phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Than van. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Tước lập bất chuyển, trú ngâm tiêu khốc" 雀立不轉, 晝吟宵哭 (Sở sách nhất 楚策一) Đứng như con chim tước, ngày than đêm khóc.
3. (Động) Ngâm, vịnh, đọc. ◎ Như: "ngâm nga" 吟哦, "ngâm vịnh" 吟詠. ◇ Trang Tử 莊子: "Ỷ thụ nhi ngâm, cứ cảo ngô nhi minh" 倚樹而吟, 據槁梧而瞑 (Đức sung phù 德充符) Tựa cây mà ngâm nga, dựa gốc ngô đồng khô mà nhắm mắt.
4. (Động) Bày tỏ, trữ tả, diễn đạt. ◇ Văn tâm điêu long 文心雕龍: "Cảm vật ngâm chí, mạc phi tự nhiên" 感物吟志, 莫非自然 (Minh thi 明詩).
5. (Động) Kêu. ◇ Tào Thực 曹植: "Cô nhạn phi nam du, Quá đình trường ai ngâm" 孤雁飛南遊, 過庭長哀吟 (Tạp thi 雜詩) Nhạn lẻ bay về nam, Qua sân kêu thương dằng dặc.
6. (Động) Thổi, xuy tấu. ◇ Khương quỳ 姜夔: "Dư mỗi tự độ khúc, ngâm đỗng tiêu, Thương Khanh triếp ca nhi họa chi" 予每自度曲, 吟洞簫, 商卿輒歌而和之 (Giác chiêu 角招, Từ tự 詞序).
7. (Động) Nói lắp bắp, nói không rõ ràng.
8. (Danh) Một thể thơ cổ. ◎ Như: "Lương phụ ngâm" 梁父吟 của Khổng Minh, "Bạch đầu ngâm" 白頭吟 của Văn Quân.
9. (Danh) Họ "Ngâm".
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 14
Từ điển trích dẫn
2. Cấp cho, phân phát.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Sửa sang, chỉnh trị, làm cho chỉnh tề ngay ngắn. ◎ Như: "chỉnh lí" 整理 sắp đặt cho ngay ngắn, "tu lí" 修理 sửa sang, "quản lí" 管理 coi sóc. ◇ Lưu Cơ 劉基: "Pháp đố nhi bất tri lí" 法斁而不知理 (Mại cam giả ngôn 賣柑者言) Pháp luật hủy hoại mà không biết sửa.
3. (Động) Làm việc, lo liệu. ◎ Như: "lí sự" 理事 làm việc.
4. (Động) Tấu nhạc, cử nhạc. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ẩn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
5. (Động) Ôn tập, luyện tập. ◇ Vô danh thị 無名氏: "Tằng lí binh thư tập lục thao" 曾理兵書習六韜 (Nháo đồng đài 鬧銅臺) Đã từng luyện tập binh thư lục thao.
6. (Động) Phản ứng, đáp ứng (đối với lời nói hoặc hành vi của người khác). ◎ Như: "bất lí" 不理 không quan tâm, "lí hội" 理會 thông hiểu.
7. (Danh) Thớ, đường vân. ◎ Như: "thấu lí" 腠理 thớ da thịt, "mộc lí" 木理 vân gỗ.
8. (Danh) Thứ tự, mạch lạc. ◎ Như: "hữu điều hữu lí" 有條有理 có thứ tự mạch lạc.
9. (Danh) Quy luật, ý chỉ của sự vật. ◎ Như: "thiên lí" 天理, "công lí" 公理, "chân lí" 真理, "nghĩa lí" 義理, "định lí" 定理.
10. (Danh) Đời xưa gọi quan án là "lí", cho nên tòa án thượng thẩm bây giờ gọi là "đại lí viện" 大理院.
11. (Danh) Môn vật lí học hoặc khoa tự nhiên học. ◎ Như: "lí hóa" 理化 môn vật lí và môn hóa học.
12. (Danh) Họ "Lí".
