thẩm, trấm, trầm
chén ㄔㄣˊ, Shěn ㄕㄣˇ, tán ㄊㄢˊ

thẩm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chìm
2. lặn

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như "trầm" .
2. Một âm là "thẩm". (Danh) Họ "Thẩm".
3. (Danh) Tên nước, tên đất.

Từ điển Thiều Chửu

① Chìm, bị chìm đắm sâu không ra ngay được gọi là trầm, trầm nịch chìm đắm. Cũng viết là trầm .
② Thâm trầm.
③ Ðồ nặng.
④ Một âm là thẩm. Tên họ, tên nước, tên đất.
⑤ Lại một âm là trấm. Ném xuống nước.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thành phố Thẩm Dương (ở tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc);
② (Họ) Thẩm. Xem [chén].

trấm

phồn thể

Từ điển phổ thông

ném xuống nước

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như "trầm" .
2. Một âm là "thẩm". (Danh) Họ "Thẩm".
3. (Danh) Tên nước, tên đất.

Từ điển Thiều Chửu

① Chìm, bị chìm đắm sâu không ra ngay được gọi là trầm, trầm nịch chìm đắm. Cũng viết là trầm .
② Thâm trầm.
③ Ðồ nặng.
④ Một âm là thẩm. Tên họ, tên nước, tên đất.
⑤ Lại một âm là trấm. Ném xuống nước.

trầm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chìm
2. lặn

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như "trầm" .
2. Một âm là "thẩm". (Danh) Họ "Thẩm".
3. (Danh) Tên nước, tên đất.

Từ điển Thiều Chửu

① Chìm, bị chìm đắm sâu không ra ngay được gọi là trầm, trầm nịch chìm đắm. Cũng viết là trầm .
② Thâm trầm.
③ Ðồ nặng.
④ Một âm là thẩm. Tên họ, tên nước, tên đất.
⑤ Lại một âm là trấm. Ném xuống nước.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chìm, đắm: Chìm xuống dưới nước; Tàu đắm. (Ngb) Chìm đắm, trầm mê;
② Sụt, lún (xuống): Nền nhà sụt (lún) xuống;
③ Sa sầm, tối sầm: Nét mặt sa sầm; Trời tối sầm;
④ Nặng: Cái rương này rất nặng; Nặng đầu;
⑤ (văn) Sắc thâm và bóng;
⑥ (văn) Thâm trầm, điềm đạm: Người thâm trầm dũng cảm và có mưu lược xa rộng (Hán thư);
⑦ (Chỉ mức độ) nhiều và sâu sắc: Say đắm; Đau đớn (nhiều); Say mê. Xem [shân].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chìm xuống nước. Td: Tự trầm ( tự tử bằng cách nhảy xuống nước cho chìm ) — Sâu kín, không lộ ra. Td: Thâm trầm — Lâu. Khuya. Truyện Hoa Tiên : » Lầu khuya thẻ cạn canh trầm «.

