chí, thức
shī ㄕ, shí ㄕˊ, shì ㄕˋ, zhì ㄓˋ

chí

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ghi chép
2. văn ký sự

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự hiểu biết, kiến văn, kiến giải. ◎ Như: "tri thức" , "kiến thức" .
2. (Danh) Tư tưởng, điều suy nghĩ bên trong. ◎ Như: "ý thức" .
3. (Danh) Bạn bè, tri kỉ. ◇ Lưu Vũ Tích : "Dị hương vô cựu thức, Xa mã đáo môn hi" , (Nguyên nhật cảm hoài ) Nơi quê người không có bằng hữu cũ, Ngựa xe đến cửa thưa thớt.
4. (Động) Biết, phân biệt, thấy mà nhận biết được. ◎ Như: "hữu nhãn bất thức Thái San" có mắt mà không nhận ra núi Thái Sơn. ◇ Bạch Cư Dị : "Đồng thị thiên nhai luân lạc nhân, Tương phùng hà tất tằng tương thức" , (Tì bà hành ) Đều là khách lưu lạc phương trời, Gặp gỡ nhau hà tất phải đã từng quen biết nhau.
5. (Phó) Vừa mới. § Thông "thích" .
6. Một âm là "chí". (Động) Ghi nhớ. § Thông "chí" . ◇ Luận Ngữ : "Mặc nhi chí chi" (Thuật nhi ) Lặng lẽ mà ghi nhớ.
7. (Danh) Kí hiệu, dấu hiệu. § Thông "xí" .
8. (Danh) Chữ đúc vào chuông, đỉnh. § Chữ đúc lồi ra ngoài gọi là "khoản" , chữ đúc lõm vào gọi là "chí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Biết, phân biệt, thấy mà nhận biết được.
② Hiểu biết. Như tri thức , kiến thức , v.v.
③ Một âm là chí. Cùng nghĩa với chữ chí ghi nhớ.
④ Khoản chí những chữ đúc vào chuông, đỉnh. Chữ đúc lồi ra ngoài gọi là khoản , chữ đúc lõm vào gọi là chí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nhớ, ghi nhớ, nhớ lấy: Hiểu biết nhiều và nhớ kĩ; Các con hãy nhớ lấy điều đó;
② Dấu hiệu, kí hiệu;
③ Chữ đúc lõm vào chuông (chữ đúc lồi ra gọi là khoản ). Xem [shì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Chí — Một âm khác là Thức.

Từ ghép 3

thức

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. biết
2. kiến thức

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự hiểu biết, kiến văn, kiến giải. ◎ Như: "tri thức" , "kiến thức" .
2. (Danh) Tư tưởng, điều suy nghĩ bên trong. ◎ Như: "ý thức" .
3. (Danh) Bạn bè, tri kỉ. ◇ Lưu Vũ Tích : "Dị hương vô cựu thức, Xa mã đáo môn hi" , (Nguyên nhật cảm hoài ) Nơi quê người không có bằng hữu cũ, Ngựa xe đến cửa thưa thớt.
4. (Động) Biết, phân biệt, thấy mà nhận biết được. ◎ Như: "hữu nhãn bất thức Thái San" có mắt mà không nhận ra núi Thái Sơn. ◇ Bạch Cư Dị : "Đồng thị thiên nhai luân lạc nhân, Tương phùng hà tất tằng tương thức" , (Tì bà hành ) Đều là khách lưu lạc phương trời, Gặp gỡ nhau hà tất phải đã từng quen biết nhau.
5. (Phó) Vừa mới. § Thông "thích" .
6. Một âm là "chí". (Động) Ghi nhớ. § Thông "chí" . ◇ Luận Ngữ : "Mặc nhi chí chi" (Thuật nhi ) Lặng lẽ mà ghi nhớ.
7. (Danh) Kí hiệu, dấu hiệu. § Thông "xí" .
8. (Danh) Chữ đúc vào chuông, đỉnh. § Chữ đúc lồi ra ngoài gọi là "khoản" , chữ đúc lõm vào gọi là "chí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Biết, phân biệt, thấy mà nhận biết được.
② Hiểu biết. Như tri thức , kiến thức , v.v.
③ Một âm là chí. Cùng nghĩa với chữ chí ghi nhớ.
④ Khoản chí những chữ đúc vào chuông, đỉnh. Chữ đúc lồi ra ngoài gọi là khoản , chữ đúc lõm vào gọi là chí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Biết, nhận biết, nhận ra: Biết chữ;
② Hiểu biết: Thường thức; Hiểu sâu biết rộng;
③ Kiến thức, sự hiểu biết: Người có học thức. Xem [zhì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Biết. Hiểu biết. Td: Trí thức — Quen biết.

Từ ghép 22

sai, sảnh, thiến, thính
qiàn ㄑㄧㄢˋ, qìng ㄑㄧㄥˋ

sai

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mĩ xưng thời xưa chỉ đàn ông.
2. (Danh) Rể. ◎ Như: "hiền thiến" chàng rể hiền tài, "muội thiến" em rể, "điệt thiến" cháu rể.
3. (Tính) Xinh đẹp, duyên dáng. ◇ Thi Kinh : "Xảo tiếu thiến hề, Mĩ mục phán hề" , (Vệ phong , Thạc nhân ) Nàng cười rất khéo, trông rất đẹp ở bên khoé miệng có duyên, Mắt của nàng đẹp đẽ, tròng đen, tròng trắng phân biệt long lanh.
4. (Tính) Nhanh chóng. § Thông "thiến" .
5. Một âm là "sai". (Động) Mượn thay. ◎ Như: "sai đại" nhờ người đó thay hộ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Sai thùy kí khứ tác kì truyền" (Đệ nhất hồi) Nhờ ai ghi chép truyền lại việc lạ lùng?