Từ ghép 74
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. lý lẽ
3. sửa sang
Từ điển Thiều Chửu
② Sửa sang, trị. Như lí sự 理事 làm việc, chỉnh lí 整理 sắp đặt, tu lí 修理 sửa sang, v.v.
③ Ðiều lí 條理, phàm cái gì có trước có sau có gốc có ngọn không loạn thứ tự đều gọi là điều lí. Ðiều 條 là nói cái lớn, lí 理 là nói cái nhỏ, như sự lí 事理, văn lí 文理 đều một nghĩa ấy cả.
④ Ðạo lí 道理, nói về sự nên làm gọi là đạo 道, nói về cái lẽ sao mà phải làm gọi là lí 理. Lí tức là cái đạo tự nhiên vậy.
⑤ Thớ, như thấu lí 腠理 mang thớ da dẻ. Xem chữ thấu 腠.
⑥ Ðời xưa gọi quan án là lí, cho nên tòa án thượng thẩm bây giờ gọi là đại lí viện 大理院.
⑦ Ôn tập, đem cái nghe biết trước mà dung nạp với cái mới hiểu cho chỉnh tề gọi là lí.
⑧ Cùng ứng đáp không trả lời lại, tục gọi là bất lí 不理, nghe tiếng lọt vào lòng thông hiểu được gọi là lí hội 理會.
⑨ Lí học, nghiên cứu về môn học thân tâm tinh mệnh gọi là lí học 理學 hay đạo học 道學. Môn triết học 哲學 bây giờ cũng gọi là lí học 理學.
⑩ Lí khoa 理科 một khoa học nghiên cứu về tính vật như vật lí học 物理學, hóa học 化學, v.v.
⑪ Lí chướng 理障 chữ nhà Phật, không rõ lẽ đúng thực, bị ý thức nó chướng ngại.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Lí lẽ: 合理 Hợp lí; 理屈詞窮 Lời cùng lí đuối, đuối lí; 理當如 此 Lẽ ra là thế, đúng phải như vậy;
③ (Vật) lí: 理科 Ngành khoa học tự nhiên; 數理化 Toán lí hóa;
④ Xử sự, quản lí: 處理 Xử lí; 理財 Quản lí tài chánh;
⑤ Chỉnh lí, sắp xếp: 理一理書籍 Sắp xếp lại sách vở;
⑥ Thèm quan tâm đến, đếm xỉa (chỉ thái độ và ý kiến đối với người khác, thường dùng với ý phủ định): 路上碰見了,誰也沒理誰 Gặp nhau giữa đường, chẳng ai thèm hỏi ai; 跟他說了半天,他理也不理 Nói với anh ta cả buổi mà anh ta vẫn dửng dưng chẳng thèm quan tâm; 置之不理 Bỏ mặc không đếm xỉa;
⑦ (văn) Luyện tập, ôn tập: 十年一理,猶不遺忘 Mười năm ôn lại một lần, vẫn không quên mất (Nhan thị gia huấn);
⑧ (văn) Tấu lên, cử nhạc lên: 理正聲,奏妙曲 Cử chính thanh (tiếng nhạc đoan chính), tấu diệu khúc (Kê Khang: Cầm phú); 試理一曲消遣 Đàn chơi một bản để tiêu khiển;
⑨ Lí học (một ngành của triết học Trung Quốc);
⑩ (văn) Sửa ngọc, làm ngọc;
⑪ [Lê] (Họ) Lí.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 26
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. tẩu (tiếng xưng hô)
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Đi bộ. ◎ Như: "tẩu lộ" 走路 đi bộ.
3. (Động) Chạy trốn. ◎ Như: "đào tẩu" 逃走 chạy trốn, "bại tẩu" 敗走 thua chạy trốn. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Khí giáp duệ binh nhi tẩu" 棄甲曳兵而走 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Bỏ áo giáp kéo quân mà chạy trốn.
