ ở trước với động từ ở sau, để đảo tân ngữ ra trước động từ: quỷ thần chẳng phải thân gần với người nào, chỉ dựa theo đức hạnh (mà quyết định thân hay sơ) (Tả truyện: Hi công ngũ niên) (chữ là tân ngữ, đưa ra trước động từ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thật. Đúng. Không giả dối — Sự thật. Truyện Trê Cóc : » Thực tôi là phận tảo tần chàng Trê « — Trái cây — Việc xảy ra. Sự tích — Cũng đọc Thật.

Từ ghép 39

hệ
xì ㄒㄧˋ

hệ

phồn thể

Từ điển phổ thông

buộc, bó, nối

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buộc, trói buộc. § Cũng như "hệ" . ◇ Quốc ngữ : "Tương phần tông miếu, hệ thê nô" , (Việt ngữ ) Đem đốt tông miếu, trói buộc vợ con người ta.
2. (Động) Giam cầm.
3. (Động) Liên quan, dính líu. ◎ Như: "thử sự quan hệ chúng nhân đích tiền đồ" việc này quan hệ tới tiền đồ dân chúng. ◇ Lí Thương Ẩn : "Cổ giả thế xưng đại thủ bút, Thử sự bất hệ vu chức ti" , (Hàn bi ) Người xưa mà đời xưng là "đại thủ bút", Điều đó không liên quan gì tới quan chức.
4. (Động) Cướp bóc.
5. (Động) Là. ◎ Như: "ủy hệ" nguyên ủy là, "xác hệ" đích xác là, quả là. ◇ Thủy hử truyện : "Bộ tróc đả tử Trịnh đồ phạm nhân Lỗ Đạt, tức hệ Kinh lược phủ đề hạt" , (Đệ tam hồi) Truy nã phạm nhân Lỗ Đạt, tức là đề hạt trong phủ Kinh lược, đã đánh chết người hàng thịt Trịnh đồ.
6. (Danh) Dây buộc. ◇ Nhạc phủ thi tập : "Thanh ti vi lung hệ, Quế chi vi lung câu" , (Mạch thượng tang ) Dây tơ xanh là dây buộc lồng, Cành quế là cái móc khóa lồng.

Từ điển Thiều Chửu

① Buộc, cũng nghĩa như chữ hệ .
② Lời nói giúp lời, như ủy hệ , nguyên ủy là xác hệ đích xác là, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như [jì] nghĩa ② (bộ );
② (văn) Là: Nguyên ủy là; Quả là, đích xác là; Thuần túy là;
③ [Xì] (Họ) Hệ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buộc lại, cột lại — Ràng buộc, liên quan.

Từ ghép 7

chuyết, chuẩn
zhǔn ㄓㄨㄣˇ

chuyết

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Bằng phẳng.
2. (Tính) Trong tương lai, sẽ thành. ◎ Như: "chuẩn tân nương" cô dâu tương lai, "chuẩn bác sĩ" bác sĩ tương lai.
3. (Tính) Có thể làm mẫu mực, phép tắc. ◎ Như: "chuẩn tắc" .
4. (Phó) Chính xác, tinh xác. ◎ Như: "miểu chuẩn mục tiêu" nhắm đúng mục tiêu.
5. (Phó) Nhất định, khẳng định, thế nào cũng. ◎ Như: "tha chuẩn bất lai" nó nhất định không đến.
6. (Động) Sửa soạn, dự bị. ◎ Như: "chuẩn bị" sắp sẵn đầy đủ.
7. (Động) Đo, trắc lượng. ◎ Như: "lệnh thủy công chuẩn cao hạ" sai thợ đắp đập đo cao thấp.
8. (Động) Cho phép, y chiếu. ◇ Thủy hử truyện : "Nhân Tông thiên tử chuẩn tấu" (Đệ nhất hồi) Vua Nhân Tông y chiếu lời tâu.
9. (Danh) Thước thăng bằng ngày xưa.
10. (Danh) Mẫu mực, phép tắc. ◎ Như: "tiêu chuẩn" mẫu mực, mực thước. ◇ Hán Thư : "Dĩ đạo đức vi lệ, dĩ nhân nghĩa vi chuẩn" , (Quyển lục thập ngũ, Đông Phương Sóc truyện ) Lấy đạo đức làm nghi lệ, lấy nhân nghĩa làm phép tắc.
11. (Danh) Cái đích để bắn. ◎ Như: "chuẩn đích" .
12. Một âm là "chuyết". § Ghi chú: Ta đều quen đọc là "chuẩn". (Danh) Cái mũi. ◎ Như: "long chuẩn" mũi cao, mũi dọc dừa. ◇ Đỗ Phủ : "Cao đế tử tôn tận long chuẩn" (Ai vương tôn ) Con cháu Cao Đế đều có tướng mũi cao.