Từ điển Thiều Chửu

① Xinh đẹp, như xảo tiếu thiến hề khéo cười tươi đẹp làm sao.
② Rể, như muội thiến em rể, điệt thiến cháu rể.
③ Một âm là sai . Mượn thay như sai đại nhờ người đó thay hộ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mượn. Thờ — Cháu rể — Một âm khác là Thiến. Xem Thiến.

sảnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xinh đẹp
2. rể, nhà trai

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chàng rể — Mướn người làm thay mình.

thiến

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xinh đẹp
2. rể, nhà trai

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mĩ xưng thời xưa chỉ đàn ông.
2. (Danh) Rể. ◎ Như: "hiền thiến" chàng rể hiền tài, "muội thiến" em rể, "điệt thiến" cháu rể.
3. (Tính) Xinh đẹp, duyên dáng. ◇ Thi Kinh : "Xảo tiếu thiến hề, Mĩ mục phán hề" , (Vệ phong , Thạc nhân ) Nàng cười rất khéo, trông rất đẹp ở bên khoé miệng có duyên, Mắt của nàng đẹp đẽ, tròng đen, tròng trắng phân biệt long lanh.
4. (Tính) Nhanh chóng. § Thông "thiến" .
5. Một âm là "sai". (Động) Mượn thay. ◎ Như: "sai đại" nhờ người đó thay hộ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Sai thùy kí khứ tác kì truyền" (Đệ nhất hồi) Nhờ ai ghi chép truyền lại việc lạ lùng?

Từ điển Thiều Chửu

① Xinh đẹp, như xảo tiếu thiến hề khéo cười tươi đẹp làm sao.
② Rể, như muội thiến em rể, điệt thiến cháu rể.
③ Một âm là sai . Mượn thay như sai đại nhờ người đó thay hộ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vẻ cười tươi đẹp, xinh đẹp: Khéo cười tươi đẹp hề (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ dẹp đẽ — Đẹp trai — Mỉm cười.

thính

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Rể: Em rể; Cháu rể;
② Nhờ người khác làm giúp: Nhờ người thay hộ; Cười nhờ người bên cạnh đội giúp mũ cho ngay ngắn (Đỗ Phủ); Nhờ người khác làm giúp.
gian, gián, nhàn
jiān ㄐㄧㄢ, jiàn ㄐㄧㄢˋ, xián ㄒㄧㄢˊ

gian

phồn thể

Từ điển phổ thông

khoảng không gian

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lúc rảnh rỗi, thời kì không có việc phải làm. ◎ Như: "nông nhàn" thời kì rảnh việc của nhà nông, "mang trung thâu nhàn" trong khi bận rộn có được chút rảnh rỗi.
2. (Danh) Chức vụ không quan trọng, ít việc phải làm.
3. (Tính) Rảnh rỗi, vô sự. ◎ Như: "không nhàn" rảnh rang, "nhàn hạ" rảnh rỗi.
4. (Tính) Thong dong, yên ổn. ◎ Như: "nhàn nhã" thong dong, yên ổn, "nhàn tình dật trí" yên vui thong dong.
5. (Tính) Để không. ◎ Như: "nhàn điền" ruộng bỏ không, "nhàn phòng" buổng để không, "nhàn tiền" tiền không dùng đến.
6. (Tính) Không liên can tới sự việc, vô phận sự. ◎ Như: "nhàn nhân miễn tiến" người vô phận sự xin đừng vào.
7. (Phó) Tùy ý, không phải bận tâm. ◎ Như: "nhàn xả" nói chuyện phiếm, tán gẫu, "nhàn cuống" đi rong chơi, "nhàn liêu" nói chuyện vãn.
8. Một âm là "gian". § Ngày xưa dùng như chữ "gian" . (Danh) Kẽ hở, lỗ hổng. ◇ Trang Tử : "Bỉ tiết giả hữu gian, nhi đao nhận giả vô hậu; dĩ vô hậu giả nhập hữu gian, khôi khôi hồ kì ư du nhận, tất hữu dư địa hĩ" , ; , , (Dưỡng sanh chủ ) Những đốt kia có kẽ hở, mà lưỡi dao này không dày. Lấy bề mỏng của con dao, xổng xểnh vậy, đưa vào chỗ kẽ, tất là có chỗ thừa.
9. (Danh) Khoảng, ở giữa, bên trong (nói về không gian hoặc thời gian). ◇ Luận Ngữ : "Quân tử vô chung thực chi gian vi nhân" (Lí nhân ) Người quân tử, dù trong khoảng thời gian một bữa ăn, cũng không làm trái điều nhân.
10. (Danh) Một lát, khoảnh khắc. ◇ Trang Tử : "Biển Tử nhập, tọa hữu gian, ngưỡng thiên nhi thán" , , (Đạt sanh ) Biển Tử vào, ngồi một lát, ngửa mặt lên trời thở dài.
11. (Danh) Thời gian gần đây, cận lai. ◇ Hán Thư : "Đế gian nhan sắc sấu hắc" (Tự truyện thượng ) Khoảng gần đây vẻ mặt vua gầy đen.
12. Một âm là "gián". § Ngày xưa dùng như chữ "gián" . (Danh) Khoảng cách, sai biệt.
13. (Danh) Gián điệp.
14. (Động) Chia rẽ, hiềm khích.
15. (Động) Ngăn cách, cách trở.
16. (Động) Xen lẫn.
17. (Động) Li gián.
18. (Động) Dò thám.
19. (Động) Chê trách, hủy báng. ◇ Luận Ngữ : "Hiếu tai Mẫn Tử Khiên! Nhân bất gián ư kì phụ mẫu côn đệ chi ngôn" ! (Tiên tiến ) Hiếu thuận thay, anh Mẫn Tử Khiên! Không ai chê trách gì lời (khen ngợi anh) của cha mẹ và anh em.
20. (Động) Đắp đổi, thay phiên. ◇ Thư Kinh : "Sanh dong dĩ gián" (Ích tắc ) Sênh và chuông đắp đổi.
21. (Động) Thuyên dũ, bệnh giảm. ◇ Luận Ngữ : "Tử tật bệnh, Tử Lộ sử môn nhân vi thần. Bệnh gián, viết: Cửu hĩ tai! Do chi hành trá dã, vô thần nhi vi hữu thần" , 使. , : ! , (Tử Hãn ) Khổng Tử đau nặng, Tử Lộ bảo anh em đồng môn làm như gia thần (để hộ tang theo lễ đại phu nếu Khổng Tử mãn phần). Bệnh giảm, Khổng Tử bảo: (Trò đùa) kéo dài đủ lâu rồi! Anh Do làm chuyện lừa dối đó, ta không có gia thần mà làm ra có gia thần.
22. (Phó) Bí mật, lén lút, không công khai. ◇ Sử Kí : "Cố lệnh nhân trì bích quy, gián chí Triệu hĩ" , (Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện ) Nên đã sai người mang ngọc bích bí mật về tới nước Triệu rồi.