4. (Động) Di động. ◎ Như: "tẩu bút" 走筆 nguẫy bút, "ngã đích biểu tẩu đắc ngận chuẩn" 我的錶走得很準 đồng hồ của tôi chạy đúng lắm.
5. (Động) Ra đi, lên đường. ◎ Như: "ngã minh thiên tựu yếu tẩu liễu" 我明天就要走了 tôi ngày mai phải lên đường rồi.
6. (Động) Tiết lộ, để hở. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Tam nhân đại kinh: Mạc bất tẩu lậu liễu tiêu tức, giá kiện sự phát liễu?" 三人大驚: 莫不走漏了消息, 這件事發了 (Đệ thập bát hồi) Ba người giật mình: Chẳng phải là đã tiết lộ tin tức, việc đó bị phát giác rồi sao?
7. (Động) Qua lại, thăm viếng, giao vãng. ◎ Như: "tha môn lưỡng gia tẩu đắc ngận cần" 他們兩家走得很勤 hai gia đình họ qua lại với nhau rất thường xuyên.
8. (Động) Mất hình thái trước, sai trật. ◎ Như: "tẩu bản" 走版 bản khác, không phải bản cũ, "tẩu vị" 走味 bay mùi, "tẩu dạng" 走樣 biến dạng.
9. (Động) Đi, đến. ◎ Như: "tẩu vãng" 走往 đi đến, "tẩu phỏng" 走訪 đến hỏi, phỏng vấn.
10. (Tính) Để cho đi bộ được. ◎ Như: "tẩu đạo" 走道 lề đường, vỉa hè.
11. (Tính) Để sai khiến, sai bảo. ◎ Như: "tẩu tốt" 走卒 lính hầu, tay sai.
12. (Tính) Đi đứng trên mặt đất. ◎ Như: "phi cầm tẩu thú" 飛禽走獸 chim bay thú chạy.
13. (Danh) Tôi (khiêm từ). § Cũng như "bộc" 僕. ◇ Trương Hành 張衡: "Tẩu tuy bất mẫn" 走雖不敏 (Tây kinh phú 西京賦) Tôi tuy không lanh lẹ.
14. (Danh) Chỉ chung loài thú. ◇ Tả Tư 左思: "Cùng phi tẩu chi tê túc" 窮飛走之栖宿 (Ngô đô phú 吳都賦) Chim và thú ở đường cùng có chỗ đậu nghỉ.
Từ điển Thiều Chửu
② Trốn. Như sách Mạnh Tử 孟子 nói: Khí giáp duệ binh nhi tẩu 棄甲曳兵而走 bỏ áo giáp kéo đồ binh mà trốn.
③ Tiếng nói khiêm, cũng như nghĩa chữ bộc 僕.
④ Vật thể di động cũng gọi là tẩu. Như tẩu bút 走筆 nguẫy bút.
⑤ Mất hình dạng cũ, sai kiểu, mất lối thường trước cũng gọi là tẩu. Như tẩu bản 走版 bản khác không phải bản cũ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chạy: 這隻表走得很准 Chiếc đồng hồ này chạy đúng lắm; 棄甲曳兵而走 Bỏ cả giáp kéo binh mà chạy (Mạnh tử);
③ Lên đường: 你該走了 Đã đến lúc anh phải đi (lên đường) rồi;
④ Thăm viếng, đi lại: 他們兩家走得很近 Hai gia đình họ thường đi lại thăm viếng nhau;
⑤ Mang, chuyển, đi: 走了一批貨 Đi một chuyến hàng;
⑥ Phai, bay (mất hình cũ hay mùi vị cũ): 走味 Bay mùi.【走樣】tẩu dạng [zôuyàng] Mất hình dạng cũ, sai kiểu, sai: 這事讓他給說走樣了 Việc này anh ấy nói sai nguyên ý;
⑦ Sai, lạc, trệch: 把他的意思講走了 Nói sai (trệch) ý của anh ấy;
⑧ Để lọt ra, để lộ, hở: 走漏消息 Để lộ tin tức; 說話走了嘴 Nói hớ, lỡ miệng;
⑨ (văn) Tôi (dùng như 僕, bộ 亻).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 23
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Phiếm chỉ lương thực.
