ngã, ngạ
è

ngã

phồn thể

Từ điển phổ thông

đói quá

Từ ghép 1

ngạ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đói. § Đối lại với "bão" . ◇ Nguyễn Trãi : "Thú Dương ngạ tử bất thực túc" (Côn sơn ca ) (Bá Di và Thúc Tề ) ở núi Thú Dương chết đói, không chịu ăn thóc.
2. (Động) Để cho đói, bỏ đói. ◇ Mạnh Tử : "Thiên tương giáng đại nhậm ư thị nhân dã, tất tiên khổ kì tâm chí, lao kì cân cốt, ngạ kì thể phu" , , , (Cáo tử hạ ) Trời định giao phó trọng trách cho người đó, thì trước hết làm khổ tâm chí, khiến cho nhọc gân cốt, để cho đói thân xác.
3. (Tính) Bị đói. ◇ Quản Tử : "Đạo hữu ngạ dân" (Quốc súc ) Trên đường có dân bị đói.

Từ điển Thiều Chửu

① Đói quá.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đói: Người đói; Bị đói; Đứa bé trai này trông có vẻ đói bụng;
② Bỏ đói: Đừng bắt gà con nhịn đói;
③ Thèm khát, thèm thuồng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chết đói. Đói lắm.

Từ ghép 2

hảo khán

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đẹp, ưa nhìn

Từ điển trích dẫn

1. Xinh, đẹp, dễ coi. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Tả hữu đa thị ta tùng lâm mật thụ, dữ san lâm chi trung vô dị, khả dã u tĩnh hảo khán" , , (Quyển ngũ).
2. Tươi tắn, có thể diện. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chỉ cầu biệt tồn tâm thế ngã tỉnh tiền, chỉ yếu hảo khán vi thượng" , (Đệ thập tam hồi) Chỉ xin đừng bận tâm lo tốn kém tiền bạc của tôi, chỉ làm thế nào cho trọng thể là hơn hết.
3. Hậu đãi. ◇ Vũ vương phạt Trụ bình thoại : "(Văn Vương) hựu chúc thái tử Vũ Vương viết: Ngô quy minh hậu, nhĩ cộng văn vũ hòa hợp, tần thưởng tam quân; hảo khán Thái Công giả, thử nhân thị đại hiền nhân dã" (): , , ; , (Quyển hạ).
4. Bêu xấu, làm bẽ mặt. ◎ Như: "kim thiên nhĩ bất cấp ngã diện tử, cải nhật nhất định yếu nhĩ hảo khán!" , ! hôm nay anh không nể mặt tôi chút gì cả, bữa nào tôi nhất định cũng làm cho anh bẽ mặt một trận cho coi!

Từ điển trích dẫn

1. Số lượng.
2. Trọng lượng, sức nặng. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Phân lượng cú nhất bách đa cân ni!" (Đệ tứ hồi) Nặng cũng tới hơn trăm cân đấy!
3. Sức mạnh, thế lực. ◎ Như: "tha tại công ti lí, thị cá cú phân lượng đích nhân" , ông ta là một người rất có thế lực trong công ti. ◇ Lão Xá : "Ngôn ngữ cánh hữu phân lượng" (Hắc bạch lí ) Lời nói càng có sức mạnh.
4. Phẩm chất. ◎ Như: "hữu phân lượng đích tác phẩm" tác phẩm có phẩm chất.
5. Tỉ lệ, tỉ trọng. ◎ Như: "chiếm hữu ngận trọng đích phân lượng" chiếm được một tỉ lệ rất lớn.
6. Cân nhắc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đệ thiếu thì bất tri phân lượng, tự vị thượng khả trác ma; khởi tri gia tao tiêu tác, sổ niên lai cánh bỉ ngõa lịch do tiện" , ; , (Đệ nhất nhất ngũ hồi) Đệ hồi nhỏ chưa biết cân nhắc, cứ cho mình có thể mài giũa được; không ngờ vận nhà gặp cơn sa sút, nên vài năm nay lại càng kém xa ngói gạch.
7. Khác biệt, sai dị. ◇ Diệp Mộng Đắc : "Nhân chi học vấn, giai khả miễn cường, duy kí tính các hữu phân lượng, tất bẩm chi thiên" , , , (Tị thử lục thoại , Quyển thượng ) Học vấn người ta, ai cũng có thể gắng gỏi, duy về trí nhớ mỗi người có khác nhau, tất là do trời phú.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự nhiều ít.