Từ điển Thiều Chửu

① Bằng phẳng.
② Thước thăng bằng (đánh thăng bằng).
③ Phép mẫu mực, như tiêu chuẩn mẫu mực, mực thước.
④ Một âm là chuyết. Mũi, mũi cao lớn gọi là long chuẩn (mũi dọc dừa).

chuẩn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chuẩn mực
2. theo như, cứ như (trích dẫn)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Bằng phẳng.
2. (Tính) Trong tương lai, sẽ thành. ◎ Như: "chuẩn tân nương" cô dâu tương lai, "chuẩn bác sĩ" bác sĩ tương lai.
3. (Tính) Có thể làm mẫu mực, phép tắc. ◎ Như: "chuẩn tắc" .
4. (Phó) Chính xác, tinh xác. ◎ Như: "miểu chuẩn mục tiêu" nhắm đúng mục tiêu.
5. (Phó) Nhất định, khẳng định, thế nào cũng. ◎ Như: "tha chuẩn bất lai" nó nhất định không đến.
6. (Động) Sửa soạn, dự bị. ◎ Như: "chuẩn bị" sắp sẵn đầy đủ.
7. (Động) Đo, trắc lượng. ◎ Như: "lệnh thủy công chuẩn cao hạ" sai thợ đắp đập đo cao thấp.
8. (Động) Cho phép, y chiếu. ◇ Thủy hử truyện : "Nhân Tông thiên tử chuẩn tấu" (Đệ nhất hồi) Vua Nhân Tông y chiếu lời tâu.
9. (Danh) Thước thăng bằng ngày xưa.
10. (Danh) Mẫu mực, phép tắc. ◎ Như: "tiêu chuẩn" mẫu mực, mực thước. ◇ Hán Thư : "Dĩ đạo đức vi lệ, dĩ nhân nghĩa vi chuẩn" , (Quyển lục thập ngũ, Đông Phương Sóc truyện ) Lấy đạo đức làm nghi lệ, lấy nhân nghĩa làm phép tắc.
11. (Danh) Cái đích để bắn. ◎ Như: "chuẩn đích" .
12. Một âm là "chuyết". § Ghi chú: Ta đều quen đọc là "chuẩn". (Danh) Cái mũi. ◎ Như: "long chuẩn" mũi cao, mũi dọc dừa. ◇ Đỗ Phủ : "Cao đế tử tôn tận long chuẩn" (Ai vương tôn ) Con cháu Cao Đế đều có tướng mũi cao.

Từ điển Thiều Chửu

① Bằng phẳng.
② Thước thăng bằng (đánh thăng bằng).
③ Phép mẫu mực, như tiêu chuẩn mẫu mực, mực thước.
④ Một âm là chuyết. Mũi, mũi cao lớn gọi là long chuẩn (mũi dọc dừa).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chuẩn, cho, cho phép, cho được: Phê chuẩn; Cho phép nghỉ hai tuần; Không cho anh ấy đến; Không được hút thuốc;
② Theo: Giải quyết theo tiền lệ;
③ Mực, mức (độ), trình độ: Mức độ, trình độ;
④ (Tiêu) chuẩn, căn cứ, mẫu mực: Lấy đó làm chuẩn (căn cứ);
⑤ Đích: Ngắm đích;
⑥ Đúng: Đồng hồ tôi chạy rất đúng; Ngắm đúng rồi mới bắn;
⑦ Nhất định, thế nào cũng...: Nó nhất định không đến; Mai tôi thế nào cũng đi;
⑧ (văn) Thước thăng bằng, cái chuẩn: Chuẩn là cái để đo độ phẳng và lấy độ ngay (Hán thư: Luật lịch chí);
⑨ (văn) Đo: Sai các thợ đắp đập đo cao thấp (Hán thư);
⑩ Cây chuẩn (một loại nhạc khí thời cổ, có hình dạng như cây đàn sắt);
⑪ (văn) Xem chừng, rình đoán, dò xét: Quần thần rình đoán ý của nhà vua mà tìm cách làm cho hợp ý (Hoài Nam tử);
⑫ (văn) Tính giá, quy giá;
⑬ (văn) Chắc chắn, nhất định: Nhất định;
⑭ (văn) Mũi: Mũi dọc dừa, mũi cao.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngang bằng — Đồng đều — Mức độ — Phép tắc để theo — Cái đích để nhắm — Vật dụng có cái bọt nước, người thợ dùng để đo xem có thật ngang bằng hay không — Đúng chắc — Dùng như chữ Chuẩn .

