phụ
fù ㄈㄨˋ

phụ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cậy thế, ỷ thế người khác
2. vác, cõng
3. làm trái ngược
4. thua

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cậy, ỷ vào. ◎ Như: "phụ ngung chi thế" cậy thế đằng sau có chỗ tựa, "tự phụ bất phàm" cậy tài khinh người. ◇ Tả truyện : "Tích Tần nhân phụ thị kì chúng, tham ư thổ địa" , (Tương Công thập tứ niên ) Ngày xưa người Tần cậy đông, tham lam đất đai.
2. (Động) Quay lưng về, dựa vào. ◎ Như: "phụ san diện hải" dựa lưng vào núi hướng mặt ra biển.
3. (Động) Vác, cõng, đội. ◎ Như: "phụ kiếm" vác gươm, "phụ mễ" vác gạo, "phụ tân" vác củi.
4. (Động) Đảm nhiệm, gánh vác. ◎ Như: "thân phụ trọng nhậm" gánh vác trách nhiệm nặng nề.
5. (Động) Có, được hưởng. ◎ Như: "cửu phụ thịnh danh" có tiếng tăm từ lâu.
6. (Động) Mắc, thiếu. ◎ Như: "phụ trái" mắc nợ.
7. (Động) Vỗ, bội, làm trái. ◎ Như: "phụ ân" quên ơn, "phụ tâm" phụ lòng, "vong ân phụ nghĩa" vong ơn bội nghĩa. ◇ Liêu trai chí dị : "Phụ tâm nhân hà nhan tương kiến?" (A Hà ) Con người phụ bạc, còn mặt mũi nào nhìn nhau nữa?
8. (Động) Bị. ◎ Như: "phụ thương" bị thương.
9. (Danh) Trách nhiệm. ◎ Như: "trọng phụ" trách nhiệm lớn.
10. (Danh) Thất bại. ◎ Như: "thắng phụ phân minh" được thua rõ ràng, "bất phân thắng phụ" không phân thắng bại.
11. (Tính) Âm (vật lí, toán học). Trái với "chánh" . ◎ Như: "phụ điện" điện âm, "phụ cực" cực âm, "phụ số" số âm.

Từ điển Thiều Chửu

① Cậy, cậy có chỗ tựa không sợ gọi là phụ, như phụ ngung chi thế cậy có cái thế đằng sau có chỗ tựa chắc, cậy tài khinh người gọi là tự phụ bất phàm .
② Vác, cõng, như phụ kiếm vác gươm, phụ mễ vác gạo, v.v.
③ Vỗ, như phụ trái vỗ nợ, phụ ân phụ ơn (vỗ ơn), phụ tâm phụ lòng. Tự tủi không lấy gì mà đối với người được gọi là phụ phụ khả ngôn bẽn lẽn không biết nói sao.
④ Thua, như thắng phụ được thua.
⑤ Lo.
⑥ Tiếng gọi bà già.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Gánh, vác: Vác củi; Gánh nặng;
② Gánh vác, chịu, giữ: Chịu trách nhiệm hoàn toàn; ô Giữ trọng trách;
③ Dựa vào: Dựa vào thế hiểm để cố thủ;
④ Bị: Bị thương; Bị oan ức;
⑤ Được hưởng, có: Có tiếng tăm từ lâu;
⑥ Mắc (thiếu) nợ: Mắc nợ;
⑦ Bội, phụ, phụ lòng mong đợi: Bội ước; Vong ơn bội nghĩa; Hành vi của anh ta làm cho mọi người thất vọng;
⑧ Thất bại, bại, thua: Thắng bại chưa rõ;
⑨ (toán) Số nhỏ hơn 0, số âm: Số âm; Dấu âm;
⑩ (điện) Âm: Âm cực; Điện âm;
⑪ (văn) Lo;
⑫ (văn) Tiếng để gọi bà già;
⑬ [Fù] (Họ) Phụ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cậy vào. Ỷ vào. Td: Tự phụ ( ỷ mình ) — Vác trên lưng. Td: Đảm phụ ( gánh vác ) — Thua. Td: Thắng phụ ( được và thua ) — Thiếu nợ. Xem Phụ trái — Trái ngược lại. Đoạn trường tân thanh có câu: » Sâm Thương chẳng vẹn chữ tòng, tại ai há dám phụ lòng cố nhân «.

Từ ghép 30

ngược
nüè

ngược

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ác nghiệt, tai ngược

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tàn hại. ◇ Mạnh Tử : "Kim Yên ngược kì dân, vương vãng nhi chinh chi" , (Lương Huệ Vương hạ ) Nay quân Yên tàn hại dân, vua đi đánh dẹp chúng.
2. (Động) Coi thường, khinh thị. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Nhi hựu vinh cổ ngược kim giả" (Dữ hữu nhân luận vi văn thư ) Mà còn trọng xưa khinh nay.
3. (Tính) Tàn ác, tàn nhẫn. ◎ Như: "ngược chánh" chánh trị tàn ác, "ngược lại" quan lại độc ác.
4. (Tính) Dữ dội, mãnh liệt. ◇ Lục Cơ : "Thần văn ngược thử huân thiên" (Diễn liên châu ) Tôi nghe khí nóng dữ nung trời.
5. (Tính) Quá mức. ◎ Như: "hước nhi bất ngược" hài hước nhưng không quá quắt.
6. (Danh) Sự tàn bạo. ◎ Như: "trợ trụ vi ngược" giúp kẻ hung ác làm việc tàn bạo.
7. (Danh) Tai vạ, tai họa. ◇ Thư Kinh : "Ân giáng đại ngược" (Bàn Canh trung ) Nhà Ân gieo rắc tai vạ lớn.
8. (Phó) Một cách nghiệt ngã, ác độc. ◎ Như: "ngược đãi" đối xử nghiệt ác. ◇ Sử Kí : "Tham lệ yếm, ngược sát bất dĩ" , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Tham ác không chán, giết chóc tàn khốc không thôi.

