hàm
hán ㄏㄢˊ, hàn ㄏㄢˋ

hàm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(tên riêng)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Hàm Đan" tên một ấp ngày xưa, nay ở vào khoảng tỉnh "Hà Bắc" . § Truyện truyền kì chép tích "Hàm Đan mộng" , "Lư Sinh" gặp "Lã Đỗng Tân" ở đường Hàm Đan, tức là giấc "hoàng lương mộng" .
2. (Danh) "Chương Hàm" tên người.

Từ điển Thiều Chửu

① Hàm Ðan tên một ấp ngày xưa. Trong truyện truyền kì có truyện hàm đan mộng chép chuyện Lư Sinh gặp Lã Ông ở trong đường Hàm Ðan. Tức là giấc hoàng lương mộng .
② Chương Hàm tên người.

Từ điển Trần Văn Chánh

】Hàm Đan [Hándan] Hàm Đan (tên một ấp thời xưa, nay là thị trấn Hàm Đan ở tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên núi, tức Hàm sơn, thuộc tỉnh Hà Bắc — Tên sông, tức Hàm xuyên, thuộc tỉnh Thanh hải.

Từ ghép 2

liễu, liệu, lục
lǎo ㄌㄠˇ, liǎo ㄌㄧㄠˇ, liǔ ㄌㄧㄡˇ, lù ㄌㄨˋ

liễu

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(thực) Thuộc loại rau nghể, rau răm;
② [Liăo] Nước Liễu (thời Xuân thu, Trung Quốc, nay thuộc tỉnh Hà Nam).

liệu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rau đắng (làm đồ gia vị)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Rau đắng, dùng để làm đồ gia vị.
2. Một âm là "lục". (Tính) Cao lớn, tốt um. § Thi Kinh có bài "Lục nga" cỏ nga cao lớn. Ông Vương Biều nhà Tấn đọc bài thơ ấy tới câu "Ai ai phụ mẫu, sinh ngã cù lao" , liền chảy nước mắt, học trò thấy thế, bỏ thơ Lục nga không học nữa. Vì thế thường dùng thơ này để chỉ người có lòng hiếu nhớ đến cha mẹ.

Từ điển Thiều Chửu

① Rau đắng, dùng để làm đồ gia vị.
② Một âm là lục. Cao lớn, tốt um. Kinh Thi có bài Lục nga cỏ nga cao lớn. Ông Vương Biều nhà Tấn đọc bài thơ ấy tới câu: Ai ai phụ mẫu, sinh ngã cù lao liền chảy nước mắt, học trò thấy thế, bỏ thơ Lục nga không học nữa. Vì thế nên thường dùng thơ này để chỉ người có lòng hiếu nhớ đến cha mẹ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài rau mọc dưới nước, vị rất cay — Chỉ sự đắng cay cực khổ — Một âm là Lục. Xem Lục.

lục

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cao lớn, tốt um (cây)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Rau đắng, dùng để làm đồ gia vị.
2. Một âm là "lục". (Tính) Cao lớn, tốt um. § Thi Kinh có bài "Lục nga" cỏ nga cao lớn. Ông Vương Biều nhà Tấn đọc bài thơ ấy tới câu "Ai ai phụ mẫu, sinh ngã cù lao" , liền chảy nước mắt, học trò thấy thế, bỏ thơ Lục nga không học nữa. Vì thế thường dùng thơ này để chỉ người có lòng hiếu nhớ đến cha mẹ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cao lớn, xanh tốt, sum sê: Cỏ nga xanh tốt (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ to lớn, nói về cây cối sinh trưởng mau — Một âm là Liệu. Xem liệu.
ất
yǐ ㄧˇ, zhé ㄓㄜˊ

ất

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. Ất (ngôi thứ hai thuộc hàng Can)
2. bộ ất

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Can "Ất" , can thứ hai trong "thiên can" mười can.
2. (Danh) Ruột. ◇ Lễ Kí : "Ngư khứ ất, miết khứ xú" , (Nội tắc ) Cá bỏ ruột, ba ba bỏ hậu môn.
3. (Danh) Xem sách đến lúc tạm ngừng, đánh dấu lại gọi là "ất" . ◇ Sử Kí : "Nhân chủ tòng thượng phương độc chi, chỉ, triếp ất kì xứ, độc chi nhị nguyệt nãi tận" , , , (Hoạt kê truyện , Đông Phương Sóc truyện ) Nhà vua từ trên đọc xuống, đọc ngừng lại chỗ nào thì đánh dấu chỗ đó, đọc hai tháng mới hết.
4. (Danh) Viết có chỗ mất, ngoặc cái dấu để chữa cũng gọi là "ất".
5. (Danh) Họ "Ất".
6. (Đại) Tiếng gọi thay cho người hoặc tên đất. ◎ Như: "mỗ ất" ông đó, "ất địa" đất kia.
7. (Tính) Thuộc hàng thứ hai. ◎ Như: "ất đẳng" hàng thứ hai, "ất cấp" bậc hai, "ất ban" ban thứ hai.