Từ ghép 16

bô, phủ
fǔ ㄈㄨˇ, pú ㄆㄨˊ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thịt khô
2. quả phơi khô

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thịt khô. ◇ Luận Ngữ : "Cô tửu thị phủ bất thực" (Hương đảng ) Rượu, thịt khô mua ở chợ không ăn.
2. (Danh) Trái cây để khô, trái cây tẩm đường rồi để khô. ◎ Như: "đào phủ" đào khô.
3. (Động) Giết chết, băm xác rồi phơi khô (hình phạt thời xưa). ◇ Chiến quốc sách : "Ngạc Hầu tranh chi cấp, biện chi tật, cố phủ Ngạc Hầu" , , (Triệu sách tam ) Ngạc Hầu tranh biện nhậm lẹ, nên phạt giết Ngạc Hầu, băm xác đem phơi khô.
4. (Tính) Phiếm chỉ khô khan. ◎ Như: "phủ điền" ruộng khô, ruộng mùa đông lạnh thiếu chăm bón.
5. Một âm là "bô". (Danh) Ức (phần ngực và bụng). ◎ Như: "kê bô" ức gà.
6. (Danh) Buổi quá trưa. § Thông "bô" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nem, thịt luộc chín rồi phơi khô gọi là bô.
② Các thứ quả khô cũng gọi là bô. Như đào bô đào phơi khô.

Từ điển Trần Văn Chánh

】bô tử [púzi] Ức: Thịt ức gà. Xem [fư].

phủ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thịt khô. ◇ Luận Ngữ : "Cô tửu thị phủ bất thực" (Hương đảng ) Rượu, thịt khô mua ở chợ không ăn.
2. (Danh) Trái cây để khô, trái cây tẩm đường rồi để khô. ◎ Như: "đào phủ" đào khô.
3. (Động) Giết chết, băm xác rồi phơi khô (hình phạt thời xưa). ◇ Chiến quốc sách : "Ngạc Hầu tranh chi cấp, biện chi tật, cố phủ Ngạc Hầu" , , (Triệu sách tam ) Ngạc Hầu tranh biện nhậm lẹ, nên phạt giết Ngạc Hầu, băm xác đem phơi khô.
4. (Tính) Phiếm chỉ khô khan. ◎ Như: "phủ điền" ruộng khô, ruộng mùa đông lạnh thiếu chăm bón.
5. Một âm là "bô". (Danh) Ức (phần ngực và bụng). ◎ Như: "kê bô" ức gà.
6. (Danh) Buổi quá trưa. § Thông "bô" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thịt khô: Thịt thỏ khô;
② Mứt: Mứt mơ; Mứt. Xem [pú].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thịt thú vật phơi khô, để giữ lâu, ăn dần — Ngày nay còn chỉ trái cây phơi khô.
táng
zàng ㄗㄤˋ

táng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chôn, vùi, mai táng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chôn, vùi. ◎ Như: "mai táng" chôn cất.
2. (Động) § Xem "táng tống" .
3. (Danh) Cách thức chôn cất thi thể. ◎ Như: "hỏa táng" thiêu xác, "hải táng" bỏ xác dưới biển.

Từ điển Thiều Chửu

① Chôn, người chết bỏ vào áo quan đem chôn gọi là táng. Như mai táng chôn cất. Bất cứ dùng cách gì chủ ý để cho tiêu cái xác chết đều gọi là táng. Như hỏa táng lấy lửa thiêu xác, táng thân ngư phúc chết đuối (vùi thân bụng cá), v.v.
② Vùi lấp. Táng tống buộc người vào tội, hãm hại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chôn, táng: Chôn cất, mai táng; An táng;
② Đám tang: Đưa đám; Tổ chức lễ tang. Cv. (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chôn cất người chết. Td: Mai táng ( chôn cất ).