Từ điển Thiều Chửu

① Khoảng giữa.
② Một gian nhà hay một cái buồng gọi là nhất gian .
③ Một thứ thước đo của nước Nhật Bản, dài sáu thước.
④ Khoảng. Như điền gian khoảng ruộng.
⑤ Dong được.
⑥ Một âm là nhàn. Nhàn rỗi vô sự.
⑦ An nhàn, yên ổn thư thái không có ý khoe khoang gọi là nhàn. Như nhàn nhã .
⑧ Một âm là gián. Hé, có lỗ hỗng. Như độc thư đắc gián đọc sách có chỗ hé có thể hiểu được.
⑨ Làm chia rẽ, dùng lời gièm pha làm cho hai bên ghét nhau, ngờ nhau gọi là li gián , là phản gián .
⑩ Gián điệp kẻ do thám quân tình, cũng gọi là tế tác .
⑪ Xen lẫn. Như sơ bất gián thân kẻ xa không xen lẫn với người thân được. Các sắc lẫn lộn gọi là gián sắc .
⑫ Ngăn cách. Như gián bích cách vách, nhà láng giềng bên cạnh chỉ cách một bức vách.
⑬ Phân biệt, khác hẳn không cùng giống nhau gọi là hữu gián .
⑭ Nhất gián chỉ cách nhau một tí, vì thế nên hơi khác nhau gọi là nhất gián nhĩ . Còn chưa hợp một tí gọi là vị đạt nhất gián .
⑮ Bệnh hơi bớt gọi là bệnh gián .
⑯ Trừ chữ nhàn nghĩa là nhàn hạ ra, ta hay viết là gian .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Gian — Một âm là Nhàn. Xem Nhàn.