Từ ghép 35

nghi, nghĩ, ngưng, ngật
nǐ ㄋㄧˇ, níng ㄋㄧㄥˊ, yí ㄧˊ

nghi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nghi ngờ
2. ngỡ là

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mê hoặc, không minh bạch. ◇ Dịch Kinh : "Trung tâm nghi giả, kì từ chi" , (Hệ từ hạ ) Người trong lòng không rõ ràng, thì lời quanh co.
2. (Động) Ngờ, không tin. ◇ Chiến quốc sách : "Trường giả chi hành, bất sử nhân nghi chi" , 使 (Yên sách tam ) Hành vi của bậc trưởng giả, không nên để cho người ta nghi ngờ.
3. (Động) Do dự, không quyết. ◎ Như: "trì nghi" do dự, phân vân. ◇ Đào Uyên Minh : "Liêu thừa hóa dĩ quy tận, Lạc phù thiên mệnh phục hề nghi" , (Quy khứ lai từ ) Hãy thuận theo sự biến hóa tự nhiên mà về chốn tận cùng, Vui mệnh trời, còn chần chờ chi nữa?
4. (Động) Lạ, lấy làm lạ. ◇ Đào Uyên Minh : "Nghi ngã dữ thì quai" (Ẩm tửu ) Lấy làm quái lạ sao ta lại ngược đời.
5. (Động) Sợ. ◇ Lễ Kí : "Giai vi nghi tử" (Tạp kí hạ ) Đều là sợ chết.
6. (Phó) Tựa như, giống như, phảng phất. ◇ Lí Bạch : "Phi lưu trực hạ tam thiên xích, Nghi thị Ngân hà lạc cửu thiên" , (Vọng Lô san bộc bố thủy ) Dòng nước chảy bay thẳng xuống ba nghìn thước, Tựa như sông Ngân rớt từ chín tầng trời.
7. Cùng nghĩa với "nghĩ" .
8. Cùng nghĩa với "ngưng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ngờ, lòng chưa tin đích gọi là nghi.
② Giống tựa. Như hiềm nghi hiềm rằng nó giống như (ngờ ngờ).
③ Lạ, lấy làm lạ.
④ Sợ.
⑤ Cùng nghĩa với chữ nghĩ .
⑥ Cùng nghĩa với chữ ngưng .

Từ điển Trần Văn Chánh

Nghi, nghi ngờ, ngờ vực, nghi hoặc: Khả nghi, đáng ngờ; Không thể nghi ngờ;
Nghi vấn, thắc mắc, lạ, lấy làm lạ;
③ (văn) Như (bộ );
④ Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giống như — Lầm lẫn — Lạ lùng — Sợ hãi — Ngờ vực. Đoạn trường tân thanh có câu: » Vả đây đuờng sá xa xôi, mà ta bất động nữa người sinh nghi «.

Từ ghép 30

nghĩ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

So sánh. Như chữ Nghĩ — Các âm khác là Ngật, Ngưng, Nghi. Xem các âm này.

ngưng

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Ngưng — Các âm khác là Ngật, Nghi, Nghĩ.

ngật

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thẳng, không cong, không nghiêng. Td: Ngật lập ( đứng thẳng ) — Các âm khác là Ngưng, Nghi, Nghĩ. Xem các âm này.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Im lặng do dự vì còn ngờ vực.
lư, lục, lự
lǜ , lù ㄌㄨˋ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nỗi lo, mối ưu tư. ◇ Luận Ngữ : "Nhân vô viễn lự, tất hữu cận ưu" , (Vệ Linh Công ) Người không có nỗi lo xa, ắt có mối ưu tư gần.
2. (Danh) Tâm tư, ý niệm. ◇ Khuất Nguyên : "Tâm phiền lự loạn, bất tri sở tòng" , (Sở từ , Bốc cư ) Lòng phiền ý loạn, không biết xử sự thế nào.
3. (Danh) Họ "Lự".
4. (Động) Nghĩ toan, mưu toan. ◇ Chiến quốc sách : "Nguyện túc hạ cánh lự chi" (Yên sách tam ) Mong túc hạ suy nghĩ kĩ thêm cho.
5. (Động) Lo lắng, ưu sầu. ◎ Như: "ưu lự" lo nghĩ.
6. (Động) Thẩm sát, xem xét. ◇ Liêu trai chí dị : "Lệnh phương lự tù, hốt nhất nhân trực thượng công đường, nộ mục thị lệnh nhi đại mạ" , , (Oan ngục ) Quan lệnh đang tra xét tù phạm, chợt có một người lên thẳng công đường, trợn mắt nhìn quan lệnh và lớn tiếng mắng.
7. Một âm là "lư". (Danh) "Chư lư" tên một thứ cây.
8. (Danh) "Vô Lư" tên đất.

Từ điển Thiều Chửu

① Nghĩ toan. Nghĩ định toan làm một sự gì gọi là lự.
② Lo, như nhân vô viễn lự, tất hữu cận ưu người không lo xa, ắt có sự lo đến ngay.
③ Vô lự gồm gộp cả, lời tính gộp, kể qua cái số đại lược.
④ Một âm là lư. Chư lư tên một thứ cây, vô lư tên đất.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Suy nghĩ. Lặng lẽ suy tư — Tên một loại cây — Long Lự : Địa danh.