Từ ghép 19

chỉ
zhī ㄓ, zhí ㄓˊ, zhǐ ㄓˇ

chỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cây chỉ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây "chỉ", cây chanh gai, cây quýt hôi, quả không ăn được nhưng dùng làm thuốc. § Còn có tên là "cẩu quất" , "xú quất" . ◎ Như: "chỉ thực" quả chỉ hái còn non, "chỉ xác" quả chỉ hái đã già.

Từ điển Thiều Chửu

① Cây chỉ (cây chanh gai) dùng làm thuốc được, như chỉ thực thứ quả hái còn non, chỉ xác thứ quả hái đã già.

Từ điển Trần Văn Chánh

(thực) Cây câu quất, cây quýt hôi, cây chanh gai. Cv. [goujú].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài cây, giống như cây cam nhưng quả rất đắng, tức Chỉ thật, tới mùa thu thì héo đi, gọi là Chỉ xác. Chỉ thật và Chỉ xác đều là vị thuốc Bắc.
bác, bạc
bó ㄅㄛˊ, liè ㄌㄧㄝˋ, pò ㄆㄛˋ

bác

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cánh tay. ◎ Như: "thượng bác" phần cánh tay gần vai, "hạ bác" phần cánh tay ở dưới cùi chỏ.
2. (Danh) Phiếm chỉ phần trên thân người. ◎ Như: "đả xích bác" để mình trần.
3. (Danh) Thịt khô. § Thông "phủ" .
4. (Động) Phanh thây xé xác. ◇ Tả truyện : "Phất thính, sát nhi bác chư thành thượng" , (Thành Công nhị niên ) Không nghe, giết rồi xé xác ở trên thành.

Từ điển Thiều Chửu

① Bắp tay, phần tay gần vai gọi là thượng bác , phần tay ở dưới gọi là hạ bác .
② Nem.
③ Phanh thây xé xác.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cánh tay: Cởi trần, mình trần;
② (văn) Nem;
③ (văn) Phanh thây xé xác.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thịt khô làm nem — Bắp tay.

Từ ghép 3

bạc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bắp tay
2. nem
3. phanh thây
thích, xích
chì ㄔˋ

thích

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đỏ. ◎ Như: "diện hồng nhĩ xích" mặt hồng tai đỏ (vì mắc cỡ hay giận dữ), "cận chu giả xích" gần màu đỏ "chu" là màu đỏ "xích" (Kinh Lễ: đỏ nhạt là "xích" , đỏ đậm là "chu" ).
2. (Tính) Trung thành, hết lòng. ◎ Như: sắc đỏ là sắc rực rỡ nhất, cho nên gọi tấm lòng trung là "xích thành" hay "xích tâm" .
3. (Tính) Trần trụi, trống không. ◎ Như: "xích thủ" tay không, "xích bần" nghèo xơ xác, "xích địa thiên lí" đất trơ trụi hàng ngàn dặm (chỉ năm hạn hán, mất mùa).
4. (Động) Để trần truồng. ◎ Như: "xích thân lộ thể" để trần truồng thân thể.
5. (Động) Giết sạch. ◇ Dương Hùng : "Xích ngô chi tộc dã" (Giải trào ) Tru diệt cả họ nhà ta.
6. (Danh) Ngày xưa "xích" là màu của phương nam, sau chỉ phương nam.
7. (Danh) Họ "Xích".
8. Một âm là "thích". (Động) Trừ bỏ.