Từ điển Thiều Chửu

① Can ất, can thứ hai trong mười can.
② Xem sách đến lúc thôi đánh dấu lại cũng gọi là ất , viết có chỗ mất, ngoặc cái dấu để chữa cũng gọi là ất.
③ Ruột, như kinh Lễ nói: ngư khử ất cá bỏ ruột.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngôi thứ hai trong thập can, thứ 2, số 2, loại B: Lớp thứ 2, lớp B;
② (văn) Con én, chim én: Không phải con le thì là con én (Chu Dung: Đáp Chu Ngung thư);
③ (văn) Đánh dấu chữ ất trên sách (để ghi nhớ đã đọc tới đoạn nào, hoặc để làm dấu chỗ bị mất chữ): Nhà vua từ phía trên đọc xuống, đến lúc ngừng đọc, liền đánh dấu chữ ất vào chỗ đó (Sử kí: Hoạt kê liệt truyện);
④ (văn) Ruột: Cá bỏ ruột;
⑤ [Yê] (Họ) Ất.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị thứ nhì trong Thập can — Chỉ hạng thứ, hạng nhì — Điều ghi chú, bổ khuyết cho một câu, một chữ nào trong lúc đọc sách — Họ người — Tên một bộ trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 10

cu, cẩu
gǒu ㄍㄡˇ

cu

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Cẩu lũ núi Cẩu-lũ. Cũng đọc là chữ cu.

cẩu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(tên núi)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) § Xem "Cẩu Lũ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cẩu lũ núi Cẩu-lũ. Cũng đọc là chữ cu.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tên núi: Núi Cẩu Lũ (tức Hành Sơn, ở tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng núi liên tiếp — Dãy núi.

Từ ghép 1

lễ
lǐ ㄌㄧˇ

lễ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rượu nếp, rượu ngọt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Rượu ngon ngọt. ◇ Lưu Cơ : "Kị đại mã, túy thuần lễ nhi ứ phì tiên" , (Mại cam giả ngôn ) Cưỡi ngựa lớn, say rượu ngọt, no thức béo tươi.
2. (Danh) Suối nước ngọt.
3. § Thông "lễ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Rượu nếp, rượu ngọt.
② Lễ tuyền suối nước ngọt.
③ Cùng nghĩa với chữ lễ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Rượu ngọt, rượu nếp;
② Nước ngọt từ suối chảy ra: Suối nước ngọt;
③ Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ rượu ngon, cất trong một đêm — Nước suối ngọt — Tên sông ở Trung Hoa.
gian, gián, nhàn
jiān ㄐㄧㄢ, jiǎn ㄐㄧㄢˇ, jiàn ㄐㄧㄢˋ

gian

phồn thể

Từ điển phổ thông

khoảng không gian

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khoảng, ở giữa, bên trong (không gian). ◎ Như: "điền gian" ngoài ruộng, "lưỡng quốc chi gian" giữa hai nước.
2. (Danh) Khoảng, ở giữa, bên trong (thời gian). ◎ Như: "vãn gian" giữa ban đêm, "Minh Mệnh niên gian" giữa những năm niên hiệu Minh Mệnh.
3. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho nhà cửa, phòng ốc. ◎ Như: "nhất gian" một gian nhà hay một cái buồng.
4. (Danh) Lượng từ: lần, lượt (số động tác).
5. (Danh) Một thứ thước đo của nước Nhật Bản, dài sáu thước.
6. Một âm là "gián". (Danh) Hé, kẽ hở, lỗ hỗng. ◎ Như: "độc thư đắc gián" đọc sách có chỗ hé có thể hiểu được.
7. (Danh) Sự khác biệt. ◎ Như: "hữu gián" khác hẳn, không cùng giống nhau.
8. (Động) Xen lẫn. ◎ Như: "sơ bất gián thân" kẻ xa không xen lẫn với người thân được, "gián sắc" các sắc lẫn lộn. ◇ Đỗ Phủ : "Dạ vũ tiễn xuân cửu, Tân xuy gián hoàng lương" , (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Đêm mưa cắt rau hẹ mùa xuân, Trong cơm mới thổi có lẫn kê vàng.
9. (Động) Chia rẽ. ◎ Như: Dùng lời gièm pha làm cho hai bên ghét nhau, ngờ nhau gọi là "li gián" , là "phản gián" .
10. (Động) Dò thám. ◎ Như: "gián điệp" kẻ do thám quân tình, cũng gọi là "tế tác" .
11. (Động) Cách khoảng, ngăn cách. ◎ Như: "gián bích" cách vách. ◇ Hán Thư : "Gián tuế nhi hợp" Cách một năm tế hợp một lần.
12. (Động) Hơi bớt, đỡ hơn (nói về bệnh). ◎ Như: "bệnh gián" bệnh hơi bớt.
13. (Động) Thừa dịp, lợi dụng, thừa cơ. ◇ Vương Kiến : "Hữu ca hữu vũ gián tảo vi, Tạc nhật kiện ư kim nhật thì" , (Đoản ca hành ) Có ca có múa thừa dịp sớm mà làm trước đi, Ngày hôm qua khỏe mạnh hơn ngày hôm nay.
14. § Ghi chú: Cũng viết là . Trừ ra âm đọc là "nhàn" nghĩa là "nhàn hạ" , ngày nay dùng chữ cho các âm đọc "gian" và "gián".