Từ ghép 1

gián

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lúc rảnh rỗi, thời kì không có việc phải làm. ◎ Như: "nông nhàn" thời kì rảnh việc của nhà nông, "mang trung thâu nhàn" trong khi bận rộn có được chút rảnh rỗi.
2. (Danh) Chức vụ không quan trọng, ít việc phải làm.
3. (Tính) Rảnh rỗi, vô sự. ◎ Như: "không nhàn" rảnh rang, "nhàn hạ" rảnh rỗi.
4. (Tính) Thong dong, yên ổn. ◎ Như: "nhàn nhã" thong dong, yên ổn, "nhàn tình dật trí" yên vui thong dong.
5. (Tính) Để không. ◎ Như: "nhàn điền" ruộng bỏ không, "nhàn phòng" buổng để không, "nhàn tiền" tiền không dùng đến.
6. (Tính) Không liên can tới sự việc, vô phận sự. ◎ Như: "nhàn nhân miễn tiến" người vô phận sự xin đừng vào.
7. (Phó) Tùy ý, không phải bận tâm. ◎ Như: "nhàn xả" nói chuyện phiếm, tán gẫu, "nhàn cuống" đi rong chơi, "nhàn liêu" nói chuyện vãn.
8. Một âm là "gian". § Ngày xưa dùng như chữ "gian" . (Danh) Kẽ hở, lỗ hổng. ◇ Trang Tử : "Bỉ tiết giả hữu gian, nhi đao nhận giả vô hậu; dĩ vô hậu giả nhập hữu gian, khôi khôi hồ kì ư du nhận, tất hữu dư địa hĩ" , ; , , (Dưỡng sanh chủ ) Những đốt kia có kẽ hở, mà lưỡi dao này không dày. Lấy bề mỏng của con dao, xổng xểnh vậy, đưa vào chỗ kẽ, tất là có chỗ thừa.
9. (Danh) Khoảng, ở giữa, bên trong (nói về không gian hoặc thời gian). ◇ Luận Ngữ : "Quân tử vô chung thực chi gian vi nhân" (Lí nhân ) Người quân tử, dù trong khoảng thời gian một bữa ăn, cũng không làm trái điều nhân.
10. (Danh) Một lát, khoảnh khắc. ◇ Trang Tử : "Biển Tử nhập, tọa hữu gian, ngưỡng thiên nhi thán" , , (Đạt sanh ) Biển Tử vào, ngồi một lát, ngửa mặt lên trời thở dài.
11. (Danh) Thời gian gần đây, cận lai. ◇ Hán Thư : "Đế gian nhan sắc sấu hắc" (Tự truyện thượng ) Khoảng gần đây vẻ mặt vua gầy đen.
12. Một âm là "gián". § Ngày xưa dùng như chữ "gián" . (Danh) Khoảng cách, sai biệt.
13. (Danh) Gián điệp.
14. (Động) Chia rẽ, hiềm khích.
15. (Động) Ngăn cách, cách trở.
16. (Động) Xen lẫn.
17. (Động) Li gián.
18. (Động) Dò thám.
19. (Động) Chê trách, hủy báng. ◇ Luận Ngữ : "Hiếu tai Mẫn Tử Khiên! Nhân bất gián ư kì phụ mẫu côn đệ chi ngôn" ! (Tiên tiến ) Hiếu thuận thay, anh Mẫn Tử Khiên! Không ai chê trách gì lời (khen ngợi anh) của cha mẹ và anh em.
20. (Động) Đắp đổi, thay phiên. ◇ Thư Kinh : "Sanh dong dĩ gián" (Ích tắc ) Sênh và chuông đắp đổi.
21. (Động) Thuyên dũ, bệnh giảm. ◇ Luận Ngữ : "Tử tật bệnh, Tử Lộ sử môn nhân vi thần. Bệnh gián, viết: Cửu hĩ tai! Do chi hành trá dã, vô thần nhi vi hữu thần" , 使. , : ! , (Tử Hãn ) Khổng Tử đau nặng, Tử Lộ bảo anh em đồng môn làm như gia thần (để hộ tang theo lễ đại phu nếu Khổng Tử mãn phần). Bệnh giảm, Khổng Tử bảo: (Trò đùa) kéo dài đủ lâu rồi! Anh Do làm chuyện lừa dối đó, ta không có gia thần mà làm ra có gia thần.
22. (Phó) Bí mật, lén lút, không công khai. ◇ Sử Kí : "Cố lệnh nhân trì bích quy, gián chí Triệu hĩ" , (Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện ) Nên đã sai người mang ngọc bích bí mật về tới nước Triệu rồi.

Từ điển Thiều Chửu

① Khoảng giữa.
② Một gian nhà hay một cái buồng gọi là nhất gian .
③ Một thứ thước đo của nước Nhật Bản, dài sáu thước.
④ Khoảng. Như điền gian khoảng ruộng.
⑤ Dong được.
⑥ Một âm là nhàn. Nhàn rỗi vô sự.
⑦ An nhàn, yên ổn thư thái không có ý khoe khoang gọi là nhàn. Như nhàn nhã .
⑧ Một âm là gián. Hé, có lỗ hỗng. Như độc thư đắc gián đọc sách có chỗ hé có thể hiểu được.
⑨ Làm chia rẽ, dùng lời gièm pha làm cho hai bên ghét nhau, ngờ nhau gọi là li gián , là phản gián .
⑩ Gián điệp kẻ do thám quân tình, cũng gọi là tế tác .
⑪ Xen lẫn. Như sơ bất gián thân kẻ xa không xen lẫn với người thân được. Các sắc lẫn lộn gọi là gián sắc .
⑫ Ngăn cách. Như gián bích cách vách, nhà láng giềng bên cạnh chỉ cách một bức vách.
⑬ Phân biệt, khác hẳn không cùng giống nhau gọi là hữu gián .
⑭ Nhất gián chỉ cách nhau một tí, vì thế nên hơi khác nhau gọi là nhất gián nhĩ . Còn chưa hợp một tí gọi là vị đạt nhất gián .
⑮ Bệnh hơi bớt gọi là bệnh gián .
⑯ Trừ chữ nhàn nghĩa là nhàn hạ ra, ta hay viết là gian .