Từ điển Thiều Chửu

① Ác, tai ngược, nghiệt. Như ngược đãi đối đãi nghiệt ác, ngược chánh chánh trị ác.
② Tai vạ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngược đãi, ác, nghiệt, nghiệt ngã, bạo tàn;
② (văn) Tai vạ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tàn bạo — Độc ác. Có hại — Tai họa.

Từ ghép 7

thù
chóu ㄔㄡˊ

thù

phồn thể

Từ điển phổ thông

thù địch

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đáp lại, đối đáp, ứng đáp. ◇ Thi Kinh : " ngôn bất thù, đức bất báo" , (Đại nhã , Ức ) Không có lời nào nói ra mà không được đáp lại, Không có ân đức nào mà không được báo đền.
2. (Động) Ngang nhau. ◇ Hán Thư : "Giai thù hữu công" (Hoắc Quang truyện ) Đều có công ngang nhau.
3. (Động) Phù hợp, thích đương. ◇ Sử Kí : "Ư thị thượng sử ngự sử bộ trách Ngụy Kì sở ngôn Quán Phu, pha bất thù, khi mạn" 使簿, , (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện ) Do đó nhà vua sai ngự sử theo sổ chép tội trạng, xem những lời Ngụy Kỳ nói về Quán Phu, thấy có nhiều chỗ không phù hợp, cho là Ngụy Kỳ lừa dối nhà vua.
4. (Động) Ứng nghiệm. ◇ Sử Kí : "Kì phương tận, đa bất thù" , (Phong thiện thư ) Hết cách mà phần lớn không ứng nghiệm.
5. (Động) Đối chiếu, so sánh. ◎ Như: "hiệu thù" đem bài bản sách ra so sánh với nhau xem chỗ sai lầm.
6. (Động) Đền trả, đền bù. ◎ Như: "thù trị" trả đủ số.
7. (Danh) Cừu thù, thù hận. ◇ Nguyễn Trãi : "Quốc thù tẩy tận thiên niên sỉ" (Đề kiếm ) Đã rửa sạch nỗi nhục ngàn năm của thù nước.
8. (Danh) Họ "Thù".

Từ điển Thiều Chửu

① Đáp lại, tùy câu hỏi mà trả lời lại từng câu từng mối gọi là thù.
② Đền trả ngang cái giá đồ của người gọi là thù. Như thù trị trả đủ như số.
③ Ngang nhau.
④ Đáng.
⑤ Ứng nghiệm.
⑥ Cừu thù, thù hằn.
⑦ So sánh, như đem bài bản sách ra so sánh với nhau xem có sai lầm không gọi thù hiệu thù .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đối thủ, kẻ thù;
② Thù hằn;
③ Thù đáp, đáp lại, đền trả ngang mức: Trả đủ như số;
④ Ngang nhau;
⑤ Đáng;
⑥ Ứng nghiệm;
⑦ So sánh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Thù .

Từ ghép 4

ngỗ nghịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

kẻ ngỗ ngược, không vâng lời

Từ điển trích dẫn

1. Làm trái, chống lại. ◇ Lục Giả : " ngỗ nghịch chi ngôn, bất hợp chi nghĩa" , (Tân ngữ , Biện hoặc ).
2. Không hiếu thuận với cha mẹ. ◇ Phụ mẫu ân trọng kinh giảng kinh văn : "Khí đức bội ân đa ngỗ nghịch, Duy hành bất hiếu túng si hai" , .

ngỗ ngịch

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hành động ngang ngược, trái lẽ.
chí, thật, thực
shí ㄕˊ

chí

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tới, đến. Dùng như chữ Chí — Một âm khác là Thật.

thật

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thật, thực, đúng
2. thật thà

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Giàu có, sung túc. ◎ Như: "thân gia ân thật" mình nhà giàu có.
2. (Tính) Đầy, không còn chỗ trống. ◇ Hoài Nam Tử : "Điền dã vu, thương lẫm hư, linh ngữ thật" , , (Phiếm luận ) Đồng ruộng bỏ hoang, kho đụn trống rỗng, nhà tù chật ních.
3. (Tính) Đúng, chân xác. ◎ Như: "thật tình" tình hình chân xác, "chân tài thật học" có tài có học thật sự.
4. (Tính) Chân thành, không hư dối. ◎ Như: "thành thật khi" chân thành không dối trá, "trung thật" trung thành chân thật.
5. (Danh) Sự tích, sự việc có thật. ◎ Như: "sự thật" sự tích có thật, "tả thật" mô tả theo đúng sự việc, không tu sức.
6. (Danh) Các phẩm vật. ◎ Như: "đình thật" đồ bày trong sân nhà, "quân thật" các đồ binh khí trong dinh quân.
7. (Danh) Quả, trái cây. ◎ Như: "khai hoa kết thật" nở hoa kết trái. ◇ Trang Tử : "Ngụy vương di ngã đại hồ chi chủng, ngã thụ chi thành nhi thật ngũ thạch" , (Tiêu dao du ) Vua Ngụy cho tôi giống bầu lớn, tôi trồng nó thành cây ra quả nặng năm thạch.
8. (Danh) Hột, hạt trái cây. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Ngã kim thử chúng, phục chi diệp, thuần hữu trinh thật. Xá Lợi Phất, như thị tăng thượng mạn nhân, thối diệc giai hĩ" , , , , , 退 (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Bây giờ trong hội chúng này của ta, không còn nhành lá (vụn vặt) nữa, chỉ toàn là những hạt dắn chắc. Xá Lợi Phất, những kẻ tăng thượng mạn như vậy, lui ra cũng tốt thôi.
9. (Danh) Nội dung (thuật ngữ triết học). § Đối lại với "danh" . ◎ Như: "hữu danh thật" chỉ có hình thức bề ngoài nhưng nội dung trống rỗng, "danh thật tương phù" hình thức và nội dung phù hợp.
10. (Động) Làm cho sung mãn, làm cho giàu thêm. ◇ Sử Kí : "Trị bách quan, thân vạn dân, thật phủ khố, tử thục dữ Khởi?" , , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Trị bách quan, thân muôn dân, làm giàu kho đụn, thì ông và Khởi tôi (ai hơn ai kém)?
11. (Phó) Thật là, thật. ◇ Sử Kí : "Thật phản tâm" (Lí Tư truyện ) Thật là không có lòng phản.
12. § Cũng đọc là "thực".