Từ ghép 1

lục

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Lục ( ghi chép ) — Các âm khác là Lư, Lự. Xem các âm này.

lự

phồn thể

Từ điển phổ thông

lo âu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nỗi lo, mối ưu tư. ◇ Luận Ngữ : "Nhân vô viễn lự, tất hữu cận ưu" , (Vệ Linh Công ) Người không có nỗi lo xa, ắt có mối ưu tư gần.
2. (Danh) Tâm tư, ý niệm. ◇ Khuất Nguyên : "Tâm phiền lự loạn, bất tri sở tòng" , (Sở từ , Bốc cư ) Lòng phiền ý loạn, không biết xử sự thế nào.
3. (Danh) Họ "Lự".
4. (Động) Nghĩ toan, mưu toan. ◇ Chiến quốc sách : "Nguyện túc hạ cánh lự chi" (Yên sách tam ) Mong túc hạ suy nghĩ kĩ thêm cho.
5. (Động) Lo lắng, ưu sầu. ◎ Như: "ưu lự" lo nghĩ.
6. (Động) Thẩm sát, xem xét. ◇ Liêu trai chí dị : "Lệnh phương lự tù, hốt nhất nhân trực thượng công đường, nộ mục thị lệnh nhi đại mạ" , , (Oan ngục ) Quan lệnh đang tra xét tù phạm, chợt có một người lên thẳng công đường, trợn mắt nhìn quan lệnh và lớn tiếng mắng.
7. Một âm là "lư". (Danh) "Chư lư" tên một thứ cây.
8. (Danh) "Vô Lư" tên đất.

Từ điển Thiều Chửu

① Nghĩ toan. Nghĩ định toan làm một sự gì gọi là lự.
② Lo, như nhân vô viễn lự, tất hữu cận ưu người không lo xa, ắt có sự lo đến ngay.
③ Vô lự gồm gộp cả, lời tính gộp, kể qua cái số đại lược.
④ Một âm là lư. Chư lư tên một thứ cây, vô lư tên đất.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Suy nghĩ, suy xét, cân nhắc: Tính kĩ lo xa, suy sâu nghĩ rộng;
② Lo, lo âu, lo nghĩ: Âu sầu; Lo ngại; Không đáng phải lo; Lo xa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Suy tính nghĩ ngợi. Td: Tự lự ( lo nghĩ ).

Từ ghép 12

pha, phả
pí ㄆㄧˊ, pō ㄆㄛ, pǒ ㄆㄛˇ, pò ㄆㄛˋ

pha

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nghiêng, lệch
2. hơi hơi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lệch, không bằng phẳng. ◇ Khuất Nguyên : "Cử hiền tài nhi thụ năng hề, tuần thằng mặc nhi bất pha" , (Li tao ) Tiến cử người hiền tài và dùng người giỏi hề, tuân theo tiêu chuẩn và không thiên lệch.
2. Một âm là "phả". (Phó) Có phần, hơi. ◎ Như: "phả đa" hơi nhiều, "phả thiểu" hơi ít. ◇ Liêu trai chí dị : "Hữu tài tư, lũ quán văn tràng, tâm khí phả cao" , , (Tiên nhân đảo ) Có văn tài, thường đứng đầu trường văn, tâm khí có phần tự cao.
3. (Phó) Rất, lắm. ◇ Tô Mạn Thù : "Dư tâm vị thị liên phả công chỉnh" (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Tôi trong lòng thầm nghĩ rằng hai câu đối thật là thâm trầm chỉnh đốn.
4. (Phó) Dùng chung với "bất" hoặc "phủ" đế biểu thị nghi vấn: có ... không? ◇ Lạc Dương già lam kí : "Thượng cổ dĩ lai, phả hữu thử sự phủ" , (Bồ đề tự ) Từ thượng cổ đến nay, có thể có việc đó không?
5. (Phó) Không thể. § Thông "phả" . ◇ Đôn Hoàng biến văn : "Quá khứ bách thiên chư phật, giai tằng chỉ trụ kì trung, thuyết pháp độ nhân, lượng trần sa nhi phả toán" , , , (Hàng ma biến văn ) Trăm nghìn chư Phật quá khứ, đều từng trụ trì vào đó, nói Pháp độ người, hằng hà sa số không thể đếm hết.
6. (Danh) Họ "Phả".