nhàn

phồn thể

Từ điển phổ thông

nhàn hạ, rảnh rỗi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lúc rảnh rỗi, thời kì không có việc phải làm. ◎ Như: "nông nhàn" thời kì rảnh việc của nhà nông, "mang trung thâu nhàn" trong khi bận rộn có được chút rảnh rỗi.
2. (Danh) Chức vụ không quan trọng, ít việc phải làm.
3. (Tính) Rảnh rỗi, vô sự. ◎ Như: "không nhàn" rảnh rang, "nhàn hạ" rảnh rỗi.
4. (Tính) Thong dong, yên ổn. ◎ Như: "nhàn nhã" thong dong, yên ổn, "nhàn tình dật trí" yên vui thong dong.
5. (Tính) Để không. ◎ Như: "nhàn điền" ruộng bỏ không, "nhàn phòng" buổng để không, "nhàn tiền" tiền không dùng đến.
6. (Tính) Không liên can tới sự việc, vô phận sự. ◎ Như: "nhàn nhân miễn tiến" người vô phận sự xin đừng vào.
7. (Phó) Tùy ý, không phải bận tâm. ◎ Như: "nhàn xả" nói chuyện phiếm, tán gẫu, "nhàn cuống" đi rong chơi, "nhàn liêu" nói chuyện vãn.
8. Một âm là "gian". § Ngày xưa dùng như chữ "gian" . (Danh) Kẽ hở, lỗ hổng. ◇ Trang Tử : "Bỉ tiết giả hữu gian, nhi đao nhận giả vô hậu; dĩ vô hậu giả nhập hữu gian, khôi khôi hồ kì ư du nhận, tất hữu dư địa hĩ" , ; , , (Dưỡng sanh chủ ) Những đốt kia có kẽ hở, mà lưỡi dao này không dày. Lấy bề mỏng của con dao, xổng xểnh vậy, đưa vào chỗ kẽ, tất là có chỗ thừa.
9. (Danh) Khoảng, ở giữa, bên trong (nói về không gian hoặc thời gian). ◇ Luận Ngữ : "Quân tử vô chung thực chi gian vi nhân" (Lí nhân ) Người quân tử, dù trong khoảng thời gian một bữa ăn, cũng không làm trái điều nhân.
10. (Danh) Một lát, khoảnh khắc. ◇ Trang Tử : "Biển Tử nhập, tọa hữu gian, ngưỡng thiên nhi thán" , , (Đạt sanh ) Biển Tử vào, ngồi một lát, ngửa mặt lên trời thở dài.
11. (Danh) Thời gian gần đây, cận lai. ◇ Hán Thư : "Đế gian nhan sắc sấu hắc" (Tự truyện thượng ) Khoảng gần đây vẻ mặt vua gầy đen.
12. Một âm là "gián". § Ngày xưa dùng như chữ "gián" . (Danh) Khoảng cách, sai biệt.
13. (Danh) Gián điệp.
14. (Động) Chia rẽ, hiềm khích.
15. (Động) Ngăn cách, cách trở.
16. (Động) Xen lẫn.
17. (Động) Li gián.
18. (Động) Dò thám.
19. (Động) Chê trách, hủy báng. ◇ Luận Ngữ : "Hiếu tai Mẫn Tử Khiên! Nhân bất gián ư kì phụ mẫu côn đệ chi ngôn" ! (Tiên tiến ) Hiếu thuận thay, anh Mẫn Tử Khiên! Không ai chê trách gì lời (khen ngợi anh) của cha mẹ và anh em.
20. (Động) Đắp đổi, thay phiên. ◇ Thư Kinh : "Sanh dong dĩ gián" (Ích tắc ) Sênh và chuông đắp đổi.
21. (Động) Thuyên dũ, bệnh giảm. ◇ Luận Ngữ : "Tử tật bệnh, Tử Lộ sử môn nhân vi thần. Bệnh gián, viết: Cửu hĩ tai! Do chi hành trá dã, vô thần nhi vi hữu thần" , 使. , : ! , (Tử Hãn ) Khổng Tử đau nặng, Tử Lộ bảo anh em đồng môn làm như gia thần (để hộ tang theo lễ đại phu nếu Khổng Tử mãn phần). Bệnh giảm, Khổng Tử bảo: (Trò đùa) kéo dài đủ lâu rồi! Anh Do làm chuyện lừa dối đó, ta không có gia thần mà làm ra có gia thần.
22. (Phó) Bí mật, lén lút, không công khai. ◇ Sử Kí : "Cố lệnh nhân trì bích quy, gián chí Triệu hĩ" , (Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện ) Nên đã sai người mang ngọc bích bí mật về tới nước Triệu rồi.

Từ điển Thiều Chửu

① Khoảng giữa.
② Một gian nhà hay một cái buồng gọi là nhất gian .
③ Một thứ thước đo của nước Nhật Bản, dài sáu thước.
④ Khoảng. Như điền gian khoảng ruộng.
⑤ Dong được.
⑥ Một âm là nhàn. Nhàn rỗi vô sự.
⑦ An nhàn, yên ổn thư thái không có ý khoe khoang gọi là nhàn. Như nhàn nhã .
⑧ Một âm là gián. Hé, có lỗ hỗng. Như độc thư đắc gián đọc sách có chỗ hé có thể hiểu được.
⑨ Làm chia rẽ, dùng lời gièm pha làm cho hai bên ghét nhau, ngờ nhau gọi là li gián , là phản gián .
⑩ Gián điệp kẻ do thám quân tình, cũng gọi là tế tác .
⑪ Xen lẫn. Như sơ bất gián thân kẻ xa không xen lẫn với người thân được. Các sắc lẫn lộn gọi là gián sắc .
⑫ Ngăn cách. Như gián bích cách vách, nhà láng giềng bên cạnh chỉ cách một bức vách.
⑬ Phân biệt, khác hẳn không cùng giống nhau gọi là hữu gián .
⑭ Nhất gián chỉ cách nhau một tí, vì thế nên hơi khác nhau gọi là nhất gián nhĩ . Còn chưa hợp một tí gọi là vị đạt nhất gián .
⑮ Bệnh hơi bớt gọi là bệnh gián .
⑯ Trừ chữ nhàn nghĩa là nhàn hạ ra, ta hay viết là gian .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rảnh rang thong thả. Hát nói của Nguyễn Công Trứ có câu: » So lao tâm lao lực cũng như một đoàn, người trần thế muốn nhàn sao được « — Các âm khác là Gian, Gián. Xem các âm này.