Từ điển Thiều Chửu

① Giàu, đầy ních, như thân gia ân thật mình nhà giàu có.
② Thật, cái gì thực có gọi là thật. Như thật tại thật còn, thật tình tình thật, v.v.
③ Chứng thực, như dĩ thật ngô ngôn lấy chứng thực lời ta nói, nghĩa là tỏ rõ được lời mình nói không phải là ngoa. Vì thế nên có cái cớ gì để vin lấy mà nói gọi là khẩu thật .
④ Sự tích, như nêu sự tích thực ra gọi là sự thật .
⑥ Các phẩm vật. Trong sân nhà bầy la liệt các đồ gọi là đình thật , các đồ binh khí trong dinh quân gọi là quân thật .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đúng. Sự thực. Cũng đọc Thực — Chân thành, không dối trá. Td: Chân thật — Chắc. Cứng dắn. Không mềm nhão — Trái cây — Hột trái cây. Hột giống — Xem thêm Thực.

Từ ghép 34

thực

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thật, thực, đúng
2. thật thà

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Giàu có, sung túc. ◎ Như: "thân gia ân thật" mình nhà giàu có.
2. (Tính) Đầy, không còn chỗ trống. ◇ Hoài Nam Tử : "Điền dã vu, thương lẫm hư, linh ngữ thật" , , (Phiếm luận ) Đồng ruộng bỏ hoang, kho đụn trống rỗng, nhà tù chật ních.
3. (Tính) Đúng, chân xác. ◎ Như: "thật tình" tình hình chân xác, "chân tài thật học" có tài có học thật sự.
4. (Tính) Chân thành, không hư dối. ◎ Như: "thành thật khi" chân thành không dối trá, "trung thật" trung thành chân thật.
5. (Danh) Sự tích, sự việc có thật. ◎ Như: "sự thật" sự tích có thật, "tả thật" mô tả theo đúng sự việc, không tu sức.
6. (Danh) Các phẩm vật. ◎ Như: "đình thật" đồ bày trong sân nhà, "quân thật" các đồ binh khí trong dinh quân.
7. (Danh) Quả, trái cây. ◎ Như: "khai hoa kết thật" nở hoa kết trái. ◇ Trang Tử : "Ngụy vương di ngã đại hồ chi chủng, ngã thụ chi thành nhi thật ngũ thạch" , (Tiêu dao du ) Vua Ngụy cho tôi giống bầu lớn, tôi trồng nó thành cây ra quả nặng năm thạch.
8. (Danh) Hột, hạt trái cây. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Ngã kim thử chúng, phục chi diệp, thuần hữu trinh thật. Xá Lợi Phất, như thị tăng thượng mạn nhân, thối diệc giai hĩ" , , , , , 退 (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Bây giờ trong hội chúng này của ta, không còn nhành lá (vụn vặt) nữa, chỉ toàn là những hạt dắn chắc. Xá Lợi Phất, những kẻ tăng thượng mạn như vậy, lui ra cũng tốt thôi.
9. (Danh) Nội dung (thuật ngữ triết học). § Đối lại với "danh" . ◎ Như: "hữu danh thật" chỉ có hình thức bề ngoài nhưng nội dung trống rỗng, "danh thật tương phù" hình thức và nội dung phù hợp.
10. (Động) Làm cho sung mãn, làm cho giàu thêm. ◇ Sử Kí : "Trị bách quan, thân vạn dân, thật phủ khố, tử thục dữ Khởi?" , , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Trị bách quan, thân muôn dân, làm giàu kho đụn, thì ông và Khởi tôi (ai hơn ai kém)?
11. (Phó) Thật là, thật. ◇ Sử Kí : "Thật phản tâm" (Lí Tư truyện ) Thật là không có lòng phản.
12. § Cũng đọc là "thực".

Từ điển Thiều Chửu

① Giàu, đầy ních, như thân gia ân thật mình nhà giàu có.
② Thật, cái gì thực có gọi là thật. Như thật tại thật còn, thật tình tình thật, v.v.
③ Chứng thực, như dĩ thật ngô ngôn lấy chứng thực lời ta nói, nghĩa là tỏ rõ được lời mình nói không phải là ngoa. Vì thế nên có cái cớ gì để vin lấy mà nói gọi là khẩu thật .
④ Sự tích, như nêu sự tích thực ra gọi là sự thật .
⑥ Các phẩm vật. Trong sân nhà bầy la liệt các đồ gọi là đình thật , các đồ binh khí trong dinh quân gọi là quân thật .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đặc, đầy: Hư thực, không và có, giả và thật; Quả sắt đặc ruột (lõi đặc); Tuổi thật; Giàu có đầy đủ;
② Thực, thật, thật thà, thật là: Thật lòng thật dạ; Lời thực nói thẳng; Thật là tốt; Người thật nói thẳng; Ta thật không đó đức. 【】thực tại [shízài] a. Thật, thật sự, thật là, thật tình: Việc này thật tôi không biết tí gì; b. Trên thực tế, thực ra (thật ra): Nó nói đã hiểu rồi, nhưng thực tế (thật ra) chả hiểu gì cả;
③ (văn) Chứng thực: Để chứng thực lời tôi nói;
④ Sự thật, việc thật;
⑤ Quả, trái: Khai hoa kết quả;
⑥ (văn) Các phẩm vật, đồ đạc bày ra: Đồ đạc bày la liệt trong sân nhà; Binh khí trong dinh quân;
⑦ (văn) Xin, mong (biểu thị sự sai khiến hoặc khuyến cáo): !Mạo muội nói điều nghĩ trong lòng, xin ngài tính cho (Tả truyện: Tuyên công thập nhị niên);
⑧ (văn) Trợ từ, đặt giữa tân ngữ ở trước với động từ ở sau, để đảo tân ngữ ra trước động từ: quỷ thần chẳng phải thân gần với người nào, chỉ dựa theo đức hạnh (mà quyết định thân hay sơ) (Tả truyện: Hi công ngũ niên) (chữ là tân ngữ, đưa ra trước động từ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thật. Đúng. Không giả dối — Sự thật. Truyện Trê Cóc : » Thực tôi là phận tảo tần chàng Trê « — Trái cây — Việc xảy ra. Sự tích — Cũng đọc Thật.