Từ điển Thiều Chửu

① Chữ gian nghĩa là khoảng thì thường viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giữa, trong khoảng: Giữa hai nước; Trong khoảng từ 9 đến 12 giờ;
② Đặt sau những danh từ chỉ nơi chốn, thời gian, số đông người: Ngoài đồng; Ban đêm; Trong cuộc đời;
③ Gian nhà: Gian nhà trong;
④ (loại) Gian, buồng, cái, căn: Một gian buồng; ? Căn nhà này có mấy gian buồng tắm?; Một buồng ngủ; Một cái nhà; Ba gian hàng. Xem [jián].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái khoảng. Chẳng hạn Không gian ( khoảng không ) — Một phần của căn nhà được ngăn ra. Ta cũng gọi là gian nhà — Một âm là Gián. Xem Gián.

Từ ghép 20

gián

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. kẽ hở, lỗ hổng
2. chia rẽ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khoảng, ở giữa, bên trong (không gian). ◎ Như: "điền gian" ngoài ruộng, "lưỡng quốc chi gian" giữa hai nước.
2. (Danh) Khoảng, ở giữa, bên trong (thời gian). ◎ Như: "vãn gian" giữa ban đêm, "Minh Mệnh niên gian" giữa những năm niên hiệu Minh Mệnh.
3. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho nhà cửa, phòng ốc. ◎ Như: "nhất gian" một gian nhà hay một cái buồng.
4. (Danh) Lượng từ: lần, lượt (số động tác).
5. (Danh) Một thứ thước đo của nước Nhật Bản, dài sáu thước.
6. Một âm là "gián". (Danh) Hé, kẽ hở, lỗ hỗng. ◎ Như: "độc thư đắc gián" đọc sách có chỗ hé có thể hiểu được.
7. (Danh) Sự khác biệt. ◎ Như: "hữu gián" khác hẳn, không cùng giống nhau.
8. (Động) Xen lẫn. ◎ Như: "sơ bất gián thân" kẻ xa không xen lẫn với người thân được, "gián sắc" các sắc lẫn lộn. ◇ Đỗ Phủ : "Dạ vũ tiễn xuân cửu, Tân xuy gián hoàng lương" , (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Đêm mưa cắt rau hẹ mùa xuân, Trong cơm mới thổi có lẫn kê vàng.
9. (Động) Chia rẽ. ◎ Như: Dùng lời gièm pha làm cho hai bên ghét nhau, ngờ nhau gọi là "li gián" , là "phản gián" .
10. (Động) Dò thám. ◎ Như: "gián điệp" kẻ do thám quân tình, cũng gọi là "tế tác" .
11. (Động) Cách khoảng, ngăn cách. ◎ Như: "gián bích" cách vách. ◇ Hán Thư : "Gián tuế nhi hợp" Cách một năm tế hợp một lần.
12. (Động) Hơi bớt, đỡ hơn (nói về bệnh). ◎ Như: "bệnh gián" bệnh hơi bớt.
13. (Động) Thừa dịp, lợi dụng, thừa cơ. ◇ Vương Kiến : "Hữu ca hữu vũ gián tảo vi, Tạc nhật kiện ư kim nhật thì" , (Đoản ca hành ) Có ca có múa thừa dịp sớm mà làm trước đi, Ngày hôm qua khỏe mạnh hơn ngày hôm nay.
14. § Ghi chú: Cũng viết là . Trừ ra âm đọc là "nhàn" nghĩa là "nhàn hạ" , ngày nay dùng chữ cho các âm đọc "gian" và "gián".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kẽ hở, lỗ hổng, khoảng cách giữa: Thừa chỗ hổng, nhân lúc sơ hở; Đọc sách có chỗ hé (có thể hiểu được);
② Cách quãng, khoảng cách giữa: Họp cách tuần; Khoảng cách ở giữa;
③ Li gián, tạo khoảng cách, phân cách, gây chia rẽ: Li gián; Chống (âm mưu) li gián;
④ Tỉa, nhổ: Tỉa cây con;
⑤ (văn) Xen vào giữa, xen lẫn: Người sơ không xen lẫn với người chân được;
⑥ Ngăn ra, phân chia (một căn nhà...);
⑦ Thay đổi, thay thế;
⑧ Ngăn chặn;
⑨ (văn) (Bệnh) đỡ hơn, hơi bớt: Bệnh hơi bớt;
⑩ (văn) Thỉnh thoảng, thảng hoặc. 【】gián hoặc [jiànhuò] Họa hoằn, thỉnh thoảng, thảng hoặc: Họa hoằn (thỉnh thoảng) mới có người đến thăm; Mọi người đều hết sức chú ý nghe, thỉnh thoảng có người cười khúc khích vài tiếng. Xem [jian].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái khe cửa — Hở ra. Cách ngăn ra — Một âm là Gian. Xem Gian.