Từ điển Thiều Chửu

① Sắc đỏ, sắc đỏ là sắc rực rỡ nhất, cho nên gọi tấm lòng trung là xích thành hay xích tâm .
② Cốt yếu nhất, đầu cả, như nước Tàu ngày xưa gọi là thần châu xích huyện ý nói nước Tàu là nước đứng đầu cả thiên hạ và là chỗ cốt yếu nhất trong thiên hạ vậy.
③ Hết sạch, như năm mất mùa quá gọi là xích địa thiên lí , nghèo không có một cái gì gọi là xích bần , tay không gọi là xích thủ v.v.
④ Trần truồng, như xích thể mình trần truồng, con trẻ mới đẻ gọi là xích tử (con đỏ).
⑤ Nói ví dụ những nơi máu chảy, như xích tộc bị giết hết cả họ. Lấy lời xấu xa mà mỉa mai người gọi là xích khẩu hay xích thiệt . Cũng như tục thường nói hàm huyết phún nhân ngậm máu phun người.
⑥ Phương nam.
⑦ Một âm là thích. Trừ bỏ.

xích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đỏ, màu đỏ
2. trần truồng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đỏ. ◎ Như: "diện hồng nhĩ xích" mặt hồng tai đỏ (vì mắc cỡ hay giận dữ), "cận chu giả xích" gần màu đỏ "chu" là màu đỏ "xích" (Kinh Lễ: đỏ nhạt là "xích" , đỏ đậm là "chu" ).
2. (Tính) Trung thành, hết lòng. ◎ Như: sắc đỏ là sắc rực rỡ nhất, cho nên gọi tấm lòng trung là "xích thành" hay "xích tâm" .
3. (Tính) Trần trụi, trống không. ◎ Như: "xích thủ" tay không, "xích bần" nghèo xơ xác, "xích địa thiên lí" đất trơ trụi hàng ngàn dặm (chỉ năm hạn hán, mất mùa).
4. (Động) Để trần truồng. ◎ Như: "xích thân lộ thể" để trần truồng thân thể.
5. (Động) Giết sạch. ◇ Dương Hùng : "Xích ngô chi tộc dã" (Giải trào ) Tru diệt cả họ nhà ta.
6. (Danh) Ngày xưa "xích" là màu của phương nam, sau chỉ phương nam.
7. (Danh) Họ "Xích".
8. Một âm là "thích". (Động) Trừ bỏ.

Từ điển Thiều Chửu

① Sắc đỏ, sắc đỏ là sắc rực rỡ nhất, cho nên gọi tấm lòng trung là xích thành hay xích tâm .
② Cốt yếu nhất, đầu cả, như nước Tàu ngày xưa gọi là thần châu xích huyện ý nói nước Tàu là nước đứng đầu cả thiên hạ và là chỗ cốt yếu nhất trong thiên hạ vậy.
③ Hết sạch, như năm mất mùa quá gọi là xích địa thiên lí , nghèo không có một cái gì gọi là xích bần , tay không gọi là xích thủ v.v.
④ Trần truồng, như xích thể mình trần truồng, con trẻ mới đẻ gọi là xích tử (con đỏ).
⑤ Nói ví dụ những nơi máu chảy, như xích tộc bị giết hết cả họ. Lấy lời xấu xa mà mỉa mai người gọi là xích khẩu hay xích thiệt . Cũng như tục thường nói hàm huyết phún nhân ngậm máu phun người.
⑥ Phương nam.
⑦ Một âm là thích. Trừ bỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đỏ, son: Màu đỏ;
② Không, hết sạch, trắng tay, xơ xác, hết sức: Tay không; Nghèo xơ xác;
③ Cởi trần, trần truồng: Đi chân không, chân đất; Cởi trần;
④ (văn) Thành thật, chân thật, trung thành: Suy tấm lòng thành nơi bụng những người hiền (Lí Bạch: Dữ Hàn Kinh châu thư); Lòng dạ trung thành.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đỏ. Màu đỏ. Xem xích thằng — Trống không. Trống trơn, không có gì. Xem Xích thủ — Trần truồng, không có gì che đậy. Xem Xích thân — Tên một bộ chữ Hán, tức bộ Xích.

Từ ghép 25

thấn, tấn, tẫn
bìn ㄅㄧㄣˋ

thấn

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xác đã liệm nhưng chưa chôn: Đem (quan tài) đi chôn, đưa đám;
② (văn) Mai một, vùi lấp.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

tấn

giản thể

Từ điển phổ thông

1. yên cữu (xác chết nhập quan chưa chôn)
2. vùi lấp

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xác đã liệm nhưng chưa chôn: Đem (quan tài) đi chôn, đưa đám;
② (văn) Mai một, vùi lấp.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 2

tẫn

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Xác đã liệm nhưng chưa chôn: Đem (quan tài) đi chôn, đưa đám;
② (văn) Mai một, vùi lấp.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.