Từ ghép 39

Từ điển trích dẫn

1. Ơn huệ.
2. Dùng sáp dầu làm cho trơn láng. Tỉ dụ mưa lành hợp thời. ◇ Tào Thực : "Lương điền vãn tuế, Cao trạch đa phong niên" , (Tặng Từ Cán ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ơn huệ. Cũng như Ân trạch.
dịch, thích
shì ㄕˋ, yì ㄧˋ

dịch

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cởi ra, nới ra. ◎ Như: "thích giáp" cởi áo giáp. ◇ Liêu trai chí dị : "Xa trung nhân mệnh thích kì phược" (Tịch Phương Bình ) Người trong xe ra lệnh cởi dây trói (cho Tịch).
2. (Động) Giảng giải. ◎ Như: "chú thích" chú giải, "thích hỗ" hay "thích huấn" giải rõ nghĩa sách.
3. (Động) Buông, buông tha, thả ra. ◎ Như: "kiên trì bất thích" giữ vững không buông, "khai thích cô" buông tha cho kẻ không tội.
4. (Động) Giải trừ, tiêu tan. ◎ Như: "băng thích" băng tan, "như thích trọng phụ" như trút được gánh nặng. ◇ Phù sanh lục kí : "Tục lự trần hoài, sảng nhiên đốn thích" , (Khuê phòng kí lạc ) Những nỗi lo buồn thế tục, bỗng chốc tiêu tan hết.
5. (Động) Bỏ. ◇ Sử Kí : "Nông phu thích lỗi, công nữ hạ ki" , (Li Sanh truyện ) Nhà nông bỏ cầy, nữ công xếp bàn cửi.
6. (Động) Ngâm thấm. ◇ Lễ Kí : "Dục nhu nhục, tắc thích nhi tiên chi dĩ hải" , (Nội tắc ) Nếu muốn tẩm thịt, thì lấy nước ngâm thấm rồi nấu chín làm thịt băm nát.
7. (Động) Ngâm gạo, vo gạo. ◇ Thi Kinh : "Thích chi sưu sưu, Chưng chi phù phù" , (Đại nhã , Sanh dân ) Vo gạo sào sạo, Nấu hơi phù phù.
8. (Danh) § Xem "Thích Già" .
9. (Danh) Tên một thể văn (giảng giải).
10. (Danh) Họ "Thích".
11. Một âm là "dịch". (Tính) Vui lòng.

Từ điển Thiều Chửu

① Cổi ra, nới ra.
② Giải thích ra. Giải rõ nghĩa sách gọi là thích hỗ hay thích huấn .
③ Buông. Như kiên trì bất thích giữ vững không buông, khai thích buông tha cho kẻ không tội, v.v.
④ Tiêu tan. Như tâm trung vi chi thích nhiên trong lòng đã được tiêu tan (không còn vướng vít ân hận gì nữa).
⑤ Thích Già danh hiệu vị sáng lập ra Phật giáo. Cho nên các sư gọi là Thích tử , Phật giáo gọi là Thích giáo , v.v.
⑥ Bỏ.
⑦ Nhuần thấm.
⑧ Ngâm gạo, vo gạo.
⑨ Một âm là dịch. Vui lòng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Dịch — Một âm là Thích.

thích

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. giảng cho rõ
2. buông ra, thả ra
3. bỏ, cởi ra
4. họ Thích trong nhà Phật

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cởi ra, nới ra. ◎ Như: "thích giáp" cởi áo giáp. ◇ Liêu trai chí dị : "Xa trung nhân mệnh thích kì phược" (Tịch Phương Bình ) Người trong xe ra lệnh cởi dây trói (cho Tịch).
2. (Động) Giảng giải. ◎ Như: "chú thích" chú giải, "thích hỗ" hay "thích huấn" giải rõ nghĩa sách.
3. (Động) Buông, buông tha, thả ra. ◎ Như: "kiên trì bất thích" giữ vững không buông, "khai thích cô" buông tha cho kẻ không tội.
4. (Động) Giải trừ, tiêu tan. ◎ Như: "băng thích" băng tan, "như thích trọng phụ" như trút được gánh nặng. ◇ Phù sanh lục kí : "Tục lự trần hoài, sảng nhiên đốn thích" , (Khuê phòng kí lạc ) Những nỗi lo buồn thế tục, bỗng chốc tiêu tan hết.
5. (Động) Bỏ. ◇ Sử Kí : "Nông phu thích lỗi, công nữ hạ ki" , (Li Sanh truyện ) Nhà nông bỏ cầy, nữ công xếp bàn cửi.
6. (Động) Ngâm thấm. ◇ Lễ Kí : "Dục nhu nhục, tắc thích nhi tiên chi dĩ hải" , (Nội tắc ) Nếu muốn tẩm thịt, thì lấy nước ngâm thấm rồi nấu chín làm thịt băm nát.
7. (Động) Ngâm gạo, vo gạo. ◇ Thi Kinh : "Thích chi sưu sưu, Chưng chi phù phù" , (Đại nhã , Sanh dân ) Vo gạo sào sạo, Nấu hơi phù phù.
8. (Danh) § Xem "Thích Già" .
9. (Danh) Tên một thể văn (giảng giải).
10. (Danh) Họ "Thích".
11. Một âm là "dịch". (Tính) Vui lòng.