Từ ghép 31

biện
biàn ㄅㄧㄢˋ, pián ㄆㄧㄢˊ

biện

giản thể

Từ điển phổ thông

1. cãi, tranh luận
2. biện bác

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cãi lẽ, tranh cãi, tranh biện, biện bác, biện bạch: Tranh cãi: Há miệng mắc quai; Tôi cãi không lại anh ta;
② (văn) (Lời nói) hay, êm tai: Lời ông nói đều nghe êm tai (Hàn Phi tử);
③ (văn) Trị lí: Trị lí bách quan, trông coi mọi việc (Hoài Nam tử);
④ (văn) Phân biệt, biện biệt (dùng như );
⑤ (văn) Biến hóa (dùng như , bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 5

nghê
ní ㄋㄧˊ, nì ㄋㄧˋ

nghê

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. trẻ con
2. chia cõi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhỏ yếu.
2. (Danh) Trẻ con, hài đồng. ◇ Cựu Đường Thư : "Ư thì thùy thiều chi nghê, giai tri lễ nhượng" , (Huyền Tông bổn kỉ hạ ) Lúc đó còn là trẻ con để tóc trái đào, đã biết cả lễ nhượng.
3. (Danh) Đầu mối, biên tế. ◎ Như: "đoan nghê" đầu mối.
4. (Danh) Họ "Nghê".
5. (Đại) Tiếng nước "Ngô" : ta, chúng ta.
6. (Động) Chia biệt, khu phân. ◇ Trang Tử : "Ô chí nhi nghê quý tiện, ô chí nhi nghê tiểu đại?" , ? (Thu thủy ) Nhờ đâu mà phân biệt sang hèn, nhờ đâu mà phân biệt lớn nhỏ?

Từ điển Thiều Chửu

① Bé nhỏ, trẻ con gọi là nghê.
② Chia cõi, như đoan nghê mối khoé (nói chỗ chia rõ đầu mối mánh khoé của một sự gì).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xem [duanní];
② (văn) Bé nhỏ, trẻ con;
③ [Ní] (Họ) Nghê.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhỏ dại yếu ớt — Đứa trẻ thơ — Đầu mối của sự việc. Cũng gọi là Đoan nghê .

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. Con thứ. § Trừ con đầu lòng, các con khác là "chi tử" .
2. Tên gọi khác của "chi tử" cây dành dành. ◇ Hàn Dũ : "Thăng đường tọa giai tân vũ tú, Ba tiêu diệp đại chi tử phì" , (San thạch ) Lên phòng ngồi, bậc thềm mưa mới dầm dề, Lá chuối to, dành dành màu mỡ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con thứ. Gọi vậy để phân biệt với người con trai trưởng là Tông tứ.
quai
guāi ㄍㄨㄞ

quai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. trái ngược
2. láu lỉnh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trái, ngược, không hòa với nhau. ◎ Như: "quai lệ" ngang trái. ◇ Nguyễn Trãi : "Giản quý lâm tàm túc nguyện quai" (Đề Đông Sơn tự ) Hổ thẹn với suối rừng vi đã trái lời nguyền cũ.
2. (Động) Chia li. ◇ Liêu trai chí dị : "Loan phượng cửu quai, viên tại kim tịch" , (Phượng Dương sĩ nhân ) Loan phượng chia biệt đã lâu, đêm nay xum vầy.
3. (Tính) Gàn dở, quái gở. ◎ Như: "quai tích" gàn dở, "quai lệ" quái gở.
4. (Tính) Ngoan, ngoan ngoãn. ◎ Như: "giá cá hài tử chân quai" em bé này ngoan thật.
5. (Tính) Láu lỉnh, linh lợi. ◎ Như: "quai xảo" khôn khéo, "quai giác" nhanh trí. ◇ Liêu trai chí dị : "Mạc đạo tha ngãi nhược, ý niệm quai tuyệt dã" , (Thanh Nga ) Đừng bảo nó khờ khạo, coi bộ nó láu lỉnh lắm đấy.

Từ điển Thiều Chửu

① Trái, ngược, không hòa với nhau gọi là quai , như quai lệ ngang trái.
② Láu lỉnh, như quai sảo khéo léo , quai giác sáng bợm, v.v…

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngoan: Cháu bé này ngoan thật;
② Láu lỉnh, lanh lợi, nhanh nhẹn, nhanh trí: Đôi mắt của (Tôn) hành giả nhanh nhẹn (Tây Du kí);
③ (văn) Gàn dở, ương gàn, dở hơi;
④ (văn) Trái nghịch, không hòa hợp: Trong ngoài trái nghịch (không hòa hợp nhau) là có thể mất nước (Hàn Phi tử: Vong trưng); Đến nỗi phụ lời dặn dò nhiệt thành của ngài, lại trái với nguyện vọng khẩn thiết của ngài (Lí Triều Uy: Liễu Nghị truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngang trái. Không hợp — Thông minh, biết thay đổi.