xuất sinh

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Ra đời, giáng sinh.
2. Xả thân, hi sinh thân mình. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Trung thần diệc nhiên. Cẩu tiện ư chủ, lợi ư quốc, vô cảm từ vi, sát thân xuất sanh dĩ tuẫn chi" . 便, , , (Trọng đông kỉ , Chí trung ) Bậc trung thần cũng thế. Nếu giúp ích cho chúa, làm lợi cho nước, thì không dám từ nan, bỏ mạng xả thân mà chết.
bí, bị, phi
bèi ㄅㄟˋ, bì ㄅㄧˋ, pī ㄆㄧ, pì ㄆㄧˋ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chăn, mền (đắp mình khi ngủ), khăn vải dùng để trải giường. ◎ Như: "miên bị" chăn bông, "sàng bị" drap trải giường.
2. (Danh) Họ "Bị".
3. (Động) Bao trùm. ◎ Như: "quang bị tứ biểu" sáng khắp cả bốn cõi.
4. (Động) Gặp phải. ◎ Như: "bị nạn" gặp nạn.
5. (Động) Đến, đạt tới. ◇ Thư Kinh : "Đông tiệm vu hải, tây bị vu Lưu Sa" , 西 (Vũ cống ) Phía đông dần ra biển, phía tây đến Lưu Sa.
6. (Trợ) Dùng trước động từ, biểu thị thể bị động: được, bị, chịu. ◎ Như: "bị tuyển" được chọn, "bị hại" bị làm hại, "bị cáo" kẻ bị cáo mách, "bị lụy" bị liên lụy.
7. Một âm là "bí". (Động) Xẻ, rẽ, phân tán. § Thông với . ◇ Luận Ngữ : "Vi Quản Trọng, ngô kì bí phát tả nhẫm hĩ" , (Hiến vấn ) Nếu không có Quản Trọng, (thì nay) chúng ta phải gióc tóc, mặc áo có vạt bên trái rồi (như người Di, Địch).
8. (Động) Khoác, choàng. § Thông "phi" . ◇ Khuất Nguyên : "Thao Ngô qua hề bí tê giáp" (Cửu ca , Quốc thương ) Cầm mác nước Ngô hề khoác áo giáp bằng da tê.

Từ điển Thiều Chửu

① Áo ngủ.
② Đắp trùm. Như quang bị tứ biểu sáng khắp cả bốn cõi.
③ Bị, chịu. Như bị cáo kẻ bị cáo mách. Phàm sự gì ở ngoài mà liên lụy đến đều gọi là bị. Như bị lụy bị liên lụy.
④ Mặt ngoài, bề ngoài.
⑤ Đồ trang sức trên đầu.
⑥ Bộ đồ.
⑦ Một âm là bí. Kịp đến.
⑧ Đội, vác.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tóc giả (như , bộ ).

bị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. áo ngủ
2. chăn, mền
3. phủ lấp, che kín
4. mắc phải
5. bị, chịu, được

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chăn, mền (đắp mình khi ngủ), khăn vải dùng để trải giường. ◎ Như: "miên bị" chăn bông, "sàng bị" drap trải giường.
2. (Danh) Họ "Bị".
3. (Động) Bao trùm. ◎ Như: "quang bị tứ biểu" sáng khắp cả bốn cõi.
4. (Động) Gặp phải. ◎ Như: "bị nạn" gặp nạn.
5. (Động) Đến, đạt tới. ◇ Thư Kinh : "Đông tiệm vu hải, tây bị vu Lưu Sa" , 西 (Vũ cống ) Phía đông dần ra biển, phía tây đến Lưu Sa.
6. (Trợ) Dùng trước động từ, biểu thị thể bị động: được, bị, chịu. ◎ Như: "bị tuyển" được chọn, "bị hại" bị làm hại, "bị cáo" kẻ bị cáo mách, "bị lụy" bị liên lụy.
7. Một âm là "bí". (Động) Xẻ, rẽ, phân tán. § Thông với . ◇ Luận Ngữ : "Vi Quản Trọng, ngô kì bí phát tả nhẫm hĩ" , (Hiến vấn ) Nếu không có Quản Trọng, (thì nay) chúng ta phải gióc tóc, mặc áo có vạt bên trái rồi (như người Di, Địch).
8. (Động) Khoác, choàng. § Thông "phi" . ◇ Khuất Nguyên : "Thao Ngô qua hề bí tê giáp" (Cửu ca , Quốc thương ) Cầm mác nước Ngô hề khoác áo giáp bằng da tê.