3. (Danh) Các thức cho ngựa trâu ăn.
4. (Danh) Chỉ "sinh khẩu" 牲口, tức gia súc còn sống dùng để cúng tế. Cũng chỉ thịt sống. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử Cống dục khử cáo sóc chi hí dương" 子貢欲去告朔之餼羊 (Bát dật 八佾) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. § Vì lúc bấy giờ lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế.
5. (Danh) Bổng lộc. § Phép nhà Minh, nhà Thanh hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn gọi là "lẫm sinh" 廩生, được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là "thực hí" 食餼.
6. (Động) Tặng biếu, tặng tống. ◇ Tả truyện 左傳: "Thị tuế, Tấn hựu cơ, Tần Bá hựu hí chi túc" 是歲, 晉又饑, 秦伯又餼之粟 (Hi Công thập ngũ niên 僖公十五年).
7. § Cũng đọc là "hi".
8. § Còn đọc là "khái".
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển Thiều Chửu
② Cấp lương. Phép nhà Minh 明, nhà Thanh 清 hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn thì gọi là lẫm sinh 廩生, được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là thực hí 食餼.
③ Con muông sống. Như sách Luận Ngữ 論語 nói: Tử Cống dục khử cốc (cáo) sóc chi hí dương 子貢欲去告朔之餼羊 (Bát dật 八佾) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. Vì lúc bấy giờ cái lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế. Cũng đọc là chữ hi. Còn đọc là khái.
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Phiếm chỉ lương thực.
3. (Danh) Các thức cho ngựa trâu ăn.
4. (Danh) Chỉ "sinh khẩu" 牲口, tức gia súc còn sống dùng để cúng tế. Cũng chỉ thịt sống. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử Cống dục khử cáo sóc chi hí dương" 子貢欲去告朔之餼羊 (Bát dật 八佾) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. § Vì lúc bấy giờ lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế.
5. (Danh) Bổng lộc. § Phép nhà Minh, nhà Thanh hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn gọi là "lẫm sinh" 廩生, được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là "thực hí" 食餼.
6. (Động) Tặng biếu, tặng tống. ◇ Tả truyện 左傳: "Thị tuế, Tấn hựu cơ, Tần Bá hựu hí chi túc" 是歲, 晉又饑, 秦伯又餼之粟 (Hi Công thập ngũ niên 僖公十五年).
7. § Cũng đọc là "hi".
8. § Còn đọc là "khái".
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển Thiều Chửu
② Cấp lương. Phép nhà Minh 明, nhà Thanh 清 hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn thì gọi là lẫm sinh 廩生, được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là thực hí 食餼.
③ Con muông sống. Như sách Luận Ngữ 論語 nói: Tử Cống dục khử cốc (cáo) sóc chi hí dương 子貢欲去告朔之餼羊 (Bát dật 八佾) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. Vì lúc bấy giờ cái lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế. Cũng đọc là chữ hi. Còn đọc là khái.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ngũ cốc;
③ Cỏ cho súc vật ăn, cỏ khô;
④ Biếu xén thực phẩm, tặng lương thực để ăn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Phiếm chỉ lương thực.
3. (Danh) Các thức cho ngựa trâu ăn.
4. (Danh) Chỉ "sinh khẩu" 牲口, tức gia súc còn sống dùng để cúng tế. Cũng chỉ thịt sống. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử Cống dục khử cáo sóc chi hí dương" 子貢欲去告朔之餼羊 (Bát dật 八佾) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. § Vì lúc bấy giờ lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế.
5. (Danh) Bổng lộc. § Phép nhà Minh, nhà Thanh hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn gọi là "lẫm sinh" 廩生, được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là "thực hí" 食餼.
6. (Động) Tặng biếu, tặng tống. ◇ Tả truyện 左傳: "Thị tuế, Tấn hựu cơ, Tần Bá hựu hí chi túc" 是歲, 晉又饑, 秦伯又餼之粟 (Hi Công thập ngũ niên 僖公十五年).