Từ điển Thiều Chửu

① Cổi ra, nới ra.
② Giải thích ra. Giải rõ nghĩa sách gọi là thích hỗ hay thích huấn .
③ Buông. Như kiên trì bất thích giữ vững không buông, khai thích buông tha cho kẻ không tội, v.v.
④ Tiêu tan. Như tâm trung vi chi thích nhiên trong lòng đã được tiêu tan (không còn vướng vít ân hận gì nữa).
⑤ Thích Già danh hiệu vị sáng lập ra Phật giáo. Cho nên các sư gọi là Thích tử , Phật giáo gọi là Thích giáo , v.v.
⑥ Bỏ.
⑦ Nhuần thấm.
⑧ Ngâm gạo, vo gạo.
⑨ Một âm là dịch. Vui lòng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giải thích: Giải thích câu;
② Tan, tiêu tan, xua tan, tan tác: Băng tan;
③ Tha: Tha; Thả tù binh;
④ Rời, buông ra: Tay không rời sách; Ưa không muốn rời;
⑤ Trút bỏ, cổi bỏ, nới ra, làm nhẹ bớt: Anh ta (cảm thấy) như trút bớt được gánh nặng;
⑥ (văn) Nhuần thấm;
⑦ (văn) Ngâm gạo, vo gạo;
⑧ Thỏa thích, vui lòng;
⑨ [Shì] (Tên gọi tắt) Thích Ca Mâu Ni (cũng chỉ Phật giáo): Phật Thích Ca; Nhà sư; Đạo Phật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thả ra. Td: Phóng thích — Giảng rõ nghĩa — Chú thích — Chỉ đức Phật, đạo Phật. Nói tắt của Thích ca.

Từ ghép 10

vong, vô, vương
wáng ㄨㄤˊ, wàng ㄨㄤˋ

vong

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

quên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quên. ◎ Như: "phế tẩm vong thực" bỏ ngủ quên ăn. ◇ Nguyễn Trãi : "Nhật trường ẩn kỉ vong ngôn xứ" (Đề Trình xử sĩ Vân oa đồ ) Ngày dài tựa ghế, quên nói năng.
2. (Động) Mất. § Cũng như "vong" , "thất" . ◇ Hán Thư : "Thần văn Tử Tư tận trung nhi vong kì hiệu" (Vũ Ngũ Tử truyện ) Thần nghe nói Tử Tư tận trung mà mất danh hiệu của mình.
3. (Động) Bỏ sót, bỏ rơi. ◇ Hậu Hán Thư : "Bần tiện chi tri bất khả vong" (Tống Hoằng truyện ) Bạn biết nhau thuở nghèo hèn không thể bỏ quên.

Từ điển Thiều Chửu

① Quên.
② Nhãng qua.
③ Bỏ sót. Dùng làm chữ chuyển câu, nghĩa là không.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quên, không nhớ đến: Bỏ quên; Quên bẵng; Quên ăn mất ngủ;
② (văn) Bỏ sót (một dòng...);
③ (văn) Xao lãng, xao nhãng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quên đi. Không còn nhớ được nữa.

Từ ghép 17

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

kì [wúqí] (văn) Như [wúqí]. Xem nghĩa ② (bộ ).

vương

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

】 vương bát [wángba]
① Con rùa cạn;
② Đồ bị cắm sừng. Cv. .
di, dị, thi, thí, thỉ
shī ㄕ, shǐ ㄕˇ, yí ㄧˊ, yì ㄧˋ

di

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Đi xiên, đi ngoẹo, đi tắt (dùng như , bộ ): Sáng sớm thức dậy, đi tắt theo người chồng đến chỗ mà anh ta đi đến (Mạnh tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng đi nghiêng, xiêu vẹo — Các âm khác là Dị, Thi, Thí, Thỉ.

dị

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thực hành. ◎ Như: " kế khả thi" không còn cách nào nữa (mà đem ra thi hành).
2. (Động) Làm, thêm vào. ◎ Như: "thi áp" tăng thêm áp lực, "bạc thi chi phấn" bôi thêm lớp phấn sáp mỏng. ◇ Luận Ngữ : "Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" , (Nhan Uyên ) Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
3. (Động) Bày, đặt, dựng, thiết trí. ◎ Như: "lập pháp thi độ" đặt ra luật pháo chế độ. ◇ Từ Hoằng Tổ : "Thủy phân lưỡng phái lai, nhất đông nam, nhất tây bắc, câu thành huyền lưu, kiều bất phục năng thi" , , 西, , (Từ hà khách du kí ) Sông chia làm hai nhánh, một nhánh hướng đông nam, một nhánh hướng tây bắc, đều thành dòng cheo leo, cầu không dựng lại được.
4. (Động) Kể công, khoe công. ◇ Luận Ngữ : "Nhan Uyên viết: Nguyện phạt thiện, thi lao" : , (Công Dã Tràng ) Nhan Uyên thưa: Con không muốn khoe điều hay, kể công lao.
5. (Động) Bêu xác. ◇ Quốc ngữ : "Tần nhân sát Kí Nhuế nhi thi chi" (Tấn ngữ ) Người nước Tần giết Kí Nhuế rồi đem bêu xác ông ta.
6. (Danh) Ân huệ, ân trạch. ◎ Như: "thụ thi thận vật vong" mang ơn thì ghi nhớ không quên.
7. (Danh) Họ "Thi".
8. Một âm là "thí". (Động) Giúp, cấp cho, ban cho. ◎ Như: "bác thí" rộng giúp mọi người, "thí dữ" cho giúp. ◇ Luận Ngữ : "Như hữu bác thí ư dân nhi năng tể chúng, hà như?" , (Ung dã ) Nếu có người ban ân huệ rộng rãi cho dân và cứu giúp mọi người, thì người ấy như thế nào?
9. Lại một âm là "dị". (Động) Kéo dài, làm cho lâu dài.
10. (Động) Di động, biến hóa.
11. Lại một âm nữa là "thỉ". (Phó) Đi ngoẹo, đi tắt, đi nghiêng.
12. (Động) Bỏ. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử bất thỉ kì thân" (Vi Tử ) Người quân tử không bỏ thân thích của mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Bày ra, đặt ra, đem dùng ra cho người hay vật gọi là thí, như thi thuật làm thuật cho kẻ nào, thi trị làm phép chữa cho kẻ nào, thi ân ra ơn cho kẻ nào, thi phấn đánh phấn, thi lễ làm lễ chào, v.v.
② Bêu xác.
④ Một âm là thí. Giúp, cho, nhu bác thí rộng giúp mọi người, thí dữ cho giúp.
⑤ Lại một âm là dị. Dài, lâu dài.
⑥ Lại một âm nữa là thỉ. Ði ngoẹo, đi tắt, theo hút.
⑦ Thay đổi.
⑧ Bỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Dây sắn tốt tươi kia hề, bò lan đến giữa hang (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kéo dài ra. Truyền tới. Cũng đọc là Dịch ( vì người Trung Hoa đọc các âm Dị và Dịch giống nhau ). Các âm khác là Di, Thi, Thí, Thí. Xem các âm này.