Từ điển Thiều Chửu

① Áo ngủ.
② Đắp trùm. Như quang bị tứ biểu sáng khắp cả bốn cõi.
③ Bị, chịu. Như bị cáo kẻ bị cáo mách. Phàm sự gì ở ngoài mà liên lụy đến đều gọi là bị. Như bị lụy bị liên lụy.
④ Mặt ngoài, bề ngoài.
⑤ Đồ trang sức trên đầu.
⑥ Bộ đồ.
⑦ Một âm là bí. Kịp đến.
⑧ Đội, vác.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tấm chăn: Chăn bông; Đắp chăn;
② Được, bị, mắc phải, phải chịu: Cậu ấy được mọi người bầu làm trưởng lớp; Cái chén mới mua về đã bị thằng bé đánh vỡ rồi; Phương pháp làm việc tiên tiến đó đã được áp dụng rộng rãi; Bị phê bình; Chẳng những thái ấp của ta bị giặc tước đoạt, mà bổng lộc của các ngươi cũng sẽ bị kẻ khác chiếm mất (Trần Quốc Tuấn: Dụ chư ti tướng hịch văn); Trung mà bị gièm pha (Sử kí);
③ (văn) Đắp, phủ, trùm lên, bao trùm: Sáng khắp cả bốn cõi; Thành trở về nhà, nghe vợ nói, người anh ta lạnh giống như phủ băng tuyết (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
④ (văn) Mặt ngoài, bề ngoài;
⑤ (văn) Đồ trang sức trên đầu;
⑥ (văn) Mang, vác;
⑦ (văn) Đến, tới: 西 Phía đông dần ra biển, phía tây đến Lưu Sa (Thượng thư: Vũ cống);
⑧ (văn) Trút lên;
⑨ (văn) Mặc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Áo ngủ — Cái chăn ( mền ) — Trùm, đắp, mặc — Phải chịu, mắc phải — Cũng có nghĩa là được — Một âm khác là Phi.

Từ ghép 16

phi

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Khoác, đội;
② Bộ đồ (dùng để tính số vật che thân).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nắm. Giữ — Khoác lên mình. Choàng lên — Một âm là Bị. Xem Bị.
oai, uy
wēi ㄨㄟ

oai

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Uy, oai (có vẻ tôn nghiêm khiến người ta phải kính phục hay sợ hãi): Ra oai; Thanh thế lẫy lừng; Tác uy tác phúc, làm mưa làm gió.

Từ ghép 1

uy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

oai, uy

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Oai, dáng tôn nghiêm (khiến cho phải kính phục hay sợ hãi). ◎ Như: "uy nghi" dáng trang nghiêm, đường bệ, "uy tín" oai nghiêm đáng tin cậy, "uy nghiêm" trang nghiêm.
2. (Danh) Quyền thế. ◎ Như: "phát uy" ra oai thế, động nộ, "thị uy" bày tỏ quyền thế hoặc lực lượng, biểu tình (ủng hộ, phản đối, v.v.).
3. (Danh) Họ "Uy".
4. (Động) Chấn động. ◎ Như: "thanh uy thiên hạ" tiếng tăm vang dội thiên hạ.
5. (Động) Lấy quyền thế hoặc sức mạnh áp bức người khác. ◎ Như: "uy hiếp" bức bách, "uy hách" dọa nạt ức hiếp.

Từ điển Thiều Chửu

① Oai, cái dáng tôn nghiêm đáng sợ gọi là uy.