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tương đối, khá, chút, hơi hơi, có phần: Tương đối lâu; Khá vui; Tin tức khá nhiều; Anh ấy có phần không bằng lòng (đồng ý); Hai mươi còn chưa đủ, mười lăm khá là thừa (Nhạc phủ thi tập: Mạch thượng tang); Thường làm văn để tiêu khiển, tỏ chút chí mình (Đào Uyên Minh: Ngũ liễu tiên sinh truyện);
② Rất: Rất tốt; Khi vua Thái Tổ đánh bại Viên Thuật, Tào Nhân bắt giết quân địch rất nhiều (Tam quốc chí). 【】phả vi [powéi] Rất: Hình dạng cây này rất lạ, chắc là do tay người cắt sửa mà ra;
③ Có thể... không? (dùng theo cú thức [hay , , ], hoặc [hay ], để biểu thị sự nghi vấn có tính suy đoán): ? Người ta trộm thuốc cao của ông, có thể biết được không? (Sưu thần kí); ? Liền hỏi cô gái rằng: Có thể có người đến xin cưới cô chưa? (Hiền ngu kinh); ? Ông có biết có Hàn Sơn tử chăng? (Thái bình quảng kí);
④ Lệch, nghiêng (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầu nghiên qua một bên — Nghiên vẹo, không được thẳng — Một âm là Phả. Xem Phả.

phả

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nghiêng, lệch
2. hơi hơi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lệch, không bằng phẳng. ◇ Khuất Nguyên : "Cử hiền tài nhi thụ năng hề, tuần thằng mặc nhi bất pha" , (Li tao ) Tiến cử người hiền tài và dùng người giỏi hề, tuân theo tiêu chuẩn và không thiên lệch.
2. Một âm là "phả". (Phó) Có phần, hơi. ◎ Như: "phả đa" hơi nhiều, "phả thiểu" hơi ít. ◇ Liêu trai chí dị : "Hữu tài tư, lũ quán văn tràng, tâm khí phả cao" , , (Tiên nhân đảo ) Có văn tài, thường đứng đầu trường văn, tâm khí có phần tự cao.
3. (Phó) Rất, lắm. ◇ Tô Mạn Thù : "Dư tâm vị thị liên phả công chỉnh" (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Tôi trong lòng thầm nghĩ rằng hai câu đối thật là thâm trầm chỉnh đốn.
4. (Phó) Dùng chung với "bất" hoặc "phủ" đế biểu thị nghi vấn: có ... không? ◇ Lạc Dương già lam kí : "Thượng cổ dĩ lai, phả hữu thử sự phủ" , (Bồ đề tự ) Từ thượng cổ đến nay, có thể có việc đó không?
5. (Phó) Không thể. § Thông "phả" . ◇ Đôn Hoàng biến văn : "Quá khứ bách thiên chư phật, giai tằng chỉ trụ kì trung, thuyết pháp độ nhân, lượng trần sa nhi phả toán" , , , (Hàng ma biến văn ) Trăm nghìn chư Phật quá khứ, đều từng trụ trì vào đó, nói Pháp độ người, hằng hà sa số không thể đếm hết.
6. (Danh) Họ "Phả".