Từ ghép 14

nhàn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khoảng, ở giữa, bên trong (không gian). ◎ Như: "điền gian" ngoài ruộng, "lưỡng quốc chi gian" giữa hai nước.
2. (Danh) Khoảng, ở giữa, bên trong (thời gian). ◎ Như: "vãn gian" giữa ban đêm, "Minh Mệnh niên gian" giữa những năm niên hiệu Minh Mệnh.
3. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho nhà cửa, phòng ốc. ◎ Như: "nhất gian" một gian nhà hay một cái buồng.
4. (Danh) Lượng từ: lần, lượt (số động tác).
5. (Danh) Một thứ thước đo của nước Nhật Bản, dài sáu thước.
6. Một âm là "gián". (Danh) Hé, kẽ hở, lỗ hỗng. ◎ Như: "độc thư đắc gián" đọc sách có chỗ hé có thể hiểu được.
7. (Danh) Sự khác biệt. ◎ Như: "hữu gián" khác hẳn, không cùng giống nhau.
8. (Động) Xen lẫn. ◎ Như: "sơ bất gián thân" kẻ xa không xen lẫn với người thân được, "gián sắc" các sắc lẫn lộn. ◇ Đỗ Phủ : "Dạ vũ tiễn xuân cửu, Tân xuy gián hoàng lương" , (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Đêm mưa cắt rau hẹ mùa xuân, Trong cơm mới thổi có lẫn kê vàng.
9. (Động) Chia rẽ. ◎ Như: Dùng lời gièm pha làm cho hai bên ghét nhau, ngờ nhau gọi là "li gián" , là "phản gián" .
10. (Động) Dò thám. ◎ Như: "gián điệp" kẻ do thám quân tình, cũng gọi là "tế tác" .
11. (Động) Cách khoảng, ngăn cách. ◎ Như: "gián bích" cách vách. ◇ Hán Thư : "Gián tuế nhi hợp" Cách một năm tế hợp một lần.
12. (Động) Hơi bớt, đỡ hơn (nói về bệnh). ◎ Như: "bệnh gián" bệnh hơi bớt.
13. (Động) Thừa dịp, lợi dụng, thừa cơ. ◇ Vương Kiến : "Hữu ca hữu vũ gián tảo vi, Tạc nhật kiện ư kim nhật thì" , (Đoản ca hành ) Có ca có múa thừa dịp sớm mà làm trước đi, Ngày hôm qua khỏe mạnh hơn ngày hôm nay.
14. § Ghi chú: Cũng viết là . Trừ ra âm đọc là "nhàn" nghĩa là "nhàn hạ" , ngày nay dùng chữ cho các âm đọc "gian" và "gián".
toại, tuệ
suì ㄙㄨㄟˋ

toại

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mạ lúa tốt xanh rờn

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Như ;
②【】toại toại [suìsuì] Mạ xanh tốt (xanh rờn, xanh um).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ xanh tốt mơn mởn của lúa — Bông lúa.