Từ điển Trần Văn Chánh

Uy, oai (có vẻ tôn nghiêm khiến người ta phải kính phục hay sợ hãi): Ra oai; Thanh thế lẫy lừng; Tác uy tác phúc, làm mưa làm gió.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tôn nghiêm, đáng nể sợ — Vẻ bề ngoài khiến người khác phải nể sợ. Đoạn trường tân thanh : » Vội vàng xuống lệnh ra uy « — Sức mạnh — Vang động khắp nơi.

Từ ghép 30

miên

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên cây, tức cây Đỗ trọng, dùng làm vị thuốc bắc — Tên người, tức Vũ Miên, danh sĩ đời Lê, sinh 1718 mất 1788 người xã Xuân lan huyện Lương tài tỉnh Bắc Ninh, bắc phần Việt Nam đậu tiến sĩ năm 1748, niên hiệu cảnh hưng thứ chín, đời Lê Hiến Tông. Làm quan tới Lại bộ Thị lang kiêm Quốc tử giám Tế tửu, và Quốc sử Tổng tài, tước Liên khê hầu, từng cùng Nguyên Hoàn và Lê Quý Đôn vâng mệnh Chúa Trịnh Sâm soạn bộ Đại Việt Sử kí Tục biên.
xu, xúc
cǒu ㄘㄡˇ, cù ㄘㄨˋ, qū ㄑㄩ, qù ㄑㄩˋ

xu

phồn thể

Từ điển phổ thông

chạy mau, rảo bước, đi nhanh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi nhanh. ◎ Như: "tiền xu" đi dẫn đường trước. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhất nữ tử bộ xu tương tòng" (Phong Tam nương ) Một thiếu nữ đi theo bén gót.
2. (Động) Hướng về.
3. (Động) Hùa theo, xu phụ.
4. (Động) Thuận theo, tuân theo.
5. (Động) Theo lễ xưa đi trên đường, khi qua mặt ai mà muốn tỏ lòng tôn kính, thì phải đi những bước ngắn và nhanh. ◇ Luận Ngữ : "Tử kiến tư thôi giả, miện y thường giả, dữ cổ giả, kiến chi, tuy thiếu, tất tác; quá chi, tất xu" , , , ; (Tử Hãn ) Khổng Tử thấy người mặc áo vải sô gai (có tang), người mặc lễ phục, cùng với người mù, thấy những người đó, dù nhỏ tuổi, ông cũng đứng dậy; đi qua mặt họ thì ông rảo bước (để tỏ lòng kính trọng).
6. (Động) Mong tìm. ◇ Quản Tử : "Vi thần giả bất trung nhi tà, dĩ xu tước lộc" , 祿 (Trụ hợp ) Làm bề tôi không trung thành và gian dối, để mong tìm tước lộc.
7. (Động) Đuổi theo, truy cản. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Ư thị tương dữ xu chi, hành tam thập lí, cập nhi sát chi" , , (Tất kỉ ) Liền cùng nhau đuổi theo ông ấy, đi ba mươi dặm, bắt kịp mà giết đi.
8. Một âm là "xúc". § Thông "xúc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Đi rảo bước, đi dẫn đường trước gọi là tiền xu .
② Một âm là xúc. Cùng nghĩa với xúc .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rảo bước, đi nhanh: Lướt nhanh qua, rảo bước qua;
② Xu hướng, nghiêng về, hướng về: Chiều hướng của tình thế, xu thế chung;
③ Chuyển sang: Dần dần (chuyển sang) yên ổn; Khí trời ngày một lạnh;
④ (Rắn hoặc ngỗng) cắn, mổ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chạy mau — Ngả về, thiên về — Thúc giục — Một âm là Xúc. Xem Xúc.