Từ điển Thiều Chửu

① Lệch, không bằng (không được bằng phẳng).
② Một âm là phả, dùng làm trợ từ. Vả, hơi. Như phả đa hơi nhiều, phả thiểu hơi ít. Đem hai mặt so sánh nhau, cái chỗ hơn kém nhau một chút đó gọi là phả.
③ Hết, đều.
④ Rất, lắm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Không còn cách nào khác ngoài.【】 phả nại [pònài] Không thể làm khác được, chả biết làm sao;
② [Pò] (Họ) Phả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tương đối, khá, chút, hơi hơi, có phần: Tương đối lâu; Khá vui; Tin tức khá nhiều; Anh ấy có phần không bằng lòng (đồng ý); Hai mươi còn chưa đủ, mười lăm khá là thừa (Nhạc phủ thi tập: Mạch thượng tang); Thường làm văn để tiêu khiển, tỏ chút chí mình (Đào Uyên Minh: Ngũ liễu tiên sinh truyện);
② Rất: Rất tốt; Khi vua Thái Tổ đánh bại Viên Thuật, Tào Nhân bắt giết quân địch rất nhiều (Tam quốc chí). 【】phả vi [powéi] Rất: Hình dạng cây này rất lạ, chắc là do tay người cắt sửa mà ra;
③ Có thể... không? (dùng theo cú thức [hay , , ], hoặc [hay ], để biểu thị sự nghi vấn có tính suy đoán): ? Người ta trộm thuốc cao của ông, có thể biết được không? (Sưu thần kí); ? Liền hỏi cô gái rằng: Có thể có người đến xin cưới cô chưa? (Hiền ngu kinh); ? Ông có biết có Hàn Sơn tử chăng? (Thái bình quảng kí);
④ Lệch, nghiêng (dùng như , bộ ).

khinh khiêu

phồn thể

Từ điển phổ thông

lẳng lơ, không đứng đắn

Từ điển trích dẫn

1. Ngôn ngữ cử chỉ không trang trọng, thiếu nghiêm túc. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nhi đế thiên tư khinh điêu, uy nghi bất khác" , (Đệ tứ hồi) Mà nhà vua thiên tư mỏng manh, kém vẻ uy nghi nghiêm chỉnh. ☆ Tương tự: "điêu bạc" , "khinh bạc" , "khinh phù" .
2. Hành động không trầm tĩnh, không ổn trọng. ◇ Tả truyện : "Sở sư khinh điêu, dị chấn đãng dã" , (Tương Công nhị thập lục niên ).
vịnh
yǒng ㄧㄨㄥˇ

vịnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

vịnh thơ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ca hát, ngâm, đọc văn thơ có âm điệu ngân nga trầm bổng. ◎ Như: "ngâm vịnh" ca ngâm. ◇ Luận Ngữ : "Quán giả ngũ lục nhân, đồng tử lục thất nhân, dục hồ Nghi, phong hồ Vũ Vu, vịnh nhi quy" , , , , Năm sáu người vừa tuổi đôi mươi, với sáu bảy đồng tử, dắt nhau đi tắm ở sông Nghi rồi lên hứng mát ở nền Vũ Vu, vừa đi vừa hát kéo nhau về nhà.
2. (Động) Diễn tả, biểu đạt. ◇ Tấn Thư : "Hoành hữu dật tài, văn chương tuyệt mĩ, tằng vi vịnh sử thi, thị kì phong tình sở kí" , , , (Viên Hoành truyện ) Hoành có biệt tài, văn chương tuyệt mĩ, đã từng diễn dịch sử thi, để gửi gắm tâm tình của mình.
3. (Động) Ca tụng, tán dương. ◇ Ban Cố : "Há vũ thướng ca, đạo đức vịnh nhân" , (Đông đô phú ) Xuống múa lên ca, Tán dương nhân đức.
4. Cũng viết là "vịnh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ngâm vịnh, đọc văn thơ đến chỗ có âm điệu phải kéo dài giọng đọc ra gọi là vịnh. Có khi viết là vịnh .

Từ điển Trần Văn Chánh

Ngâm vịnh, hát: Hát, ca hát.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hát lên. Ngâm lên. Td: Ngâm vịnh. Kêu hót ( nói về loài chim ) — Dùng thơ để bày tỏ tình cảm của mình về một việc hay một sự vật. Đoạn trường tân thanh : » Vạch da cây vịnh bốn câu ba vần «.