tuệ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Dáng rủ xuống (tua lúa chín).
2. (Danh) Tua, râu (lúa, mạch...).
3. (Danh) Lượng từ: chỉ vật có dạng như tua lúa. ◇ Nạp Lan Tính Đức : "Hương câu thúy bị hồn nhàn sự, Hồi âm tây phong, hà xứ sơ chung, Nhất tuệ đăng hoa tự mộng trung" , 西, , (Thải tang tử , Từ ).
4. (Danh) § Thông "tuệ" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Như ;
②【】toại toại [suìsuì] Mạ xanh tốt (xanh rờn, xanh um).
du
yóu ㄧㄡˊ, yòu ㄧㄡˋ

du

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tinh dầu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dầu, mỡ (lấy từ thực vật hoặc động vật). ◎ Như: "hoa sanh du" dầu đậu phộng, "trư du" mỡ heo.
2. (Danh) Dầu đốt (lấy từ khoáng chất). ◎ Như: "hỏa du" dầu hỏa, "môi du" dầu mỏ.
3. (Danh) Món lợi thêm, món béo bở. ◎ Như: "tha tại giá nhất hạng công trình trung lao đáo bất thiểu du thủy" hắn ta trong thứ công chuyện đó chấm mút được không ít béo bở.
4. (Động) Bôi, quét (sơn, dầu, ...). ◎ Như: "du song hộ" sơn cửa sổ.
5. (Động) Bị dầu mỡ vấy bẩn. ◎ Như: "y phục du liễu" quần áo vấy dầu rồi.
6. (Tính) Giảo hoạt, khéo léo, hào nhoáng bề ngoài. ◎ Như: "du khang hoạt điều" 調 khéo mồm khéo miệng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giá hầu nhi quán đích liễu bất đắc liễu, chỉ quản nã ngã thủ tiếu khởi lai! Hận đích ngã tê nhĩ na du chủy" , ! (Đệ tam thập bát hồi) Con khỉ nảy nói nhảm quen rồi, mi cứ đem ta ra làm trò cười! Tức quá, ta phải vả cái mồm giảo hoạt của mi mới được.
7. (Tính) Ùn ùn, nhiều mạnh, hưng thịnh. ◎ Như: "du nhiên" ùn ùn. ◇ Lí Bạch : "Vân du vũ bái" (Minh đường phú ) Mây ùn ùn, mưa như trút.
8. (Tính) Trơn, bóng. ◎ Như: "du lục" xanh bóng, xanh mướt.

Từ điển Thiều Chửu

① Dầu, phàm chất gì lỏng mà có thể đốt cháy được đều gọi là du, như hỏa du dầu hỏa, đậu du dầu đậu, chi du dầu mỡ, v.v.
② Ùn ùn, tả cái vẻ nhiều mạnh, như du nhiên tác vân (Mạnh Tử ) ùn ùn mây nổi.
③ Trơn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dầu: Dầu lạc;
② Quét (sơn): Lấy sơn quét một lượt;
③ Láu lỉnh, láu cá: Người này rất láu cá;
④ (văn) Trơn;
⑤ (văn) 【】du nhiên [yóurán] (văn) Tự nhiên (nảy sinh), thình lình, đột ngột: Trời đột ngột nổi mây, xầm xập đổ mưa (Mạnh tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dầu mỡ.

Từ ghép 18

ái
ài ㄚㄧˋ

ái

giản thể

Từ điển phổ thông

ngọc bích tốt

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ngọc bích tốt;
② 【】Ái Huy [Àihui] Huyện Ái Huy (ở tỉnh Hắc Long Giang, Trung Quốc). Cv. .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

cung, cùng
qióng ㄑㄩㄥˊ

cung

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên đất. § Đời nhà "Trần" có một giống rợ ở phía tây nam gọi là "Cung Đô Quốc" , bây giờ thuộc vào phía tây nam tỉnh Tứ Xuyên ở đó có quả núi gọi là "Cung Lai" , có sinh sản một thứ trúc dùng làm gậy cho người già gọi là "cung trượng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tên đất. Đời nhà Trần có một giống rợ ở phía tây nam gọi là Cung đô quốc , bây giờ thuộc vào phía tây nam tỉnh Tứ Xuyên ở đó có quả núi gọi là Cung Lai , có sinh sản một thứ trúc dùng làm gậy cho người già gọi là cung trượng .

Từ điển Trần Văn Chánh

Tên đất đời Hán (thuộc tỉnh Sơn Đông Trung Quốc ngày nay).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gò đất — Tên đất thời cổ — Bệnh, mệt.

cùng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(tên đất)

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.