thi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thực hiện, tiến hành

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thực hành. ◎ Như: " kế khả thi" không còn cách nào nữa (mà đem ra thi hành).
2. (Động) Làm, thêm vào. ◎ Như: "thi áp" tăng thêm áp lực, "bạc thi chi phấn" bôi thêm lớp phấn sáp mỏng. ◇ Luận Ngữ : "Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" , (Nhan Uyên ) Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
3. (Động) Bày, đặt, dựng, thiết trí. ◎ Như: "lập pháp thi độ" đặt ra luật pháo chế độ. ◇ Từ Hoằng Tổ : "Thủy phân lưỡng phái lai, nhất đông nam, nhất tây bắc, câu thành huyền lưu, kiều bất phục năng thi" , , 西, , (Từ hà khách du kí ) Sông chia làm hai nhánh, một nhánh hướng đông nam, một nhánh hướng tây bắc, đều thành dòng cheo leo, cầu không dựng lại được.
4. (Động) Kể công, khoe công. ◇ Luận Ngữ : "Nhan Uyên viết: Nguyện phạt thiện, thi lao" : , (Công Dã Tràng ) Nhan Uyên thưa: Con không muốn khoe điều hay, kể công lao.
5. (Động) Bêu xác. ◇ Quốc ngữ : "Tần nhân sát Kí Nhuế nhi thi chi" (Tấn ngữ ) Người nước Tần giết Kí Nhuế rồi đem bêu xác ông ta.
6. (Danh) Ân huệ, ân trạch. ◎ Như: "thụ thi thận vật vong" mang ơn thì ghi nhớ không quên.
7. (Danh) Họ "Thi".
8. Một âm là "thí". (Động) Giúp, cấp cho, ban cho. ◎ Như: "bác thí" rộng giúp mọi người, "thí dữ" cho giúp. ◇ Luận Ngữ : "Như hữu bác thí ư dân nhi năng tể chúng, hà như?" , (Ung dã ) Nếu có người ban ân huệ rộng rãi cho dân và cứu giúp mọi người, thì người ấy như thế nào?
9. Lại một âm là "dị". (Động) Kéo dài, làm cho lâu dài.
10. (Động) Di động, biến hóa.
11. Lại một âm nữa là "thỉ". (Phó) Đi ngoẹo, đi tắt, đi nghiêng.
12. (Động) Bỏ. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử bất thỉ kì thân" (Vi Tử ) Người quân tử không bỏ thân thích của mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Bày ra, đặt ra, đem dùng ra cho người hay vật gọi là thí, như thi thuật làm thuật cho kẻ nào, thi trị làm phép chữa cho kẻ nào, thi ân ra ơn cho kẻ nào, thi phấn đánh phấn, thi lễ làm lễ chào, v.v.
② Bêu xác.
④ Một âm là thí. Giúp, cho, nhu bác thí rộng giúp mọi người, thí dữ cho giúp.
⑤ Lại một âm là dị. Dài, lâu dài.
⑥ Lại một âm nữa là thỉ. Ði ngoẹo, đi tắt, theo hút.
⑦ Thay đổi.
⑧ Bỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thực hành, thi hành: Thi công, làm, xây dựng; Không còn cách nào nữa;
② Dùng, thêm: Bón phân;
③ (văn) Làm cho, gây cho: Điều gì mình không muốn thì đừng làm cho kẻ khác (Luận ngữ);
④ (văn) Thiết lập, đặt để, đặt ra: Đặt ra luật lệ chế độ; Đặt tấm bình phong cao tám thước;
⑤ (văn) Rải rác: Mây nhẹ bay mưa rải rác (Chu Dịch);
⑥ Bêu xác trước mọi người: Người nước Tần giết Kí Bính rồi bêu xác ông ta (Quốc ngữ);
⑦ Bố thí, cho;
⑧ (văn) Cây thước to: Cây thước to của ông (Quản Trọng) dài đến bảy thước (Quản tử);
⑨ (văn) Ân huệ: Chưa đáp lại ân huệ của Tần (Tả truyện: Hi công tam thập tam niên);
⑩ [Shi] (Họ) Thi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đặt ra. Làm ra — Theo sự sắp đặt mà làm ra sự thật. Td: Thực thi — Xem Thí.