Từ ghép 16

xúc

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi nhanh. ◎ Như: "tiền xu" đi dẫn đường trước. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhất nữ tử bộ xu tương tòng" (Phong Tam nương ) Một thiếu nữ đi theo bén gót.
2. (Động) Hướng về.
3. (Động) Hùa theo, xu phụ.
4. (Động) Thuận theo, tuân theo.
5. (Động) Theo lễ xưa đi trên đường, khi qua mặt ai mà muốn tỏ lòng tôn kính, thì phải đi những bước ngắn và nhanh. ◇ Luận Ngữ : "Tử kiến tư thôi giả, miện y thường giả, dữ cổ giả, kiến chi, tuy thiếu, tất tác; quá chi, tất xu" , , , ; (Tử Hãn ) Khổng Tử thấy người mặc áo vải sô gai (có tang), người mặc lễ phục, cùng với người mù, thấy những người đó, dù nhỏ tuổi, ông cũng đứng dậy; đi qua mặt họ thì ông rảo bước (để tỏ lòng kính trọng).
6. (Động) Mong tìm. ◇ Quản Tử : "Vi thần giả bất trung nhi tà, dĩ xu tước lộc" , 祿 (Trụ hợp ) Làm bề tôi không trung thành và gian dối, để mong tìm tước lộc.
7. (Động) Đuổi theo, truy cản. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Ư thị tương dữ xu chi, hành tam thập lí, cập nhi sát chi" , , (Tất kỉ ) Liền cùng nhau đuổi theo ông ấy, đi ba mươi dặm, bắt kịp mà giết đi.
8. Một âm là "xúc". § Thông "xúc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Đi rảo bước, đi dẫn đường trước gọi là tiền xu .
② Một âm là xúc. Cùng nghĩa với xúc .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Thúc đẩy, giục (dùng như , bộ ): 使 Sứ giả ruổi ngựa nhanh tới đốc thúc (Hán thư);
② Gấp rút: Vội lệnh hủy bỏ con dấu (Hán thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Xúc , — Một âm là Xu. Xem Xu.
nguyên
yuán ㄩㄢˊ

nguyên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bắt đầu, thứ nhất
2. chủ yếu, căn bản, nguyên tố
3. đơn vị tiền tệ
4. đời nhà Nguyên

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đầu người. ◇ Mạnh Tử : "Dũng sĩ bất vong táng kì nguyên" (Đằng Văn Công hạ ) Bậc dũng sĩ chết mất đầu cũng không sợ.
2. (Danh) Lượng từ: đồng tiền. Mười "giác" (hào) là một "nguyên". § Thông "viên" . ◎ Như: "ngũ thập nguyên" năm mươi đồng.
3. (Danh) Nhà "Nguyên" , giống ở "Mông Cổ" vào lấy nước Tàu, nối đời làm vua hồi năm 1275.
4. (Danh) Tên húy vua nhà Thanh là "Huyền" , nên sách vở in về đời ấy đều lấy chữ "nguyên" thay chữ "huyền" .
5. (Danh) "Nguyên nguyên" trăm họ, dân đen gọi là "lê nguyên" . ◇ Chiến quốc sách : "Chế hải nội, tử nguyên nguyên, thần chư hầu, phi binh bất khả" , , , (Tần sách , Tô Tần ) Thống trị hải nội, thân ái trăm họ, chư hầu phải thần phục, không dùng binh không được.
6. (Danh) Nhà tu đạo cho trời, đất, nước là "tam nguyên" tức là ba cái có trước vậy.
7. (Danh) Phép lịch cũ định ngày rằm tháng giêng là "thượng nguyên" , rằm tháng bảy là "trung nguyên" , rằm tháng mười gọi là "hạ nguyên" , gọi là ba ngày "nguyên".
8. (Danh) Họ "Nguyên".
9. (Tính) Đứng đầu. ◎ Như: "nguyên thủ" người đứng đầu. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nhược dục trị tội, đương trừ nguyên ác" , (Đệ tam hồi) Nếu muốn trị tội, nên diệt trừ mấy tên gian ác đứng đầu.
10. (Tính) Mới, đầu tiên. ◎ Như: "nguyên niên" năm đầu (thứ nhất), "nguyên nguyệt" tháng Giêng, "nguyên nhật" ngày mồng một.
11. (Tính) To lớn. ◎ Như: "nguyên lão" già cả. § Nước lập hiến có "nguyên lão viện" để các bực già cả tôn trọng dự vào bàn việc nước.
12. (Tính) Tài, giỏi. ◇ Lễ Kí : "Thiên tử chi nguyên sĩ" (Vương chế ) Người tài giỏi của thiên tử.
13. (Tính) Cơ bản. ◎ Như: "nguyên tố" .
14. (Phó) Vốn là. ◇ Tô Thức : "Sứ quân nguyên thị thử trung nhân" 使 (Hoán khê sa ) Sử Quân vốn là người ở trong đó.