7. § Cũng đọc là "hi".
8. § Còn đọc là "khái".
Từ điển Thiều Chửu
② Cấp lương. Phép nhà Minh 明, nhà Thanh 清 hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn thì gọi là lẫm sinh 廩生, được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là thực hí 食餼.
③ Con muông sống. Như sách Luận Ngữ 論語 nói: Tử Cống dục khử cốc (cáo) sóc chi hí dương 子貢欲去告朔之餼羊 (Bát dật 八佾) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. Vì lúc bấy giờ cái lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế. Cũng đọc là chữ hi. Còn đọc là khái.
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Nghiên cứu, học tập. ◎ Như: "học kĩ thuật" 學技術 học kĩ thuật, "học nhi bất yếm" 學而不厭 học hỏi không chán.
3. (Động) Bắt chước, mô phỏng. ◎ Như: "học kê khiếu" 學雞叫 bắt chước tiếng gà gáy.
4. (Danh) Trường học. ◎ Như: "tiểu học" 小學, "trung học" 中學, "đại học" 大學.
5. (Danh) Môn, ngành. ◎ Như: "khoa học" 科學.
6. (Danh) Nhà Phật chia ra hai hạng: (1) "Hữu học" 有學 hạng còn phải học mới biết. (2) "Vô học" 無學 hạng không cần phải học cũng biết.
Từ điển Thiều Chửu
② Chỗ học, như học đường 學堂, học hiệu 學校, tức là trường học bây giờ.
③ Phàm các sự vật gì vì nghiên cứu mà biết tới giường mối ngành ngọn của nó đều gọi là học như học thuật 學術, khoa học 科學, v.v.
④ Nhà Phật chia ra hai hạng: 1) hữu học 有學 hạng còn phải học mới biết. 2) vô học 無學 hạng không cần phải học cũng biết.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Noi theo, phỏng theo, bắt chước: 學雞叫 Bắt chước gà gáy;
③ Học thức: 博學多能 Học rộng tài cao;
④ Môn học: 醫學 Y học;
⑤ Trường học: 上學 Đi học, vào trường.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 126
phồn & giản thể
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tiếng bầu, một thứ tiếng trong "bát âm" 八音. Bảy âm kia là: "kim, thạch, thổ, cách, ti, mộc, trúc" 金, 石, 土, 革, 絲, 木, 竹.
3. (Danh) Họ "Bào".
Từ điển Thiều Chửu
② Tiếng bầu, một thứ tiếng trong bát âm.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tiếng bầu (một thứ tiếng trong bát âm).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 3
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 24
phồn & giản thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Việc quan, việc nhà nước. ◎ Như: "tòng chánh" 從政 ra làm việc quan, "trí chánh" 致政 cáo quan.
3. (Danh) Khuôn phép, quy tắc. ◎ Như: "gia chánh" 家政 khuôn phép trị nhà.
4. (Danh) Quan chủ coi về một việc. ◎ Như: "học chánh" 學政 chức coi việc học, "diêm chánh" 鹽政 chức coi việc muối.
5. (Động) Cai trị, trị lí.
6. (Động) Đem ý kiến, văn bài nghị luận của mình nhờ người xem duyệt. ◎ Như: "trình chánh" 呈政 đưa cho xem duyệt.
7. § Cũng đọc là "chính".
Từ điển Thiều Chửu
② Việc quan (việc nhà nước), như tòng chánh 從政 ra làm việc quan, trí chánh 致政 cáo quan.
③ Khuôn phép, như gia chánh 家政 khuôn phép trị nhà.
④ Tên quan (chủ coi về một việc) như học chánh 學政 chức học chánh (coi việc học), diêm chánh 鹽政 chức diêm chánh (coi việc muối).