Từ ghép 11

Từ điển trích dẫn

1. Khuôn phép, chuẩn tắc. ◇ Quản Tử : "Pháp độ giả, vạn dân chi nghi biểu dã" , (Hình thế ) Pháp độ, đó là khuôn phép của muôn dân.
2. Làm mẫu mực, làm khuôn phép. ◇ Tân Văn Phòng : "Hựu như "Thái Bạch tửu lâu kí" đẳng văn, giai nghi biểu ư hậu thế" "", (Đường tài tử truyện , Trầm Quang ) Lại như bài "Thái Bạch tửu lâu kí" chẳng hạn, đều làm mẫu mực cho đời sau.
3. Dung mạo cử chỉ. ◇ Tống sử : "Dương Thừa Tín thân trường bát xích, mĩ nghi biểu" , (Dương Thừa Tín truyện ) Dương Thừa Tín thân cao tám thước, dung mạo cử chỉ đẹp đẽ.
4. Bộ phận trong nỏ dùng để nhắm bắn.
5. Cột đo bóng mặt trời, khí tượng (ngày xưa).
6. Khí cụ chỉ thị đo lường (tốc độ, điện lượng, áp suất, v.v.).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khuôn mẫu, phép tắc để theo.
hách
hè ㄏㄜˋ, xià ㄒㄧㄚˋ

hách

phồn thể

Từ điển phổ thông

dọa nạt, đe dọa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dọa nạt. ◇ Cù Hựu : "Vị thập ma kinh thường dụng vũ lực họa hại khủng hách nhân?" (Vĩnh Châu dã miếu kí ) Tại sao lại cứ dùng võ lực làm hại và dọa nạt người ta?
2. (Động) Hoảng sợ, kinh hãi. ◎ Như: "kinh hách" hoảng sợ. ◇ Thủy hử truyện : "Hách đích hoảng liễu, thủ cước tẩu bất động" , (Đệ thập hồi) Hoảng sợ quá, tay chân cứng đờ (không động đậy được).
3. (Thán) Biểu thị kinh hãi hay trầm trồ (khen ngợi). ◎ Như: "hách, giá đại hạ hảo cao nga!" , chu choa, cái nhà lớn này cao thật!
4. (Thán) Biểu thị không vừa lòng hoặc nghi vấn. ◎ Như: "hách, chẩm ma năng giá dạng ni" , ấy! làm sao lại thế?

Từ điển Thiều Chửu

① Dọa nạt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dọa, dọa nạt, nạt nộ, dọa dẫm: Không nên dọa (nạt nộ) trẻ em;
② (thán) Ôi, ấy: ? Ấy! làm sao lại thế? Xem [xià].

Từ điển Trần Văn Chánh

Dọa, dọa dẫm, làm cho khiếp sợ: Khó khăn này không thể làm cho chúng tôi khiếp sợ. Xem [hè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng miệng lưỡi mà chống cự lại kẻ khác — Rất sợ hãi — Tiếng cười khanh khách. Cũng nói là Hách hách.

Từ ghép 4

chỉnh đốn

phồn thể

Từ điển phổ thông

chỉnh đốn, sửa sang lại như cũ

Từ điển trích dẫn

1. Chỉnh sức, chỉnh trị.
2. Chỉnh tề, đoan trang. ◇ Liêu trai chí dị : "Trọng đại bi, tùy chi nhi nhập, kiến lư lạc diệc phục chỉnh đốn" , , (Tương Quần ) Trọng rất đau buồn, theo người ấy vào, thấy nhà cửa cũng ngay ngắn khang trang.
3. Chỉnh lí, sửa cho đúng, sửa lại cho ngay ngắn. ◇ Bạch Cư Dị : "Trầm ngâm phóng bát sáp huyền trung, Chỉnh đốn y thường khởi liễm dong" , (Tì bà hành ) Nàng trầm ngâm tháo cái vuốt đàn, cài vào dây đàn, Sửa lại xiêm áo cho ngay ngắn, lấy lại vẻ mặt.
4. Thu thập, an bài, xếp đặt. ◇ Thủy hử truyện : "Thử kế đại diệu. Sự bất nghi trì, khả dĩ chỉnh đốn, cập tảo tiện khứ" . , , 便 (Đệ tứ thập tam hồi) Thật là diệu kế. Việc này không nên chần chờ, ta phải xếp đặt để đi cho sớm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sửa sang sắp đặp lại cho ngay ngắn tốt đẹp.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.