Từ ghép 14

thí

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thực hành. ◎ Như: " kế khả thi" không còn cách nào nữa (mà đem ra thi hành).
2. (Động) Làm, thêm vào. ◎ Như: "thi áp" tăng thêm áp lực, "bạc thi chi phấn" bôi thêm lớp phấn sáp mỏng. ◇ Luận Ngữ : "Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" , (Nhan Uyên ) Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
3. (Động) Bày, đặt, dựng, thiết trí. ◎ Như: "lập pháp thi độ" đặt ra luật pháo chế độ. ◇ Từ Hoằng Tổ : "Thủy phân lưỡng phái lai, nhất đông nam, nhất tây bắc, câu thành huyền lưu, kiều bất phục năng thi" , , 西, , (Từ hà khách du kí ) Sông chia làm hai nhánh, một nhánh hướng đông nam, một nhánh hướng tây bắc, đều thành dòng cheo leo, cầu không dựng lại được.
4. (Động) Kể công, khoe công. ◇ Luận Ngữ : "Nhan Uyên viết: Nguyện phạt thiện, thi lao" : , (Công Dã Tràng ) Nhan Uyên thưa: Con không muốn khoe điều hay, kể công lao.
5. (Động) Bêu xác. ◇ Quốc ngữ : "Tần nhân sát Kí Nhuế nhi thi chi" (Tấn ngữ ) Người nước Tần giết Kí Nhuế rồi đem bêu xác ông ta.
6. (Danh) Ân huệ, ân trạch. ◎ Như: "thụ thi thận vật vong" mang ơn thì ghi nhớ không quên.
7. (Danh) Họ "Thi".
8. Một âm là "thí". (Động) Giúp, cấp cho, ban cho. ◎ Như: "bác thí" rộng giúp mọi người, "thí dữ" cho giúp. ◇ Luận Ngữ : "Như hữu bác thí ư dân nhi năng tể chúng, hà như?" , (Ung dã ) Nếu có người ban ân huệ rộng rãi cho dân và cứu giúp mọi người, thì người ấy như thế nào?
9. Lại một âm là "dị". (Động) Kéo dài, làm cho lâu dài.
10. (Động) Di động, biến hóa.
11. Lại một âm nữa là "thỉ". (Phó) Đi ngoẹo, đi tắt, đi nghiêng.
12. (Động) Bỏ. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử bất thỉ kì thân" (Vi Tử ) Người quân tử không bỏ thân thích của mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Bày ra, đặt ra, đem dùng ra cho người hay vật gọi là thí, như thi thuật làm thuật cho kẻ nào, thi trị làm phép chữa cho kẻ nào, thi ân ra ơn cho kẻ nào, thi phấn đánh phấn, thi lễ làm lễ chào, v.v.
② Bêu xác.
④ Một âm là thí. Giúp, cho, nhu bác thí rộng giúp mọi người, thí dữ cho giúp.
⑤ Lại một âm là dị. Dài, lâu dài.
⑥ Lại một âm nữa là thỉ. Ði ngoẹo, đi tắt, theo hút.
⑦ Thay đổi.
⑧ Bỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thực hành, thi hành: Thi công, làm, xây dựng; Không còn cách nào nữa;
② Dùng, thêm: Bón phân;
③ (văn) Làm cho, gây cho: Điều gì mình không muốn thì đừng làm cho kẻ khác (Luận ngữ);
④ (văn) Thiết lập, đặt để, đặt ra: Đặt ra luật lệ chế độ; Đặt tấm bình phong cao tám thước;
⑤ (văn) Rải rác: Mây nhẹ bay mưa rải rác (Chu Dịch);
⑥ Bêu xác trước mọi người: Người nước Tần giết Kí Bính rồi bêu xác ông ta (Quốc ngữ);
⑦ Bố thí, cho;
⑧ (văn) Cây thước to: Cây thước to của ông (Quản Trọng) dài đến bảy thước (Quản tử);
⑨ (văn) Ân huệ: Chưa đáp lại ân huệ của Tần (Tả truyện: Hi công tam thập tam niên);
⑩ [Shi] (Họ) Thi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cho. Đem cho — Một âm là Thi. Xem Thi. Td: Bố thí .

Từ ghép 6

thỉ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thực hành. ◎ Như: " kế khả thi" không còn cách nào nữa (mà đem ra thi hành).
2. (Động) Làm, thêm vào. ◎ Như: "thi áp" tăng thêm áp lực, "bạc thi chi phấn" bôi thêm lớp phấn sáp mỏng. ◇ Luận Ngữ : "Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" , (Nhan Uyên ) Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
3. (Động) Bày, đặt, dựng, thiết trí. ◎ Như: "lập pháp thi độ" đặt ra luật pháo chế độ. ◇ Từ Hoằng Tổ : "Thủy phân lưỡng phái lai, nhất đông nam, nhất tây bắc, câu thành huyền lưu, kiều bất phục năng thi" , , 西, , (Từ hà khách du kí ) Sông chia làm hai nhánh, một nhánh hướng đông nam, một nhánh hướng tây bắc, đều thành dòng cheo leo, cầu không dựng lại được.
4. (Động) Kể công, khoe công. ◇ Luận Ngữ : "Nhan Uyên viết: Nguyện phạt thiện, thi lao" : , (Công Dã Tràng ) Nhan Uyên thưa: Con không muốn khoe điều hay, kể công lao.
5. (Động) Bêu xác. ◇ Quốc ngữ : "Tần nhân sát Kí Nhuế nhi thi chi" (Tấn ngữ ) Người nước Tần giết Kí Nhuế rồi đem bêu xác ông ta.
6. (Danh) Ân huệ, ân trạch. ◎ Như: "thụ thi thận vật vong" mang ơn thì ghi nhớ không quên.
7. (Danh) Họ "Thi".
8. Một âm là "thí". (Động) Giúp, cấp cho, ban cho. ◎ Như: "bác thí" rộng giúp mọi người, "thí dữ" cho giúp. ◇ Luận Ngữ : "Như hữu bác thí ư dân nhi năng tể chúng, hà như?" , (Ung dã ) Nếu có người ban ân huệ rộng rãi cho dân và cứu giúp mọi người, thì người ấy như thế nào?
9. Lại một âm là "dị". (Động) Kéo dài, làm cho lâu dài.
10. (Động) Di động, biến hóa.
11. Lại một âm nữa là "thỉ". (Phó) Đi ngoẹo, đi tắt, đi nghiêng.
12. (Động) Bỏ. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử bất thỉ kì thân" (Vi Tử ) Người quân tử không bỏ thân thích của mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Bày ra, đặt ra, đem dùng ra cho người hay vật gọi là thí, như thi thuật làm thuật cho kẻ nào, thi trị làm phép chữa cho kẻ nào, thi ân ra ơn cho kẻ nào, thi phấn đánh phấn, thi lễ làm lễ chào, v.v.
② Bêu xác.
④ Một âm là thí. Giúp, cho, nhu bác thí rộng giúp mọi người, thí dữ cho giúp.
⑤ Lại một âm là dị. Dài, lâu dài.
⑥ Lại một âm nữa là thỉ. Ði ngoẹo, đi tắt, theo hút.
⑦ Thay đổi.
⑧ Bỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Bỏ bê, ruồng bỏ (dùng như , bộ ): Người quân tử không bỏ bê thân tộc mình (Luận ngữ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bỏ đi. Như chữ Thỉ — Xem Thi. Thí.
cố
gù ㄍㄨˋ