Từ ghép 4

quán quân

phồn thể

Từ điển phổ thông

quán quân, người vô địch, người đỗ đầu

Từ điển trích dẫn

1. Công lao quân sự cao lớn vượt hơn người khác, đứng đầu các quân. ◇ Sử Kí : "Hạng Lương thiệp Hoài nhi tây, kích Cảnh Câu, Tần Gia đẳng, (Kình) Bố thường quán quân" 西, , , (Kình Bố truyện ).
2. Người đứng đầu, người giỏi hơn hết trong một cuộc thi tài. ◎ Như: "túc cầu quán quân" .
3. Danh hiệu tướng quân thời xưa. ◇ Sử Kí : "Chư biệt tướng giai thuộc Tống Nghĩa, hiệu vi Khanh Tử Quán Quân" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Các biệt tướng đều thuộc quyền Tống Nghĩa, hiệu là Khanh Tử Quán Quân.
4. Chỉ "Tống Nghĩa" lệnh doãn nước Sở, hiệu là "Khanh Tử Quán Quân" .
5. Chỉ "Hoắc Khứ Bệnh" , tướng nhà Hán từng đi viễn chinh Hung Nô, được phong là "Quán Quân Hầu" .
6. Tên huyện ngày xưa, nay thuộc Hà Nam. § "Hoắc Khứ Bệnh" được phong là "Quán quân hầu" ở đây.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người đứng đầu, người giỏi hơn hết — Vị tướng chỉ huy một đoàn binh lính đông đảo.
yếp, yểm, áp
yā ㄧㄚ, yà ㄧㄚˋ

yếp

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hợp lại. Gồm lại — Dùng một ngón tay mà ấn xuống — Các âm khác là Áp, Yểm. Xem các âm này.

yểm

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chôn bùa, dán bùa để trừ tà ma — Thật ra đọc Áp. Xem Áp.

áp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đè, nén, ghìm
2. chen chúc, xô đẩy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đè, ép. ◎ Như: "áp khỏa" đè sụp, "Thái San áp đính" Thái Sơn đè đầu. ◇ Thủy hử truyện : "Na lưỡng gian thảo sảnh dĩ bị tuyết áp đảo liễu" (Đệ thập hồi) Hai gian nhà sảnh lợp cỏ đó đã bị tuyết đè đổ cả.
2. (Động) Đè nén, bức bách (bằng sức mạnh hay uy thế). ◎ Như: "trấn áp" đàn áp, "khi áp" lấn ép, "biệt nã nhĩ đích đại mạo tử áp ngã" anh đừng chụp mũ áp chế tôi.
3. (Động) Đến sát, kề lại gần. ◎ Như: "đại quân áp cảnh" đại quân đến sát biên giới.
4. (Động) Chận lại, đọng lại, ngâm giữ. ◎ Như: "tích áp công văn" ngâm giữ công văn.
5. (Động) Vượt hơn, thắng hơn. ◇ Mã Trí Viễn : "Thi thiên áp Mạnh Hạo Nhiên" (Thanh sam lệ ) Bài thơ vượt hơn Mạnh Hạo Nhiên. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đãn phàm gia đình chi sự, bất thị đông phong áp liễu tây phong, tựu thị tây phong áp liễu đông phong" , 西, 西 (Đệ bát thập nhị hồi) Việc trong gia đình nó như thế đấy, nếu không phải gió đông bạt gió tây, thì là gió tây bạt gió đông.
6. (Động) Nén, làm cho yên, làm cho nhẹ bớt. ◎ Như: "tha cương cật hạ dược, tài bả khái thấu áp hạ lai" , nó vừa uống thuốc xong, mới làm cho yên được cơn ho.
7. (Danh) Áp suất, sức ép. ◎ Như: "khí áp" áp suất không khí (khí quyển), "huyết áp" áp suất máu, "điện áp" áp suất điện.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðè ép.
② Ðè nén.
③ Bức bách đến bên.

Từ điển Trần Văn Chánh

】áp căn nhi [yàgenr] (khn) Không hề, không bao giờ: Tôi chẳng hề biết việc này. Xem [ya].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đè, ép, nén, át, cán: Đè nát; Sức ép; Bị ô tô cán chết;
② Chặn, dằn, cầm, đè nén, kiềm chế, ức chế: Lấy đá chặn (dằn) tờ giấy; Uống ngụm nước cầm ho; Tôi đã nén được (kiềm chế được) cơn giận;
③ Áp, áp chế, bức bách, đè nén: Trấn áp, đàn áp; Đừng chụp mũ áp chế người ta;
④ Áp gần, áp sát.【】áp cảnh [yajìng] Áp sát biên giới, xâm phạm bờ cõi: Đại quân áp sát biên giới;
⑤ Ứ, dìm, ngâm, om: Hàng hóa ứ đọng trong kho; Công văn này ngâm khá lâu rồi;
⑥ Áp suất: Áp suất quyển (không) khí, khí áp; Áp suất của máu, huyết áp. Xem [yà].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đè xuống, nén xuống — Ép lại, ép chặt — Sáp tới gần — Dùng uy lực mà ép buộc người khác — Một âm khác là Yếp.