Từ điển Thiều Chửu

① Mới, đầu năm vua mới lên ngôi gọi là nguyên niên năm đầu (thứ nhất). Nửa chừng muốn đổi niên hiệu khác, cũng gọi là cải nguyên . Lịch tây, lấy năm chúa Gia-tô giáng sinh, để ghi số năm, nên gọi năm ấy là kỉ nguyên , nghĩa là số một bắt đầu từ đấy. Phàm đầu số gì cũng gọi là nguyên. Như tháng giêng gọi là nguyên nguyệt , ngày mồng một gọi là nguyên nhật .
② To lớn, như là nguyên lão già cả. Nước lập hiến có nguyên lão viện để các bậc già cả tôn trọng dự vào bàn việc nước.
③ Cái đầu, như dũng sĩ bất vong táng kì nguyên kẻ sĩ mạnh thường nghĩ chết mất đầu cũng không sợ. Vì thế người đại biểu cả một nước gọi là nguyên thủ . Phàm người thứ nhất đều gọi là nguyên. Như trạng nguyên kẻ thi đỗ đầu khoa thi đình.
④ Nguyên nguyên trăm họ, dân đen gọi là lê nguyên Nhà tu đạo cho giời, đất, nước là tam nguyên tức là ba cái có trước vậy.
⑤ Phép lịch cũ định ngày rằm tháng giêng là thượng nguyên , rằm tháng bảy là trung nguyên , rằm tháng mười gọi là hạ nguyên , gọi là ba ngày nguyên. Như thượng nguyên giáp tí , hạ nguyên giáp tí , v.v.
⑥ Nhà Nguyên, giống ở Mông cổ vào lấy nước Tầu, nối đời làm vua hồi năm 1275.
⑦ Ðồng, tục thường dùng chữ nguyên (cũng như chữ viên ) để gọi tên tiền, như ngân nguyên đồng bạc.
⑧ Tên húy vua nhà Thanh là Huyền , nên sách vở in về đời ấy đều lấy chữ nguyên thay chữ huyền.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đầu tiên, thứ nhất: Năm đầu, năm thứ nhất;
② Đứng đầu: Người đứng đầu Nhà nước; Kẻ đứng đầu tội ác thì không cần dạy dỗ mà giết đi (Tuân tử);
③ Nguyên tố: Nguyên tố hóa học;
④ Đồng (đơn vị tiền): Như [yuán] nghĩa ③, ④: Một trăm đồng Nhân dân tệ;
⑤ (văn) Đầu người: Kẻ dũng sĩ chết mất đầu cũng không sợ; Rợ địch mang trả đầu của ông ta lại (Tả truyện);
⑥ (văn) Giỏi: Người tài giỏi của thiên tử (Lễ kí: Vương chế);
⑦ (văn) To, lớn;
⑧ (văn) Nguyên là, vốn là: 使 Sử Quân vốn là người ở trong đó (Tô Thức);
⑨ (văn) Xem ;
⑩ (cũ) Dùng thay cho chữ (huyền) (vì kị húy vua nhà Thanh); [Yuán] Đời Nguyên (Trung Quốc, 1271-1368); (Họ) Nguyên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bắt đầu. Lúc đầu. Td: Kỉ nguyên — Người đứng đầu. Td: Khôi nguyên — To lớn — Tốt đẹp — Đồng bạc ( đơn vị tiền tệ ) — Tên một triều đại Trung Hoa, trải được năm đời, gồm chín vua, kéo dài được 93 năm ( 1277-1368 ).