cố

phồn thể

Từ điển phổ thông

ngoảnh, ngoái nhìn, đoái

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trông lại, ngoảnh lại nhìn. ◎ Như: "dĩ khứ nhi phục cố" đã đi mà ngoảnh lại nhìn.
2. (Động) Nhìn, ngắm, xem xét. ◎ Như: "tương cố nhất tiếu" nhìn nhau cười, "tứ cố" ngắm nhìn bốn mặt, "kiêm cố" xem xét gồm cả.
3. (Động) Tới thăm, bái phỏng. ◎ Như: "tam cố mao lư" ba lần đến thăm lều tranh, "huệ cố" ra ơn đến thăm, "uổng cố" khuất mình đến thăm.
4. (Động) Chú ý, trông nom, săn sóc. ◎ Như: "cố phục" trông nom săn sóc, "bất cố" chẳng đoái hoài.
5. (Liên) Nhưng, song, chẳng qua, chỉ vì. ◇ Chiến quốc sách : "Ngô mỗi niệm, thường thống ư cốt tủy, cố kế bất tri sở xuất nhĩ" , , (Yên sách tam ) Tôi mỗi lần nghĩ (tới điều đó), thường đau xót đến xương tủy, chỉ vì suy tính chưa ra kế gì.
6. (Liên) Mà lại, trái lại. ◇ Sử Kí : "Kim Tiêu Hà vị thường hữu hãn mã chi lao, đồ trì văn mặc nghị luận, bất chiến, cố phản cư thần đẳng thượng, hà dã?" , , , , ? (Tiêu tướng quốc thế gia ) Nay Tiêu Hà chưa từng có công lao hãn mã, chỉ chuyên việc chữ nghĩa và bàn luận, chẳng chiến đấu gì cả, mà lại giữ chức cao trên cả bọn thần, là tại sao?
7. (Phó) Chỉ là, mà là. ◇ Hậu Hán Thư : "Đế phục tiếu viết: Khanh phi thích khách, cố thuyết khách nhĩ" : , (Mã Viện truyện ) Vua lại cười rằng: Khanh không phải là thích khách, chỉ là thuyết khách thôi.
8. (Danh) Họ "Cố". ◎ Như: "Cố Khải Chi" , danh họa đời Tấn.

Từ điển Thiều Chửu

① Trông lại, đoái, chỉ về mối tình nhớ nhưng không sao quên được. Như dĩ khứ nhi phục cố đã đi mà lại trông lại, cha mẹ yêu con gọi là cố phục , lời di chiếu của vua gọi là cố mệnh cũng là một nghĩa ấy cả. Quên hẳn đi mà không phải vì cố ý gọi là bất cố (chẳng đoái hoài).
② Ngắm nghía khắp cả. Như tứ cố ngắm kĩ cả bốn mặt, kiêm cố gồm xét cả các nơi khác, sự khác, v.v.
③ Tới thăm, khách qua thăm mình gọi là cố. Như huệ cố ra ơn đến thăm, uổng cố khuất mình đến thăm, đều là tiếng nói nhún trong sự giao tế cả. Trong nhà buôn bán gọi khách mua là chủ cố cũng là nói nghĩa ấy.
④ Dùng làm tiếng chuyển câu, nghĩa là nhưng, song.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngoảnh lại, trông lại, nhìn: Ngoảnh đầu nhìn bên phải bên trái; Nhìn nhau; Đi rồi mà còn ngoảnh lại; Nhìn khắp bốn bề;
② Chú ý, săn sóc, trông nom, đoái hoài, chiếu cố: Quá chú ý đến thể diện; Bất chấp tất cả; Lo cái này mất cái kia (khó giữ cho được vẹn toàn);
③ Đến thăm: Ra ơn đến thăm; Khuất mình đến thăm; Ba lần đến thăm lều tranh;
④ (văn) Nhưng, song (liên từ, dùng để chuyển ý nghịch lại): Từng có ý muốn rong chơi trong thiên hạ, song vì việc học chưa thành nên không được nhàn rỗi (Tống Liêm). 【】 cố phản [gùfăn] (văn) Trái lại, mà lại (biểu thị một sự thật trái với lẽ thường nêu trong đoạn câu sau của một câu phức): ? Nay Tiêu Hà chưa từng có công lao hãn mã, chỉ chuyên việc chữ nghĩa và bàn luận suông về chính sự, chẳng đánh đấm gì cả, mà lại ở ngôi vị trên cả bọn thần, vì sao thế (Sử kí);
⑤ [Gù] (Họ) Cố.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quay đầu lại mà nhìn — Xem xét — Nhớ lại. Để ý tới — Hỏi ý kiến — Dùng như chữ Cố , hoặc Cố .

Từ ghép 27

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.