Từ ghép 29

kí, ký, kị, kỵ
jì ㄐㄧˋ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ghen ghét. ◎ Như: "đố kị" ghen ghét.
2. (Động) Sợ, e dè. ◎ Như: "vô sở kị đạn" không kiêng sợ gì cả.
3. (Động) Kiêng, cử. ◎ Như: "kị tửu" kiêng rượu, "kị chủy" ăn kiêng.
4. (Danh) Ngày "kị", ngày đấng thân chết gọi là "kị". § Ghi chú: Ta gọi ngày giỗ là ngày "kị" là theo nghĩa ấy.
5. (Tính) Hay ghen, hay ganh. ◇ Hà Lương Tuấn : "Tạ thái phó Lưu phu nhân tính kị, bất lệnh công hữu biệt phòng" , (Thế thuyết tân ngữ bổ , Quyển nhị thập, Hoặc nịch ) Tạ thái phó Lưu phu nhân tính hay ghen, không cho ông lấy vợ lẽ.
6. (Danh) Điều kiêng cử, cai, chừa. ◎ Như: "phạm khẩu kị" không theo đúng sự ăn kiêng, ăn đồ ăn phải kiêng cử.
7. Một âm là "kí". (Trợ) Trợ từ cuối câu. ◇ Thi Kinh : "Thúc thiện xạ kí, Hựu lương ngự kí" , (Trịnh phong , Thái Thúc vu điền ) Thái Thúc giỏi bắn tên, Lại giỏi cầm xe ngựa.

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Ghen ghét, như đố kị thấy người đẹp hơn mà tức, gọi là đố , thấy người giỏi hơn mà tức gọi là kị .
② Sợ, như vô sở kị đạn không thửa sợ hãi.
③ Ngày kị, ngày đứng thân chết gọi là kị. Phàm những ngày nào là ngày người trước mình chết đều gọi là kị, như ta gọi ngày giỗ là ngày kị là theo nghĩa ấy.
④ Kiêng kị.
⑤ Một âm là kí, dùng làm tiếng trợ ngữ (giúp lời).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ghen, ghét: Ghen (ghét) người có tài;
② (Ăn) kiêng: Kiêng những đồ sống và lạnh;
③ Nể, kiêng dè, sợ: Không kiêng sợ gì cả;
④ Cai, chừa: Cai thuốc; Chừa cờ bạc;
⑤ Ngày giỗ;
⑥ (văn) [đọc kí] Trợ từ cuối câu: Đại thúc bắn tên giỏi, lại cỡi ngựa hay (Thi Kinh: Trịnh phong, Đại thúc vu điền).

kị

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ghen ghét. ◎ Như: "đố kị" ghen ghét.
2. (Động) Sợ, e dè. ◎ Như: "vô sở kị đạn" không kiêng sợ gì cả.
3. (Động) Kiêng, cử. ◎ Như: "kị tửu" kiêng rượu, "kị chủy" ăn kiêng.
4. (Danh) Ngày "kị", ngày đấng thân chết gọi là "kị". § Ghi chú: Ta gọi ngày giỗ là ngày "kị" là theo nghĩa ấy.
5. (Tính) Hay ghen, hay ganh. ◇ Hà Lương Tuấn : "Tạ thái phó Lưu phu nhân tính kị, bất lệnh công hữu biệt phòng" , (Thế thuyết tân ngữ bổ , Quyển nhị thập, Hoặc nịch ) Tạ thái phó Lưu phu nhân tính hay ghen, không cho ông lấy vợ lẽ.
6. (Danh) Điều kiêng cử, cai, chừa. ◎ Như: "phạm khẩu kị" không theo đúng sự ăn kiêng, ăn đồ ăn phải kiêng cử.
7. Một âm là "kí". (Trợ) Trợ từ cuối câu. ◇ Thi Kinh : "Thúc thiện xạ kí, Hựu lương ngự kí" , (Trịnh phong , Thái Thúc vu điền ) Thái Thúc giỏi bắn tên, Lại giỏi cầm xe ngựa.

Từ ghép 16

kỵ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ghét

Từ điển Thiều Chửu

① Ghen ghét, như đố kị thấy người đẹp hơn mà tức, gọi là đố , thấy người giỏi hơn mà tức gọi là kị .
② Sợ, như vô sở kị đạn không thửa sợ hãi.
③ Ngày kị, ngày đứng thân chết gọi là kị. Phàm những ngày nào là ngày người trước mình chết đều gọi là kị, như ta gọi ngày giỗ là ngày kị là theo nghĩa ấy.
④ Kiêng kị.
⑤ Một âm là kí, dùng làm tiếng trợ ngữ (giúp lời).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ghen, ghét: Ghen (ghét) người có tài;
② (Ăn) kiêng: Kiêng những đồ sống và lạnh;
③ Nể, kiêng dè, sợ: Không kiêng sợ gì cả;
④ Cai, chừa: Cai thuốc; Chừa cờ bạc;
⑤ Ngày giỗ;
⑥ (văn) [đọc kí] Trợ từ cuối câu: Đại thúc bắn tên giỏi, lại cỡi ngựa hay (Thi Kinh: Trịnh phong, Đại thúc vu điền).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ghét. Không ưa — Ngăn cấm — Sợ hãi — Ngày thứ bảy sau ngày chết gọi là Kị. Ta hiểu ngày Kị là ngày giỗ — Một âm là Kí.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trợ từ cuối câu, không có nghĩa — Một âm là Kị.

Từ ghép 4

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.