Từ ghép 46

nhĩ, nễ
ěr ㄦˇ, nǐ ㄋㄧˇ

nhĩ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. anh, bạn, mày
2. vậy (dùng để kết thúc câu)

Từ điển phổ thông

vậy (tiếng dứt câu)

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Nhân xưng đại danh từ ngôi thứ hai: mày, anh, ngươi, mi. § Tương đương với "nhữ" , "nhĩ" . ◎ Như: "nhĩ ngu ngã trá" ngươi lừa đảo ta bịp bợm (tráo trở với nhau để thủ lợi).
2. (Đại) Ấy, đó, cái đó. ◇ Lễ Kí : "Phu tử hà thiện nhĩ dã?" (Đàn cung thượng ) Phu tử vì sao khen ngợi việc ấy?
3. (Đại) Thế, như thế. ◎ Như: "liêu phục nhĩ nhĩ" hãy lại như thế như thế. ◇ Tương Sĩ Thuyên : "Hà khổ nãi nhĩ" (Minh ki dạ khóa đồ kí ) Sao mà khổ như thế.
4. (Tính) Từ chỉ định: này, đó, ấy. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Nhĩ dạ phong điềm nguyệt lãng" (Thế thuyết tân ngữ , Thưởng dự ) Đêm đó gió êm trăng sáng.
5. (Phó) Như thế, như vậy. ◎ Như: "bất quá nhĩ nhĩ" chẳng qua như thế, đại khái như vậy thôi. ◇ Cao Bá Quát : "Phàm sự đại đô nhĩ" (Quá Dục Thúy sơn ) Mọi việc thường đều như vậy.
6. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị khẳng định. § Cũng như "hĩ" . ◇ Công Dương truyện : "Tận thử bất thắng, tương khứ nhi quy nhĩ" , (Tuyên Công thập ngũ niên ) Hết lần này mà không thắng, thì đi về thôi.
7. (Trợ) Biểu thị nghi vấn. § Cũng như "hồ" . ◇ Công Dương truyện : "Hà tật nhĩ?" (Ẩn Công ) Bệnh gì thế?
8. (Trợ) Tiếng đệm. ◇ Luận Ngữ : "Tử chi Vũ Thành, văn huyền ca chi thanh, phu tử hoản nhĩ nhi tiếu" , , (Dương hóa ) Khổng Tử tới Vũ Thành, nghe tiếng đàn hát, ông mỉm cười.
9. (Động) Gần, đến gần.

Từ điển Thiều Chửu

① Mày, ngươi.
② Vậy, tiếng dứt câu.
③ Nhĩ nhĩ như thế, như vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Mày, ngươi: Bọn mày. 【】 nhĩ nhữ [ârrư] (văn) a. Biểu thị sự thân ái: Nễ Hành và Khổng Dung chơi thân với nhau (Văn sĩ truyện); b. Biểu thị ý khinh thường: Nếu người ta không chịu bị khinh thường, thì không đi đâu mà không làm điều nghĩa (Mạnh tử);
② Ấy, đó, cái đó, điều đó: Hồi (lúc, khi) ấy; Chỗ ấy, nơi ấy; ? Phu tử vì sao khen ngợi việc đó? (Lễ kí). 【】nhĩ hậu [ârhòu] (văn) Từ nay về sau, về sau, sau đó;
③ Thế, như thế: Chỉ thế mà thôi; Tuy khô héo như thế, vẫn giữ được nét rực rỡ (Vương Thế Trinh: Thi bình); Chàng như thế mà thiếp cũng như thế (Ngọc đài tân vịnh);
④ Trợ từ cuối câu biểu thị ý khẳng định: Dẹp yên nước Sở, như trở bàn tay vậy (Tuân tử);
⑤ Trợ từ cuối câu biểu thị ý nghi vấn hoặc phản vấn: ? Bệnh gì thế? (Công Dương truyện);
⑥ Vâng, ừ, phải (dùng độc lập trong câu, biểu thị sự đồng ý);
⑦ Làm ngữ vĩ cho hình dung từ hoặc phó từ (tương đương như , nghĩa ⑦, bộ ): Tử Lộ bộp chộp trả lời (Luận ngữ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Có vân đẹp — Mày. Đại danh tự ngôi thứ hai, dùng với ý không kính trọng — Này. Cái này — Như vậy — Mà thôi — Tất nhiên — Nghi vấn trợ từ ngữ ( tiếng dùng để hỏi ) — Một âm là Nễ. Xem Nễ.

Từ ghép 20

nễ

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tràn đầy. Đầy đủ — Một âm là Nhĩ. Xem Nhĩ.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.