⑤ Chất chánh, đem ý kiến hay văn bài nghị luận của mình đến nhờ người xem hộ gọi là trình chánh 呈政. Cũng đọc là chữ chính.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (cũ) Việc quan, việc nhà nước: 從政 Làm việc quan; 致政 Cáo quan về;
③ (cũ) Tên chức quan (phụ trách về một việc): 學政 Chức học chính (coi về việc học hành); 鹽政 Chức diêm chính (coi về sản xuất muối);
④ Chất chính: 呈政 Trình ý kiến hay bài viết của mình nhờ người xem và góp ý hoặc sửa giúp;
⑤ [Zhèng] (Họ) Chính, Chánh.
Từ ghép 4
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Việc quan, việc nhà nước. ◎ Như: "tòng chánh" 從政 ra làm việc quan, "trí chánh" 致政 cáo quan.
3. (Danh) Khuôn phép, quy tắc. ◎ Như: "gia chánh" 家政 khuôn phép trị nhà.
4. (Danh) Quan chủ coi về một việc. ◎ Như: "học chánh" 學政 chức coi việc học, "diêm chánh" 鹽政 chức coi việc muối.
5. (Động) Cai trị, trị lí.
6. (Động) Đem ý kiến, văn bài nghị luận của mình nhờ người xem duyệt. ◎ Như: "trình chánh" 呈政 đưa cho xem duyệt.
7. § Cũng đọc là "chính".
Từ điển Trần Văn Chánh
② (cũ) Việc quan, việc nhà nước: 從政 Làm việc quan; 致政 Cáo quan về;
③ (cũ) Tên chức quan (phụ trách về một việc): 學政 Chức học chính (coi về việc học hành); 鹽政 Chức diêm chính (coi về sản xuất muối);
④ Chất chính: 呈政 Trình ý kiến hay bài viết của mình nhờ người xem và góp ý hoặc sửa giúp;
⑤ [Zhèng] (Họ) Chính, Chánh.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 69
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. thua trận
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Quân thua trận, bại quân. ◇ Lí Lăng 李陵: "Trảm tướng khiên kì, truy bôn trục bắc" 斬將搴旗, 追奔逐北 (Đáp Tô Vũ thư 答蘇武書) Chém tướng nhổ cờ (địch), truy đuổi lùng bắt quân thua trận.
3. (Tính) Ở tại phương bắc hay từ phương bắc lại. ◎ Như: "bắc quốc" 北國 nước ở phía bắc, "bắc phong" 北風 gió bấc.
4. (Tính) Về phương bắc. ◎ Như: "bắc chinh" 北征 chinh chiến hướng về phương bắc.
5. (Động) Ngang trái, trái nghịch nhau.
6. (Động) Đi, bay hướng về phương bắc. ◎ Như: "nhạn bắc" 鴈北 chim nhạn bay về phương bắc.
7. (Động) Thua, thất bại. ◇ Hàn Phi Tử 韓非子: "Tam chiến tam bắc" 三戰三北 (Ngũ đố 五蠹) Ba lần đánh ba lần thua.
8. (Động) Làm phản, phản bội. § Thông "bội" 背. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Thực nhân xuy cốt, sĩ vô phản bắc chi tâm, thị Tôn Tẫn, Ngô Khởi chi binh dã" 食人炊骨, 士無反北之心, 是孫臏, 吳起之兵也 (Tề sách lục 齊策六) Ăn thịt người, đốt xương người (để nấu bếp), quân sĩ không có lòng làm phản, đó là binh của Tôn Tẫn và Ngô Khởi.
Từ điển Thiều Chửu
② Trái, cùng ngang trái nhau. Như sĩ vô phản bắc chi tâm 士無反北之心 tướng sĩ không có lòng ngang trái.
③ Thua, như tam chiến tam bắc 三戰三北 đánh ba trận thua cả ba.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Thua trận: 三戰三北 Đánh ba trận thua cả ba; 連戰皆北 Đánh nhiều trận đều thua;
③ (văn) Phản bội (dùng như 背, bộ 肉): 士無反北之心 Binh sĩ không có lòng phản bội.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 61
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.